Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp Thực trạng phát triển rừng vầu đắng và thị trường tiêu thụ các sản phẩm từ rừ...

Tài liệu Thực trạng phát triển rừng vầu đắng và thị trường tiêu thụ các sản phẩm từ rừng vầu đắng tại huyện bạch thông tỉnh bắc kạn.

.DOC
76
349
57

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------------------------ MA VĂN DUY Tên đề tài: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VẦU ĐẮNG VÀ THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY VẦU ĐẮNG TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên 2016 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------------------------ MA VĂN DUY Tên đề tài: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VẦU ĐẮNG VÀ THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY VẦU ĐẮNG TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Lớp : K44 – QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trần Công Quân Thái Nguyên 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chƣa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm ! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết quả trƣớc hội đồng khoa học! TS.Trần công Quân Ma Văn Duy XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ và tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ l ƣợng kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Qua đó giúp sinh viên có điều kiện củng cố, hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phƣơng pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này. Sau thời gian thực tập, đến nay luận Văn của tôi đã hoàn thành. Có đƣợc kết quả nhƣ hôm nay, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp, các đồng nghiệp, các chú, các anh và bà con nhân dân tại khu vực tôi thực tập. Đặc biệt là sự chỉ bảo, giúp đỡ trực tiếp và tận tình thầy giáoTS. Trần Công Quân Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần Công Quân cùng toàn thể thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, các bạn đồng nghiệp, các chú, các anh và bà con nhân dân tại tỉnh Thái Bắc Kạn nơi tôi tiến hành thực tập đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành khóa luận này. Do thời gian, trình độ bản thân có hạn nên khóa luận của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận của tôi đƣợc hoàn chỉnh./ Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, tháng 6 năm 2016 Sinh viên thực tập Ma Văn Duy iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Diên ṇ tich́ rừng Vầu đắng của xa Cẩm Giàng và Đôn Phong tại khu vực nghiên cứu:...............................................................................................28 Bảng 4.2. Mât đṇ ô , ṇ sinh trƣởng thân khi ́sinh r ừng Vầu đắng ở môt ṇsốtrang ṇ thái rừng ở khu vực nghiên cứu...................................................................... 30 Bảng 4.3: Sinh trƣởng của cây Vầu đắng tại Bắc Kạn theo vùng sinh thái...31 Bảng 4.4: Sản lƣợng thân khí sinh vàmăng đ ƣợc khai thác rừng Vầu đắng thuần loài taịkhu vực.......................................................................................32 Bảng 4.5: Thị trƣờng thân sinh khić ây Vầu đắng ở khu vực nghiên cứu......34 Bảng 4.6: Thị trƣờng măng cây Vầu đắng ở khu vực nghiên cứu.................35 Bảng 4.7 Tông hợp giátri kinh ṇ tếthu đƣợc từ bán các sản phẩm câu Vầu đắng trên khu vực nghiên cứu..................................................................................37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bán sản phẩm thân khí sinh cây Vầu đắng ởkhu vƣc............................. 38 ṇ Hình 4.2. Măng Vầu đắng đƣơc ṇ bày bán ởchơ ṇxa của huyên ṇ Bach ṇ Thông .....38 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN OTC : Ô tiêu chuẩn NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn CT : Cấp tuôi TB : Trung bình HSĐAH : Hệ số đƣờng ảnh hƣởng DA : Dự án BQ : Bình quân v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT..............................................................................iv MỤC LỤC...................................................................................................................................................v Phần 1. MỞ ĐẦU.................................................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề....................................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài.....................................................................3 1.3. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................................... 3 1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học................................................................................................3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn................................................................................................ 3 Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..............................................................................4 2.1. Cơ sở khoa học............................................................................................................... 4 2.2. Tông quan nghiên cứu trong và ngoài nƣớc..................................................................4 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới...............................................................................4 2.2.2. Những nghiên cứu trong nƣớc....................................................................................9 2.3. Nhận xét chung............................................................................................................. 19 2.4. Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu..............................................19 2.4.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên...............................................................................19 2.4.2. Các nguồn tài nguyên.................................................................................................20 2.4.3. Điều kiện kinh tế xã hội.............................................................................................22 Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............24 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.............................................................24 3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu...............................................................................................24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 24 3.2. Nôịdung nghiên cứu......................................................................................................24 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................. 24 3.3.1. Phƣơng pháp kếthừa sốliêụ, tài liêụ..........................................................................24 vi 3.3.2. Phƣơng pháp điều tra thu thâp ṇ sốliêụ sơ cấp............................................................25 3.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................................26 ́ Phần 4. KÊT QUẢNGHIÊN CỨU VÀTHẢO LUÂNN.................................................... 28 4.1. Thực trạng phân bốvàsinh tr ƣởng cây Vầu đắng tại Huy ện Bạch Thông, Tỉnh Bắc Kạn.......................................................................................................................................28 4.1.1. Thực trang ṇ phân bốrừng Vầu đắng ở khu vực nghiên cứu........................................ 28 4.1.2. Đánh giákhảnăng sinh trƣởng của cây Vầu đắng..................................................... 30 4.2. Thực trang ṇ khai thác , thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm vàgiátri kinh ṇ tết ừ cây Vầu đắng taịhuyên ṇ Bach ṇ Thông, tỉnh Bắc Kạn........................................................................... 32 4.2.1. Tình hình sử dụng và khai thác thân khí sinh và măng Vầu đắng............................. 32 4.2.2. Thị trƣờng vàgiá trị kinh tế của loài Vầu đắng.........................................................33 4.3. Đề xuất các giải pháp để phát triển tài nguyên Vầu đắng tại huyên ṇ Bach ṇ Thông , tỉnh Bắc Kan ṇ................................................................................................................................39 4.3.1. Nhóm các giải pháp về kỹ thuật.................................................................................39 4.3.2. Nhóm các giải pháp về chính sách.............................................................................40 4.3.3. Nhóm các giải pháp về tô chức..................................................................................41 Phần 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................42 5.1. Kết luận.........................................................................................................................42 5.2. Tồn tại........................................................................................................................... 43 5.3. Kiến nghị.......................................................................................................................43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Thực trạng phát triển cây hàng năm là một trong những bộ phận quan trọng của sản xuất nông nghiêp, là bộ phận sản xuất vật chất chủ yếu của nông nhiệp. Cây vầu đắng là một sản phẩm cây trồng hàng năm về l ƣơng thực và râu xanh cung cấp cho sinh hoạt thƣờng ngày của con ngƣời, là nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp, chế biến và các yếu tố sản xuất để phát triển cho các ngành kinh tế… Vầu đắng (Indosasa amabilis Mc Clure) là loại tre không gai, mọc phân tán đơn độc từng cây. Kích thƣớc cây trung bình: Thân tre cao 17m, thẳng đứng, đƣờng kính 10 cm, lóng dài 35cm, vách thân dầy 1cm, thân tre t ƣơi nặng 30 kg – Đây là loài điển hình cho nhóm tre mọc tản có kích th ƣớc thân lớn ở Việt Nam. Rừng Vầu đắng là loại rừng thứ sinh hình thành sau khi rừng gỗ nguyên sinh bị phá hại. Tuỳ trạng thái rừng là hỗn giao với cây gỗ hay thuần loại, là mới phục hồi hay đã qua khai thác hoặc rừng tự nhiên ôn định mà mật độ cây trên 1ha biến động từ 1300 đến 6000 cây. Tỷ lệ cây già ở rừng ôn định thƣờng gấp hơn 2 lần ở rừng mới phục hồi và ng ƣợc lại tỷ lệ cây non ở rừng già chỉ bằng 1/4 ở rừng phục hồi. Vầu đắng có khả năng chịu bóng, ƣa ẩm. Vầu đắng sinh trƣởng tốt ở rừng có cây gỗ ở tầng trên, s ƣờn âm, chân đồi hoặc theo các khe núi; ở những nơi rừng thƣa, nhiều ánh sáng Vầu đắng sinh trƣởng có vẻ kém hơn. Vầu đắng ra hoa đầu cành, bông chét dài tới 10 cm mang nhiều hoa. Hoa kết hạt nẩy mầm cho một thế hệ mới nh ƣng ch ƣa theo dõi đ ƣợc quá trình phát triển của cây tái sinh từ hạt, sau khi ra hoa thì cây chết. Vầu đắng cũng có thể ra hoa lẻ tẻ nhƣng thƣờng ra hoa rồi chết hàng lọat – Vào thập kỷ 70 2 hầu hết Vầu đắng ra hoa rồi chết. Chu kỳ ra hoa ch ƣa đ ƣợc theo dõi nh ƣng theo ngƣời dân thì cũng khá dài, khoảng trên 50 năm. Sau khi bị tác động, rừng Vầu đắng có khả năng phục hồi nhanh về số lƣợng (cây/ha) nhƣng đƣờng kính thì phục hồi rất chậm chạp. Vầu đắng mọc rải rác ở các rừng tự nhiên và có nhiều ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Phú Thọ, Thái Nguyên, cũng có và có thể phát triển ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá. Huyện Bạch Thông nằm ở trung tâm tỉnh Bắc Kạn, phía bắc giáp huyện Ngân Sơn và Ba Bể, phía tây giáp huyện Chợ Đồn, phía nam giáp huyện Chợ Mới và thành phố Bắc Kạn, phía đông giáp huyện Na Rì. Với tông diện tích tự nhiên là 545,62km2 có 90% diên ṇ tich́ làrừng núi , địa hình khá phức tạp trong đó rừng Vầu đắng có khoảng 560,9 ha chủ yếu tập trung tại các xã Đôn Phong và Cẩm Giàng. Hiện nay rừng Vầu đắng của huyện Bạch Thông đ ƣợc thừa nhận về giá trị kinh tế, phòng hộ....Rừng Vầu đắng giữ một vai trò quan trọng về mặt kinh tế đối với cuộc sống của ngƣời dân, đặc biệt là nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo. Ngoài ra, Vầu đắng còn có vai trò về mặt xã hội và môi trƣờng sinh thái, tạo công ăn việc làm cho ng ƣời dân, cải thiện đời sống Văn hoá tinh thần, góp phần xoá đói, giảm nghèo cho ng ƣời dân nơi đây. Nhằm cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trong khu vực và giúp ngƣời dân địa phƣơng có thu nhập ôn định từ rừng và kinh doanh rừng là mục tiêu quan trọng cho phát triển vùng. Xuất phát từ nhu cầu thự tiễn trên đƣợc sự thống nhất của Khoa Lâm Nghiệp, cùng sự hƣỡng dẫn của TS. Trần Công Quân tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ Thực trạng phát triển rừng Vầu đắng và thị trường tiêu thụ các sản phẩm từ cây Vầu đắng tại Huyện Bạch Thông Tỉnh Bắc Kạn ” .Đặt ra rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiến nhằm tông kết và đánh giá thực trạng và 3 các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phát triển rừng vầu đắng tại huyện Bạch Thông, rút ra những bài học kinh nghiệp cũng nhƣ đề xuất một số kiến nghị cho việc phát triển nhân rộng. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài - Đánh giá đƣợc thực trạng phân bố, sinh trƣởng phát triển và giá trị kinh tếcủa cây Vầu đắng tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Đềxuất đƣơc ṇ môt ṇsốgải pháp kỹ thuật phát triển và nâng cao giá trị kinh tếcây Vầu đắng taịhuyên ṇ Bach ṇ Thông, tỉnh Bắc Kạn. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học Đề tài mở ra hƣớng nghiên cứu thực trạng của các loài vầu nói chung và Vầu đắng nói riêng, thông qua nghiên cứu các đặc tr ƣng ở mức độ tiểu sinh cảnh, cá thể, quần thể, quần xã. Từ đó đƣa ra đƣợc những cơ sở khoa học kinh doanh Vầu đắng theo hƣớng bền vững và thị tr ƣờng tiêu thụ các sản phẩm từ cây Vầu đắng. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn Về phƣơng diện thực tiễn kết quả nghiên cứu xác định đ ƣợc đặc tính sinh thái loài Vầu đắng sẽ giúp cho các nhà kỹ thuật và các hộ gia đình và áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong chăm sóc cũng nh ƣ khai thác, tô chức kinh doanh rừng Vầu đắng theo hƣớng bền vững. Dựa vào kết quả này ngƣời dân có thể áp dụng và các biện pháp thích hợp để tác động vào rừng vầu. Có thể làm tƣ liệu tham khảo cho các cấp, các ngành trong việc thực hiện gây trồng và xúc tiến tái sinh loài Vầu đắng một trong những loài cây lâm sản ngoài gỗ đa tác dụng ở tỉnh Bắc kạn nói riêng , các tỉnh có phân bố cây Vầu đắng nói chung. 4 Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học Tre trúc là tập hợp các loài thực vật thuộc họ Hoà thảo (Poaceae, hoặc còn gọi là Gramineae).Các loài tre trúc rất phong phú, đa dạng, phân bố rộng khắp trên thế giới, đặc biệt là ở Châu Á trong đó có Việt Nam. Tre trúc dễ trồng, sinh trƣởng nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến nên đ ƣợc sử dụng cho rất nhiều mục đích khác nhau.Tre trúc có giá trị rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống nhân dân, đặc biệt là nông dân nông thôn và miền núi. Tre trúc là một nguồn lâm sản ngoài gỗ chiếm vị trí quan trọng trong tài nguyên rừng ở nhiều nƣớc trên thế giới. Nhiều loài tre trúc là nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp giấy sợi, công nghiệp chế biến ván nhân tạo, vật liệu trong xây dựng, kiến trúc, giao thông vận tải,... Một số loài tre trúc cho măng ăn ngon, đã trở thành nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị. Các sản phẩm từ tre trúc không còn bó hẹp trong biên giới của một số quốc gia mà đã có mặt ngày càng nhiều trên thị trƣờng quốc tế và đƣợc nhiều nƣớc châu Âu, châu Mỹ ƣa chuộng. Chính vì vị trí quan trọng của tài nguyên tre trúc, nhiều n ƣớc trên thế giới có tre trúc và kể cả những n ƣớc sử dụng tre trúc, đã tiến hành nhiều nghiên cứu về tre trúc. 2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 2.2.1.1. Tình hình nghiên cứu về Tre trúc trên thế giới Tre trúc là một nguồn lâm sản ngoài gỗ chiếm một vị trí rất quan trọng trong tài nguyên rừng tại nhiều quốc gia, đặc biệt là các n ƣớc vùng phía Nam và Đông Nam Á. Từ xa xƣa tre trúc đã là một vật liệu có nhiều công dụng trong cuộc sống của ngƣời dân nhƣ các vật dụng gia đình hay công cụ nông 5 nghiệp,… Nhiều loài tre trúc là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nghành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghệ giấy. Tre trúc cũng là vật liệu trong xây dựng, kiến trúc, giao thông vận tải,.. Một số loài tre trúc cho măng ngon đã trở thành đối tƣợng cung cấp nguồn thực phẩm nhiều giá trị. Tre truc thuôc ṇ lơp thƣc ṇ vât ṇ 1 lá mầm (Moncotyledoneae), họ Hoà thảo ́ ́ (Poaceae), họ phụ Tre (Bambusoideae). Tre truc đƣơc ṇ tach khoi nhƣng ho ṇ ́ ́ ̉ Hoà Thảo là do đặc điểm hình thái tre rất đặc biệt , nó không giống các loài cỏ, cũng không giống các loài cây thân gỗ . Thân tre lóng rỗng vàđốt đăc ,ṇ đăc ṇ biêt ṇdƣới gốc cây là hê ṇ thống thân ngầm phát triển manh ṇ mẽ, trên măt đṇ ất là các thân khí sinh mang bẹ , cành, lá và rất ít khi gặp tre ra hoa kết quả . Đa số nhƣƣng đăc ṇ điểm đóđƣơc ṇ coi lànguyên th ủy. Do vây màtre trúc làloài cây đƣơc ṇ nhiều quốc gia quan tâm vànghiên cƣƣu tƣƣ rất lâu. Những nghiên cứu đầu tiên về tre trúc là nghiên cứu về phân loại hình thái và sinh học. Năm 1868, Munro có công trình “Nghiên cứu về Bambusaceae” đƣợc coi là công trình nghiên cứu về tre trúc đầu tiên, trong đó đã khái quát đƣợc một cách tông thể về họ phụ tre trúc. Tre trên thế giới có phân bố ở 3 khu vực lớn: Châu Á Thái Bình Dƣơng, châu Phi và châu Mỹ. Các loài tre lớn thuộc chi Bambusa và Dendrocalamus phân bố ở khu vực châu Á Thái Bình dƣơng. Trên thế giới có 36,77 triệu ha rừng tre. Diện tích tre của châu Á là 23,6 triệu ha, trong đó Ấn Độ 11,36 triệu ha, Trung Quốc 5,44 triệu ha, Indonesia 2,08 triệu ha, Lào 1,61 triệu ha, Myanmar 0,85 triệu ha, Việt Nam 0,81 triệu ha (FAO 2005) [7] . - Các dự án về trồng rừng và tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch đang rất đƣợc quan tâm trong thời gian qua. Tính tới năm 2004, 16 dự án về hấp thụ CO2 thông qua việc trồng mới và tái trồng mới rừng đã đ ƣợc thực hiện, trong đó châu Mỹ Latin có 4 dự án, châu Phi có 7 dự án, châu Á có 5 dự án và 6 1 dự án liên quốc gia đƣợc thực hiện tại các n ƣớc Ấn Độ, Brazil, Jordan và Kenya (FAO, 2004) [7]. Christensen B (1997) đã nghiên cứu sinh khối của rừng Đƣớc ở rừng ngập mặn đảo Phuket trên bờ biển Tây, Thái Lan. Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc tông lƣợng sinh khối trên mặt đất ở rừng 15 tuôi là 159 tấn sinh khối khô trên một ha. Lƣợng tăng trƣởng hàng năm tính cho toàn bộ thân, cành, lá và rễ khoảng 20 tấn/ha/năm. Tông năng suất sinh khối khô là 27 tấn/ha/năm. Nghiên cứu cũng đã so sánh lƣợng vật rụng của rừng ngập mặn và rừng mƣa nhiệt đới thì thấy lƣợng vật rụng hàng năm của rừng ngập mặn cao hơn so với rừng mƣa nhiệt đới do rừng ngập mặn nhỏ tuôi hơn và sinh trƣởng nhanh hơn [8]. Theo Isagi.Y, Kawahara. T, Kamo. K và Ito. H (1997) sinh khối tích lũy ở thân là 116,50 tấn/ha, ở cành là 15,5 tấn/ha, sinh khối lá 5,9 tấn/ha và tông sinh khối 137,9 tấn/ha [10]. Theo Biswas (1995) [9]. thì Việt Nam có khoảng 92 loài tre trúc của 16 chi. Những nghiên cứu gần đây đã cho thấy số l ƣợng loài tre trúc phân bố ở Việt Nam lớn hơn rất nhiều. Theo Vũ Văn Dũng và Lê Viết Lâm (2005) thì Việt Nam có trên 140 loài của 29 chi và có thể còn tìm thấy các loài mới. Cũng cùng năm 2005, Nguyễn Hoàng Nghĩa đã rà soát các kết quả nghiên cứu về phân loại tre trúc ở Việt Nam kết hợp với một số nghiên cứu, khảo sát ở thực địa đã đƣa ra danh sách của 216 loài thuộc 25 chi tre trúc phân bố tự nhiên ở Việt Nam. Công trình "Nghiên cứu về tre trúc" của Munro (1868) đ ƣợc coi là một trong những nghiên cứu đầu tiên về tre trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) [2]. Trong công tác nghiên cứu tác giả đã khái quát đ ƣợc một cách tông quan về họ phụ tre trúc trên thế giới. Khi nghiên cứu về "Các loại tre trúc" Gamble (1986) đã phân tích tƣơng đối chi tiết về phân bố, hình thái và một số đặc 7 điểm sinh thái của 151 loài tre trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) có ở các nƣớc Ấn Độ, Pakistan, Miến Điện, Malaysia và Indonesia Theo Dransfied S. and Widjaja E.A (1995) [11] đã tiến hành mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, gây trồng, sử dụng cho 75 loài tre trúc thông dụng có giá trị ở vùng Đông Nam Á. 2.2.1.2 Đặc trưng về phân bố và sinh thái của tre trúc Có nhiều nghiên cứu về phân bố và sinh thái của tre trúc. Các nghiên cứu tập trung tới nhân tố khí hậu, vĩ độ, địa hình, đất đai và xác định đ ƣợc vùng phân bố của tre trúc trên thế giới, với trung tâm phân bố tập trung vào dải nhiệt đới và á nhiệt đới thuộc Châu Á, trong đó chủ yếu là ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia, Bắc Australia, Trung Phi, Nam Mỹ và một phần nhỏ ở Bắc Mỹ. Tuy nhiên không thấy đề cập có sự phân bố của chi vầu (Indosasa) ở Việt Nam. Đặc trƣng sinh thái của một số loài tre mọc cụm đã đ ƣợc một số tác giả đề cập nhƣ ƣa ấm, thích hợp nơi trồng đất dày, nhiều mùn hay một số loài khác chi phân bố ở vùng núi cao ƣa khí hậu ẩm mát quanh năm. Đặc trƣng sinh thái của loài Trúc núi đá ( Drepanostachyum luodianense) đã đƣợc nghiên cứu ở mức độ các tiểu sinh cảnh: Mặt đất, mặt đá, rãnh đá, kẽ đá, hốc đá, mức độ quần thể, quần xã nơi có loài này phân bố. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy ở mỗi kiểu tiểu sinh cảnh khác nhau đã có những đặc trƣng sinh thái khác nhau và ảnh hƣởng tới kết cấu hình thái và sinh trƣởng của loài. Kết quả nghiên cứu về quần thể loài của tác giả đã đƣa ra một số đặc trƣng thích ứng nhƣ: Ở rừng Trúc núi đá tự nhiên khi tỉ số ra măng nhiều thì số măng bị thoái hóa và chết sẽ cao dẫn tới tỉ lệ mọc thành cây thấp. Tác giá đã giải thích nguyên nhân của sự thoái hóa trên chính là do không gian dinh dƣỡng không đủ. Trong rừng tự nhiên, tuôi quẩn thể có kết cấu tăng trƣởng 8 tăng lên nhƣng theo xu thế ôn định. Liu Jiming cũng đã nghiên cứu những đặc tr ƣng sinh thái của quần xã nhƣ: thành phần loài cây gỗ, cây tái sinh, cây bụi thảm t ƣơi, kết cấu tầng thứ, chỉ số đa dạng sinh học và nhận định môi tr ƣờng từng khu vực có ảnh hƣởng rõ rệt đến quần xã. 2.2.1.3. Những nghiên cứu chế biến và thị trường Trung Quốc và Ấn Độ là hai nƣớc gây trồng chế biến tre lớn nhất thế giới. Năm 2006 tông giá trị sản phẩm tre của Trung Quốc hơn 6 tỷ USD và giá trị xuất khẩu đạt 600 triệu USD. Tỉnh Chiết Giang có 0,78 triệu ha rừng tre, trong đó 0,6 triệu ha là rừng Mao trúc (Phyllostachys pubescens) chiếm 1/6 diện tích tre của Trung quốc, giá trị đạt 2,3 tỷ USD (chiếm 1/3 giá trị của cả Trung quốc) (Ding X., 2008) . Sản phẩm ván dăm của Ấn Độ đạt 62,52 tấn năm 1991, 14.61 tấn năm 2001, ván sợi 77,38 ngàn tấn năm 1997, 145.18 ngàn tấn năm 2001 (Pandey, 2008). Ganapathy (1997) đánh giá yêu cầu về nguyên liệu thô cho sản xuất ván ép, ván sợi, ván dăm tre của Ấn độ năm 2010 là 3,93 triệu m 3 để sản xuất 0.96 triệu m 3 ván ép, 0,25 triệu m 3 ván dăm, 0,64 triệu m 3 ván sợi. Ba loài tre chủ yếu chiếm đến 78% trữ lƣợng (Dendrocalamus strictus 45%, Melocanna baccifera 20%, và Bambusa bambos 13%), tăng tr ƣởng sinh khối là 80,4 triệu tấn. Thị trƣờng tre Ấn Độ có giá trị khoảng 1 tỷ USD/năm và dự đoán tăng lên 5,7 tỷ USD vào năm 2015. Theo N. Smith và các tác giả (2006) nghiên cứu thị trƣờng tre thế giới chỉ ra rằng: thị trƣờng ván sàn tre khoảng 100 triệu USD, ván tre (Wood panels) khoảng 200 triệu USD. Các tác giả cũng dự đoán thị trƣờng của chúng trong tƣơng lai ở các mức thấp, trung bình cao tƣơng ứng nằm trong khoảng 500 – 2.400 triệu USD, 900 – 4.300 triệu USD. Nhìn chung, Tre trúc đƣợc gây trồng với 3 mục đích kinh doanh: Chuyên 9 măng, chuyên thân khí sinh hoặc cả 2. Các loài tre trúc đ ƣợc kinh doanh chỉ cho năng suất, chất lƣợng cao khi có tác động bởi một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp. Các biện pháp thâm canh tăng năng suất chất l ƣợng đ ƣợc nghiên cứu và thực nghiệm chủ yếu là: Bón phân, điều chỉnh mật độ khóm trên hecta, điều chỉnh số lƣợng thân khí sinh để lại cho mỗi bụi, mỗi thế hệ, khai thác măng, khai thác thân khí sinh, phòng trừ sâu bệnh cho từng loài cụ thể. Ngoài ra, điều kiện khí hậu nhƣ lƣợng mƣa, nhiệt độ, điều kiện thô nh ƣỡng cũng là những nhân tố có ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình sinh tr ƣởng, phát triển của rừng tre trúc và đƣợc chọn làm những tiêu chí khi lựa chọn biện pháp thâm canh. Kết quả nghiên cứu của nƣớc ngoài là nguồn tài liệu tham khảo rất có giá trị, đặc biệt đối với những loài có quan hệ thân thuộc với những loài ở Việt Nam. 2.2.2. Những nghiên cứu trong nước 2.2.2.1. Những nghiên cứu về đặc điểm phân bố, phân loại Hiện nay Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới về diện tích tre nứa, với 194 loài tre trúc thuộc 26 chi đƣợc các nhà khoa học phát hiện ở Việt Nam đã phần nào đánh giá đƣợc tính da dạng về thành phần loài tre trúc ở n ƣớc ta. Tuy nhiên, mới chỉ có 80 loài đã tạm thời đ ƣợc định danh, còn lại là các loài chƣa có tên. Trong nhiều năm trở lại đây, rất nhiều chi, loài mới đ ƣợc các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu và bô sung vào danh lục tre nứa của n ƣớc nhà. Các tƣ liệu, tài liệu và các công trình nghiên cứu liên quan đến họ tre trúc hiện nay phần lớn giới thiệu về sự đa dạng, khái niệm, phân loại, vai trò, giá trị sử dụng và kỹ thuật nuôi trồng cho một số loài cây thuộc họ tre trúc chủ yếu, điển hình là một số công trình nghiên cứu sau: Công trình nghiên cứu đầu tiên về tre nứa ở Việt Nam là Camus and Camus (1923) đã thống kê có 73 loài tre trúc của Việt Nam. Theo Vũ Văn Dũng (1980) cho biết, Việt Nam có khoảng 50 loài tre trúc; Phạm Hoàng Hộ (1999) đã thống kê đƣợc 123 loài. Theo Nguyễn Tử Ƣởng (2001) đã xác định ở Việt 10 Nam có 113 loài của 22 chi và đã kiểm tra, cập nhật 11 tên khoa học mới, đặc biệt đƣa ra đƣợc 6 loài và 22 chi tre lần đầu tiên đ ƣợc định tên khoa học ở Việt Nam; đƣa ra 22 loài cần đƣợc xem xét để xác nhận loài mới. Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) cũng đã mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố và công dụng của 194 loài tre ở Việt Nam và 3 giống Bát độ, Điền trúc và Tạp giao có xuất xứ từ Trung Quốc… Nguyễn Ngọc Lung (2004) đã có công trình nghiên cứu về sinh khối rừng Thông ba lá để tính toán thử khả năng cố định CO 2 mà cây rừng hấp thụ. Từ việc nghiên cứu này tác giả đã xác định đƣợc một số hàm t ƣơng quan mang tích chất định lƣợng sinh khối [5]. Theo Triệu Văn Hùng và cs. (2007) đã mô tả hình thái, phân bố, công dụng, kỹ thuật gây trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản của 299 loài lâm sản ngoài gỗ. Trong đó có nhóm cây có sợi (35 loài tre nứa, 2 loài mây và 8 loài khác), v.v… Tài nguyên tre của Việt Nam đƣợc E.G.Camus & A.Camus (1923) ghi nhận 14 chi, 73 loài. Ban thực vật chí thuộc tông cục lâm nghiệp đã tiến hành điều tra các loài tre ở lƣu vực sông Lô, Gâm, Chảy (1973) và sau đó KS Vũ Dũng đã đƣa ra kết quả điều tra thành phần và phân bố các loại Tre trúc ở miền Bắc Việt Nam (1973 – 1975) là 10 chi, 48 loài, 4 dạng, 2 thứ trong đó vùng Đông bắc có tới 36 loài thuộc 9 chi . Phạm Hoàng Hộ (1999) đã giới thiệu 23 chi, 121 loài nhƣng có loài không có mô tả, các loài khác mô tả rất ngắn không đủ các thông tin cần thiết để nhận biết chúng ngoài thực địa. Lê Viết Lâm và các tác giả (2005) đã thống kê đƣợc 22 chi và 122 loài . Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) đã giới thiệu 25 chi, 216 loài, công trình của Nguyễn Hoàng Nghĩa có thể coi là một tài liệu duy nhất từ tr ƣớc đến nay đã liệt kê đầy đủ nhất về số lƣợng chi, loài tre với nhiều thông tin có ý nghĩa về phân bố, đặc tính hình thái, sinh thái, công dụng và có giá trị nh ƣ một cẩm nang tra 11 cứu, đặc biệt là nhận dạng loài tre. Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa và cs. (2004, 2005) tiếp tục cộng tác nghiên cứu định danh các loài tre nứa hiện nay của Việt Nam ban đầu đã đƣa ra danh sách gồm 194 loài của 26 chi tre trúc Việt Nam. Phần lớn trong số đó là ch ƣa có tên. Một số chi có nhiều loài là chi Tre gai (Bambusa) có 55 loài thì có tới 31 loài chƣa có tên, chi Luồng (Dendrocalamus) có 21 loài với 5 loài ch ƣa định tên, chi Le (Gigantochloa) có 16 loài với 14 loài ch ƣa có tên, chi Vầu đắng (Indosasa) có 11 loài với 8 loài ch ƣa có tên và chi Nứa (Schizostachyum) có 14 loài thì có tới 11 loài chƣa có tên. Bên cạnh đó, các nhà khoa học Việt Nam đã tìm ra đƣợc nhiều chi, loài mới bô sung vào danh lục tre trúc của nƣớc nhà. Năm 2005, Nguyễn Hoàng Nghĩa đã công bố 7 loài nứa mới thuộc chi Nứa (Schizotachyum) nh ƣ: Khốp Cà Ná (Cà Ná, Ninh Thuận), Nứa Núi Dinh (Bà Rịa, Vũng Tàu), Nứa đèo Lò Xo (Đắc Glei, Kon Tum), Nứa lá to Saloong (Ngọc Hồi, Kon Tum), Nứa không ta Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dƣơng), Nứa có tai Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dƣơng), Nứa Bảo Lộc (Bảo Lộc, Lâm Đồng). Các tác giả đã mô tả chi tiết về đặc điểm hình thái, sinh thái của từng loài cụ thể. Đồng thời nhóm nghiên cứu phát hiện ra 6 loài tre quả thịt dựa trên cơ sở cấu tạo hình thái và giải phẫu hoa quả, sáu loài tre quả thịt đã đƣợc mô tả và định danh để tạo nên một chi tre mới cho Việt Nam, đó là chi Tre quả thịt (Melocalamus). Các loài đã đƣợc nhận biết là Dẹ Yên Bái (Melocalamus yenbaiensis), Tre quả thịt Cúc Phƣơng (M. cucphuongensis), Tre quả thịt Kon Hà Nừng (M. kbangensis), Tre quả thịt Lộc Bắc (M. blaoensis), Tre quả thịt Pà Cò (M. pacoensis) và Tre quả thịt Trƣờng Sơn (M. truongsonensis). Cũng trong đợt khảo sát này, Nguyễn Hoàng Nghĩa và cs đã phát hiện thêm và mô tả đặc điểm về hình thái, sinh học của một loài nứa mới cho Việt Nam là Nứa Sapa (Schizostachyum chinense Rendle) đƣợc tìm thấy trong rừng lá rộng th ƣờng xanh của Vƣờn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan