Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tao dong luc lao dong tai nha may kem dien phan tn...

Tài liệu Tao dong luc lao dong tai nha may kem dien phan tn

.DOC
56
169
95

Mô tả:

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 15 16 17 18 19 20 Nội dung viết tắt Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Một thành viên Kim loại màu Thái Nguyên Giá trị gia tăng Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Kinh phí công đoàn Bảo hiểm thất nghiệp Nhật ký chung Tài sản cố định Xây dựng cơ bản Sản phẩm Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp SXC Kí hiệu chữ viết tắt TNHH NN MTV KLM TN GTGT BHXH BHYT KPCĐ BHTN NKC TSCĐ XDCB SP NVL CCDC NVLTT NCTT Phân xưởng Kiểm kê định kì Phó giám đốc Nhà máy Tài khoản Đơn vị tính Việt Nam đồng Quyết định PX KKĐK PGĐ NM TK ĐVT VNĐ QĐ Sản xuất chung 21 22 23 24 25 26 27 28 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY KẼM ĐIỆN PHÂN THÁI NGUYÊN..................................................................................................2 1.1. Tên và địa chỉ Nhà máy...............................................................................2 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy..........................................2 1.3. Chức năng, nhiệm vụ của nhà máy.............................................................3 1.4. Nghành nghề kinh doanh và sơ đồ lưu trình công nghệ...........................3 1.5. Quy mô hiện tại của nhà máy......................................................................6 1.6. Cơ cấu tổ chức của nhà máy........................................................................7 1.7. Kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy..............................................11 1.7.1. Hoạt động marketing của Nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên.....11 1.7.2 Phân tích tình hình tài chính của Nhà máy.......................................14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY KẼM ĐIỆN PHÂN THÁI NGUYÊN..................................20 2.1. Sự cần thiết của công tác tạo động lực lao động......................................20 2.1.1. Sự cần thiết phải tạo động lực trong doanh nghiệp nói chung...............20 2.1.2. Sự cần thiết tạo động lực lao động tại Nhà máy Kẽm điện phân TN........20 2.2. Tình hình sử dụng lao động tại Nhà máy.................................................21 2.2.1. Cơ cấu lao động của Nhà máy.................................................................21 2.2.2. Tình hình NSLĐ tại Nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên................26 2.3. Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên.....................................................................................28 2.3.1. Thực trạng tạo động lực lao động bằng các công cụ kinh tế...............28 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD 2.3.2. Thực trạng tạo động lực lao động bằng công cụ tâm lý - giáo dục mà công ty áp dụng..................................................................................................46 2.3.3. Thực trạng tạo động lực lao động bằng công cụ tổ chức – hành chính .............................................................................................................................48 2.4. Đánh giá công tác tạo động lực lao đông tại Nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên.......................................................................................................49 2.4.1. Đánh giá chung về công tác tạo động lực của Nhà máy.......................49 2.4.2. Những vấn đề còn tồn tại........................................................................49 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY KẼM ĐIỆN PHÂN THÁI NGUYÊN............................................................................................................51 3.1. Mục tiêu và chiến lược phát triển của Nhà máy.....................................51 3.1.1. Mục tiêu chung của Nhà máy trong thời gian tới.................................51 3.1.2. Chiến lược phát triển..............................................................................51 3.2. Một số giải pháp về tạo động lực tại Nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên................................................................................................................52 3.2.1. Hoàn thiện công tác tiền lương tại Nhà máy.........................................52 3.2.2. Nâng cao về cả chất và lượng của công tác thưởng, khen thưởng......53 3.2.3. Đảm bảo các phúc lợi và dịch vụ xã hội cho người lao động...............54 3.2.4. Cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động..................................54 3.3. Một số kiến nghị.........................................................................................55 KẾT LUẬN.........................................................................................................56 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là một nội dung không thể thiếu đối với tất cả sinh viên đại học. Sau thời gian học tập trên lớp những gì sinh viên thu được là hệ thống các kiến thức chuyên ngành, phần lớn là mang tính lý thuyết chính vì vậy thời gian thực tập sẽ giúp sinh viên tiếp cận thực tế, vận dụng và soi sáng thêm những kiến thức đã học vào thực tiễn. Đối với sinh viên trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh TN thì thực tập được nhà trường xếp vào năm cuối, với khoảng thời gian 03 tháng. Sinh viên sẽ chủ động liên hệ với các đơn vị, doanh nghiệp để đến thực tập. Trong thời gian thực tập vừa qua chúng em đã được sự giúp đỡ tận tình của cô chú, anh chị tại nhà máy tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp cho chúng em đầy đủ số liệu cần thiết. Đặc biệt chúng em đã được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo Thạc sỹ Ngô Thị Nhung giúp em hoàn thành báo cáo này. Do thời gian thực tập ngắn và còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nhiệm thực tiễn nên báo cáo này còn nhiều sai sót. Kính mong sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô giáo để báo cáo của em đươc hoàn thiện hơn. Qua đó giúp em hiểu thấu hơn nữa những kiến thức về quản trị kinh doanh phục vụ cho công việc sau này. Báo cáo thực tập ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 3 chương: CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY KẼM ĐIỆN PHÂN THÁI NGUYÊN CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY KẼM ĐIỆN PHÂN THÁI NGUYÊN CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY KẼM ĐIỆN PHÂN THÁI NGUYÊN Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các cô chú, anh chị trong phòng Tổ chức - Hành chính, phòng Kế toán - Thống kê, và cán bộ công nhân viên trong nhà máy Kẽm Điện phân Thái Nguyên đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Đặc biệt, em vô cùng cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Ngô Thị Nhung đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Sinh viên thực hiện 1 Lớp B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY KẼM ĐIỆN PHÂN THÁI NGUYÊN 1.1. Tên và địa chỉ Nhà máy. Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên là đơn vị thành viên của công ty TNHH một thành viên Kim loại màu TN thuộc Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam, hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và các ngân hàng trong nước theo quy định của pháp luật, được tổ chức hoạt động theo cơ chế quản lý và điều lệ về tổ chức hoạt động của công ty TNHH một thành viên Kim Loại Màu TN. - Trụ sở đặt tại khu công nghiệp Sông Công – Phường Bách Quang- Thị xã Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên - Tên đầy đủ: Chi nhánh công ty TNHH một thành viên Kim loại màu TNNhà máy kẽm điện phân TN - Tên viết tắt: Nhà máy kẽm điện phân TN - Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: TN ELECTROLYTIC ZINC FACTORY - Tên viết tắt tiếng anh: TEZF - Điện thoại: 02803762417 Fax: 0280860304 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy. - Nhà máy được chính thức khởi công vào ngày 20/12/2003 - Ngày 20/03/2006 Nhà máy kẽm Điện Phân TN được thành lập theo quyết định số 299/2006/QĐ-TCLĐ của tổng công ty khoáng sản. - Đến tháng 6 năm 2006 nhà máy bước vào giai đoạn chạy thử - Ngày 3 tháng 7 năm 2006 mẻ kẽm lá đầu tiên ra đời - Ngày 27/12/2006 nhà máy vinh dự được đón đồng chí Trương Tấn Sang uỷ viên Bộ chính trị, thường trực ban Bí thư và đoàn công tác Chính phủ về làm việc với nhà máy. Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên với công suất thiết kế 10.000 tấn kẽm/năm, là nhà máy đi tiên phong trong việc sản xuất ra kẽm thỏi đầu tiên của Việt Nam cũng như trong khu vực Đông Nam Á. Để đứng vững trong cơ chế thị trường và không ngừng vươn lên, nhà máy SV: 2 Lớp B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD đã từng bước áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới và công nghệ tiên tiến vào sản xuất. 1.3. Chức năng, nhiệm vụ của nhà máy. *Chức năng: Quản lý toàn bộ nhà máy, chịu trách nhiệm trước Công ty TNHH một thành viên Kim Loại Màu Thái Nguyên và trước pháp luật về hoạt động của nhà máy theo mục tiêu công ty giao. * Nhiệm vụ: Chủ động tổ chức thực hiện các mặt quản lý về lao động, tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật, quản lý tài chính, kinh tế về đầu tư phát triển và các hoạt động toàn diện của nhà máy theo quy định của pháp luật và trên cơ sở phân cấp của công ty. 1.4. Nghành nghề kinh doanh và sơ đồ lưu trình công nghệ. * Một số hàng hoá hoặc dịch vụ chủ yếu. - Sản xuất kinh doanh sản phẩm kẽm thỏi, bùn bã dạng axit, axit sunfuarit, bã sắt, bã chì, bã đồng, bột oxit. - Thiết kế, thi công công trình công nghiệp và dân dụng. Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy chế hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Kim loại màu Thái Nguyên. * Dây chuyền công nghệ sản xuất hiện tại Dây chuyền công nghệ sản xuất kẽm kim loại hiện tại của Nhà máy điện phân Thái Nguyên bao gồm: - Dây chuyền thiêu chuẩn bị nguyên liệu bột kẽm oxit 60%. - Dây chuyền thiêu chuẩn bị liệu thiêu tinh quặng sulfua. - Dây chuyền hoà tách nguyên liệu bột kẽm ôxit sau thiêu. - Dây chuyền hoà tách tinh quặng sulfua sau thiêu. - Dây chuyền làm sạch dung dịch hoà tách và xử lý bã làm sạch làm bã Cu, Cd. - Dây chuyền điện phân kết tủa kẽm từ dung dịch thành kẽm lá kim loại. - Dây chuyền đúc tạo thỏi kẽm. - Dây chuyền sản xuất axit từ khí của dây chuyền tinh quặng sulfua thiêu. Theo chủ trương mở rộng sản xuất, công ty mua lại nguyên liệu từ Công ty liên doanh kẽm Việt Thái với công suất 10.000 tấn bột ôxit kẽm 60% Zn/năm và SV: 3 Lớp B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD dự án xử lý bã hoà tách bằng lò quay (đặt tại Xí nghiệp luyện kim màu II) công suất 4000 tấn bột ôxit kẽm 60%Zn/năm. Vì vậy, sản lượng nguyên liệu cung cấp cho nhà máy kẽm do công ty sản xuất bao gồm: Lượng bột oxit kẽm 60% Zn tăng lên khoảng 16.000 tấn/năm, lượng nguyên liệu tinh quặng kẽm sunfua 50% Zn là 12.000 tấn /năm. Với lượng nguyên liệu như trên thì nhu cầu nâng công suất của Nhà máy kẽm điện phân từ 10.000 tấn kẽm thỏi/năm lên 15.000 tấn kẽm thỏi/năm là đòi hỏi cấp thiết. Mặt khác, sản lượng dự kiến năm 2009 Nhà máy đạt 100% công suất thiết kế, nhưng về chất lượng sản phẩm nếu vẫn duy trì công nghệ và thiết bị hiện tại thì nhà máy rất khó sản xuất được sản phẩm chất lượng cao như thiết kế do vậy, cần đầu tư và cải tạo lại dây chuyền công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Quặng ZnS Bột hỗn hợp Cl,F CaO Lò thiêu lớp sôi H2SO4 Lò thiêu nhiều tầng Cát (bụi thiêu) Bột ZnO F,Cl thấp Bột Fe,CL,Cao Hòa tách Hòa tách Bã Fe Dung dịch Dung dịch ZnSO4 Bột PbO ZnSO4 Làm sạch dung dịch Sơ đồ 01: Sơ đồ lưu trình công nghệ sản xuất hiện tại của nhà máy dung dịch điện phân Bột CuO, CdO Kẽm lá SV: 4 Lớp Nấu đúc Nguồn: Phòng Kỹ thuật Bã đúc Kẽm thỏi B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD 1.5. Quy mô hiện tại của nhà máy. Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên được đưa vào vận hành từ đầu năm 2006 dùng công nghệ thuỷ luyện với công suất thiết kế là 10.000 tấn kẽm thỏi /năm. Đây là nhà máy sản xuất kẽm kim loại có đầu tiên ở Việt nam và Đông Nam Á, sử dụng nguồn quặng đầu vào là tinh quặng kẽm sunfua chứa 50% Zn và bột oxit kẽm chứa 60% Zn, mỗi loại chiếm 50%, tinh quặng kẽm sunfua được thiêu sunfát hóa qua lò thiêu lớp sôi, sản phẩm thiêu được chuyển sang công đoạn hòa tách và làm sạch. Bột oxit kẽm 60% Zn được thiêu khử Cl, F qua lò nhiều tầng, sản phẩm thiêu khử chuyển sang hòa tách và làm sạch. Dung dịch sau làm sạch của 2 loại trên được đưa đến khâu điện phân sản phẩm là kẽm lá sau đó đúc thành kẽm thỏi 99,99% Zn . Khí lò thiêu lớp sôi được đua đi sản xuất axit 98% H2SO4. Khí thải sau khi sản xuất axit đạt tiêu chuẩn Việt Nam QCVN19:2009/BTNMT: Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. Nước thải sản xuất (chủ yếu là nước thải công nghệ, nước dư khi rửa kẽm điện phân và do nước sạch rò rỉ ra ước khoảng 500m3/ngày, dùng nước vôi trung hoà xử lý các ion kim loại nặng trong nước thải axit. Có trạm xử lý nước thải riêng cho tới khi đạt chất lượng tái sử dụng hay thải ra ngoài. Bã sắt sinh ra trong khâu hòa tách cát bụi thiêu lò lớp sôi được rửa sạch đem chất đống ở bãi thải bã, sắp tới công nghệ thủy luyện toàn phần sẽ được thay đổi thành công nghệ bán thủy luyện thì bã sắt sinh ra có chứa kẽm khoảng 15% sẽ được quay vòng lại xử lý bằng lò quay. Bã sinh ra trong quá trình hòa tách bột oxit kẽm lò nhiều tầng được xử lý thành tinh quặng chì 18% cung cấp cho Nhà máy luyện chì. Bã sinh ra trong quá trình làm sạch đem xử lý thu hồi Cadimi và bã đồng. Năm 2011 Công ty TNHH một thành viên Kim loại màu TN đang thực hiện dự án : “Cải tạo nâng cao chất lượng nhà máy kẽm điện phân”.Nội dung chủ yếu của dự án là tiến công nghệ từ thủy luyện toàn phần sang bán thủy luyện. Đầu tư thêm thiết bị nâng công suất lên 15.000T/năm với nguyên liệu đầu vào là 25.000T/năm tinh quặng sun fua 50% Zn và 7000T/năm bột kẽm ô SV: Trương Xuân Hiếu 5 Lớp TN10V-QTKDA B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD xít 60% Zn.Đầu tư thêm hệ thống lò quay xử lý bã, Hệ thống khử SO2 trong khí thải bằng dung dịch NH3 sản xuất phân đạm giải quyết triệt để vấn đề môi trường đảm bảo công ty phát triển sản xuất bền vững thân thiện với môi trường. 1.6. Cơ cấu tổ chức của nhà máy. Nhà máy kẽm Điện Phân Thái Nguyên là một doanh nghiệp Nhà Nước, trực thuộc Công ty kim loại màu Thái Nguyên thuộc Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam. Là một trong 13 đơn vị thành viên thuộc công ty quản lý, công ty xếp nhà máy vào hạng 2. Bộ máy quản lý của nhà máy bao gồm: Một ban lãnh đạo, sáu phòng ban nghiệp vụ quản lý chuyên môn và năm phân xưởng sản xuất. Sơ đồ 02 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy Giám đốc PGĐ nội chính PGĐ Kỹ thuật Phòng Hóa KCS Phòng Kỹ thuật PX Thiêu Axit PX Thiêu Bột Ôxít PX Hòa tách Làm sạch Phòng BVQS Phòng Phòng TC HC Phòng Kế toán TK KH VT PX Điện phân nấu đúc PX NL phụ trợ (Nguồn : Phòng Tổ chức hành chính) SV: Trương Xuân Hiếu 6 Lớp TN10V-QTKDA B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD *Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc Ban giám đốc nhà máy gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc : - Giám đốc là người có quyền cao nhất và đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm cao nhất về tình hình hoạt động kinh doanh của nhà máy. - Phó Giám đốc là người giúp việc cho giám đốc và phụ trách về công việc mà giám đốc đã phân công nhiệm vụ, có trách nhiệm giải quyết các công việc mà giám đốc uỷ quyền thừa lệnh, ở cấp nhà máy kẽm điện phân là nhà máy hạng hai, cơ cấu tổ chức có hai phó giám đốc : + Phó Giám đốc 1 (PGĐ phụ trách kinh tế) : Phụ trách công tác hành chính, bảo vệ, quản lý công tác trật tự trị an ở trong đơn vị ngoài ra còn chỉ đạo công tác nhà máy, Uỷ nhiệm thừa lệnh thay giám đốc khi giám đốc đi vắng giải quyết công việc, giúp việc cho giám đốc. + Phó Giám đốc 2 (PGĐ phụ trách kỹ thuật) : Phụ trách công tác kỹ thuật luyện kim, công tác an toàn và bảo hộ lao động, điều hành trực tiếp công tác kế hoạch sản xuất và công tác sản xuất trực tiếp tại các phân xưởng. * Chức năng, nhiệm vụ của các phòng chuyên môn nghiệp vụ Các phòng chuyên môn nghiệp vụ : Có chức năng tham mưu giúp việc giám đốc, phó giám đốc nhà máy trong quản lý điều hành công việc; - Phòng Tổ chức hành chính : có nhiệm vụ tổng hợp các mặt quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, chủ trì các hội nghị do giám đốc triệu tập. Thực hiện công việc hành chính, văn thư, lưu trữ, đánh máy, sao chụp tài liệu, thông tin liên lạc giao dịch mối quan hệ tiếp khách, điều hành phương tiện đưa đón cán bộ đi công tác. Thực hiện công tác cân đối tuyển dụng lao động, đào tạo, tuyển dụng nhân sự, quản lý tiền lương. ăn ca, bồi dưỡng độc hại về chế độ chính sách quyền lợi của người lao động. Phòng tổ chức có 2 tổ nghiệp vụ : + Bộ phận y tế : thực hiện hoạt động theo dõi khám sức khoẻ, tổ chức kiểm tra sức khoẻ điều dưỡng cho cán bộ công nhân viên theo định kỳ hàng năm. SV: Trương Xuân Hiếu 7 Lớp TN10V-QTKDA B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD + Bộ phận nhà ăn : thực hiện việc đảm bảo chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng phù hợp với công việc của cán bộ và công nhân trong nhà máy. - Phòng bảo vệ - QS : thực hiện kiểm tra canh gác bảo vệ tài sản của tập thể, cán bộ công nhân viên trong giờ làm việc và ngoài giờ. Công tác trật tự an ninh nơi cơ quan làm việc.. - Phòng Hóa KCS : Thực hiện việc kiểm tra chất lượng nguyên nhiên liệu đầu vào sản xuất, sản phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho. - Phòng Kĩ thuật: Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị của Nhà máy, phụ trách công tác sửa chữa lớn và xây dựng cơ bản. Lập quy trình công nghệ và xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật. - Phòng kế hoạch vật tư : Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, cung ứng vật tư, - Phòng kế toán – thống kê có nhiệm vụ + Làm công tác kế toán từ lập chứng từ, đến ghi sổ và lập báo cáo kế toán. + Cùng các bộ phận chức năng soạn thảo kế hoạch sản xuất, tài chính cho sự phát triển của Nhà máy. + Thông qua các tài liệu ghi chép, tiến hành phân tích, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giám sát tình hình sử dụng vốn, bảo toàn vốn; tính toán giá thành, hiệu quả SXKD; thực hiện các nghĩa vụ công tác và ngân sách. * Chức năng, nhiệm vụ của các phân xưởng sản xuất. Các phân xưởng sản xuất có chức năng quản lý và điều hành sản xuất trong phạm vi phân xưởng theo kế hoạch được nhà máy giao. Nhà máy có 4 phân xưởng sản xuất : - Phân xưởng Thiêu – SX axit: Nguyên liệu quặng Sunfua được khai thác từ lòng đất nên nguyên liệu bị ẩm ướt và chứa nhiều tạp chất. Vì vậy quặng kẽm Sunfua được đưa qua thiêu để khử tạp chất và thiêu sấy thành phẩm. - Phân xưởng Hoà tách và làm sạch: Nhận bột kẽm 60% và quặng kẽm qua thiêu từ phân xưởng thiêu – SX axít chuyển sang cho qua các bể chứa, dùng nước, điện và các chất phụ gia tiến hành hoà tách dung dịch tách các tạp chất. SV: Trương Xuân Hiếu 8 Lớp TN10V-QTKDA B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD - Phân xưởng Điện phân – đúc thỏi: Nhận dung dịch sạch từ phân xưởng hoà tách chuyển sang tiến hành điện phân nhờ những tấm điện cực âm và điện cực dương, sau khi điện phân thu được kẽm lá và tiến hành đúc thỏi thu được kẽm thỏi 99.99%. -Phân xưởng Năng lượng phụ trợ : Là nơi cung cấp nước, điện và các chất phụ gia phụ trợ cho các quá trình sản xuất diễn gia thuận lợi ở các phân xưởng trên. Sơ đồ 03: Cơ cấu tổ chức ở các bộ phân sản xuất Quản đốc Phó quản đốc Kỹ thuật phân xưởng Nhân viên kinh tế PX Các tổ sản xuất (Nguồn : Phòng TC – HC) - Quản đốc phân xưởng : Điều hành hoạt động sản xuất, theo dõi kiểm tra và báo cáo đầy đủ với ban giám đốc về tình hình sản xuất của bộ phận, kịp thời giait quyết các vấn đề trong bộ phận sản xuất. - Phó quản đốc: Giúp quản đốc quản lý thiết bị, công tác bảo hộ lao động, bảo vệ sản xuất, thay mặt quản đốc khi đi vắng. - Kỹ thuật phân xưởng: Giúp quản đốc điều hành quản lý sản xuất trong bộ phận phân xưởng. - Nhân viên kinh tế phân xưởng: Giúp quản đốc về công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng, an toàn lao động, thống kê kế toán, công tác kế hoạch sản xuất. - Các tổ sản xuất: Tổ chức thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, sủa SV: Trương Xuân Hiếu 9 Lớp TN10V-QTKDA B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD chữa, vận hành trong ca. Bao gồm các tổ sản xuất và các tổ trực sửa chữa chơ điện. * Hình thức tổ chức sản xuất của nhà máy Do đặc điểm công nghệ, quy trình sản xuất sản phẩm đa dạng phức tạp nên chia ra thành nhiều công đoạn và được tiến hành tổ chức sản xuất ở các phân xưởng. Hình thức sản xuất của nhà máy mang tính sản xuất kết hợp chuyển hoá theo dây chuyền từ khâu thiêu sấy quặng đến hoà tách dung dịch, khử tạp chất và cuối cùng là điện phân, đúc thỏi. Sơ đồ 04 : Sơ đồ tổ chức sản xuất của nhà máy PX PX Thiêu quặng PX Hoà tách sunfua PX Thiêu bột kẽm 60% Điện phân và đúc thỏi Kẽm thỏi Tách các tạp chất 99,99% 1.7. Kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy. 1.7.1. Hoạt động marketing của Nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên a) Thị trường tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ của Nhà máy Nhà máy kẽm Điện Phân Thái Nguyên là một đơn vị thành viên của Công ty TNHH MTV Kim loại màu Thái Nguyên, hạch toán phụ thuộc. Sản phẩm của nhà máy gồm: Kẽm kim loại, axít Sulphuaric, các nguyên tố cộng sinh, đồng, cadimi xốp. Công ty TNHH MTV Kim loại màu Thái Nguyên bao tiêu toàn bộ sản phẩm do nhà máy sản xuất ra. Sản phẩm được sủ dụng trong công ty, các đơn vị thành viên và bán cho các doanh nghiệp khác. Việc bao tiêu sản phẩm mặt tích cực đảm bảo đầu ra ổn định cho nhà máy, mặt khác cũng hạn chế sự chủ động trong sản xuất và tiêu thụ. b) Kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của nhà máy Bảng 01: Kết quả tiêu thụ các sản phẩm của nhà máy về mặt khối lượng ĐVT: tấn STT ĐVT Diễn giải SV: Trương Xuân Hiếu Năm 2010 10 Năm 2011 Chênh lệch Lớp TN10V-QTKDA B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ & QTKD  Giá trị 1 Tấn Kẽm thỏi 2 Tấn Bùn bã dạng ôxit 3 Tấn Axit sunfuarit 4 Tấn Bã sắt 5 Tấn Bã chì 6 Tấn Bã lắng kẽm 7 Tấn Bã đồng 8 Tấn Kẽm từ dung dịch % 9.550,23 10007,74 457,51 5% 200.844 211.331,00 10.487 5% 8423,91 10.793,56 2.369,65 28% 4.954,65 5.231,12 276,47 6% 2.044,76 2.432,12 387,36 19% 2.678,77 2.765,45 86,68 3% 145.352 167.325 21.973,00 15% 1.897 2.134 237,00 12% (Nguồn: Phòng kế toán thống kê) Kết quả tiêu thụ các sản phẩm của nhà máy qua hai năm 2010 và 2012 tăng đều, riêng sản phẩm axít sulfuaric tăng lên tới 28,1% tương ứng khối lượng tiêu thụ tăng 2369,646 tấn. Còn kẽm thỏi tăng lên 5% tương đương 457,51 tấn. Năm 2011 dự án cải tạo nâng cao chất lượng Nhà máy kẽm Điện Phân TN bắt đầu đi vào thực hiện nên khổi lượng sản phẩm sản xuất ra tăng . Bảng 02: Kết quả tiêu thụ các sản phẩm của nhà máy về mặt giá trị ĐVT: VNĐ Stt Diễn giải 1 Kẽm thỏi 2 Bùn bã dạng ôxit 3 Axit sunfuarit 4 Bã sắt 5 Bã chì 6 Bã lắng kẽm 7 Bã đồng 8 Kẽm từ dung dịch Tổng cộng Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Giá trị % 327.947.811.847 383.338.583.923 55.390.772.076 17% 4.527.501.252 4.775.638.314 248.137.062 5% 9.577.406.495 14.321.988.134 1.062.221.448 1.136.515.502 4.339.435.815 1.775.672.585 41% 403.992.419 6.115.108.400 434.379.714 30.387.295 369.165.487 477.496.370 108.330.883 29% 41.792.319 48.738.620 6.946.301 17% 4.744.581.639 50% 74.294.054 7% 8% 348.269.327.082 410.648.448.977 62.379.121.895 18% (Nguồn: Phòng kế toán thống kê) SV: Trương Xuân Hiếu 11 Lớp TN10V-QTKDA B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD Kết quả tiêu thụ các sản phẩm về mặt giá trị của nhà máy qua hai năm 2010 và 2012 tăng đều, kẽm thỏi tăng lên 17% tương đương 55.390.772.076 đồng, sản phẩm axít sulfuaric tăng lên tới 50% tương ứng giá trị tiêu thụ tăng 4.744.581.639 đồng. Tổng giá trị tiêu thụ tăng 18% tương đương 62.379.121.895 đồng. Nhưng năm qua công suất của nhà máy đang dần đạt hiểu quả cao. c) Phương pháp xác định giá và mức giá hiện tại một số mặt hàng chủ yếu Nhà máy kẽm Điện Phân TN chỉ làm nhiệm vụ sản xuất, trong khi mọi hoạt động về bán hàng và tiêu thu là do Công ty TNHH MTV Kim loại màu Thái Nguyên thực hiện, hạch toán phụ thuộc Công ty nên việc xác định giá bán Nhà máy không thực hiện. Mọi sản phẩm sản xuất đều xuất cho nội bộ Công ty. Công ty căn cứ giá thành thực tế của các sản phẩm và lãi dự kiến tính giá bán và xuất nội bộ. Bảng 03: Giá bán một số sản phẩm của nhà máy năm 2011 STT Sản phẩm Đơn giá/tấn 1 Kẽm thỏi 38.304.211 2 Bùn bã dạng ôxit 3 Axit sunfuarit 4 5 Bã sắt Bã chì 6 Bã lắng kẽm 7 Bã đồng 8 Kẽm từ dung dịch 22.598 1.326.902 217.260 2.514.308 157.074 2.854 22.839 (Nguồn: Phòng kế toán thống kê) d) Hệ thống phân phối sản phẩm của nhà máy. Do sản phẩm sản xuất ra đều được Công ty Công ty TNHH MTV Kim loại màu TN thu mua nên kênh phân phối sản phẩm của nhà máy chỉ có 1 cấp: Sơ đồ 05: Kênh phân phối sản phẩm của Nhà máy SV: Trương Xuân Hiếu 12 Lớp TN10V-QTKDA B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Nhà máy Nhà máy kẽm Điện Phân TN Trêng §H Kinh tÕ & QTKD Công ty TNHH MTV Kim loại màu TN TN (Nguồn: Phòng kế toán thống kê) e) Các hình thức xúc tiến bán hàng của Nhà máy Do là đơn vị thành viên của Công ty TNHH MTV Kim loại màu Thái Nguyên và hạch toán phụ thuộc mọi sản phẩm do Nhà máy sản xuất ra đều do Công ty đảm nhận tiêu thụ nên Nhà máy không thực các hoạt động xúc tiến bán hàng như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán... Mặc dù không phải bỏ ra các chi phí cho hoạt động xúc tiến bán nhưng cũng chính vì vậy mà nhà máy bị động trong xác đinh giá bán. Để thu được lợi nhuận Nhà máy buộc phải tìm cách cắt giảm các chi phí để hạ giá thành sản phẩm. f) Đánh giá và nhận xét về tình hình marketing của Nhà máy Là một chi nhánh và hạch toán phụ thuộc do vậy Nhà máy không thực hiện các hoạt động marketing, các sản phẩm của nhà máy đều xuất cho Công ty và do công ty tiêu thụ nội bộ và xuất bán ra bên ngoài. Trong cơ giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau không chỉ về chất lượng sản phẩm mà còn qua các hoạt động marketing, các chính sách xúc tiến bán hàng, hoạt động tạo dựng thương hiệu rất cần thiết để tăng hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác qua các hoạt động marketing doanh nghiệp sẽ tìm hiểu và nắm được nhu cầu của khách hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của họ. Nhà máy không phải thực hiện các hoạt động này tuy là có giảm bớt chi phí hoạt động nhưng lại phụ thuộc và bị động trong sản xuất, chỉ đóng vai trò là bộ phận sản xuất của công ty. 1.7.2 Phân tích tình hình tài chính của Nhà máy 1.7.2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy SV: Trương Xuân Hiếu 13 Lớp TN10V-QTKDA B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD Bảng 04: Trích Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy TT Chỉ tiêu 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 3 dịch vụ 4 Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp 5 dịch vụ 6 Doanh thu hoạt động tài chính 7 Chi phí tài chính 8 Chi phí bán hang 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp Mã số 1 3 20 21 22 24 25 21.743,62 4,46 1.269,59 5,06 62.379,12 82.853,15 20.474,03 0,6 21.748,08 380.21 16,55 1.274,65 244,28 151,33 20.473,43 -94,14 -135,93 -35,75 134,78 814,38 13 Lợi nhuận khác 30 31 32 40 363, 66 92,94 -270,72 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 50 51 52 22.111,74 1.367,59 -74,44 20.744,15 1.367,59 20.744,15 -93,82 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 10 11 ĐVT: triệu đồng Năm Chênh lệch 2010 2011 Mức % 348.269,33 410.648,45 62.379,12 17,91 60 348.269,33 410.648,45 326.525,71 409.378,86 22.111,74 (Nguồn: Phòng kế toán thống kê) SV: Trương Xuân Hiếu 14 Lớp TN10V-QTKDA 17,91 25,37 -94,16 13,45 -93,82 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Trêng §H Kinh tÕ & QTKD Từ bảng trên ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 tăng, tuy nhiên lợi nhuận sau thuế lại giảm chỉ đạt 1.367.593.692 đồng giảm trên 97% so với năm 2010. Nguyên nhân của việc giảm doanh thu trong năm 2011 so với năm 2010 là vì trong năm 2011 Công ty giao giá cho Nhà máy thấp, cộng với giá vốn hàng bán nắm 2011 tăng cao. Việc giao giá như vậy làm cho nhà máy thụ động trong việc sản xuất kinh. 1.7.2.2 Bảng cân đối kế toán Bảng 05: Bảng cân đối kế toán của Nhà máy kẽm điện phân TN năm 2011 ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Mã số TÀI SẢN A- Tài sản ngắn hạn 100 I. Tiền và các khoản tương đương 110 tiền 1.Tiền 111 2. Các khoản tương đương tiền 112 II- Các khoản đầu tư tài chính 120 ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1. Phải thu của khách hàng 131 2. Trả trước cho người bán 32 3. Các khoản phải thu khác 135 IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3. Thuế và các khoản khác phải thu 154 Nhà nước 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 B- Tài sản dài hạn 200 I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định SV: Trương Xuân Hiếu Số cuối kỳ Số đầu kỳ 49 950 911 923 32 503 024 587 8 587 154 8 587 54 67 681 075 67 681 075 472 299 086 4 416 750 215 992 712 251 889 624 42 794 230 880 42 794 230 880 510 505 333 4 416 750 353 271 065 152 817 518 31 872 753 929 31 872 752 929 6 675 794 803 6 668 906 803 52 084 250 6 888 000 52 084 250 101 482 498 94 641 170 428 061 210 220 15 101 482 498 94 641 170 428 061 Lớp TN10V-QTKDA B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  1. Tài sản cố định hữu hình 2. Tài sản cố định thuê tài chính 3. Tài sản cố định vô hình 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 221 224 227 230 Trêng §H Kinh tÕ & QTKD 67 334 810 720 87 859 706 394 4 952 865 26 315 613 27 301 406 III. Bất động sản IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản (270=100+200) NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả (300=310+330) 843 240 13 596 476 054 250 260 270 144 592 082 133 985 522 351 648 300 105 122 242 647 I. Nợ ngắn hạn 310 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà 311 312 313 314 nước 537 68 934 241 073 105122242 647 68 934 241 073 3 485 687 797 2 175 068 3 326 665 039 2 175 068 950 849 801 2 081 336 485 2 346 735 941 98 827 518 631 187 657 404 62 116 156 180 191 659 044 39 469 839 704 39 462 336 199 38 094 742 507 65 051 281 575 65 043 778 070 43 302 925 618 867 262 5. Phải trả người lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Phải trả nội bộ 317 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 9. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 B. Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 400 I. Vốn chủ sỡ hữu 410 1. Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu 411 SV: Trương Xuân Hiếu 16 Lớp TN10V-QTKDA B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ & QTKD  2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân 1 phối 367 419 593 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 2. Nguồn kinh phí Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400) 692 430 431 432 440 21 740 852 452 7 503 505 7 503 505 7 503 505 7 503 505 144 592 082 133 985 522 351 648 (Nguồn: Phòng Kế toán thống kê) Qua bảng cân đối kế toán ta thấy năm 2011 tài sản ngắn hạn của nhà máy tăng nhẹ so với đầu kỳ. Tài sản dài hạn giảm nhẹ do giảm các tài sản cố định. Tổng nguồn vốn tăng chủ yếu là tăng ở khoản mục nợ phải trả, nợ phải trả nội bộ. Năm 2011 lợi nhuận chưa phân phối giảm mạnh. 1.7.2.3 Đánh giá và nhận xét về tình hình tài chính của Nhà máy Qua các bảng số liệu và việc phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản ở trên ta thấy lợi nhuận của Nhà máy đang có xu hướng giảm. Các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận đều giảm chứng tỏ Nhà máy sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Tình hình tài chính gặp nhiều khó khăn: Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán quá thấp cho thấy Nhà máy gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ vay ngắn hạn cũng như dài hạn, hiệu quả sử dụng vốn không cao, lượng vốn chủ sở hữu đầu tư ngày càng ít đi dẫn đến tình trạng Nhà máy sẽ gặp phải những ràng buộc hay sức ép từ các khoản nợ vay... SV: Trương Xuân Hiếu 17 Lớp TN10V-QTKDA
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng