Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp Thực trạng và giải pháp cho việc sử dụng đất nông nghiệp tại xã bình thuận huy...

Tài liệu Thực trạng và giải pháp cho việc sử dụng đất nông nghiệp tại xã bình thuận huyện đại từ tỉnh thái nguyên.

.DOC
84
271
115

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY TÙNG Tên đề tài : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ BÌNH THUẬN - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Phát triển nông thôn : Kinh tế & PTNT : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY TÙNG Tên đề tài : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ BÌNH THUẬN - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : Chính quy : Phát triển nông thôn : K44 - PTNT : Kinh tế & PTNT : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S. ĐỖ HOÀNG SƠN Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sau khi hoàn thành khoá học ở trƣờng em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại UBND xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: “Thực trạng và giải pháp cho việc sử dụng đất nông nghiệp tại xã Bình Thuận huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên”. Khóa luận đƣợc hoàn thành nhờ sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô, cá nhân, cơ quan và nhà trƣờng. Em xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập nghiên cứu tại trƣờng. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Đỗ Hoàng Sơn giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, ngƣời đã trực tiếp h ƣớng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ em tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xã Bình Thuận, các ban ngành cùng nhân dân trong xã đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Duy Tùng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Bình Thuận qua 3 năm 2013 - 2015.................................................................................22 Bảng 4.2: Diện tích gieo trồng cây hàng năm của xã Bình Thuận qua 3 năm 2013 - 2015.......................................................................26 Bảng 4.3: Số lƣợng vật nuôi trên địa bàn xã qua 3 năm 2013 - 2015............27 Bảng 4.4: Phân bố dân số theo thành phần dân tộc.........................................28 Bảng 4.5: Tình hình dân số và lao động của xã Bình Thuận qua 3 năm 2013 - 2015.......................................................................29 Bảng 4.6: Giá trị sản xuất kinh doanh của xã Bình Thuận qua 3 năm 2013 - 2015.......................................................................30 Bảng 4.7: Thực trạng cơ sở hạ tầng xã Bình Thuận năm 2015.......................31 Bảng 4.8: Diện tích đất nông nghiệp chủ yếu qua các năm của xã.................35 Bảng 4.9: Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra năm 2015............................................................................................36 Bảng 4.10: Cơ cấu sử dụng đất của nhóm hộ điều tra.................................... 38 Bảng 4.11: Cơ cấu chi phí sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ điều........39 Bảng 4.12: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nhóm.......................41 Bảng 4.13: Cơ cấu chi phí sản xuất ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra. .42 Bảng 4.14: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra (tính cho 1 hộ).............................................................................................42 Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế đất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra..............43 Bảng 4.16: Những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của hộ gia đình.....46 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 4.1: Biểu đồ Tình hình sử dụng đất của xã Bình Thuận qua 3 năm 2013 - 2015......................................................................24 Hình 4.2: Biểu đồ Cơ cấu sử dụng đất của xã Bình Thuận năm 2015............24 Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm 2013- 2015.......................................................................30 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT Chữ viết tắt Nghĩa 1 BQ Bình quân 2 CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3 DTBQ Diện tích bình quân 4 Đ Đồng 5 ĐVT Đơn vị tính 6 GDP Tổng sản phẩm quốc dân 7 GĐ&TE Gia đình và trẻ em 8 GO Tổng giá trị sản xuất 9 IC Chi phí trung gian 10 KHKT Khoa học - kỹ thuật 11 MI Thu nhập hỗn hợp 12 NN Nông nghiệp 13 PTCS Phổ thông cơ sở 14 QL Tỉnh lộ 15 THPT Trung học phổ thông 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 VA Giá trị gia tăng v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN....................................................................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................ii DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................iv MỤC LỤC.........................................................................................................v Phần 1: MỞ ĐẦU............................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................. 1 1.2. Mục đích.................................................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung........................................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................2 1.3. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................2 1.3.1. Ý nghĩa học tập.......................................................................................2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.....................................................................................2 Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...............................3 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu......................................................3 2.1.1. Cơ sở lý luận........................................................................................... 3 2.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp..................................................................3 2.1.1.2. Phân loại đất nông nghiệp....................................................................3 2.1.1.3. Ý nghĩa của sử dụng đất nông nghiệp đối với phát triển kinh tế hộ....5 2.1.2. Những nhân tố ảnh hƣởng tới việc sử dụng đất trong nông nghiệp.......6 2.2. Cơ sở thực tiễn......................................................................................... 11 2.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới.................................. 11 2.2.2. Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam..................................................12 2.2.3. Định hƣớng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong tƣơng lai...........13 vi 2.2.4. Thực trạng chung về sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên....................................................................................................14 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................................................................15 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................15 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................................15 3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................15 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 15 3.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................... 15 3.4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp.....................................................................15 3.4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp.......................................................................15 3.4.1.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu................................................................ 16 3.4.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá..............................................................17 3.4.2.1. Hệ thống chỉ tiêu chung.....................................................................17 3.4.2.2. Hệ thống chỉ tiêu tính toán cụ thể......................................................18 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................20 4.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu................................................................. 20 4.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................20 4.1.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................... 20 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo...............................................................................20 4.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thời tiết.................................................................20 4.1.1.4.Thủy văn............................................................................................. 21 4.1.1.5. Tài nguyên đất....................................................................................21 4.1.1.6. Cảnh quan môi trƣờng...................................................................... 25 4.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội xã Bình Thuận................................25 4.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế................................................................25 4.1.2.2. Dân số và lao động của xã................................................................. 28 4.1.2.3. Đặc điểm kinh tế................................................................................30 vii 4.1.3. Điều kiện hạ tầng cơ sở.........................................................................31 4.1.4. Kết quả đánh giá các nguồn lực của xã.................................................32 4.1.4.1. Về đất đai........................................................................................... 32 4.1.4.2. Về vốn................................................................................................32 4.1.4.3. Về lao động........................................................................................ 33 4.1.4.4. Về kỹ thuật canh tác...........................................................................33 4.1.5. Đánh giá chung về điều kiện xã Bình Thuận........................................33 4.1.5.1. Những thuận lợi................................................................................. 33 4.1.5.2. Những khó khăn.................................................................................34 4.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Bình Thuận.........................34 4.2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã........................................... 34 4.2.2. Những hình thức sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu tại xã....................35 4.3. Đánh giá kết quả sản xuất của các hộ điều tra......................................... 36 4.3.1. Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra.................................................36 4.3.2. Tình hình sử dụng đất của nhóm hộ điều tra.........................................37 4.3.3. Hiệu quả sản xuất ngành trồng trọt.......................................................39 4.3.3.1. Cơ cấu chi phí sản xuất ngành trồng trọt........................................... 39 4.3.3.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.............................................40 4.3.4. Hiệu quả sản xuất ngành chăn nuôi...................................................... 42 4.3.4.1. Cơ cấu chi phí sản xuất ngành chăn nuôi...........................................42 4.3.4.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi............................................42 4.3.5. Hiệu quả sản xuất đất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra....................43 4.3.5.1. Hiệu quả kinh tế.................................................................................43 4.3.5.2. Hiệu quả xã hội..................................................................................44 4.3.5.3. Hiệu quả môi trƣờng.........................................................................44 4.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp............................ 45 4.5. Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả đất nông nghiệp của xã Bình Thuận.................................................................................................47 viii 4.5.1. Các giải pháp về kỹ thuật......................................................................47 4.5.1.1. Áp dụng công nghệ trong sử dụng đất nông nghiệp..........................47 4.5.1.2. Giải pháp về khoa học công nghệ...................................................... 47 4.5.2. Áp dụng các chính sách đòn bẩy kinh tế...............................................48 4.5.2.1. Chính sách khuyến nông - khuyến lâm..............................................49 4.5.2.2. Chính sách ruộng đất..........................................................................50 4.5.2.3. Chính sách vay vốn............................................................................50 4.5.2.4. Về nguồn nhân lực............................................................................. 51 4.5.2.5. Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng......................................................... 52 4.5.3. Giải pháp về tổ chức sản xuất và quản lý............................................. 52 4.5.4. Giải pháp về bảo vệ môi trƣờng...........................................................54 4.6. Giải pháp riêng cho từng ngành để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.....................................................................................................55 4.6.1. Nhóm giải pháp cho ngành trồng trọt................................................... 55 4.6.2. Giải pháp cho ngành chăn nuôi.............................................................56 4.6.3. Giải pháp cho ngành thủy sản...............................................................57 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................58 5.1. Kết luận....................................................................................................58 5.2. Kiến nghị..................................................................................................59 5.2.1. Đối với huyện........................................................................................59 5.2.2. Đối với toàn xã......................................................................................60 5.2.3. Đối với ngƣời dân................................................................................60 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 61 I. Tiếng Việt.....................................................................................................61 II. Các tài liệu tham khảo từ internet.............................................................. 61 PHỤC LỤC 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t ƣ liệu sản xuất chủ yếu không thay thế đƣợc của nông nghiệp, lâm nghiệp, là địa bàn để phân bố các khu dân cƣ, các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội và các công trình an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về l ƣơng thực, thực phẩm, chỗ ở cũng nh ƣ các nhu cầu về văn hóa xã hội. Con ngƣời đã tìm mọi cách để khai thác đất đai để thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng đó. Nhƣ vậy đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp mặc dù hạn chế về diện tích (8,9 triệu ha năm 2014) [10], bình quân đất nông nghiệp của nƣớc ta vào loại cao nh ƣng lại có nguy cơ suy thoái ngày càng cao dƣới tác động của thiên nhiên, của sức ép dân số và do sử dụng đất chƣa hợp lý kéo dài. Đó còn chƣa kể đến sự suy giảm về diện tích đất nông nghiệp do quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng nâng cao hệ số sử dụng đất lại hạn chế. Do vậy việc đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp từ đó lựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu đang đƣợc các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một nƣớc có nền nông nghiệp chủ yếu nhƣ Việt Nam, nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Bình Thuận là xã vùng III, thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm huyện 1,5 km có diện tích tự nhiên là 942,10 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 661,23 ha, địa hình tƣơng đối tƣơng đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Ngƣời dân sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực trồng trọt cây lƣơng thực, cây công nghiệp, cây ăn quả..., xã Bình Thuận có cơ cấu cây trồng nhƣ: lúa, ngô, cây chè trung du và cây keo [1]. Vì vậy, làm thế nào để có thể sử dụng hiệu quả diện tích đất nông nghiệp hiện có trên địa bàn là vấn đề đang đƣợc các cấp chính quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng cơ sở cho việc đề ra các ph ƣơng án chuyển dịch cơ cấu cây trồng một cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất có thể. Việc tiến hành đánh giá thực trạng là cơ sở khoa học cần thiết nhằm xây dựng chiến lƣợc khai thác tối đa nguồn tài nguyên đất nông nghiệp. Để phục vụ cho quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất nông nghiệp thuộc địa bàn xã Bình 2 Thuận là việc làm cần thiết, quan trọng, đặc biệt trong thời điểm mà Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân đang nỗ lực chung tay xây dựng nông thôn mới. Xuất phát từ thực tiễn đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp cho việc sử dụng đất nông nghiệp tại xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 1.2.1. Mục tiêu chung - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở để đ ƣa ra đ ƣợc những giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở cho việc sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp. - Đánh giá đƣợc thực trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2013 - 2015 của xã. - Đề xuất đƣợc giải pháp chủ yếu giúp các cơ quan quản lý có cơ sở để quy hoạch sử dụng có hiệu quả của đất nông nghiệp. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa học tập - Củng cố kiến thức đã đƣợc tiếp thu trong nhà trƣờng và những kiến thức thực tế cho sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở. - Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên trong quá trình làm đề tài. - Sinh viên hiểu biết phƣơng pháp học, làm việc và nghiên cứu khoa học. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ đóng góp một phần vào việc đánh giá sát thực hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của ngƣời dân. Qua đó giúp ng ƣời dân có cơ sở để có thể tiếp tục phát triển mở rộng hoạt động sản xuất trên đất nông nghiệp và đƣa ra phƣơng hƣớng để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã. Đồng thời là cơ sở cho các nhà lãnh đạo địa ph ƣơng có căn cứ để đƣa ra những định hƣớng sử dụng đất nói chung và sử dụng đất nông nghiệp nói riêng của xã một cách hợp lý và có hiệu quả. 3 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 2.1.1. Cơ sở lý luận 2.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp a, Khái niệm đất đai Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t ƣ liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng. b, Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp là đất đƣợc sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng. Theo Luật đất đai năm 2013, đất nông nghiệp đƣợc chia ra làm các nhóm đất chính sau: đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác [8]. 2.1.1.2. Phân loại đất nông nghiệp - Việc phân loại tiêu chuẩn theo FAO - Tổ chức Nông lƣơng của Liên Hiệp Quốc thì phân chia đất nông nghiệp vào các thành phần sau đây: + Đất canh tác nhƣ đất trồng cây hàng năm, chẳng hạn nh ƣ ngũ cốc, bông, khoai tây, rau, dƣa hấu, loại hình này cũng bao gồm cả đất sử dụng đ ƣợc trong nông nghiệp nhƣng tạm thời bỏ hoang (đất hoang hóa, đất thoái hóa). + Vƣờn cây ăn trái và những vƣờn nho hay cánh đồng nho (thông dụng ở châu Âu). + Đất trồng cây lâu năm ví dụ nhƣ trồng cây ăn quả. 4 + Cánh đồng, thửa ruộng và đồng cỏ tự nhiên cho chăn thả gia súc. Tùy thuộc vào việc sử dụng hệ thống tƣới tiêu nhân tạo, đất nông nghiệp đƣợc chia thành đất có tƣới tiêu và không t ƣới tiêu (th ƣờng xuyên). Ở các nƣớc đang khô hạn và bán khô hạn đất nông nghiệp thƣờng đƣợc giới hạn trong phạm vi đất tƣới tiêu. Đất nông nghiệp cấu thành chỉ là một phần của lãnh thổ của bất kỳ quốc gia, trong đó ngoài cũng bao gồm các khu vực không thích hợp cho nông nghiệp, chẳng hạn nhƣ rừng, núi, và các vùng nƣớc nội địa. Đất nông nghiệp bao gồm 38% diện tích đất của thế giới, với diện tích đất trồng đại diện cho ít hơn một phần ba đất nông nghiệp (11% diện tích đất của thế giới). [11] Tại Việt Nam, đất nông nghiệp đƣợc định nghĩa là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng. Đất nông nghiệp gồm: + Đất trồng cây hàng năm: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp trồng các loại cây nông nghiệp ngắn ngày + Đất trồng cây lâu năm: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp trồng các loại cây nông nghiệp, cây công nghiệp dài ngày, có chu kì sinh trƣởng kéo dài. + Đất rừng sản xuất: Là đất đƣợc Nhà nƣớc giao, cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm đối với tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp. + Đất rừng phòng hộ: Là đất đƣợc sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống sói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai… + Đất rừng đặc dụng: Là đất đƣợc sử dụng với mục đích bảo tồn thien nhiên, bảo vệ hệ sinh thái rừng, nguồn gen sinh vật rừng… 5 + Đất nuôi trồng thuỷ sản: Là đất đƣợc sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồng thuỷ sản, bao gồm đất nuôi trồng n ƣớc lợ, mặn và đất chuyên nuôi trồng nƣớc ngọt. + Đất làm muối: Là đất các ruộng để sử dụng vào mục đích sản xuất muối. + Đất nông nghiệp khác: Là đất đƣợc sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác đƣợc pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm, đất ƣơm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh. [8] 2.1.1.3. Ý nghĩa của sử dụng đất nông nghiệp đối với phát triển kinh tế hộ Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, sản xuất nông sản hàng hóa đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. Việc sản xuất ra các nông sản hàng hóa không nhất thiết chỉ là sản xuất lƣơng thực mà còn sản xuất ra nhiều nông sản khác. Khai thác triệt để tiềm năng đất nông nghiệp là thách thức lớn của Nhà nƣớc. Canh tác đƣợc tiềm năng đất nông nghiệp sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. Đây là nhân tố tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động nông thôn. Nhƣ vậy đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp sẽ là nơi cung cấp hàng hóa cho thị trƣờng và cũng nâng cao thu nhập cho ngƣời dân. Có thể sản phẩm ấy phục vụ tại chỗ hay phục vụ chế biến xuất khẩu hoặc là nguyên liệu trong ngành công nghiệp nhẹ. Hiện nay, do tình hình xã hội thay đổi, các sản phẩm từ đất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế sản xuất cao hơn, góp phần tạo những bƣớc nhảy vọt trong nền kinh tế xã hội nói chung và nền nông nghiệp nói riêng, nhiều hộ gia đình đã trở nên giàu có. Phát triển kinh tế trên đất nông nghiệp không những đem lại hiệu quả kinh tế xã hội mà nó còn tăng tốc độ che phủ đất, tham gia vào quá trình tạo môi trƣờng xanh, sạch, đẹp, tạo công ăn việc làm cho nhiều ng ƣời, tận dụng nguồn lao động dƣ thừa sẵn có trong nông thôn. Mặt khác còn có ý nghĩa sâu xa là bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn đất đai quý hiếm, giữ độ ẩm, hạn chế lũ lụt, chống xói mòn, từng bƣớc nâng cao vị thế của xã miền núi trong phát triển kinh tế và bảo vệ đất nƣớc. 6 Muốn khai thác tiềm năng đất nông nghiệp cần phải nghiên cứu, nhìn nhận và tìm ra hƣớng đi đúng đắn trong việc sử dụng đất nông nghiệp, biết áp dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất. Mặt khác canh tác trên đất nông nghiệp cần một lƣợng đầu tƣ nhất định. Đây là khó khăn đối với nông dân khi mà vốn tích lũy của hộ không đáng kể mà phải đầu t ƣ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản cho cây trồng một lƣợng vốn tƣơng đối lớn. 2.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong nông nghiệp Sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ giữa ngƣời và đất, trong tổ hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác với môi trƣờng. Căn cứ vào nhu cầu của thị tr ƣờng sẽ phát triển, quyết định ph ƣơng hƣớng chung và mục tiêu sử dụng hợp lý nhất tài nguyên đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái kinh tế xã hội cao nhất. Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động của nhân loại trong mỗi phƣơng thức sản xuất của xã hội nhất định. Căn cứ vào các thuộc tính tự nhiên của đất đai, với ý nghĩa là nhân tố sức sản xuất thì các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất đai đƣợc thể hiện qua các yêu cầu sau: - Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dụng đất. - Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đƣợc sử dụng, đồng thời hình thành cơ cấu về lƣơng thực, thực phẩm để sử dụng đất. - Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất. - Giữ mật độ sử dụng đất thích hợp hình thành việc sử dụng đất mang tính chất thâm canh, tăng vụ để thu sản phẩm nhiều và chất l ƣợng cao trên phạm vi nhỏ. - Thực hiện đánh giá đất đai theo số lƣợng, chất lƣợng làm cơ sở khoa học cho việc phân loại, bố trí quy hoạch, sử dụng đất đai theo h ƣớng khai thác lợi thế của từng vùng. - Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp, đồng thời tích cực mở rộng diện tích bằng khai hoang và tăng vụ. 7 - Phải sử dụng một cách tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp, đặc biệt là việc chuyển đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác. - Thúc đẩy quá trình tập trung ruộng đất khắc phục tình trạng phân tán manh mún trong sử dụng đất. - Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc đối với đất đai. Ruộng đất là tài sản quốc gia, Nhà nƣớc giao quyền sử dụng ổn định và lâu dài cho nông dân. Vì vậy, việc tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc đối với đất đai là rất cần thiết. Nội dung quản lý Nhà nƣớc đối với đất đai bao gồm: Quy hoạch sử dụng đất, xây dựng hệ thống các biện pháp sử dụng đất, xác lập các chính sách sử dụng đất. [8] Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến việc sử dụng đất đai (trong đó phạm vi sử dụng đất, cơ cấu và phƣơng thức sử dụng đất), chịu sự chi phối của các nhân tố: Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, nhân tố không gian. Do đó, việc tìm hiểu thực trạng sử dụng đất là để có cơ sở định h ƣớng sử dụng đất, điều này không những mang ý nghĩa tr ƣớc mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài, tránh tình trạng sử dụng đất nông nghiệp không đúng mục đích, đặc biệt là diện tích đất trồng lúa. Ngăn chặn các hiện t ƣợng tiêu cực tranh chấp, lấn chiếm, hủy hoại phá vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi tr ƣờng là vấn đề cấp bách đặt ra. “Ở nƣớc ta, trong quá trình CNH - HĐH, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp đã và đang gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai. Con ngƣời cần đổi mới tƣ duy và phải thể hiện bằng những hành động đúng đắn, để trả lại cho đất giá trị đích thực vốn có của nó”.[9] Vì vậy, việc sử dụng đất đai hợp lý liên quan chặt chẽ tới hoạt động của từng ngành và từng lĩnh vực, quyết định đến sản xuất và sự sống của ng ƣời dân cũng nhƣ vận mệnh quốc gia. 2.1.3. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.1.3.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững a, Khái quát về sử dụng đất bền vững Sử dụng đất đai bền vững là nhu cầu cấp bách của nhà nƣớc ta cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới. 8 Khái niệm bền vững đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới và trong nƣớc nêu ra hƣớng vào 3 yêu cầu sau: - Bền vững về mặt kinh tế : cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, đƣợc thị trƣờng chấp nhận. - Bền vững về môi trƣờng: loại sử dụng đất phải bảo vệ đƣợc đất đai, ngăn chặn sự thoái hoá đất, bảo vệ đƣợc môi trƣờng tự nhiên. - Bền vững về xã hội: thu hút đƣợc lao động, đảm bảo đời sống xã hội b, Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững Theo FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu quả tài nguyên cho nông nghiệp ( đất đai, lao động...) để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con ngƣời đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống có hiệu quả kinh tế, đáp ứng cho nhu cầu xã hội về an ninh l ƣơng thực, đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và chất l ƣợng của môi trƣờng sống cho đời sau. Một hệ thống nông nghiệp bền vững phải đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao về ăn mặc thích hợp cho hiệu quả kinh tế, môi trƣờng và xã hội gắn với việc tăng phúc lợi trên đầu ngƣời. Đáp ứng nhu cầu là một phần quan trọng , vì sản lƣợng nông nghiệp cần thiết phải đƣợc tăng tr ƣởng trong những thập kỷ tới. Phúc lợi cho mọi ngƣời vì phúc lợi của đa số dân trên thế giới đều còn rất thấp. Các quan điểm trên có nhiều cách biểu thị khác nhau, song về nội dung thƣờng bao gồm 3 thành phần cơ bản : - Bền vững về an ninh lƣơng thực trong thời gian dài trên cơ sở hệ thống nông nghiệp phù hợp điều kiện sinh thái và không tổn hại môi trƣờng. 9 - Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp trong mối quan hệ con ngƣời hiện tại và cho cả đời sau . - Bền vững thể hiện ở tính cộng đồng trong hệ thống nông nghiệp hợp lý. Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, nhiều khi có tính quyết định trong sự phát triển chung của xã hội. Điều cơ bản nhất của phát triển nông nghiệp bền vững là cải thiện chất lƣợng cuộc sống trong sự tiếp cận đúng đắn về môi tr ƣờng để giữ gìn tài nguyên đất đai cho thế hệ sau và điều quan trọng nhất là phải biết sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, có hiệu quả kinh tế, năng suất cao và ổn định, tăng trƣởng chất lƣợng cuộc sống, bình đẳng các thế hệ và hạn chế rủi ro. 2.1.3.2. Về hiệu quả sử dụng đất - Quan điểm về hiệu quả Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả. Khi nhận thức của con ngƣời còn hạn chế, ngƣời ta thƣờng quan niệm kết quả và hiệu quả là một. Sau này khi nhận thức của con ngƣời phát triển cao hơn, ng ƣời ta thấy rõ sự khác nhau giữa kết quả và hiệu quả. Theo từ điển ngôn ngữ hiệu quả chính là kết quả nh ƣ yêu cầu của việc làm mang lại. Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con ng ƣời chờ đợi hƣớng tới, nó có những nội dung khác nhau. Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là năng suất. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong lao động nói chung, hiệu quả lao động là năng suất lao động đ ƣợc đánh giá bằng số lƣợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc bằng số lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. 10 Kết quả, mà là kết quả hữu ích là một đại lƣợng vật chất tạo ra do mục đích của con ngƣời, đƣợc biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định. Do tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu ngày càng tăng của con ngƣời mà ngƣời ta phải xem xét kết quả đƣợc tạo ra nhƣ thế nào? Chi phí bỏ ra để tạo ra kết quả đó là bao nhiêu? Có đ ƣa lại kết quả hữu ích hay không? Chính vì thế khi đánh giá hoạt động sản xuất không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn phải đánh giá chất l ƣợng các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm đó. Đánh giá chất l ƣợng của hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung đánh giá hiệu quả . Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm hiện nay của hầu hết các nƣớc trên thế giới. Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là mong muốn của cả nhà nông - những ng ƣời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp. Căn cứ vào nhu cầu thị trƣờng, thực hiện đa dạng hoá cây trồng vật nuôi trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm có ƣu thế ở từng địa phƣơng, từ đó nghiên cứu áp dụng công nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, là một trong những điều tiên quyết để phát triển nền nông nghiệp hƣớng về xuất khẩu có tính ổn định và bền vững. Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm hiện nay của hầu hết các nƣớc trên thế giới. Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là mong muốn của cả nhà nông - những ng ƣời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan