Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 5 Tiểu học lớp 5 mới nhất bai tap on toan va tiiengs viet lop 3...

Tài liệu Tiểu học lớp 5 mới nhất bai tap on toan va tiiengs viet lop 3

.DOC
70
42
72

Mô tả:

BÀI TẬP ôn tập covid 19 Phiếu 1 Bài 1. Tính nhẩm 5400 + 400 = ................ 8300 - 300 =................ Bài 2. Đặt tính rồi tính: 6924 + 1536 Bài 3. Tìm x : a) X + 1945 = 2375 4300 + 4000 =................ 6900 - 6000 = ............... 5718 + 676 6700 + 200 = ................ 4000 - 2000 =................. 8493 - 3667 b) x - 456 = 3705 4380 - 729 c) 6482 - x = 675 Bài 4. Lớp 3B trồng cây đã trồng được 424 cây, sau đó trồng thêm được bằng 1/2 số cây đã trồng. Hỏi lớp 3b đã trồng được tất cả bao nhiêu cây? Bài 5: Tính chu vi của một cái khung ảnh hình chữ nhật có chiều dài là 15 dm,chiều rộng là 11dm. MÔN TIẾNG VIỆT ********* 1. Bài tập chính tả : Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ ........ - (trí/chí) ..........hướng .- (trăng/chăng) mặt .............. - (chuyền/truyền) ..........thống - (chống/trống) chèo ............ 2. Luyện từ và câu : *Điền từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống a) Dân tộc ta có .....................................yêu nước. b) Sáng tỏ như ....................ngày rằm * Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu? 1- Ở Tây Nguyên , mỗi buôn làng đều dựng một nhà làng to đẹp,chắc chắc chắn gọi là nhà rông. 2- Ngôi trường của chúng tôi được xây dựng ở giữa cánh đồng. 3. Tập làm văn : Em hãy giới thiệu vắn tắt về một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết. Bài làm BÀI TẬP Ngày 15/2 Bài 1: Đặt tính rồi tính . 2078 + 4125 1454 + 3715 7845 – 2136 6754 – 3286 Bài 2: Tính giá trị biểu thức a) 1206 x 3 + 1317 x 3 7612 + 1543 6142 -3768 b) 4732 + 5310 x 2 1724 + 1017 4758 - 2475 c) 1316 x 2 x3 Bài 3 : Tìm x. a) X + 1950 : 3 = 1102 b) 7684 – ( 1475 + X ) = 1542 c) X – 134 x 5 = 34 x 4 Bài 5: Mỗi thùng có 6 hộp kẹo, mỗi hộp có 32 viên kẹo. Hỏi a) Mỗi thùng có tất cả bao nhiêu viên kẹo? b) Có 5 thùng kẹo như thế thì có tất cả bao nhiêu viên kẹo Bài 4 : Ba lớp 3A , 3B , 3C có tất cả 100 học sinh. Biết rằng tổng số học sinh của ba lớp hơn lớp 3B và 3C là 37 em . Lớp 3A hơn lớp 3B là 2 em. Tính số học sinh của mỗi lớp ? (biết số học sinh còn lại là lớp 3C ). Bài 5 : Một khu đất công nghiệp hình chữ nhật có chu vi là 2882 m. Chiều rộng kém chiều dài là 325m. Tính chiều rộng và chiều dài của khu đất đó ? Bài 6* : Tính nhanh. a) 8 + 12 + 16 + . . . . .+ 68 + 72 b) 1 + 4 + 7 + 10 + . . . . + 37 + 40 Bài 7*: An đi thăm một nông trại có nuôi gà và heo, An đếm được 216 chân gà và thấy số gà gấp 3 lần số heo. Hỏi nông trại có bao nhiêu con heo? TIẾNG VIỆT I. Chính tả : * Điền vào chỗ chấm s hay x ? - Bàn tán ….ôn ….ao - Cành lá ……..um …..uê - Buổi …….áng ……ớm - Những vì …….ao ……a ….ăm - Chơi …….úc ….ắc - Nước tuôn ………ối …..ả vào bình II. Luyện từ và câu : 1. Đọc đoạn thơ dưới đây và cho biết những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng cách nào? a. Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà. ( Trần Đăng Khoa ) b. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt, sữa ngon của mình lên các chùm quả . 2. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ở đâu ?” - Làng Cổ Đô nằm ở ven sông Hồng, thuộc huyện Ba Vì . - Ở Cổ Đô có nhiều nghề dệt lụa, nuôi tằm, ươm tơ. - Ngày nay nghề nuôi tằm, dệt lụa ở Cổ Đô và các làng dọc sông Hồng vẫn được gìn giữ. III. Tập làm văn. Em hãy viết một đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu kể về khu vườn vào buổi sáng (có sử dụng nhân hoá ) BÀI TẬP Ngày 16/2 Bài 1 Đặt tính rồi tính: a. 8065 + 264 4950 - 835 5672 + 3467 8794 - 4379 b. 3245 x 5 3679 x 8 2076 x 5 2365 x 3 d. 7648 : 4 9675 : 5 5890 : 5 8756 : 7 g. 7505 : 5 6 870 : 4 6846 : 6 4860 : 4 Bài 2. (4 điểm) Tìm x ; Biết: a. X : 5 = 1475 b. (x + 3054) : 5 = 1230 c. 1528 : x = 5 (dư 4) Bài 4 a) Viết vào chỗ chấm: 1km = ... m 5dam = ... m 10m = ... mm 8hm = ... m 8m = ... dm 2km = ... m b) 8m 6cm = ... cm 9cm 8mm = ... mm 2m 6cm = ... cm 8dm 9cm = ... cm 5dm 4mm = ... mm 3m 3cm = ... cm c) 1 giờ =... phút 3giờ =... phút 4 giờ =... phút e) Điền dấu (<, >, =) thích hợp vào chỗ chấm: 686mm ... 1m 908g ... 990g 3276m ... 3km 276m 110 g... 1kg 6504mm ... 6m 54mm 100 phút... 3 giờ 30phút 3m 3cm... 303cm 2 phút ... 100 giây 1 giờ =... 60 phút 300 phút ... 1 giờ Bài 5. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 50m, chiều rộng 30m. Tính chu vi thửa ruộng đó. Bài 6*: Có 10 con chim đậu trên lưng một đàn trâu. Nếu có thêm 6 con trâu nữa thì số trâu bằng số chim. a, Tìm số trâu. b, Có tất cả bao nhiêu chân chim và chân trâu? MÔN TIẾNG VIỆT Bài 1. Xếp những từ sau đây vào hai nhóm cho thích hợp: siêu thị canh đông̣ công viêṇ luy trẹ sân baỵ canh cọ đôi chẹ ruô ̣ng bâ ̣c thang̣ khach saṇ nương ngộ trương đai hoc̣ ruô ̣ng lúa. a) Những vâ ̣t thường có ở thành thị: ................. ............................................................................ b) Những vâ ̣t thường có ở nông thôn: ............................................................................ Bài 2.a) Đă ̣t câu hỏi cho bô ̣ phâ ̣n gạch chân: a) Nụ cười của các cô gái thân tình, tươi tắn. b) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành. c) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành. b. Câu nào dưới đây đặt đúng dấu phẩy? Ghi lại hoặc gạch chân dưới câu đó A. Khi gà gáy sáng, anh Đóm mới lui về nghỉ. B. Khi gà gáy sáng anh Đóm, mới lui về nghỉ. C. Khi gà gáy sáng anh Đóm mới lui, về nghỉ. Bài 3. Đă ̣t 3 câu theo mâu Ai thế nào? để nói về: c. Nắng, gió (hoă ̣c cơn mưa, phố phường, con người…) Sài Gòn. ........................................................................... b. Vẻ đẹp của Hồ Gươm (Hà Nô ̣i). ........................................................................... c.Tính tình của con chim nhỏ luôn kêu: Đây là của ta của ta! BÀI TẬP Ngày 17/2 Bài 1: Đặt tính rồi tính 864 + 317 7254 – 485 864 x 8 8956 + 893 1359 – 769 1685 x 9 1395 x 7 6483 x 5 1379 x 6 Bài 2.. Tìm y,biết: a. y x 3 - 35 = 5566 b, y x 3 - 95 = 3700 c. y : 4 + 1125 = 2285 Bài 3: Tính giá trị biểu thức a)2324 x 3 +2956 c)7152 -2028 : 4 e) 3012 : 3 x 2 Bài 4. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 40m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi thửa ruộng đó. Bài 5 một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 315m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi của khu đất đó? Bài 6 Một bể chứa 4850 lít dầu. Lần đầu người ta lấy ra 1280 lít dầu, lần sau lấy ra 1320 lít dầu. Hỏi trong bể còn lại bao nhiêu lít dầu? Bài 7: Tìm số có ba chữ số biết chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị. MÔN TIẾNG VIỆT Bài 1. Gạch dưới dòng thơ có hình ảnh so sánh trong đoạn thơ: “Gặp trăng gặp gió bất ngờ, Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu. Bạn bè ríu rít tìm nhau, Qua con đường đất rực màu rơm phơi. Bóng tre mát rợp vai người, Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.” Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 - 10 câu) kể lại một việc làm tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. BÀI TẬP Ngày 18/2 Bài 1: Tính giá trị biểu thức b)9036 – 280 x7 d) 31425 +21050 : 5 g) 36 : 6 : 2 Bài 2 Tìm x a) X x 4 = 3456 b)x : 3 =1526 (dư 2) c)1789 +x = 2010 d x – 785 = 3906 Bài 3. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng 9m. Tính diện tích khu đất đó. Bài 4: một kho chứa 9350 kg ngô. Từ kho đó người ta lấy ngô ra 3 lần, mỗi lần 1250kg ngô. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu kg ngô? Bài 5: Chú Bình mua hai tờ báo, mỗi tờ báo giá 3500 đồng. Chú Bình đưa một tờ giấy bạc 10000 đồng cho cô bán hàng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho chú Bình bao nhiêu tiền? Bài 6: Thêm dấu ngoặc đơn vào biểu thức dưới đây để được biểu thức mới có giá trị bằng 22 3+8x4–2 Bài 7* An nghĩ ra một số. Nếu gấp số đó lên 3 lần rồi cộng với 15 thì được 90. Tìm số An đã nghĩ. MÔN TIẾNG VIỆT Câu 1: Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau: a. Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều bay lững thững về tổ. b. Một biển lúa vàng vây quanh em hương lúa chín thoang thoảng đâu đây. Câu 2. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh trong câu văn dưới đây: Ngựa phi nhanh như tên bay. Câu 3. Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi ‘’thế nào’’ a, Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. b, Bạn Tuấn rất khiêm tốn và thật thà. Câu 4: Đọc các câu văn sau rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai (cai gị̀ con gì)?”̣ gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Thế nào?” a) Nước hồ mùa thu trong vắt. b) Trời cuối đông lạnh buốt. c) Dân tộc Việt Nam rất cần cù và dũng cảm. 3/ Viết mỗi câu sau và dùng dấu phẩy đúng chỗ trong mỗi câu: a) Nói về kết quả học tập của em ở học kì I. ................................................................................................................. ................................................................................................................. b) Nói về việc làm tốt của em và mục đích của việc làm ấy. ................................................................................................................. ................................................................................................................. 4/ Đọc câu sau: Một rừng cơ đỏ bay phấp phới trên sân vận động ngày khai mac Hội khoẻ Phù Đổng. Từ rừng trong câu trên có ý nghĩa gì? ................................................................................................................. ................................................................................................................. 5/ Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 - 10 câu) về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem. Tóm tắt : Bài giải Bài 9. Một sân vận động hình chữ nhật có chu vi là 240m, chiều dài 80m. Tính chiều rộng sân vận động đó. Tóm tắt : Bài giải Bài 10. Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 9m, chiều dài gấp 5lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích sân vận động đó. Đề 2 Bài ôn tập ở nhà trong thời gian nghỉ dịch Corona lớp 3 19-2 Họ và tên ..................................................................................Lớp.................... ÔN TẬP TOÁN PHẦN I: Trăc nghiêm: ̣ Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng: Câu 1. Số 2345 được viết thành tổng các nghìn, trăm, chục và đơn vị là: A. 2000 +300 +45 B. 1000 +1300 + 45 + 0 C. 2000 + 300 + 40 + 5 D. 2000 +340 +5 Câu 2. Tổng của 15586 và 57628 là: A. 73241 B. 73214 C. 72314 D. 73124 C. 10 D. 100 Câu 3. 1km = …..m A. 1000 B. 1000 m Câu 4. Thứ hai tuần này là ngày 25, thứ hai tuần trước là ngày A. 19 B. 18 C. 16 D. 17 Câu 5. Giá trị của biểu thức 6124 x 5 – 16075 là: A. 14 445 Câu 6. B. 15 545 C. 14 546 D. 14 545 Các bán kính của hình tròn bên là: A. OC, OD B. OA, OC, AB C. OA, OB, OC D. OA, OB C A O B Câu 7. Đồng hồ A chỉ mấy giờ? A. 2 giờ 5 phút. B. 2giờ 10 phút. C. 5 giờ 40 phút. D. 11 giờ 20 phút Câu 8. Mỗi giờ có 60 phút thì 1/4 giờ có A. 25 phút B. 40 phút C. 4 phút D. 15 phút Câu 9. Tìm X: X x 5+ 1264 = 5149 A. 777 B. 666 C. 555 D. 444 A C O B Câu 10. Một xe ô tô trong 4 giờ đi được 240 km. Hỏi trong 6 giờ ô tô đi được bao nhiêu kilômét? A. 360 km B. 300 km C. 960 km D. 600 km Câu 11. Một hình vuông có chu vi 12cm. Vậy diện tích hình vuông đó là: A. 36cm2 B. 9cm C. 9cm2 D. 36cm II: TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. Đặt tính rồi tính: 63754 + 25436 b) 93507 - 7236 c) 4726 x 4 d) 72296: 7 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài 2. Có 480 quyển sách chia đều vào 8 thùng . Hỏi 9 thùng có bao nhiêu quyển sách? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 4*: Một hình tròn nằm trong một hình vuông( như hình). Chu vi hình vuông là 24 cm. Tính đường kính, bán kính hình tròn đó. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................… ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Đọc thầm bài thơ sau: Tiếng gà trưa Trên đường hành quân xa Cứ hằng năm, hằng năm Dừng chân bên xóm nhỏ Khi gió mùa đông tới Tiếng gà ai nhảy ổ: Bà lo đàn gà toi “Cục, cục tác...cục ta..” Mong trời đừng sương muối Nghe xao động nắng trưa Để cuối năm bán gà Nghe bàn chân đỡ mỏi Cháu được quần áo mới. Nghe gọi về tuổi thơ. Tiếng gà trưa Cháu chiến đấu hôm nay ổ rơm hồng những trứng Vì lòng yêu Tổ Quốc Này con gà mái tơ Vì xóm làng thân thuộc Khắp mình hoa đốm trắng Bà ơi, cũng vì bà Này con gà mái vàng Vì tiếng gà cục tác Lông óng như màu nắng ổ trứng hồng tuổi thơ (Xuân Quỳnh) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Trên đường hành quân, anh bộ đội nghe thấy gì? a. Tiếng gà nhảy ổ kêu cục tác, cục ta. b. Tiếng người gọi. c. Tiếng bước chân hành quân rầm rập. 2. Từ “nghe” được nhăc lại nhiều lần có tác dụng gì? a. Tả tiếng gà lan toả rất xa. b. Nhấn mạnh sự tác động của tiếng gà đến tâm hồn anh bộ đội. c. Tả tiếng gà ngân dài. 3. Người chiến sĩ nhớ những gì ở quê nhà? a. Nhớ những quả trứng hồng trong ổ rơm. c. Nhớ bạn bè học cùng một lớp. b. Nhớ vẻ đẹp của những con gà mái. d. Nhớ người bà tần tảo nuôi gà, chăm sóc cháu. 4. Anh bộ đội chiến đấu vì những mục đích gì? a. Để bảo vệ tổ quốc thân yêu. b. Để bảo vệ làng xóm thân thuộc c. Vì hạnh phúc của những người thân yêu như bà. d. Để trở thành một anh hùng. e. Vì những điều giản dị như ổ trứng hồng và tiếng gà cục tác. * Luyện từ và câu 1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh: Này con gà mai tơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mai vàng Lông óng như màu nắng a)Về con gà mái tơ. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... b)Về con gà mái vàng. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào? a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ộ̉ anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương. a1. Khi nào? a2. ở đâu? a3. Làm gì? b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy long thật xao xuyến. b1. Khi nào? b2. ở đâu b3. Làm gì? 3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau: a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu. b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc. 1. Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Toán lớp 3 – Ngày 20-2 Bài 1: Đặt tính rồi tính: a, 2017 + 2195 b. 309 – 215 c. 3305 x 2 d. 4537 : 3 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a. 485 – 342 : 2 b. 257 + 113 x 6 c. 742 – 376 + 128 Bài 3: Bình cao 132cm. Bình cao hơn Huy 7cm. Hỏi tổng chiều cao của 2 bạn là bao nhiêu? Bài 4: Một cửa hàng gạo có 6 bao gạo, mỗi bao nặng 75kg. Cửa hàng đã bán hết 219kg. Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài 5: Viết tất cả các số có 4 chữ số mà tổng các chữ số là 3. ...................................................................................................................................... ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1. Chép lại các câu sau khi điền vào chỗ trống: a) s hoặc x - Từ khi …inh ra, đôi má của bé đã có lúm đồng tiền trông rất ….inh. ………………………………………………………………………………………………… - Mẹ đặt vào cặp ….ách của bé mấy quyển ....ách để bé…ách cặp đi học ………………………………………………………………………………………………… b) uôt hoặc uôc Những khi cày c….trên đồng, người nông dân làm bạn với đàn cò trắng m…. ………………………………………………………………………………………………… 2. Đặt câu với mỗi từ sau: - đất nước ………………………………………………………………………………………………… - dựng xây ………………………………………………………………………………………………… 3. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (1 dấy phẩy ở câu 1 và 2 dấu phẩy ở câu 2) rồi chép lại câu văn: (1) Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (2) Cha mất sớm nhờ mẹ dạy dỗ hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 4. Viết lại nội dung báo cáo về kết quả học tập của tổ em trong tháng vừa qua và gửi cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm lớp (theo mẫu báo cáo đã học ở SGK Tiếng Việt 3, tập hai, trang 20) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ………̣ ngày….thang…. năm….. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG THÁNG ….. CỦA TỔ …. LỚP …. TRƯỜNG TIỂU HỌC …………… Kính gửi:………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… 2. Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Toán lớp 3 - Ngày 21-2 Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 1624 + 3157 b. 5117 – 333 c. 214 x 9 d. 6533 : 5 Bài 2: Tìm x: a. X x 8 = 240 x 3 b. X : 7 = 300 – 198 c. X – 271 = 729: 9 Bài 3: Nhà Hoa bẻ được 351 bắp ngô; nhà Hoa bẻ được nhiều hơn nhà Huệ là 27 bắp ngô. Hỏi nhà Huệ bẻ được bao nhiêu bắp ngô? Bài 4: Trong làn có 15 quả cam, số quýt gấp 3 lần số cam. Hỏi số quýt nhiều hơn số cam bao nhiêu quả? ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống: a) l hoặc n - thiếu …iên/……….. - xóm …àng/……….. - …..iên lạc/……….. -…..àng tiên/………. b) iêt hoặc iêc - xem x……/………. - hiểu b……../……… - chảy x……../………. - xanh b……./………. 2. Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa (gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối….. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người) ở các khổ thơ, câu văn sau: a) Bé ngủ ngon quá Đẫy cả giấc trưa Cái võng thương bé Thức hoài đưa đưa. (Định Hải) b) Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi. (Tô Hoài) c) Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa. (Trần Ninh Hồ) 3. Trả lời câu hỏi: a) Những chú gà trống thường gáy vang “ò ó o…” khi nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… b) Khi nào hoa phượng lại nở đỏ trên quê hương em? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… c) Năm nào các em sẽ học hết lớp 5 ở cấp Tiểu học? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4. Dựa vào câu chuyện Hai Bà Trưng (bài Tập đọc Tuần 19, SGK Tiếng Việt 3, tập hai, trang 4, 5) hãy viết câu trả lời cho mỗi câu sau: a) Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? b) Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? 3. Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Toán lớp 3 - Ngày 21/2 Bài 1: Đặt tính rồi tính: a, 2124 + 4357 b. 9751 – 2437 c. 1124 x 4 d. 5065: 7 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a. 1103 x 7 – 6243 b. 291 + 917 x 7 c. 2410 - 9207 : 9 Bài 3: Cô Hồng có 358 quả trứng gà. Cô đã bán đi 1/6 số trứng đó. Hỏi cô còn bao nhiêu quả trứng gà? Bài 4: Tủ sách thư viện của lớp 3A1 có 6 giá. Mỗi giá có 36 quyển. Các bạn đã mượn 28 quyển. Hỏi trên tủ sách còn bao nhiêu quyển? Bài 5: a. Viết số lớn nhất có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 17. ...................................................................................................................................... b. Viết số nhỏ nhất có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 10. ...................................................................................................................................... c. Tìm hiệu của 2 số trên. ...................................................................................................................................... ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống: a) l hoặc n -….ên ….ớp/…………… -…..on…….ước/………. -…..ên người/……….. - chạy…on ton/……… b) ay hoặc ây - d …. học /………. - m …trắng/………. - thức d………/……….. - m ……áo/…………… c) au hoặc âu - con s……../………. - c…..văn/…………. - trước s………/……….. - cây c………./………… 2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm được so sánh giữa hai sự vật trong các câu thơ, câu văn sau: a) Bế cháu ông thủ thỉ: - Cháu khỏe hơn ông nhiều! (Phạm Cúc) b) Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng hơn đèn Ơi ông trăng sáng tỏ. (Trần Đăng Khoa) c) Quyển vở này mở ra Bao nhiêu trang giấy trắng Từng dòng kẻ ngay ngắn Như chúng em xếp hàng. (Quang Huy) d) Những lá sưa mỏng tang và xanh rờn như một thứ lụa xanh màu ngọc thạch với những chùm hoa nhỏ li ti và trắng như những hạt mưa bay. Những chiếc lá ngõa non to như cái quạt lọc ánh sáng xanh mờ mờ. (Ngô Quang Miện) 3. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào?”: a) Những cánh rừng Việt Bắc xanh ngút ngàn từ bao đời nay b) Ngọn núi đá cao chót vót như chạm tới mây trời c) Đồng bào các dân tộc thiểu số trọn đời thủy chung với cách mạng 4. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu các thành viên của tổ em và một vài hoạt động của tổ trong tháng thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Gợi ý : a) Tổ em gồm những bạn nào? b) Trong tháng thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tổ em đã làm những việc gì để ngôi trường trở nên sạch đẹp và gần gũi với học sinh? c) Tổ em đã làm những việc gì để phát huy vai trò tích cực của học sinh trong học tập và các hoạt động khác? 4. Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Toán lớp 3 - Ngày 22/2 Bài 1: Đặt tính rồi tính: a, 1226 + 2365 b. 5521 – 4309 c. 218 x 8 d. 6025 : 4 Bài 2: Điền dấu <; >; = 1kg….913g; 30dm….3000mm; 1/4 giờ….25 phút; 12hm…..10km Bài 3: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài là 132m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi sân vận động. Bài 4: Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi là 128cm. Chiều rộng miếng bìa là 24 cm. Tính chiều dài miếng bìa đó. Bài 5: a. Một số khi nhân với 6 rồi cộng với 157 thì được 769. Tìm số đó. b. Tìm một số khi chia cho 8 rồi cộng với 210 thì được 315. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1. (Đọc– viết) bài: "Ông ngoại" Sách Tiếng việt 3, trang 34). Viết đoạn từ: "Thành phố ............. chữ cái đầu tiên." 2. Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý sau:  Nhờ đâu em biết (em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể .....)?  Cảnh vật, con người ở nông thôn (hoặc thành thị ) có gì đáng yêu?  Điều gì làm em thích và đáng nhớ nhất?  Tình cảm của em về cảnh vật và con người ở nông thôn (hoặc thành thị)? 3. Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một bông hoa trong vườn. ............................................................................................................ ............................................................................................................ ........................................................................................................... 5. Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Toán lớp 3 - Ngày 23/2 Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 1251 + 3264 b. 8204 – 5317 c. 118 x 6 d. 8056 : 4 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a. 758 - 277 + 2215 ; b. 871 – 106 x 3 ; c. 3291 + ( 633 – 180) Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống: a. 4km 32m=……m; b. 1m 42cm = …..cm; c. 4 giờ 12 phút = …. phút Bài 4: Bình có một sợi dây thép dài 24cm uốn thành một hình vuông. Hỏi cạnh hình vuông dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài 5: Tuổi con hiện nay là 5 tuổi và bằng 1/7 tuổi mẹ. Hỏi 3 năm nữa mẹ bao nhiêu tuổi? ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Đọc thầm đoạn văn "Đường vào bản" và khoanh vào trước câu trả lời đúng cho mỗi ý sau: Đương vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trươn qua kẽ lạ lach qua những mỏn đa ngầṃ tung bot trắng xoa như trải thảm hoa đón mơi khach gần xa đi về thăm bản. Bên đương là sươn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên caọ cao mãi. Con đương ven theo một bãi vầụ cây moc san saṭ thẳng tắp̣ dày như ống đũa. Con đương đã nhiều lần đưa tiễn ngươi bản tôi đi công tac và cũng đón mừng cô giao về bản day chữ. Dù ai đi đâu về đâụ khi bàn chân đã bén hon đạ hon đất trên con đương thân thuộc ấỵ thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lai. 1- Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào? a- Vùng núi. b- Vùng biển. c – Vùng đồng bằng. 2- Mục đích chính của đoạn văn trên là tả các gì? a . Tả con suối b. Tả con đường c. Tả ngọn núi 3 - Em hãy gạch chân dưới sự vật và s ự vật được so sánh trong câu sau: Con đương ven theo một bãi vầụ cây moc san saṭ thẳng tắp̣ dày như ống đũa. 4 – Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong câu sau: Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. 5. Đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? Giáo viên đọc cho học sinh chép lại đoạn văn trong bài 'Đôi bạn" Sách TV 3 tập 1 trang 130. Viết (Từ: Hai năm sau... đến.. như sao sa). III. Viết một bức thư ngắn cho bạn hoặc người thân kể về việc học tập của em trong học kỳ 1 vừa qua. BT ngày 24/2/2020 1. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: a) Số gồm: chín nghìn, chín chục được viết là: A. 9990 B.9900 C.9090 D.9009 b) Bốn số nào được viết theo thứ tự từ lớn đến bé? A.5872; 5728; 5278; 5287 B.5782; 5827; 5287; 5278 C.7852; 7582; 7285; 7258 D.7258; 7285; 7582; 7852 2. Cho hình tròn tâm O Hãy viết tên đoạn thẳng vào chỗ trống (….…) - Bán kính……. - Đường kính………. - O là trung điểm của ………. 3. a) Đặt tính rồi tính: 7368 – 5359 1405 x 6 b) Tìm x: 2009 : x = 7 ………………..………………..………………..………………..……………….. ………………..………………..………………..………………..……………….. ………………..………………..………………..………………..……………….. ………………..………………..………………..………………..……………….. 4. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 224m, chiều rộng bằng 1/4 chiều dài. Tính chu vi mảnh đất đó. Bài giải ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. 5. Trong một năm: a) Những tháng nào có 30 ngày? b) Những tháng nào có 31 ngày? ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. Bài 6. Có 360 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau. Số sách ở mỗi ngăn có là bao nhiêu quyển? Bài giải: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................... I- Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) (Thời gian: 20 phút) *Học sinh đọc thầm bài: Có những mùa đông Có một mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn rất trẻ. Bác làm việc cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng chân tay thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói. Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh. *Dựa vào nội dung bài tập đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1: Lúc ở Anh, Bác Hồ phải làm nghề gì để sinh sống? a. Cào tuyết trong một trường học. b. Làm đầu bếp trong một quán ăn. c. Viết báo. Câu 2: Những chi tiết nào diễn tả nỗi vất vả, mệt nhọc của Bác khi làm việc? a. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng chân tay thì lạnh cóng. b. Bác vừa mệt vừa đói. c. Phải làm việc để có tiền sinh sống. Câu 3: Bác Hồ phải chịu đựng gian khổ như thế để làm gì? a. Để kiếm tiền giúp đỡ gia đình. b. Đề theo học đại học. c. Để tìm cách đánh giặc Pháp, giành độc lập cho dân tộc. Câu 4: Những từ ngữ nào có thể dùng để nói về Bác Hồ? a. Giản dị d. Yêu nước b. Giàu lòng nhân ái e. Đi học đúng giờ c. Độ lượng g. Thương yêu thiếu nhi Câu 5: Bộ phận in đậm trong câu: “Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.” trả lời cho câu hỏi nào? a. Vì sao? b. Khi nào? c. Để làm gì? Câu 6: Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” trong câu sau: Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Câu 7: Đặt một câu theo mẫu: Ai thế nào? để nói về Bác Hồ. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. 2- Bài tập (1 điểm): Điền vào chỗ trống s hay x? (Thời gian: 5 phút) ...áng suốt .....óng .....ánh xao .....uyến ....anh xao II- Tập làm văn (5 điểm) - (Thời gian làm bài 30 phút) Em hãy một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. BT ngày 25/2/2020 Câu 1. (1 điểm) Khoanh vào số liền trước của số: 9999? A. 9899. B. 9989. C. 9998. D. 9889. Câu 2. (1 điểm) Khoanh vào số bé nhất trong dãy số: 6289, 6299, 6298, 6288? A. 6289. B. 6299. C. 6298. D. 6288. Câu 3. (1 điểm) Khoanh vào kết quả đúng của 8m 2dm = ........ dm? A. 82 dm. B. 802 dm. C. 820 dm. D. 10 dm. Câu 4. (1 điểm) Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ ba. Vậy ngày 15 tháng 3 là ngày thứ mấy? Em hãy khoanh vào kết quả đúng dưới đây: A. thứ hai. B. thứ ba. C. thứ tư. D. thứ năm. Câu 5. (1 điểm) Hình bên có mấy góc vuông? Hãy khoanh vào kết quả đúng dưới đây: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. (1 điểm) Đặt tính rồi tính: a) 6943 + 1347 b) 9822 – 2918 c) 1816 x 4 d) 3192 : 7 ................................. ................................. ................................. ................................. ................................. ................................. ................................. ................................. ................................. ................................. ................................. ................................. ................................. ................................. ................................. ................................. Câu 7. (1 điểm) Người ta uốn một đoạn dây thép vừa đủ thành một hình vuông có cạnh 5 cm. Tính độ dài đoạn dây đó? Bài giải .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. Câu 8. (1 điểm) Một lớp học có 25 học sinh được chia đều thành 5 tổ. Hỏi 3 tổ như thế có bao nhiêu học sinh? Bài giải .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. Câu 9. (1 điểm) Trong sân có 16 con ngan, số vịt nhiều gấp đôi số ngan và ít hơn số gà là 6 con. Hỏi trên sân có tất cả bao nhiêu con gà, vịt, ngan? Bài giải .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. I. Đọc thầm (4 điểm) Chiếc lá Chim sâu hỏi chiếc lá: – Lá ơi, bạn hãy kể cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi! – Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. – Tôi không tin. Bạn đừng có giấu. Nếu vậy, sao bông hoa kia lại có thể rất biết ơn bạn? – Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ tôi là một búp non. Tôi lớn lên thành một chiếc lá và cứ là như thế cho mãi tới bây giờ. Thật như thế sao? Có khi nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niền tin cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác Gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? – Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác cả. Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường. – Thế thì chán thật! Cuộc đời của bạn bình thường thật! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện. – Tôi không bịa tí nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế! Chính nhờ có họ mới có chúng tôi: "Những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn nói trên kia." Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Vì sao bông hoa lại kính trọng chiếc lá? A. Vì lá có thể biến thành quả, thành ngôi sao, thành mặt trời. B. Vì nhờ có những chiếc lá mới có hoa, có quả, có những niền vui. C. Cả hai ý trên. Câu 2: Những sự vật nào trong câu chuyện được nhân hóa? A. Hoa, lá. B. Hoa, lá, chim sâu. C. Chim sâu, gió, hoa, lá. Câu 3: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? A. Phải biết yêu quý mọi người, mọi vật xung quanh. B. Mọi người, mọi vật dù bình thường nhất đều có ích, đều có thể đem lại niềm vui. C.Ta cần phải biết quý trọng những người, những vật đó. D. Mọi người, mọi vật đều có ích. Câu 4: Trong các câu văn sau, câu văn nào dùng sai dấu câu? A. Mùa xuân đến muôn hoa đua sắc nở. B. Cứ đến tết là bố mẹ lại mua áo mới cho em. C. Nghỉ hè, chúng em được đi nghỉ mát. II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để có đoạn văn tả một chú chó. Nhà em có một chú chó nhỏ, em gọi nó là Cún Bông. Cún Bông có bộ lông... (1) trông rất... (2) Hai cái tai nhỏ... (3), đôi mắt... (4) Môi khi em đi học về, nó thường chạy ra tận cổng đón em, đuôi vẫy... (5) tỏ vẻ... (6). Em rất... (7) Cún Bông. III. Tập làm văn: (5 điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn (Từ 7 – 10 câu) kể về một ngày lễ hội ở quê em. BT ngày 26/2/2020 Bài 1.(1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng (M1) a) Số liền trước số 2000 là: A. 2001 B. 2099 C. 1999 D. 1899 b) Cho dãy số 4793; 4739; 4379; 4397. Hãy sắp xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn là: ……………………………………………………………………………..
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan