Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Tài liệu luyện thi đại học môn vật lý...

Tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn vật lý

.PDF
129
192
135

Mô tả:

TRUNG TÂM GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 17 QUANG TRUNG Cần Thơ 2013 DAO ĐỘNG CƠ I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1. Phương trình dao động: x = Acos(t + ) 2. Vận tốc tức thời: v = -Asin(t + )  v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v<0) 2 3. Gia  tốc tức thời: a = - Acos(t + ) a luôn hướng về vị trí cân bằng 4. Vật ở VTCB: x = 0; vMax = A; aMin = 0 Vật ở biên: x = ±A; vMin = 0; aMax = 2A v 5. Hệ thức độc lập: A 2  x 2  ( ) 2  a = -2x 1 6. Cơ năng: W  Wđ  Wt  m2 A 2 2 1 1 Với Wđ  mv 2  m2 A 2 sin 2 (t  )  Wsin 2 (t  ) 2 2 1 1 2 2 Wt  m x  m2 A 2 cos 2 (t  )  Wco s 2 (t  ) 2 2 7. Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2 M1 8. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2 M2 W 1 ( nN*, T là chu kỳ dao động) là:  m2 A 2 2 4  9. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 đến x 2 x2 x1 O A -A x  1 cos 1  A   2  1 với  t     cos   x 2 2  A M'2 M'1 và ( 0  1 , 2   ) 10. Chiều dài quỹ đạo: 2A 11. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại 12. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2.  x  Acos(t1  )  x 2  Acos(t 2  ) Xác định:  1 (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu) và   v1  Asin(t1  )  v 2  Asin(t 2  ) Phân tích: t2 – t1 = nT + t (n N; 0 ≤ t < T) Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian t là S2. Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2 Lưu ý: + Nếu t = T/2 thì S2 = 2A + Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox + Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn. TAØI LIEÄU LTÑH - MOÂN LYÙ + Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: v tb  Bieân Soaïn: Trần Thanh Cao S với S là quãng đường t 2  t1 tính như trên. 13. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < T/2. Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên. Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều. Góc quét  = t. Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1)  SMax  2A sin 2 Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2)  SMin  2A(1  cos ) M2 M1 2 M2 P Lưu ý:  + Trong trường hợp t > T/2 2 A A P -A -A T x O O P2 P   Tách t  n  t ' 1 2 2 T * trong đó n  N ; 0  t '  M1 2 T Trong thời gian n quãng đường luôn là 2nA 2 Trong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên. + Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t: S S v tbMax  Max và v tbMin  Min với SMax; SMin tính như trên. t t 14. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: * Tính  * Tính A  x  Acos(t 0  ) * Tính  dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0)    v  Asin(t 0  ) Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0 + Trước khi tính  cần xác định rõ  thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác (thường lấy -π <  ≤ π) 15. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a,Wt,Wđ,F) lần thứ n * Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0  phạm vi giá trị của k ) * Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ) * Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n Lưu ý: + Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy luật để suy ra nghiệm thứ n + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều 16. Các bước giải bài toán tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2. * Giải phương trình lượng giác được các nghiệm * Từ t1 < t ≤ t2  Phạm vi giá trị của (Với k  Z) * Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó. x Lưu ý: + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều. + Trong mỗi chu kỳ (mỗi dao động) vật qua mỗi vị trí biên 1 lần còn các vị trí khác 2 lần. 17. Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian t. Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0. * Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(t + ) cho x = x0 Lấy nghiệm t +  =  với 0     ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v < 0) hoặc t +  = -  ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương) * Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó t giây là  x  Acos(t  )  x  Acos(t  ) hoặc    v  A sin(t   )  v  A sin(t   ) 18. Dao động có phương trình đặc biệt: * x = a  Acos(t + ) với a = const Biên độ là A, tần số góc là , pha ban đầu  x là toạ độ, x0 = Acos(t + ) là li độ. Toạ độ vị trí cân bằng x = a, toạ độ vị trí biên x = a  A Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0” Hệ thức độc lập: a = -2x0 v A 2  x 20  ( ) 2  * x = a  Acos2(t + ) (ta hạ bậc) Biên độ A/2; tần số góc 2, pha ban đầu 2. II. CON LẮC LÒ XO k 2 m 1  1 k 1. Tần số góc:   ; chu kỳ: T   2 ; tần số: f    m  k T 2 2  m Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và vật dao động trong giới hạn đàn hồi 1 1 2. Cơ năng: W  m2 A 2  kA 2 -A 2 2 né 3. * Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB: n -A l l mg l O O giãn  T  2 l  giãn k g A * Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB với con lắc lò A x xo nằm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α: x Hình a (A < l) Hình b (A > l) mg sin  l  T  2 l  k g sin  + Chiều dài lò xo tại VTCB: lCB = l0 + l (l0 là chiều dài tự nhiên) Né 0 Giã A + Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): -A l n n x lMin = l0 + l – A + Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): lMax = l0 + l + A  lCB = (lMin + lMax)/2 + Khi A >l (Với Ox hướng xuống): - Thời gian lò xo nén 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi Hình vẽ thể hiện thời gian lò xo nén và giãn trong 1 chu kỳ (Ox hướng xuống) từ vị trí x1 = -l đến x2 = -A. - Thời gian lò xo giãn 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = -l đến x2 = A, Lưu ý: Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lần và giãn 2 lần 4. Lực kéo về hay lực hồi phục F = - kx = - m2x Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật. * Luôn hướng về VTCB * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ 5. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. Có độ lớn Fđh = kx* (x* là độ biến dạng của lò xo) * Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng) * Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng + Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức: * Fđh = kl + x với chiều dương hướng xuống * Fđh = kl - x với chiều dương hướng lên + Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): FMax = k(l + A) = FKmax (lúc vật ở vị trí thấp nhất) + Lực đàn hồi cực tiểu: * Nếu A < l  FMin = k(l - A) = FKMin * Nếu A ≥ l  FMin = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng) Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: F Nmax = k(A - l) (lúc vật ở vị trí cao nhất) 6. Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k1, k2, … và chiều dài tương ứng là l1, l2, … thì có: kl = k1l1 = k2l2 = … 7. Ghép lò xo: 1 1 1 * Nối tiếp    ...  cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T2 = T12 + T22 k k1 k 2 1 1 1 * Song song: k=k1+k2+..cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: 2  2  2  .. T T1 T2 8. Gắn lò xo k vào vật khối lượng m1 được chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 được T2, vào vật khối lượng m1+m2 được chu kỳ T 3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) được chu kỳ T4. Thì ta có: T32  T12  T22 và T42  T12  T22 9. Đo chu kỳ bằng phương pháp trùng phùng - Để xác định chu kỳ T của một con lắc lò xo (con lắc đơn) người ta so sánh với chu kỳ T0 (đã biết) của một con lắc khác (T  T0). - Hai con lắc gọi là trùng phùng khi chúng đồng thời đi qua một vị trí xác định theo cùng một chiều. TT0 - Thời gian giữa hai lần trùng phùng   T  T0 + Nếu T > T0   = (n+1)T = nT0. + Nếu T < T0   = nT = (n+1)T0. với n  N* III. CON LẮC ĐƠN g 1  1 g 2 l 1. Tần số góc:   ; chu kỳ: T  ; tần số: f    2  l  g T 2  2 l Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 0 << 1 rad hay S0 << l s 2. Lực hồi phục: F  mg sin   mg   mg  m2s l Lưu ý: + Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lượng. + Với con lắc lò xo lực hồi phục không phụ thuộc vào khối lượng. 3. Phương trình dao động: s = S0cos(t + ) hoặc α = α0cos(t + ) với s = αl, S0 = α0l  v = s’ = -S0sin(t + ) = -lα0sin(t + )  a = v’ = -2S0cos(t + ) = -2lα0cos(t + ) = -2s = -2αl Lưu ý: S0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x 4. Hệ thức độc lập: * a = -2s = -2αl v * S20  s 2  ( ) 2  v2 *  20   2  gl 1 1 mg 2 1 1 5. Cơ năng: W  m2S20  S0  mgl 20  m2l2 20 2 2 l 2 2 6. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l1 có chu kỳ T1, con lắc đơn chiều dài l2 có chu kỳ T2, con lắc đơn chiều dài l1 + l2 có chu kỳ T2,con lắc đơn chiều dài l1 - l2 (l1>l2) có chu kỳ T4. Thì ta có: T32  T12  T22 và T42  T12  T22 7. Khi con lắc đơn dao động với 0 bất kỳ. Cơ năng, vận tốc và lực căng của sợi dây con lắc đơn W = mgl(1-cos0); v2 = 2gl(cosα – cosα0) và TC = mg(3cosα – 2cosα 0) Lưu ý: - Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi 0 có giá trị lớn - Khi con lắc đơn dao động điều hoà (0 << 1rad) thì: 1 W= mgl02 ; v 2  gl( 20   2 ) (đã có ở trên) 2 TC  mg(1  1,5 2   02 ) 8. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ cao h1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ cao h2, nhiệt độ t2 thì ta có: T h t   T R 2 Với R = 6400km là bán kính Trái Đât, còn  là hệ số nở dài của thanh con lắc. 9. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ sâu d1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ sâu d2, nhiệt độ t2 thì ta có: T d t   T 2R 2 Lưu ý: * Nếu T > 0 thì đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn) * Nếu T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh * Nếu T = 0 thì đồng hồ chạy đúng T * Thời gian chạy sai mỗi ngày (24h = 86400s):   86400(s) T 10. Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ không đổi: Lực phụ không đổi  thường  là:   * Lực quán tính: F  ma , độ lớn F = ma ( F  a ) Lưu ý:    + Chuyển động nhanh dần đều a  v ( v có hướng chuyển động)   + Chuyển động chậm dần đều a  v     * Lực điện trường: F  qE , độ lớn F = qE (Nếu q > 0  F  E ; còn nếu q < 0    F  E )  * Lực đẩy Ácsimét: F = DgV ( F luông thẳng đứng hướng lên) Trong đó: D là khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí. g là gia tốc rơi tự do. V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó.    + Khi đó: P '  P  F gọi là trọng lực hiệu dụng hay trong lực biểu kiến (có vai trò như trọng lực P )    F + g' g gọi là gia tốc trọng trường hiệu dụng hay gia tốc trọng trường biểu kiến. m l Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó: T '  2 g' Các trường  hợp đặc biệt: * F có phương ngang: F + Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc có: tan   P F + g '  g2  ( )2 m  F * F có phương thẳng đứng thì g '  g  m  F + Nếu F hướng xuống thì g '  g  m  F + Nếu F hướng lên thì g' g m IV. CON LẮC VẬT LÝ mgd 1 mgd I 1. Tần số góc:   ; chu kỳ: T  2  ; tần số f  I 2 I mgd Trong đó: m (kg) là khối lượng vật rắn d (m) là khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay I (kgm2) là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay 2. Phương trình dao động α = α 0cos(t + ) Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 0 << 1rad V. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2) được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(t + ). Trong đó: A 2  A12  A 22  2A1A 2 cos(2  1 ) A sin 1  A 2 sin 2 với 1 ≤  ≤ 2 (nếu 1 ≤ 2 ) tan   1 A1cos1  A 2 cos2 * Nếu  = 2kπ (x1, x2 cùng pha)  AMax = A1 + A2 * Nếu  = (2k+1)π (x1, x2 ngược pha)  AMin = A1 - A2 `  A1 - A2 ≤ A ≤ A1 + A2 2. Khi biết một dao động thành phần x1 = A1cos(t + 1) và dao động tổng hợp x = Acos(t + ) thì dao động thành phần còn lại là x2 = A2cos(t + 2). Trong đó: A 22  A 2  A12  2AA1cos(  1 ) A sin   A1 sin 1 tan 2  với 1 ≤  ≤ 2 ( nếu 1 ≤ 2 ) Acos  A1cos1 3. Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = A1cos(t + 1; x2 = A2cos(t +  2) … thì dao động tổng hợp cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(t + ). Chiếu lên trục Ox và trục Oy  Ox . Ta được: A x  Acos  A1cos1  A 2cos2  ... A y  A sin   A1 sin 1  A 2 sin 2  ...  A  A 2x  A 2y và tan   Ay Ax với  [Min;Max] VI. DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG 1. Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ. * Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là: x kA 2 2 A 2 S  2mg 2g  * Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là: t O 4mg 4g A   2 k  * Số dao động thực hiện được: T A Ak 2 A N   A 4mg 4g * Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại: AkT A t  N.T   4mg 2g 2 (Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ T  )  3. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: f = f0 hay  = 0 hay T = T0 Với f, , T và f0, 0, T0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động. 250 CÂU TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HÒA 1. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi: A. Li độ có độ lớn cực đại C. Li độ bằng không B. Gia tốc có dộ lớn cực đại D. Pha cực đại 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng vật nặng m lên gấp bốn nhưng giữ nguyên độ cứng k của lò xo thì chu kỳ dao động của con lắc A. giảm bốn lần. B. giảm hai lần. C. tăng gấp hai. D. tăng gấp bốn. 3. Dao ñoäng töï do laø: A. Chuyeån ñoäng coù giôùi haïn trong khoâng gian ñöôïc laëp ñi laëp laïi nhieàu laàn quanh 1 vò trí caân baèng. B. Dao ñoäng maø chu kyø phuï thuoäc vaøo caùc ñaïi löôïng ñaëc tröng rieâng cuûa heä khoâng phuï thuoäc vaøo caùc yeáu toá beân ngoaøi. C. Dao ñoäng maø li ñoä bieán thieân tuaàn hoaøn theo thôøi gian theo qui luaät haøm sin hoaëc cosin. D. Chuyeån ñoäng coù giôùi haïn trong khoâng gian vaø sau moät khoaûng thôøi gian ngaén nhaát chuyeån ñoäng ñöôïc laëp laïi nhö cuõ. 4. Dao ñoäng ñieàu hoøa laø : A. Dao ñoäng maø bieân ñoä bieán thieân tuaàn hoaøn theo thôøi gian. B. Chuyeån ñoäng coù giôùi haïn trong khoâng gian ñöôïc laëp ñi laëp laïi nhieàu laàn quanh 1 vò trí caân baèng. C. Dao ñoäng maø li ñoä bieán thieân tuaàn hoaøn theo định luaät hình sin đối với thời gian. D. Chuyeån ñoäng coù giôùi haïn trong khoâng gian vaø sau moät khoaûng thôøi gian ngaén nhaát chuyeån ñoäng ñöôïc laëp laïi nhö cuõ. 5. Khi thay ñoåi ñieàu kieän ban ñaàu thì : A. A,  thay ñoåi vaø  ,T thay ñoåi. B. A,  thay ñoåi vaø ,T khoâng ñoåi. C. D. A,  khoâng ñoåi vaø  ,T thay ñoåi. A,  khoâng ñoåi vaø  ,T khoâng ñoåi. 6.Taàn soá f cuûa dao ñoäng con laéc loø xo vaø taàn soá f’ cuûa ñoäng naêng lieân heä nhau nhö sau : A. f’ = 2f. B. f’ = f C. f’= 0,5f D. f’=0,2f 7. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai. Cô naêng cuûa dao ñoäng ñieàu hoøa là : A. Toång ñoäng naêng vaø theá naêng taïi thôøi ñieåm baát kyø. B. Theá naêng ôû vò trí bieân C. Ñoäng naêng vaøo thôøi ñieåm ban ñaàu. D. Ñoäng naêng ôû vò trí caân baèng. 8. Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi A. hợp lực tác dụng vào vật bằng 0 B. vật ở taïi vò trí biên . C. vật ở vị trí có vận tốc bằng 0 D. vật ở vị trí có thế năng bằng hai lần động năng. 9.Moät chaát ñieåm dao ñoäng ñieàu hoøa thì : A. Taïi vò trí caân baèng vaän toác baèng khoâng vaø gia toác coù giaù trò cöïc ñaïi. B. Taïi vò trí bieân vaän toác coù giaù trò cöïc ñaïi vaø gia toác baèng khoâng. C. Taïi vò trí caân baèng vaän toác coù giaù trò cöïc ñaïi vaø gia toác coù giaù trò cöïc ñaïi. D. Taïi vò trí bieân vaän toác coù giaù trò cöïc tieåu vaø gia toác coù giaù trò cöïc ñaïi. 10. Moät chaát ñieåm dao ñoäng ñieàu hoøa , toác độ trung bình cuûa chaát ñieåm sau moät chu kyø dao ñoäng laø : A. v  C. v  v max 4 vmax 2 B. v  2 D. v   v max  vmax 2 11.Moät chat ñieåm dao ñoäng ñieàu hoøa khi qua vò trí caân baèng thì vaän toác vaø gia toác laø : A. v=0; a  A2 B. v  A ; a  0 C. v  A ; a  A2 D. v=0 ;a=0 12.Ñieàu naøo sau ñaây laø sai khi noùi veà naêng löôïng trong dao ñoäng ñieàu hoøa cuûa con laéc loø xo A. Cô naêng tæ leä thuaän vôùi bình phöông bieân ñoä dao ñoäng. B. Coù söï chuyeån hoùa qua laïi giöõa ñoäng naêng vaø theá naêng. C. Cô naêng tæ leä thuaän vôùi bình phöông cuûa taàn soá dao ñoäng. D. Cô naêng laø moät haøm sin theo thôøi gian vôùi taàn soá baèng taàn soá dao ñoäng cuûa con laéc 13.Chọn câu sai về cô naêng cuûa moät con laéc loø xo ( k,m) dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi bieân ñoä laø A: A. E=1/2 kA2 B. E=1/2 m2A2 C. E= ½ mv2max D. E=k xmax 14. Moät con laéc ñôn dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi bieân ñoä goùc  o , cô naêng dao ñoäng laø : A. E=1/2 mgl02 C. E=mgl sin2(0/2) B. E=mgl (1-cos) D. Caû ba ñeàu ñuùng 15. Moät con laéc loø xo treo trong moät thang maùy ñi leân nhanh daàn ñeàu , chu kyø dao ñoäng laø T’. Chu kyø dao ñoäng cuûa con laéc theá naøo so vôùi chu kyø dao ñoäng T cuûa con laéc khi thang maùy ñöùng yeân: A. T’=T B. T’ > T C. T’ < T D. T’= g '/ g T. 16. Moät con laéc ñôn chieàu daøi  , töø vò trí caân baèng keùo con laéc leäch moät goùc  o so vôùi phöông thaúng ñöùng roài thaû . Khi con laéc đến vò trí coù goùc leäch  thì löïc caêng daây laø : A. C.   2mg(cos   cos  o )   2 mg(3cos   2cos o ) 17. Moät con laéc ñôn B.   mg(2 cos   3cos  o ) D.   mg(3cos   2 cos  o ) chieàu daøi  töø vò trí caân baèng keùo con laéc leäch moät goùc  o so vôùi phöông thaúng ñöùng roài thaû. Khi con laéc ñeàn vò trí coù goùc leäch  thì vaän toác laø : A. v  2g(2cos   3cos  o ) B. v  2g(3cos   2 cos  o ) . C. v  2g(cos   cos o ) D. v  2mg(cos   cos  o ) . 18. Khi con lắc đơn DĐĐH với biên độ nhỏ: A. tại vị trí cân bằng lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi lớn nhất. B. tại vị trí cân bằng lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi nhỏ nhất. C. tại vị trí biên lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi lớn nhất. D. tại vị trí biên lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi nhỏ nhất. 19. Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi: A. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ. B. biên độ dao động cuûa vật tăng lên khi có ngoại lực tác dụng. C.lực cản môi trường rất nhỏ. D.taùc duïng vaøo heä moät ngoïai löïc tuaàn hoøan. 20. Ở độ cao h (nhiệt độ bằng với nhiệt độ ở mặt đất) muốn chu kì con lắc đơn không thay đổi ta cần A.Giảm chiều dài con lắc B.Thay đổi biên độ dao động C.Thay đổi khối lượng vật nặng D.Taêng chieàu daøi con laéc. 21. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi như thế nào? A. Cùng pha với li độ. C. Sớm pha  so với li độ; 2 B. Ngược pha với li độ; D. Trễ pha  so với li độ 2 22. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi: A. Cùng pha với vận tốc B. Ngược pha với vận tốc C. Sớm pha /2 so với vận tốc D. Trễ pha /2 so với vận tốc 23. Chọn phương án đúng. Dao động điều hòa đổi chiều khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 24. Dao động là chuyển động: A. Có quỹ đạo là đường thẳng. B. Được lặp lại như cũ sau một khoảng thời gian nhất định. C. Lặp đi, lặp lại nhiều lần quanh một điểm cố định. D. Qua lại quanh một vị trí bất kỳ và có giới hạn trong không gian. 25. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian A. nhất định để trạng thái dao động được lặp lại như cũ. B. giữa 2 lần liên tiếp vật dao động qua cùng 1 vị trí. C.vật đi hết 1 đoạn đường bằng quỹ đạo. D. ngắn nhất để trạng thái dao động được lặp lại như cũ. 26. Tần số dao động là: A. Góc mà bán kính nối vật dao động với 1 điểm cố định quét được trong 1s. B. Số dao động thực hiện trong 1 khoảng thời gian. C. Số chu kỳ trong 1 khoảng thời gian. D. Số trạng thái dao động lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian. 27. Để duy trì dao động của một cơ hệ ta phải: A. Bổ sung năng lượng để bù vào phần năng lượng mất đi do ma sát. B. Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát. C. Thôi tác dụng lên hệ 1 ngoại lực tuần hoàn. D. Cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát. 28. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai: A. Dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực. C. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động giảm. D. Dao động theo luật hình sin đối với thời gian. 29. Đối với một dao động điều hòa , nhận định nào sau đây sai: A. Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại. B. Li độ cực đại khi lực hồi phục có cường độ lớn nhất. C. Li độ bằng không khi vận tốc bằng không. D. Li độ bằng không khi gia tốc bằng không. 30. Khi một vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến biên điểm thì A. Li độ giảm dần B. Động năng tăng dần C. Động năng và thế năng chuyển hóa cho nhau D. Thế năng giảm dần 31. Biết các đại lượng A, ,  của một dao động điều hòa của một vật ta xác định được: A. Quỹ đạo dao động B. Chu kỳ và trạng thái dao động C. Vị trí và chiều khởi hành. D. Li độ và vận tốc của vật tại 1 thời điểm xác định. 32. Phát biểu nào sai khi nói về sự cộng hưởng: A. Khi có cộng hưởng thì biên độ dao động tăng nhanh đến 1 giá trị cực đại. B. Ứng dụng để chế tạo tần số kế dùng để đo tần số dao động riêng của 1 hệ cơ. C. Xảy ra khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ. D. Biên độ lúc cộng hưởng càng lớn khi ma sát cùng nhỏ. 33. Xét một dao động điều hòa. Hãy chọn phát biểu đúng: A. Thế năng và động năng vuông pha. B. Li độ và gia tốc đồng pha. C. Vận tốc và li độ vuông pha. D. Gia tốc và vận tốc đồng pha. 34. Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi nào? A. Khi li độ cực đại. B. Khi vận tốc cực đại. C. Khi li độ cực tiểu. D. Khi vận tốc bằng không. 35. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi như thế nào? A. Cùng pha với li độ. C. Sớm pha  so với li độ. 2 B. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha  so với li độ. 2 36. Tìm phát biểu sai khi nói về năng lượng của con lắc lò xo treo thẳng đứng A.Cơ năng không đổi ở mọi vị trí B. Động năng cực đại ở vị trí thấp nhất C. Thế năng bằng 0 ở VTCB D. Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất 37. Đối với một dao động điều hòa, nhận định nào sau đây sai: A. Li độ bằng không khi vận tốc bằng không. B. Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại. C. Li độ cực đại khi lực hồi phục có cường độ lớn nhất. D. Vận tốc cực đại khi thế năng cực tiểu. 38. Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà của con lắc, phát biểu nào sau đây đúng A. Cơ năng tỉ lệ với biên độ dao động. B. Tổng năng lượng của con lắc là đại lượng biến thiên theo li độ. C. Động năng và thế năng là những đại lượng bảo tòan. D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu. 39.§iÒu nµo sau ®©y lµ sai khi nãi vÒ n¨ng l­îng cña hÖ dao ®éng ®iÒu hßa? A. Trong suèt qu¸ tr×nh dao ®éng, c¬ n¨ng cña hÖ ®­îc b¶o toµn. B. C¬ n¨ng cña hÖ tØ lÖ víi b×nh ph­¬ng biªn ®é dao ®éng. C. Trong qu¸ tr×nh dao ®éng cã sù chuyÓn hãa gi÷a ®éng n¨ng, thÕ n¨ng vµ c«ng cña lùc ma s¸t. D. C¬ n¨ng toµn phÇn x¸c ®Þnh b»ng biÓu thøc: E  1 m2 A 2 2 40. C«ng thøc nµo sau ®©y ®­îc dïng ®Ó tÝnh chu k× dao ®éng cña con l¾c lß xo? A. T  2 m k B. T   m k C. T  1 m 2 k D. T  1 2m  k 41. Chu k× dao ®éng nhá cña mét con l¾c ®¬n ®­îc x¸c ®Þnh ®óng b»ng c«ng thøc nµo sau ®©y: l g B. T  2 l g D. T  2 A. T   2 C. T  2 42. g l l g XÐt dao ®éng nhá cña mét con l¾c ®¬n, kÕt luËn nµo sau ®©y lµ sai? A. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng lµ : s  S0 cos(t  ) B. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng lµ :   0 cos(t  ) C. Chu k× dao ®éng lµ: T  2 l g D. HÖ dao ®éng ®iÒu hßa víi mäi gãc lÖch  43. Cho hai dao ®éng ®iÒu hßa cïng ph­¬ng, cïng tÇn sè cã ph­¬ng tr×nh nh­ sau: x1  A1 cos(t  1 ) vµ x 2  A 2 cos(t  2 ) Pha ban ®Çu cña dao ®éng tæng hîp ®­îc x¸c ®Þnh b»ng biÓu thøc nµo sau ®©y lµ ®óng? A . tg  C. A1 sin 1  A 2 sin  2 A1 cos 1  A 2 cos 2 tg  A1 cos 1  A 2 cos 2 A1 sin 1  A 2 sin  2 B. tg  A1 sin 1  A 2 sin 2 A1 cos 1  A 2 cos 2 D. tg  A1 cos 1  A 2 cos 2 A1 sin 1  A 2 sin 2 44. Khi m« t¶ qu¸ tr×nh chuyÓn hãa n¨ng l­îng trong dao ®éng ®iÒu hßa cña con l¾c ®¬n. §iÒu nµo sau ®©y lµ sai ? A.Khi kÐo con l¾c lÖch ra khái vÞ trÝ c©n b»ng mét gãc  0 , lùc kÐo ®· thùc hiÖn c«ng vµ truyÒn cho bi n¨ng l­îng ban ®Çu d­íi d¹ng thÕ n¨ng hÊp dÉn B. Khi bu«ng nhÑ, ®é cao cña bi lµm thÕ n¨ng cña bi t¨ng dÇn, vËn tèc cña bi gi¶m lµm ®éng n¨ng cña nã gi¶m dÇn C. Khi hßn bi ®Õn vÞ trÝ c©n b»ng, thÕ n¨ng dù tr÷ b»ng kh«ng, ®éng n¨ng cã gi¸ trÞ cùc ®¹i D. Khi hßn bi ®Õn vÞ trÝ biªn B th× dõng l¹i, ®éng n¨ng cña nã b»ng kh«ng, thÕ n¨ng cña nã cùc ®¹i 45. Mét con l¾c lß xo dao ®éng ®iÒu hßa cã c¬ n¨ng toµn phÇn E. KÕt luËn nµo sau ®©y lµ sai? A. T¹i vÞ trÝ c©n b»ng: ®éng n¨ng b»ng E B. T¹i vÞ trÝ biªn: thÕ n¨ng b»ng E C. T¹i vÞ trÝ bÊt k×: ®éng n¨ng lín h¬n E D. Tại vị trí bất kỳ cơ năng gồm động năng và thế năng. 46. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật 47.Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành: A. nhiệt năng. B. hóa năng C. điện năng D. quang năng. 48. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là: A. Tần số dao động C. Chu kì dao động B. Pha ban đầu D. Tần số góc 49.Một vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng thì chu kì dao động là T và độ dãn lò xo là  . Nếu tăng khối lượng của vật lên gấp đôi và giảm độ cứng lò xo bớt một nửa thì: A. Chu kì tăng 2 , độ dãn lò xo tăng gấp đôi B. Chu kì tăng lên gấp 4 lần, độ dãn lò xo tăng 2 lần C. Chu kì tăng gấp 2 lần, độ dãn lò xo tăng 4 lần D. Chu kì không đổi, độ dãn lò xo tăng 2 lần 50. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng: A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ 51. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha 52. Một vật chịu tác động đồng thời của hai dao động điều hòa cùng biên độ A, cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của vật có biên độ là A 2 . Hai dao dộng thành phần này A. cùng pha B. ngược pha C. vuông pha nhau D. lệch pha nhau 60 0 53. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A. Biên độ dao động giảm dần B. Cơ năng dao động giảm dần C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh 54. Một dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng và thế năng dao động tuần hoàn với tần số góc : A. ω’ = ω B. ω’ = 2ω C. ω’ = ω/2 D. ω’ = 4ω 55. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là: A. Đoạn thẳng B. Đường thẳng C.Đường elíp D. Đường tròn 56. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang Ox. Ở vị trí cân bằng: A.ThÕ n¨ng cùc ®¹i C.§é gi·n cña lß xo lµ B.§éng n¨ng cùc tiÓu mg k D. Lùc ®µn håi cña lß xo nhá nhÊt 57. Con l¾c ®¬n trong thang m¸y ®øng yªn cã chu kú T. Khi thang m¸y chuyÓn ®éng, chu kú con l¾c lµ T’. NÕu T< T’ th× thang m¸y sÏ chuyÓn ®éng: A.§i lªn nhanh dÇn ®Òu. B. §i lªn chËm dÇn ®Òu. C. rơi tự do D. §i xuèng nhanh dÇn ®Òu. 58. Qu¶ cÇu cña 1 con l¾c ®¬n mang ®iÖn tÝch ©m. Khi ®­a con l¾c vµo vïng ®iÖn tr­êng ®Òu th× chu kú dao ®éng gi¶m. H­íng cña ®iÖn tr­êng lµ: A. Th¼ng ®øng xuèng d­íi. B. N»m ngang tõ ph¶i qua tr¸i. C. Th¼ng ®øng lªn trªn. D. N»m ngang tõ tr¸i qua ph¶i. 59. Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos (ωt + φ1) và x2 = A2cos (ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi: A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2 B. φ2 – φ1 = 2kπ D. φ2 – φ1 = π/4 60. Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi: A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2 B. φ2 – φ1 = 2kπ D. φ2 – φ1 = π/4 61. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Dao động điều hoà là một dao động tắt dần theo thời gian B. Chu kì dao động điều hoà phụ thuộc vào biên độ dao động C. Khi vật dao động ở vị trí biên thì thế năng của vật lớn nhất D. Biên độ dao động là giá trị cực tiểu của li độ 62. Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng C. Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng 63. Dao động tắt dần là dao động có A. Biên độ giảm dần theo thời gian. B. Biên độ cực đại. C. Biên độ thay đổi liên tục. D. Chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. 64. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn: A. f = 2π. g / l B. 1 2 l/g C. 2π. l / g D. 1 2 g/l 65. Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo theo phương thẳng đứng, lực căng của lò xo lớn nhất khi A. F=KA B. F=K(∆l+A) C. F=K.∆l D.F=K(∆l+x)    66. Cho 2 dao động x1 = Acost và x2 = Acos   t   . Hãy chọn câu đúng: 2   A. x1 và x2 đồng pha B. x1 và x2 vuông pha C. x1 và x2 nghịch pha D. x2 trễ pha hơn x1 67. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T = 2,4 s. Thời gian vật A chuyển động cùng chiều trục tọa độ từ vị trí x = 0 đến vị trí x = là: 2 A. 0,2 s B. 0,3 s C. 0,4 s D. 0,6 s    68. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos  2 t   (cm, s) thì quỹ đạo, chu kỳ 4  và pha ban đầu lần lượt là: A. 8 cm; 1s;  C. 8 cm; 2s;  4 4 rad B. 8 cm; 2s;  rad D. 4 cm; 1s; -  4 rad 4 rad 69. Hai dao ñoäng ñieàu hoøa cuøng phöông, cuøng taàn soá coù bieân ñoä laàn löôït laø A1= 6(cm), A2= 8(cm) vaø ñoä leäch pha laø 18O0 . Bieân ñoä dao ñoäng toång hôp laø A. 2(cm) B. 10(cm) C. 7(cm) D. 14(cm)       70. Cho 2 dao động x1 = Acos   t   và x2 = Acos   t   . Dao động tổng hợp có 2  2    biên độ a với: A. a = 0 B. a = 2A C. 0 < a < A D. A < a < 2A 71. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cosπt (cm, s). Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là: A. 2 cm; - 2 cm C. 0,5cm; - 3 cm B. 1,5cm;  3 cm D. 1cm;  cm 72. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cost (cm, s). Tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là: A. 4 cm/s B. 8 cm/s C. 8 cm/s D. 6 cm/s. 73. Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức a=25x (cm/s2). Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là: A. 1,256 s; 25 rad/s B. 1 s; 5 rad/s C. 1,256 s; 5 rad/s D. 1,789 s; 5rad/s 74. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos20t (cm, s). Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là: A. 10 m/s; 200 m/s2 B. 10 m/s; 2 m/s2 C. 1 m/s; 20 m/s2 D. 0,1 m/s; 20 m/s2 75. Cho 2 dao động x1 = Acos  t    và x2 = Acos   t     . Biên độ và pha ban đầu 3   của dao động tổng hợp: A. A 3  ; 2 3 B. A; 2 3 C. A 3;  6 D. A 2 ;  4    76. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos  2  t   (cm, s). Vật đến biên điểm 2   dương B (+4) lần thứ 5 vào thời điểm: A. 2,5 s B. 0,5 s C. 4,25 s D. 1,25 s. 77. Một vật có dao động điều hòa với chu kỳ T = 1s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M  có li độ x=+ đến điểm B là vị trí biên dương B (+A) là: 2 A. 0,25 s B. 1 s 12 C. 1 s 6 D. 0,75 s     3 cos  t   (cm, s) và x2 = 3cos  t   (cm, s). Dao động tổng 6 3   hợp có biên độ và pha ban đầu là: 78. Cho 2 dao động x1 = A. 3 3 cm;  rad 6 B. C. 2 2 cm;  rad 6 D. 2 3 cm; - 3 cm;  rad 3  rad 6 79. Một quả cầu nhỏ khối lượng m=400g treo vào đầu dưới của một lò xo nhẹ có độ cứng k=40N/m. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu v 0  20cm / s theo hướng kéo. Cơ năng của hệ là: A. E = 0,016J B. E = 2,25.10-2 J C. E =3.10 -2 J D. E=1,5.10- 4J 80. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy π2=10, cho g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là: A. 640N/m B. 25N/m C. 64N/m D. 32N/m. 81. Một vật nặng 500g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động . Cho π2=10. Cơ năng của vật là: A. 2025J B. 0,9J C. 900J D. 2,025J 82. Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa với chu kỳ T = π/5s. Biết năng lượng của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 4cm B. 6,3cm C. 2cm D.2,4cm 83. Một con lắc lò xo có khối lượng quả nặng 400g dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Lấy π2=10. Độ cứng của lò xo là: A. 2,5N/m B. 25N/m C. 6,4N/m D. 64N/m  thì gia tốc của vật 4 84. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2Hz. Khi pha dao động bằng là a= -8m/s2. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của vật là: A. 10 2cm B. 5 2cm C. 2 2cm D. 0.05 2cm 85. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa với biên độ A = 5cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ x = 3cm là: A. 16.10-2J B. 800J C. 100J D. 8.10 -2J. 86. Hai lò xo có độ cứng k1 = 20N/m và k2 = 30N/m. Độ cứng tương đương khi hai lò xo mắc nối tiếp là: A. 40N/m B. 60N/m C. 12N/m D. 24N/m. 87. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T, lấy mốc thời gian khi vật ở vị trí có li độ cực đại. Độ lớn vận tốc của quả nặng có giá trị cực đại tại thời điểm nào? A.T/4 B. Khi t = T C. Khi 3T/4. D. Khi t = 0. 88. Một con lắc đơn có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài  . Con lắc thực hiện dao 2 động nhỏ với chu kì T  10s tại nơi có gia tốc trọng trường g  10m / s . Chiều dài của con lắc là A. 25cm. B. 0,4m. C. 2,5cm. D. 2,5m. 89. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 5cm, tần số f = 2Hz. Chọn gốc thời gian là lúc li độ cực đại. Phương trình dao động của vật là: A. x=5cos4πt (cm). B. x=5cos(4πt+π)(cm). C.x= 2,5sin4πt (cm). D.x=5sin(4πt-π/4) (cm). 90. Một vật có khối lượng 5kg, chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo bằng 2m, và chu kỳ bằng 10s. Phương trình nào sau đây mô tả đúng chuyển động của vật? A. x = 2cos(πt/5) hoặc y = sin(πt/5) B. x = 2cos(10t) hoặc y = 2sin(10t) C. x = 2cos(πt/5) hoặc y = 2cos(πt/5 + π/2) D. x = 2cos(πt/5) hoặc y = 2cos(πt/5) 91. Một lò xo khi chưa treo vật vào thì có chiều dài bằng 10 cm; Sau khi treo một vật có khối lượng m = 1 kg, lò xo dài 20 cm. Khối lượng lò xo xem như không đáng kể, g = 9,8 m/s2. Tìm độ cứng k của lò xo. A. 9,8 N/m B. 10 N/m C. 49 N/m D. 98 N/m 92. Treo một vật có khối lượng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98 N/m. kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía dưới, đến vị trí x = 5 cm rồi thả ra. Tìm gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật. A. 4,90 m/s2 B. 2,45 m/s2 C. 0,49 m/s2 D. 0,90 m/s2 93. Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 10 N/m, dao động với độ dời tối đa so với vị trí cân bằng là 2m. Tìm vận tốc cực đại của vật. A. 1 m/s B. 4,5 m/s C. 6,3 m/s D. 10 m/s 94. Một vật M dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Chuyển động của vật được biểu thị bằng phương trình x = 5 cos(2πt + π/2)(cm). Tìm độ dài quỹ đạo của M so với vị trí cân bằng. A. 2m B. 5m C. 10m D. 12m 95. Một vật có khối lượng 1kg được treo vào đầu một lò xo nhẹ, có độ cứng 40 N/m. Tìm tần số góc ω và tần số f của dao động điều hòa của vật. A. ω = 2π rad/s; f = 1 Hz. B. ω = 2π rad/s; f = 2 Hz. C. ω = 0,32 rad/s; f = 2 Hz. D. ω=2 rad/s; f = 12,6 Hz.    96. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos   t   (cm, s). Li độ và chiều chuyển 6   động lúc ban đầu của vật: A. 2 cm, theo chiều âm. B. 2 3 cm, theo chiều âm C. 0 cm, theo chiều âm. D. 4 cm, theo chiều dương. 97. Con lắc lò xo thực hiện 15 dao động mất 7,5s. Chu kỳ dao động là A. 0,5 s B. 0,2 s C. 1 s D. 1,25 s 98. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc tăng lên hai lần thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ: A. Tăng 2 lần B giảm 2 lần C. Tăng 1,41 lần D. Giảm 1,41 lần 99. Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hòa . Khi khối lượng của vật là m = m1 thì chu kỳ dao động là T1 = 0,6s , khi khối lượng của vật là m = m2 thì chu kỳ dao động là T2 = 0.8s . Khi khối lượng của vật là m = m1 + m2 thì chu kỳ dao động là A. T = 0,7s B. T = 1,4s C. T = 1s D. T = 0,48s 100. Dao động của con lắc lò xo có biên độ A và năng lượng là E0 . Động năng của quả cầu khi qua li độ x = A/2 là : A. 3E0/4 B. E0/2 C. E0/3 D. E0/4 101. Dao động của con lắc lò xo có biên độ A và năng lượng là E0 . Li độ x khi động năng bằng 3 lần thế năng là A. x   A 4 B. x   A 2 C. x   A 2 2 D. x   A 2 4 102. Phương trình dao động của một con lắc lò xo có dạng : x = Acost (cm;s). Thời gian để quả cầu dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là : A. 1s B. 0,5s C. 1,5s D. 2s 103. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(10t - /6) (cm). Li độ của chất điểm ở thời điểm t = 0,05s là : A. x = 4 3 cm B. x = - 4 3 cm C. x = 4 cm D. x=2cm 104. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(10t - /6) (cm). Vận tốc của chất điểm ở thời điểm t = 0,05s là : A. v = - 40 cm/s B. v = 40 cm/s C. v =  40 3 cm/s D. 20 3 cm/s 105. Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ A và chu kỳ T.Tại điểm có li độ x=A/2 độ lớn vận tốc của vật là: A. A/T B. 32A/T C. 3 A/(2T) D. 3 A/T 106. Động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa với biên độ A sẽ bằng nhau khi li độ của nó bằng: A. A/ 2 B. 2A C. A D. A 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan