Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất câ...

Tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

.PDF
145
45
71

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH --------------------------------- NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH --------------------------------- NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mó số : 60 – 31 – 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ THỊ BẮC Thái Nguyên - 2008 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển kinh tế sản xuất cây ăn quả cũng nhƣ bất kỳ ngành sản xuất kinh doanh nào, muốn tồn tại và phát triển, đứng vững trên thƣơng trƣờng thì vấn đề hiệu quả kinh tế (HQKT) phải đƣợc đặt lên hàng đầu. Qua mỗi thời kỳ sản xuất kinh doanh phải phân tích tìm ra những ƣu điểm tồn tại, có hƣớng khắc phục tổ chức sản xuất, trong chu kỳ sản xuất tiếp theo [17]. Cùng với xu thế phát triển nông nghiệp hàng hoá hội nhập, bên cạnh việc đầu tƣ cho sản xuất cây lƣơng thực, một yêu cầu bức thiết với nền nông nghiệp nƣớc ta cần phải đa dạng các sản phẩm cây trồng, thay đổi cơ cấu cây trồng theo hƣớng tăng tỷ trọng các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Do đó, ngành trồng trọt không thể thiếu việc phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất cây ăn quả theo thế mạnh của từng vùng. Đó là nhu cầu thiết thực, phát triển tích cực, khai thác đƣợc lợi thế so sánh của các huyện miền núi nói riêng và nông thôn Việt Nam nói chung. Xuất phát từ thực tế đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chính sách cụ thể khuyến khích đầu tƣ cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp trên cơ sở phát huy lợi thế vùng, đặc biệt chú trọng đến các vùng có loài cây ăn quả đặc sản. Đoan Hùng là huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ đƣợc chọn là vùng trọng điểm để phát triển các loại cây ăn quả, tiềm năng phát triển cây ăn quả rất lớn và từ lâu đƣợc biết đến với những trái cây đặc sản nổi tiếng nhƣ: Bƣởi Đoan Hùng, xoài Vân Du, vải Hùng Long... song để những trái cây này đƣợc thị trƣờng chấp nhận và có thƣơng hiệu thực sự chƣa đƣợc quan tâm chú ý, dẫn đến tình trạng hiệu quả sản xuất chƣa cao, đời sống của ngƣời nông dân thấp kém. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ” nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn của huyện. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả trên cơ sở thực tiễn tại huyện Đoan Hùng. Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho ngƣời nông dân, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện Đoan Hùng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả. - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Đoan Hùng năm 2005 - 2007. - Đƣa ra định hƣớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả huyện Đoan Hùng đến năm 2015. 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.l. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về hiệu quả kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây ăn quả của huyện, các hộ, trang trại và vùng trồng cây ăn quả tại huyện Đoan Hùng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi về không gian, thời gian và nội dung nghiên cứu. - Về không gian: Tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Về thời gian: 2005 - 2007 - Về nội dung: Nghiên cứu về thực trạng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện. Từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả của huyện. Tuy vậy, vấn đề hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả là rất rộng, vì vậy luận văn tập trung nghiên cứu, giải quyết chủ yếu ba cây ăn quả chính là cây bƣởi, cây xoài và cây vải. 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn là tài liệu tham khảo giúp huyện Đoan Hùng xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả. Luận văn nghiên cứu tƣơng đối toàn diện về hệ thống, có ý nghĩa thiết thực cho quá trình sản xuất cây ăn quả tại huyện Đoan Hùng và đối với các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự. 5. BỐ CỤC CỦA LẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn bao gồm 3 chƣơng chính: - Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả; phƣơng pháp nghiên cứu. - Chƣơng II: Thực trạng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ. - Chƣơng III: Phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ; PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CĂQ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1. Ý nghĩa của việc phát triển cây ăn quả Cây ăn quả có một ý nghĩa quan trọng trong đời sống và trong nền kinh tế quốc dân. Quả là những sản phẩm có giá trị sử dụng rộng rãi, cung cấp nhiều chất dinh dƣỡng, các chất vi lƣợng, khoáng chất bổ dƣỡng, là nguồn dƣợc liệu quý có tác dụng phòng chữa bệnh cho con ngƣời. Trồng CĂQ có tác dụng cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, đƣa các hộ nông dân từ nghèo, đói lên hộ có thu nhập khá và hộ giàu. Hiệu quả kinh tế và sự ổn định của vƣờn cây ăn quả gắn liền với cuộc sống định canh, định cƣ, hạn chế phá rừng làm nƣơng rẫy [40]. Hội nhập kinh tế thế giới, sản phẩm quả càng có giá trị thƣơng phẩm cao, giải quyết công ăn việc làm góp phần tăng thu nhập cho ngƣời lao động. - Phát triển CĂQ ở Việt Nam góp phần thúc đẩy quá trình: Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sinh thái. Vƣờn CĂQ có tác dụng cải tạo môi trƣờng sinh thái, tạo không khí trong lành, phong cảnh tƣơi đẹp, hình thành các vƣờn du lịch sinh thái nông nghiệp. - Phát triển cây ăn quả góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm tại chỗ, chuyển nền kinh tế độc canh, tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững [42]. - Phát triển CĂQ gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ thƣơng mại nhƣ bao bì, thuỷ tinh, đồ hộp, dịch vụ vận chuyển... Góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, từng bƣớc hình thành nông thôn mới văn minh hiện đại. 1.1.2. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất cây ăn quả Cây ăn quả thƣờng đƣợc trồng rải rác trên địa bàn rộng, cây sống lâu năm và có chu kỳ kinh tế dài. Tuy nhiên, với mỗi loài, mỗi giống CĂQ lại có tính thích ứng với từng tiểu vùng khí hậu, tính chất đất đai khác nhau, hình thành nên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 các vùng chuyên sản xuất CĂQ đặc sản có hƣơng vị đặc trƣng riêng [33]. Các yếu tố đất đai, nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ ẩm không khí, và các hiện tƣợng đặc biệt của thời tiết nhƣ giông bão, sƣơng muối, mƣa đá ảnh hƣởng lớn đến năng suất, sản lƣợng và phẩm chất quả thu hoạch đƣợc. Sự khác nhau về yếu tố khí hậu giữa các vùng sinh thái tạo nên các kiểu thời tiết đặc trƣng và cũng hình thành nên các vùng trồng cây ăn quả đặc trƣng rất thích hợp với quá trình sinh trƣởng và phát triển một số giống cây trồng đặc thù đem lại hiệu quả kinh tế cao (đầu tƣ chi phí ít mà năng suất, sản lƣợng, chất lƣợng quả thu đƣợc cao, bán đƣợc giá vì đƣợc thị trƣờng ƣa thích) [1]. Cây ăn quả thƣờng là loại cây sinh trƣởng trải qua hai thời kỳ: Kiến thiết cơ bản (KTCB) và kinh doanh. Thời kỳ KTCB dài hay ngắn còn phụ thuộc vào giống cây có đặc tính sinh học riêng, điều kiện sinh thái, và chế độ chăm sóc của con ngƣời, thông thƣờng ở những năm đầu cây chỉ có sinh trƣởng mà chƣa có sự ra hoa kết quả. Vì vậy, cây ăn quả là loại cây trồng đòi hỏi có chi phí đầu tƣ ban đầu lớn, cây trồng dài ngày. - Một đặc điểm nữa là cây ăn quả thƣờng đƣợc trồng trên các sƣờn đồi và vƣờn đồi khá cao trong vƣờn của các hộ gia đình, CĂQ đƣợc trồng xen cùng các cây khác trong thời gian đầu. - Sản xuất trồng cây ăn quả tập trung trên quy mô lớn sẽ tạo đƣợc công ăn việc làm và thu hút đƣợc khá nhiều là lao động trong vùng, nâng cao đời sống của các hộ gia đình, phân bố lại cơ cấu cây trồng. - Với mỗi giống CĂQ khác nhau sẽ cho các loại quả có hƣơng vị riêng và năng suất nhất định vì vậy khâu lựa chọn giống ban đầu cũng có ảnh hƣởng lớn đến kết quả và HQKT sản xuất CĂQ. - Trên địa hình sƣờn đồi, núi có thể trồng đƣợc các loại cây nông lâm nghiệp khác thay thế cây ăn quả. Do vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh tế CĂQ phải so sánh đƣợc nó cao hay thấp so với hiệu quả kinh tế của các cây trồng đó với sản xuất CĂQ. - Hiện nay, CĂQ thƣờng đƣợc trồng rải rác trong các vƣờn đồi của các hộ gia đình vì vậy khi tính toán xác định hiệu quả kinh tế phải đƣợc quy về mét vuông thành diện tích trồng CĂQ. - Phát triển trồng cây ăn quả hiện nay chủ yếu phát triển ở hộ nông dân, quy mô diện tích trồng nhỏ lẻ từ. - CĂQ là loại cây lƣu niên và khi đã cho khai thác quả thì cho khai thác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 nhiều lần, mỗi lần lại có sản lƣợng quả khác nhau vì vậy khi chăm sóc và phòng trừ bệnh hại có ảnh hƣởng rất lớn tới kết quả thu đƣợc và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất CĂQ. 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.2.1. Các quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế Với bất cứ ngành sản xuất vật chất nào, sản phẩm hàng hoá dịch vụ đƣợc tạo ra là kết quả của sự phối hợp các yếu tố đầu vào với trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất nhất định [7]. Tuy vậy khi bắt tay vào thực tế sản xuất, con ngƣời có nhiều cách phối hợp các yếu tố đầu vào với những công nghệ sản xuất khác nhau. Khi phân tích hiệu quả kinh tế mà mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh thu đƣợc không thể tách rời phân tích rủi ro. Với mỗi câu hỏi đặt ra cho nhà sản xuất là sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất nhƣ thế nào? Thì câu hỏi sản xuất nhƣ thế nào hay bằng cách nào chính là trình độ sản xuất, trình độ kỹ thật công nghệ … Việc lựa chọn để ứng dụng kỹ thuật công nghệ phụ thuộc vào điều kiện trình độ sản xuất và khả năng tài chính để tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất và đồng thời hạn chế đƣợc rủi ro ở mức thấp nhất. Nền kinh tế chịu sự chi phối bởi quy luật nguồn lực khan hiếm, trong khi đó nhu cầu của xã hội về hàng hoá dịch vụ ngày càng tăng và đa dạng. Do vậy, đòi hỏi xã hội phải lựa chọn, từng cơ sở sản xuất, kinh doanh phải lựa chọn, sao cho với một lƣợng nguồn lực nhất định, phải tạo ra đƣợc khối lƣợng hàng hoá và dịch vụ cao nhất. Đây là mục tiêu của xã hội và của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh [6]. Trong mọi hình thái kinh tế xã hội, vấn đề HQKT luôn là một phạm trù kinh tế tồn tại khách quan. Nó xuất phát từ mục đích của sản xuất và sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Hiệu quả kinh tế đƣợc bắt nguồn từ sự thoả mãn ngày càng tăng các nhu cầu vật chất và tinh thần của tất cả các thành viên trong xã hội cũng nhƣ khả năng khách quan của sự lựa chọn trên cơ sở trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất và sự giới hạn của nguồn lực. Quá trình tái sản xuất vật chất, sản phẩm hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra là kết qủa của sự phối hợp các yếu tố đầu vào theo công nghệ, kỹ thuật sản xuất nhất định [5]. Khi bắt tay vào sản xuất, nhà sản xuất có nhiều cách phối hợp các yếu tố đầu vào với các công nghệ khác nhau. C.Mác nói rằng “Xã hội này khác xã hội khác không phải sản xuất ra cái gì mà sản xuất ra cái đó bằng cách nào” [5]. Thực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 tế cho thấy sự khác nhau đó chính là trình độ sản xuất, trình độ kỹ thuật công nghệ ... tuy vậy, để ứng dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại hay không lại phụ thuộc vào nhiều điều kiện trong đó quan trọng là khả năng nguồn tài chính ra sao? Các nhà kinh tế học đã chứng minh rằng nền kinh tế chịu sự chi phối bởi quy luật khan hiếm nguồn lực, trong điều kiện nhu cầu của toàn xã hội về hàng hoá và dịch vụ ngày càng tăng lên đa dạng. Vì vậy, bắt buộc xã hội phải lựa chọn, từng cơ sở sản xuất, kinh doanh phải lựa chọn, sao cho sử dụng một nguồn lực nhất định, phải tạo ra đƣợc khối lƣợng hàng hoá và dịch vụ cao tối đa nhất. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng của xã hội và từng cơ sở sản xuất, kinh doanh [7]. Nói cách khác trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận cho mình các cơ sở sản xuất, kinh doanh ở một mức độ sản xuất nhất định phải tính toán làm sao để có chi phí vật chất và chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm là thấp nhất. Có nhƣ vậy thì lợi nhuận của nhà sản xuất cũng nhƣ lợi ích của ngƣời lao động và toàn xã hội mới đƣợc nâng lên, nguồn lực đƣợc tiết kiệm. Từ đó, cho thấy hiệu quả kinh tế cần đƣợc coi trọng hàng đầu khi bắt tay vào sản xuất, hiệu quả kinh tế là sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn lực [8]. Để đánh giá kết quả sản xuất sau một thời gian nhất định ta có thƣớc đo về mặt số lƣợng và giá trị sản phẩm sản xuất ra có thoả mãn nhu cầu hay không, và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất tức là xem xét tới chất lƣợng quá trình sản xuất đó. Hiệu quả có nhiều loại nhƣ hiệu quả kĩ thuật, hiệu quả phân bổ, hiệu quả kinh tế, hiệu quả sản xuất, hiệu quả xã hội ... tuy vậy hiệu quả kinh tế là trọng tâm nhất. HQKT là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lƣợng các hoạt động kinh tế. Vì vậy nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh tế là nâng cao hiệu quả kinh tế. HQKT là thƣớc đo, một chỉ tiêu chất lƣợng, phản ánh trình độ tổ chức sản xuất, trình độ lựa chọn, sử dụng, quản lý và khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào của sản xuất của từng cơ sở sản xuất, kinh doanh cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế. Có thể nói hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lƣợng hiệu quả kinh tế và phản ánh lợi ích chung của toàn xã hội, là đặc trƣng của mọi nền sản xuất xã hội [6]. Theo quy luật mối liên hệ phổ biến và sự vận động phát triển thì mọi hiệu quả kinh tế của các thành viên trong xã hội đều có mối quan hệ với nhau và có tác động đến hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Với nền kinh tế nƣớc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 ta là nền kinh tế nhiều thành phần, phát triển theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy các thành phần kinh tế này có quan hệ với nhau, tác động đến nhau, bổ sung cho nhau đồng thời phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi thành phần kinh tế tồn tại trong xã hội ở các thời kỳ khác nhau luôn có mục tiêu và yêu cầu riêng của mình, tuy nhiên vấn đề hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu để các thành phần kinh tế này có thể tồn tại và phát triển đi lên. Song, hiệu quả kinh tế không đơn thuần là một phạm trù kinh tế chỉ đề cập đến kinh tế tài chính mà nó còn gắn liền với ý nghĩa xã hội [5]. Cơ sở của sự phát tiển xã hội chính là sự tăng lên không ngừng của lực lƣợng vật chất và phát triển kinh tế có hiệu quả tăng khả năng tích luỹ và tiêu dùng, tạo điều không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, an ninh quốc gia…[13]. Khi xác định phân tích hiệu quả kinh tế phải tính tới các vấn đề xã hội phức tạp. Chính vì vậy, việc giải bài toán xác định, đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế là vấn đề hết sức khó khăn và đôi lúc mang tính chất tƣơng đối nhƣ giải pháp về tổ chức kinh tế và chính sách kinh tế trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế … Do đó, trong quá trình sản xuất của con ngƣời không chỉ đơn thuần quan tâm đến hiệu quả kinh tế mà đòi hỏi phải xem xét đánh giá một cách tích cực và hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trƣờng sinh thái tự nhiên xung quanh. Tóm lại, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế vốn có trong mọi hình thái kinh tế xã hội, nó phản ánh mặt chất lƣợng các hoạt động sản xuất kinh doanh của con ngƣời. Hiệu quả kinh tế là trong quá trình sản xuất kinh doanh phải biết tiết kiệm và sử dụng tối đa tiềm năng của nguồn lực, tiết kiệm chi phí, đồng thời phải thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ cho xã hội. Tuy vậy, kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùng cái cần tìm là lợi nhuận. Nhƣng, để đạt đƣợc mục đích tối đa hoá lợi nhuận và không ngừng phát triển tồn tại lâu dài thì mọi doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề hiệu quả kinh tế, phải tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế. 1.2.2. Một số loại hiệu quả cơ bản Hiệu quả đƣợc nhắc đến nhiều trong cuộc sống, nó đƣợc hiểu trên nhiều góc độ và lĩnh vực khác nhau. Khi nói đến hiệu quả thấy rằng hoạt động đó đạt kết quả tốt, tiết kiệm nguồn lực, đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận [28]. - Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, phản ánh mặt chất lƣợng của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nó phản ánh sản lƣợng sản phẩm hàng hoá và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 dịch vụ sản xuất ra nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trƣờng, với chi phí nguồn lực bỏ ra thấp và đạt đƣợc mục tiêu sống còn của cơ sở sản xuất, kinh doanh là lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận. - Hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện mọi mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phí để có đƣợc những kết quả đó. Hiệu quả kinh tế biểu thị mối tƣơng quan giữa các kết quả đạt đƣợc tổng hợp ở các lĩnh vực kinh tế - xã hội, với chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Do vậy, hiệu quả kinh tế - xã hội phản ánh một cách tổng quát dƣới góc độ xã hội. - Hiệu quả xã hội biểu thị mối tƣơng quan giữa kết quả sản xuất với các lợi ích xã hội do sản xuất mang lại. Cùng với sự công bằng trong xã hội, nó kích thích phát triển sản xuất có hiệu quả kinh tế cao. Nhờ phát triển sản xuất mà xã hội ngày càng nâng cao đƣợc mức sống của ngƣời lao động cả về mặt vật chất và tinh thần, đồng thời tỷ lệ thất nghiệp giảm, các mối quan hệ xã hội đƣợc cải thiện, môi trƣờng sống, điều kiện làm việc, trình độ xã hội cũng đều đƣợc nâng lên. - Hiệu quả phát triển phản ánh sự phát triển của các tế bào kinh tế, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các khu vực, vùng kinh tế trong tổng thể nền kinh tế. Sự phát triển này là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố nhƣ: đời sống vật chất, đời sống tinh thần, trình độ dân trí, môi trƣờng sống v.v.. Do kết quả phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế mang lại. Khi xem xét các loại hiệu quả cho thấy hiệu quả kinh tế luôn là trọng tâm và quyết định nhất. Và hiệu quả kinh tế chỉ đƣợc nhìn nhận đánh giá một cách toàn diện đầy đủ nhất khi có sự kết hợp hài hoà với hiệu quả xã hội, hiệu quả của việc bảo vệ, giữ gìn môi trƣờng sinh thái trong lành bền vững và hiệu quả phát triển. Nhìn nhận hiệu quả trên khía cạnh là đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, hiệu quả còn có thể chia thành hai loại: hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế ngành, hiệu quả kinh tế vùng, hiệu quả kinh tế theo qui mô và hệu quả kinh tế của từng biện pháp kỹ thuật. Phân loại hiệu quả và hiệu quả kinh tế một cách tƣơng đối giúp ngƣời nghiên cứu thuận tiện trong việc tính toán, phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, thực tiễn các loại hiệu quả không tồn tại một cách riêng biệt mà nó có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mặc dù vậy, trong điều kiện môi trƣờng luôn bị tác động và biến đổi thì kết quả không phải lúc nào cũng là tốt đẹp theo chiều thuận, đôi khi sự tác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 động từ lợi ích bộ phận ảnh hƣởng xấu tới kết quả chung, lợi ích trƣớc mắt thu đƣợc lại ảnh hƣởng đến lợi ích lâu dài. Vì vậy, đòi hỏi nhà nghiên cứu khi nhận xét, đánh giá và các biện pháp đƣa ra phải qua cân nhắc và tính toán thật kỹ mọi sự cố, mọi tình huống có thể xảy ra để khắc phục và hạn chế một cách tốt nhất các tác động (tiêu cực) chi phối. 1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế Khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế phải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Phải đảm bảo tính thống nhất, thể hiện ở nội dung các chỉ tiêu và phƣơng pháp xác định tính toán. - Phải đảm bảo tính toàn diện của hệ thống, bao gồm chỉ tiêu tổng quát chỉ tiêu bộ phận, chỉ tiêu phản ánh trực tiếp và chỉ tiêu bổ sung. - Phải phù hợp với đặc điểm và trình độ của sản xuất cây ăn quả nói riêng. Xét về mặt nội dung HQKT có mối liên hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra, nó so sánh giữa lƣợng kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra. Kết quả kinh tế phản ánh hoạt động cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh, còn HQKT là tỷ số chênh lệch giữa kết quả quá trình sản xuất và chi phí bỏ ra để có kết quả đó (là mối quan hệ so sánh giữ kết quả và chi phí của nền sản xuất). - Chỉ tiêu tổng quát phản ánh HQKT H=Q–K H = K/Q H = Q/K H = Q - K H =  Q/  K H =  K/  Q Trong đó: H - HQKT, Q - Kết quả sản xuất thu đƣợc, K - Chi phí nguồn lực,  Q - Phần tăng lên của kết quả,  K - Phần tăng lên của chi phí Chỉ tiêu này có thể tính theo hiện vật, hoặc tính theo giá trị (tiền). Vấn đề cần thống nhất cách xác định Q và K để tính toán HQKT. * Q - có thể biểu hiện là: - Tổng giá trị sản xuất (GO) - Tổng giá trị gia tăng (VA) - Thu nhập hỗn hợp (MI) - Lợi nhuận (Pr) - Phần tăng lên của kết quả (  Q). * K - có thể biểu hiện là: - Tổng chi phí sản xuất (TC) - Chi phí cố định (FC) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 - Chi phí biến đổi (VC) - Chi phí trung gian (IC) - Chi phí lao động (LĐ) - Phần tăng lên của chi phí (  K). Bảng 1.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế Kết quả SX Chi phí SX TC FC VC IC LĐ K GO VA MI Pr GO/TC GO/FC GO/VC GO/IC GO/LĐ VA/TC VA/FC VA/VC VA/IC VA/LĐ MI/TC MI/FC MI/VC MI/IC MI/LĐ Pr/TC Pr/FC Pr/VC Pr/IC Pr/LĐ Q  Q/  K Phƣơng pháp xác định kết quả sản xuất (Q) và chi phí sản xuất (K) nêu trên là chung nhất, từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất và ở những điều kiện cụ thể nhất định vận dụng cho thích hợp. Đánh giá HQKT trong sản xuất kinh doanh là việc làm hết sức phức tạp, vì vậy để phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, toàn diện thì ngoài những chỉ tiêu trên, cần quan tâm đến một số chỉ tiêu khác nhƣ: - Năng suất đất đai: ND = GO(N)/D(CT) Trong đó: GO(N) - Giá trị sản xuất ngành trồng trọt. D(CT) - Diện tích đất canh tác sử dụng trong ngành trồng trọt Trong quá trình đánh giá, phân tích không chỉ đơn thuần phân tích, đánh giá HQKT mà phải chú ý đến hiệu quả xã hội, nhƣ mức sống dân cƣ, vấn đề việc làm, nâng cao dân trí, góp phần xoá đói giảm nghèo v.v…Đồng thời phải chú ý đến hiệu quả môi trƣờng sinh thái nhƣ giảm gây ô nhiễm môi trƣờng, phủ xanh đất trống, bảo vệ nguồn nƣớc v.v…Trên cơ sở phát triển một nền nông nghiệp bền vững [8]. Ngoài ra hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, sử dụng một số chỉ tiêu: - Doanh thu (TR): Doanh thu = Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ x Giá một đơn vị sản phẩm Tổng chi phí tiêu thụ = Giá vốn hàng bán + Chi phí tiêu thụ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 - Tổng lợi nhuận (TPr): TPr = TR – TC - Doanh lợi Doanh lợi (%) = Tổng lợi nhuận Vốn sử dụng trong kinh doanh x 100 1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất cây ăn quả trên thế giới Để sản xuất cây ăn quả đạt hiệu quả kinh tế cao cần áp dụng các quy trình kỹ thuật mới, dùng giống tốt sạch bệnh, canh tác đúng kỹ thuật, nhân giống bằng công nghệ tiên tiến [40]. Nhà thực vật, nhà di truyền học Hà Lan đã đề xuất sử dụng tia X gây đột biến cho thực vật nhằm tạo ra nhiều loại giống có sức chống chịu bệnh và cho năng suất, sản lƣợng cao, phẩm chất tốt. Đến đầu những năm 1980, nhiều nƣớc phát triển, đặc biệt là Mỹ dùng công nghệ sinh học để giành ƣu thế cạnh tranh trong sản xuất nông nghiệp: đạt chất lƣợng cao, giá thành hạ. Kỹ thuật chuyển gen tạo giống cùng một lúc đƣa vào một thực vật những gen mong muốn từ những sinh vật khác nhau đƣa ra giống nhanh và vƣợt qua giới hạn của tạo giống truyền thống từ đó tăng sản lƣợng, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận, cải thiện môi trƣờng. Nâng cao sản lƣợng cây trồng bảo toàn sự đa dạng sinh học [13]. Nghề làm vƣờn và kinh doanh quả tƣơi là nghề có nhiều rủi ro vì sản phẩm quả tƣơi dễ bị hƣ hỏng nhanh chóng. Để thành công trong kinh doanh ngƣời sản xuất và kinh doanh quả cần biết những công việc, cách quản lý kỹ thuật của mọi thành viên trong hệ thống đảm bảo chất lƣợng. Trên thế giới, đặc biệt ở các nƣớc có nền nông nghiệp tiên tiến thì hệ thống đảm bảo chất lƣợng hàng nông sản không còn là một khái niệm mới mẻ đối với ngƣời nông dân, nhà thu mua xử lý, nhà kinh doanh cũng nhƣ nhà quản lý sản xuất hàng nông nghiệp. Điển hình nhƣ phƣơng pháp và công nghệ chế biến nông sản của AUSTRALIA. Công nghệ sau thu hoạch đƣợc dùng ở Australia đối với các loại quả từ thu hoạch đến chợ bán buôn đƣợc thực hiện rất liên hoàn và khép kín, nó đã góp phần làm cho chất lƣợng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 sản phẩm đạt tiêu chuẩn rất cao. Hệ thống của xử lý sau thu hoạch đƣợc thiết kế để giảm thiểu các chi phí về lao động, giảm thiểu các thiệt hại trong quá trình giữ gìn chất lƣợng sản phẩm quả [23]. Cây ăn quả là loại cây đƣợc xếp vào loại những cây có giá trị kinh tế cao hơn cây lƣơng thực, có giá trị sử dụng, giá trị thƣơng phẩm, nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng về các loại quả trong đời sống hàng ngày dần tăng lên đáng kể. Theo Fao (2005), sản lƣợng một số loại quả của một số nƣớc trên thế giới đƣợc thể hiện qua bảng 1.2. Bảng 1.2. Sản lƣợng và giá trị một số cây ăn quả ở trên thế giới năm 2005 (Tính theo giá cố định thế giới năm 2001) Tên nƣớc 1.Mỹ 2.Brazil 3. Mêxico 4. Ấn Độ 5. Argentina 6. Trung Quốc Bƣởi các loại Giá trị Số lƣợng (triệu (triệu tấn) USD) 914,44 155,94 67,5 11,511 257,711 43,947 142 24,215 170 28,99 443 57,128 Cam Chanh Số lƣợng (triệu tấn) Giá trị (triệu USD) Số lƣợng (triệu tấn) Giá trị (triệu USD) 8266,27 17804,6 3969,81 3100 170 2412 1452,714 3128,98 697,654 544,794 135,32 387,628 745,5 1000 1824,89 1420 1300 634,5 194,792 261,29 476,826 371,032 399,667 160,693 Nguồn: Faostar database (http:\\ www.fao.org\waiccnt\statistic_cn.asp) Mỗi nƣớc có một thế mạnh riêng về sản xuất cây ăn quả, Mỹ là nƣớc sản xuất bƣởi nhiều nhất thế giới là 914,44 triệu tấn, giá trị đem lại là 155,94 triệu USD, tuy BraZil là nƣớc sản xuất bƣởi thấp nhất, lại tạo ra lƣợng quả cam cao nhất (đạt 17.804,6 triệu tấn tƣơng đƣơng 3.128,98 triệu USD). Trong 3 loại cây có múi trên cây cam mang lại giá trị sản xuất cao nhất, cây bƣởi có giá trị sản xuất thấp hơn. Tuy nhiên thị trƣờng thế giới về các loại bƣởi ở Mỹ và Châu Mỹ trong vài năm vừa qua về sản phẩm bƣởi bị hạn chế bởi cây bƣởi chùm có độc tố gây ung thƣ làm cho sự ƣa thích về loại quả này bị giảm sút. 1.3.2. Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam Ở nƣớc ta, trình độ thâm canh các vƣờn quả đang ở mức rất thấp. Cơ sở vật chất và khả năng tiếp thu các kỹ thuật mới còn rất yếu kém - nhất là ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc, ven biển Trung bộ, khu 4 cũ và Tây Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Nƣớc ta chƣa có những vƣờn nhân giống tiêu chuẩn, các vƣờn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về số lƣợng và chất lƣợng cây giống để phát triển sản xuất. Hiện tƣợng phát triển diệnt tích CĂQ một cách tràn lan theo hƣớng quảng canh là phổ biến. Chính vì vậy, huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang gần 100% diện tích cam sành trồng từ những năm 85 - 90 đã bị tàn lụi hoàn toàn. Thậm chí, có nhiều vƣờn chƣa qua thời kỳ kiến thiết cơ bản đã phải huỷ bỏ vì sâu bệnh. Nguyên nhân chủ yếu là do gần 90% cây giống trong vùng do nhân dân trợ sản xuất bằng những phƣơng pháp hết sức thô sơ và lạc hậu. Việc nhập nội giống táo tây, nho Pháp từ nƣớc ngoài vào trong nƣớc mà không tuân thủ các quy trình về sản xuất và lƣu hành giống cây ăn quả đã gây thất thoát hàng chục tỷ đồng về cây giống và hàng trăm tỷ đồng về công lao động, diện tích đất đai hàng trăm ha trồng trọt trong rất nhiều năm nhƣng không cho sản phẩm [13]. Qua thực trạng cho thấy nhu cầu nâng cao HQKT sản xuất CĂQ là một trong những vấn đề sống còn trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. Tình trạng không đồng đều về giống, quy trình kỹ thuật thâm canh thực hiện không đầy đủ, việc chăm bón tuỳ tiện dẫn đến sự chênh lệch khá lớn về chất lƣợng, sản phẩm kém khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Để nâng cao HQKT sản xuất cây ăn quả, nƣớc ta đã tiếp thu những thành quả của thế giới, cho đến nay Viện Bảo vệ thực vật cùng một số cơ quan phối hợp đã tiến hành nghiên cứu và đã đƣa xuống một số địa phƣơng ứng dụng các chế phẩm sinh học và sử dụng côn trùng thiên địch. Việc tạo công nghệ sản xuất các chế phẩm sinh học đã mở ra triển vọng về hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế, bƣớc đầu khắc phục đƣợc tình trạng kháng thuốc hoá học của một số loại sâu và dần thay đổi đƣợc tập quán lạm dụng thuốc hoá học nhằm bảo vệ môi trƣờng sinh thái và sức khoẻ cộng đồng. Đây cũng là điều kiện quan trọng làm tăng giá trị kinh tế và sức cạnh trạnh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trƣờng hội nhập [29]. Bên cạnh các chế phẩm sinh học, các ứng dụng thiên địch để bảo vệ vƣờn cây ăn quả nhƣ thả kiến vàng trên cây ăn quả để diệt sâu rầy đem lại hiệu quả rất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 cao, đƣợc khuyến cáo nên dùng. Những năm gần đây, Việt Nam gặp phải khá nhiều khó khăn về đầu ra cho nông sản đó là hệ thống kiến thức về bảo quản, sơ chế nông sản của nƣớc ta còn hạn chế. Theo thống kê chính thức của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam trong cả năm 2006 đã đạt 259 triệu USD, tăng 10% so với năm 2005. Trong đó, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Đài Loan và Nga là những thị trƣờng xuất khẩu rau quả lớn nhất của nƣớc ta. Mặc dù có tiềm năng xuất khẩu rau quả nhiệt đới, song Việt Nam còn những yếu điểm điển hình là sản xuất phân tán, năng suất thấp, chƣa giải quyết dứt điểm đƣợc khâu tạo giống, thu hoạch, công nghệ bảo quản trƣớc, sau thu hoạch kém phát triển, khâu kiểm dịch giữa nƣớc ta và thị trƣờng nhập khẩu chƣa thống nhất. Do đó thiếu tính bền vững, nông sản xuất khẩu bị thua thiệt khi ra thị trƣờng thế giới [23]. Trong môi trƣờng hội nhập, rõ ràng việc quan tầm hàng đầu là chất lƣợng sản phẩm, chế biến, bảo quản và xây dựng thƣơng hiệu nông sản Việt Nam. Chất lƣợng sản phẩm là yếu tố quyết định. Muốn có sản phẩm nông nghiệp tốt thì các khâu trƣớc thu hoạch (giống, phân bón, cách thức chăm sóc và việc sử dụng thuốc BVTV,…), trong và sau thu hoạch đều rất quan trọng. Nhanh chóng xây dựng các phòng kiểm tra chất lƣợng nông sản đủ năng lực phân tích các chỉ tiêu về thành phần dinh dƣỡng, chất phụ gia, chất kích thích, độc tố, thực phẩm chiếu xạ và nông sản chuyển gen…Mặt khác, cần khuyến cáo ngƣời dân áp dụng các quy trình quản lý chất lƣợng sản xuất hàng nông sản đáp ứng nhu cầu nông sản trong nƣớc và xuất khẩu. Ở thành phố Hà Nội khu vực nội thành hàng năm tiêu thụ 60 - 70 nghìn tấn quả. Dự đoán đến năm 2010 với 90 triệu dân, số dân đô thị trên 31 triệu ngƣời, lƣợng quả tiêu thụ là 80 kg/ngƣời/năm, lƣợng quả tiêu thụ kể cả khách du lịch là 7 - 8 triệu tấn. Phát triển cây ăn quả cung cấp cho thị trƣờng nội địa là một trong những hƣớng để chuyển đổi cơ cấu cây trồng của các vùng đặc biệt là ở vùng Đồng Bằng, vùng núi trung du nơi có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển cây ăn quả [36]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Tháng 3 năm 1989, Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 6 khoá VI, đã ra nghị quyết tiếp tục khẳng định công cuộc đổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệp, xác định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá, nông nghiệp sinh thái. Nhờ đƣờng lối, chủ trƣơng đổi mới đúng đắn của Đảng, kinh tế đất nƣớc phát triển không ngừng, nông nghiệp đạt đƣợc những thành tựu vƣợt bậc. Việt Nam đang từ nƣớc thiếu đói về lƣơng thực, vƣơn lên thành một nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới [9]. Cùng với thành tựu đó ngành sản xuất cây ăn quả cũng có những bƣớc tiến đáng kể, tổng diện tích trồng CĂQ tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm quả tƣơi ngày một tăng của xã hội. Tổng diện tích cây ăn qủa cả nƣớc tính đến 12/2007 là 775,5 nghìn ha tăng 100,5% so với cùng kỳ năm trƣớc, làm tốt công tác cải tạo vƣờn tạp, huỷ bỏ diện tích cây già cỗi, năng suất thấp nên sản lƣợng một số cây ăn quả đạt đƣợc khá cao. So với năm 2006, năm 2007 sản lƣợng cam, quýt 662 nghìn tấn tăng 8,3%, xoài đạt 409,3 nghìn tấn tăng 3,9%, bƣởi là 211,6 nghìn tấn tăng 10,4%, dứa đạt 535 nghìn tấn tăng 0,1%. Riêng cây vải năm 2007 là năm đƣợc mùa đạt 240 nghìn tấn tăng 2,6 lần chủ yếu ở các vùng Bắc Giang, Hải Dƣơng, Quảng Ninh [48]. 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ 1.4.1. Các yếu tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái và môi trƣờng Cây ăn quả là một bộ phận trong hệ thống cây trồng của hệ sinh thái nông nghiệp, có sự trao đổi vật chất với môi trƣờng bên ngoài và có tính mẫn cảm lớn với các yếu tố sinh thái nhƣ: khí hậu, đất đai, cây trồng, con ngƣời,…Vì vậy, muốn có một vùng chuyên môn hoá sản xuất cây ăn quả đặc sản nhƣ Đoan Hùng phải theo quan điểm sinh thái bền vững. Trong hệ sinh thái nông nghiệp, đất đóng vai trò là nơi cung cấp nƣớc, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 chất dinh dƣỡng cho cây trồng, song với các loại đất ở các địa hình khác nhau lại có thành phần cơ giới, tính chất vật lý hoá học khác nhau. Vì vậy, để khai thác có hiệu quả nguồn lực đất đai đòi hỏi con ngƣời phải có sự bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp để vừa có năng suất cao lại bảo vệ đƣợc đất không bị thoái hoá là vấn đề cần đƣợc đặc biệt quan tâm [14]. Đối tƣợng chịu tác động sản xuất nông nghiệp là cây trồng có quá trình sinh trƣởng, phát triển theo quy luật tự nhiên, trải rộng trên quy mô rộng lớn, vì vậy chúng gắn bó chặt chẽ và phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Cho nên việc tập trung sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả phải dựa trên quan điểm hệ sinh thái bền vững, tức là phát triển phải đảm bảo ổn định, tận dụng tối đa các mặt thuận lợi và tránh các mặt không thuận lợi của thời tiết, củng cố độ phì của đất, cung cấp chất dinh dƣỡng và không ngừng cải tạo nâng cao chất lƣợng của đất. Phát triển bền vững hệ sinh thái nông nghiệp là sự phát triển nhuần nhuyễn giữa sinh thái và kinh tế [41]. Phát triển bền vững là một quá trình thay đổi trong đó có sự thay đổi về nếp nghĩ và cách làm của con ngƣời trong việc khai thác tài nguyên [dt 36], sự giám sát đầu tƣ, sự định hƣớng phát triển công nghệ và nguyện vọng của con ngƣời trong hiện tại và tƣơng lai. Xem xét đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả phải dựa trên thực trạng về môi trƣờng sinh thái và tên qua điểm xây dựng một hệ sinh thái nông nghiệp bền vững, chuyển dần từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, từ hệ thống nông nghiệp lạc hậu lên hiện đại. 1.4.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội - Thị trường tiêu thụ Trong sản xuất kinh doanh, vấn đề thị trƣờng có ý nghĩa sống còn đối với mỗi cơ sở sản xuất, kinh doanh, mỗi nhà sản xuất. Bởi lẽ trong kinh tế thị trƣờng nhà sản xuất cung cấp hàng hoá và dịch vụ, bán cái mà thị trƣờng cần chứ không Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 phải bán cái mình có, vì mục tiêu lợi nhuận. Do vậy, đòi hỏi các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhà sản xuất phải trả lời đúng chính xác ba vấn đề cơ bản của một tổ chức kinh tế đó là sản xuất, kinh doanh cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào và sản xuất cho ai? Có nhƣ vậy, cơ sở sản xuất, kinh doanh mới có thể thu đƣợc kết quả và HQKT cao, mới tồn tại và đứng vững trên thƣơng trƣờng. Nhƣ vậy, trƣớc khi quyết định sản xuất, nhà sản xuất phải nghiên cứu kỹ thị trƣờng và nắm vững dung lƣợng thị trƣờng, nhu cầu thị trƣờng và môi trƣờng kinh doanh sẽ tham gia…[7]. Trong nông nghiệp, do yêu cầu của thị trƣờng, giá cả sản phẩm là đòi hỏi tất yếu để lựa chọn cơ cấu cây trồng để đạt lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao nhất. Thị trƣờng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Chức năng của thị trƣờng là thực hiện sản phẩm và thừa nhận lao động làm ra sản phẩm cân đối cung cầu và kích thích nâng cao hiệu quả của sản xuất. Trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế, nhu cầu về sản phẩm quả có những đòi hỏi khác nhau [42]. Khi nền kinh tế phát triển còn thấp, thu nhập của các tầng lớp dân cƣ còn hạn hẹp thì yêu cầu của thị trƣờng về chất lƣợng quả chƣa cao mà chủ yếu là đáp ứng về mặt số lƣợng và giá cả sản phẩm. Khi thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu về vật chất và tinh thần cũng thay đổi theo hƣớng vừa tăng về số lƣợng, chất lƣợng và giá cả lúc này có tính cạnh tranh cao. Đặc biệt là thị trƣờng xuất khẩu thì yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm lại càng khắt khe và nghiêm ngặt, tuy vậy nếu ta đáp ứng đƣợc các quy định, yêu cầu đó thì kết quả và HQKT thu đƣợc sẽ rất cao. - Giá cả Trong kinh tế thị trƣờng giá luôn thay đổi đã ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả và HQKT sản xuất cây ăn quả. Tác động của thị trƣờng đến sản xuất kinh doanh trƣớc hết là thị trƣờng đầu ra (tiêu thụ sản phẩm) chƣa ổn định đối với các loại sản phẩm quả vì sản xuất CĂQ ở nƣớc ta chƣa đáp ứng tốt nhu cầu của thị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan