Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 Tài liệu học tập Vật lí 9 - Chương 2...

Tài liệu Tài liệu học tập Vật lí 9 - Chương 2

.PDF
54
1141
70

Mô tả:

Tài liệu học tập Vật lí 9 - Chương 2
Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 108 Gv: Trần Quốc Nghĩa 1 Mục lục Chương 2. Điện Từ Học Chương 2. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU Bài 21: Nam châm vĩnh cửu ...................................................................... 1 A - Kiến thức cơ bản Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện từ trường .......................................... 5 Bài 23: Từ phổ – Đường sức từ ................................................................. 9 1. Định nghĩa: Nam châm là các vật có đặc tính hút sắt hay bị sắt hút. Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua......................... 12 Bài 25-26: Sự nhiễm từ của sắt thép nam châm điện............................. 17 2. Các loại nam châm: Bài 27: Lực điện từ ................................................................................... 24 Bài 28: Động cơ điện một chiều .............................................................. 28 Nam châm vĩnh cửu và nam châm điện 3. Các dạng nam châm vĩnh cửu thường gặp: Nam châm thẳng, nam châm hình móng ngựa, nam châm hình kim, … Bài 30: Bài tập vận dụng các quy tắc ...................................................... 31 Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ ...................................................... 35 4. Các cực của nam châm:  Bất kì một nam châm nào cũng có 2 cực: cực Bắc và cực Nam. Khi để tự do, cực bắc hướng về hướng Bắc địa lí, cực Nam hướng về hướng Nam địa lí.  Cực Bắc thường được sơn màu đỏ hay kí hiệu chữ N (North); cực Nam sơn màu xanh hay kí hiệu chữ S (South). Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.................................... 38 Bài 33: Dòng điện xoay chiều.................................................................. 41 Bài 34: Máy phát điện xoay chiều ........................................................... 45 Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. ................................... 48 Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa .......................................................... 52 5. Tương tác giữa hai nam châm: Hai nam châm để gần nhau sẽ tương tác với nhau. Các cực cùng tên sẽ đẩy nhau và các cực khác tên sẽ hút nhau. Bài 37: Máy biến thế................................................................................. 55 Bài 39: Tổng kết chương II ...................................................................... 58 B - Câu hỏi sách giáo khoa Bài tập tổng hợp chương 2 ..................................................................... 72 Các đề kiểm tra chương 2....................................................................... 80 1. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 (Từ bài 21-30) ............................. 80 2. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 2 (Từ bài 34-39) ............................. 86 3. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT .................................................................... 92 C.1 Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7, hãy đề xuất thực hiện một thí nghiệm để phát huy xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không? ............................................................................................................. ............................................................................................................. Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 C.2 C.3 C.4 C.5 C.6 2 Gv: Trần Quốc Nghĩa 107 Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như hình bên: a) Khi đã cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? b) Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa hay không? Làm thí nghiệm hai lần và cho nhận xét. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau như hình bên, Quan sát hiện tượng, cho nhận xét. S N ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Trong thí nghiệm trên, đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm? ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tuọng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam? ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Người ta dùng la bàn (hình bên) để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay động lậi với kim nam châm. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Tài liệu tham khảo [1] SGK Vật lí 9, NXB Giáo dục Việt Năm, năm 2014 [2] SBT Vật lí 9, NXB Giáo dục Việt Năm, năm 2014 ............................................................................................................. [3] Bài tập thực hành Vật lí 9, NXB GDVN, năm 2010 ............................................................................................................. [4] Kiến thức cơ bản Vật lí 9, Lê Văn Thông, NXB ĐHQGNH. ............................................................................................................. [5] 360 câu TN Vật lí 9, Vũ Thị Phát Minh, NXB ĐHQGNH. ............................................................................................................. [6] Ôn tập, củng cố kiến thức VL9, Nguyễn Thị Ngọc Mai, NXBGD. ............................................................................................................. [7] Và một số tài liệu, hình ảnh sưu tầm trên Internet. Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 106 Gv: Trần Quốc Nghĩa 3 Ghi chép cá nhân C.7 Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm). ............................................................................................................. C.8 Xác định tên các từ cực của thanh nam châm có trong hình trên. ............................................................................................................. ............................................................................................................. S N ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. C - Bài tập tự luyện 21.1 Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A. Phía gần giữa thanh B. Từ cực Bắc C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau 21.2 Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? A. Khi hai cực Bắc để gần nhau B. Khi hai cực Nam để gần nhau C. Khi để hai cực khác tên gần nhau. D. Khi cọ xát hai cực cùng tên và nhau 21.3 Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ? A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó D. Vì mỗi cực của một thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất. 21.4 Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nử, nhận định nào dưới đây là đúng? A. Mỗi nửa tạo thành một thanh nam châm mới chỉ có một cực từ ở một đầu B. Hai nửa đều mất hết từ tính C. Mỗi nửa thành một thanh nam châm mới có hai cực từ cùng tên ở hai đầu D. Mỗi nửa thành một thanh nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu. 21.5 Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm? Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 4 A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm C. Dùng một sợi dây chỉ mềm buộc vào giữa hai thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh nào luôn nằm theo hướng Bắc Nam thì đó là thanh nam châm. D. Đưa hai thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh nào luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là thanh nam châm 21.6 Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây? A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ. B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt. C. Có thể hút các vật bằng sắt D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt. 4. Hình sau mô tả nguyên tắc hoạt S động của động cơ điện một B chiều. Em hãy chọn từ thích hợp C trong dấu ngoặc để điền vào chỗ S A① C D② B D ② N A ① N trống những câu dưới đây. a) Đường sức từ trường có phương (1)... (thẳng đứng, nằm ngang) và nam châm. Dòng điện được đưa vào khung dây bằng các bộ góp 1 và 2. Trong hình đầu tiên, dòng điện đi theo chiều (4)... (ABCD, DCBA). Theo quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên hai nhánh AB và CD làm 21.8 Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không? 2 21.9 Nêu các cách khác nhau để xác định các cực của thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết. 21.11 Hình bên mô tả tính chất từ của Trái đất. Các từ cực và các cực địa lí của Trái Đất có trùng nhau không? Điền tên các từ cực của Trái đẤt nằm gần cực Bắc địa lí trên hình vẽ. THật ra la bàn có chỉ đúng cực Bắc đị alí không? 105 hướng từ cực (2)... (Nam, Bắc) đến cực (3)... (Nam, Bắc) của thanh 21.7 Có một quả đấm cửa làm bằng đồng và một số quả làm bằng sắt mạ đồng. Hãy tìm cách phân loại chúng. 21.10 Quan sát hai thanh nam châm trong hình bên. Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1? Gv: Trần Quốc Nghĩa khung dây quay (5)... (cùng, ngược) chiều kim đồng hồ. b) Do quán tính, khung dây tiếp tục quay, khi đó bộ góp 1 nối với cực (6)... (dương, âm), bộ góp 2 được nối với cực (7)... (dương, âm) của nguồn. Dòng điện trong khung có chiều (8)... (ABCD, DCBA). Theo quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên hai nhánh AB và CD làm khung dây quay (9)... (cùng, ngược) chiều kim đồng hồ. 1 B. BÀI TOÁN (4 điểm) 5. Dòng điện có hiệu điện thế 220 V được đưa vào cuộn sơ cấp. Cuộn thứ cấp S1 có 30 vòng dây và có hiệu điện thế là 12 V. a) Hãy xác định số vòng dây cuộn sơ cấp. b) Biết hiệu điện thế ở cuộn S2 là 6 V. Tìm số vòng ở cuộn dây này. 6. Đường dây tải điện từ trạm biến điện về nơi tiêu thụ có hiệu điện thế 220 V, cường độ dòng điện 50 A. Cứ 1 km đường dây có điện trở 0,2 . Tính công suất hao phí trên đường dây nếu: a) Nơi tiêu thụ cách trạm 1 km. b) Nơi tiêu thụ cách trạm 10 km. c) Nhận xét về năng lượng hao phí trong hai trường hợp trên. Theo em có thể giảm bớt sự mất mát năng lượng trên đường dây bằng cách nào? Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 104 Gv: Trần Quốc Nghĩa II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 6. (1 điểm) Khi mạ điện, người ta dùng dòng điện xoay chiều hay một chiều. Tại sao? 7. (1 điểm) Cho các hiện tượng sau: a) Mảnh nhựa sau khi cọ xát bị dính vào tấm bảng. b) Hai mảnh thuỷ tinh dính vào nhau. c) Kim la bàn bị lệch khi đặt gần dây điện. d) Lưu thông tin vào đĩa mềm. Các hiện tượng nào liên quan đến từ? A - Kiến thức cơ bản 1. Tác dụng từ của dòng điện – Lực từ:  Không gian xung quanh nâm châm hay xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó.  Lực tác dụng của dòng điện lên nam châm hay lên một dòng điện khác đặt gần nó gọi là lực từ. 8. (1 điểm) Cực Bắc của kim nam châm bị hút về đầu B của cuộn dây. Hãy xác định 5 A B tên các cực từ A, B của ống dây, chiều 2. Từ trường của đường sức từ và chiều dòng điện.  Định nghĩa: môi trường vậy chất đặc biệt tồn tại ở miền không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, có khả năng tác dụng lên kim nam châm hay các dòng điện khác đặt trong nó gọi là từ trường.  Cách nhận biết từ trường: người ta thường dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường. 9. (2 điểm) Dựa vào chiều từ trường bên trong ống dây, hãy xác định: B a) Chiều dòng điện. S N b) Cực Bắc và Nam của cuộn dây. c) Nam châm và cuộn dây hút hoặc đẩy nhau. A Đề số 2.3.8 A. LÍ THUYẾT (6 điểm) 1. Cho biết các yếu tố: a) Khoảng cách giữa các vòng dây. b) Số vòng dây. c) Đường kính của dây dẫn. d) Bản chất của vật liệu làm lõi. e) Cường độ dòng điện. Hãy cho biết các yếu tố nào ảnh hưởng đến lực hút của nam châm điện. 2. a) Tại sao khi làm thí nghiệm từ phổ của nam châm, người ta dùng mạt sắt mà không dùng mạt thép? b) Tại sao một số tuốc-nơ-vít thường được làm bằng thép? 3. Em hãy nêu các ưu và nhược điểm của ôtô chạy động cơ điện. B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 Bố trị thí nghiệm như hình bên (22.1 SGK) sao cho lúc công tắc K mở, dây dẫn AB song song với kim nam châm đang đứng yên. Đóng công tắc K. quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm. Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm còng song song với dây dẫn nữa không? ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 C.2 6 Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam – Bắc. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm? ............................................................................................................. ............................................................................................................. C.3 Cũng với thí nghiệm trên, ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng. ............................................................................................................. ............................................................................................................. C.4 Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không? 8. (2 điểm) Đánh dấu x vào các ô đúng hoặc sai và sửa chữa những câu sai. STT Nội dung Đúng Sai Một nam châm đặt trong từ trường sẽ chịu tác 1 dụng của lực từ. Một thanh sắt đặt trong từ trường sẽ chịu tác 2 dụng của lực từ. Theo quy tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay 3 hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Chỉ có nam châm đặt trong từ trường mới chịu 4 tác dụng của từ trường. Lực từ xuất hiện khi dòng điện đặt trong từ 5 trường. 6 Mọi kim loại đều có thể nhiễm từ. Đề số 2.3.7 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ............................................................................................................. 1. Muốn làm cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta có thể A. hơ đinh lên lửa. B. dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào định. C. lấy búa đập mạnh một nhát vào định. D. cọ xát mạnh một đầu đinh vào một cực nam châm. Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường? ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. C.6 103 ............................................................................................................. ............................................................................................................. C.5 Gv: Trần Quốc Nghĩa Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xugn quanh kim nam châm? ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. 2. So với nam châm tự nhiên thì nam châm điện có thể A. tạo ra từ trường mạnh hơn rất nhiều lần. B. làm nhiễm từ mọi kim loại mà nam châm tự nhiên không làm được. C. hút các vật bằng nhôm mà nam châm tự nhiên không hút được. D. tạo ra từ trường đi xuyên qua các tấm bìa dày. 3. Lực từ xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Dòng điện đặt trong từ trường. B. Hạt mang điện tích dương chuyển động trong từ trường. C. Hạt mang điện tích âm chuyển động trong từ trường. D. Cả 3 trường hợp A, B, C. 4. Các vật liệu nào sau đây khi để trong từ trường sẽ bị nhiễm từ? A. Vòng vàng. B. Đũa bạc. C. Sắt già. D. Lư đồng. 5. Nếu tăng hiệu điện thế lên 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây giảm hao phí A. 10 lần. B. 100 lần. C. 1000 lần. D. 10 000 lần. Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 102 Đề số 2.3.6 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Một mạch kín chuyển động song song với đường sức từ của một từ trường đều. Dòng điện trong mạch A. phụ thuộc vào vào diện tích của mạch. B. phụ thuộc vào hình dáng của mạch. C. phụ thuộc vào độ lớn của từ trường. D. bằng không. 2. Lực mà dòng điện tác dụng lên nam châm có bản chất là A. lực tĩnh điện. B. Lực từ. C. lực đẩy. D. lực hút. 3. Điều gì xảy ra nếu ta đưa lõi sắt non vào bên trong ống dây có dòng điện đi qua? A. Chiều dòng điện thay đổi. B. Cực từ của cuộn dây thay đổi. C. Cường độ dòng điện tăng lên. D. Lõi sắt bị nhiễm từ. 4. Trong động cơ điện một chiều, nhiệm vụ nào sau đây không phải là của bộ phận góp điện? A. Đưa dòng điện vào khung dây. B. Đảm bảo các lực từ tác dụng lên khung dây sao cho khung luôn quay theo một chiều xác định. C. Dòng điện được vào khung dây một cách liên tục. D. Tăng lực từ tác dụng lên khung dây. 5. Nếu cho dòng điện xoay chiều qua đèn LED thì đèn A. hoàn toàn không sáng. B. sáng nhấp nháy. C. sẽ bị cháy. D. sẽ đổi màu so với khi dùng điện một chiều. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 6. (1 điểm) Khi biến thế hoặc tăng-phô hoạt động có khi em nghe tiếng rè. Tại sao? 7. (2 điểm) Để giảm công suất hao phí, tại sao người ta không chọn phương l án thay đổi các yếu tố trong điện trở dây dẫn R   ? S Gv: Trần Quốc Nghĩa 7 C - Bài tập tự luyện 22.1 Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào? A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì. B. Song song với kim nam châm C. Vuông góc với kim nam châm. D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn. 22.2 Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm C. Xung quanh điện tích đứng yên. B. Xung quanh dòng điện D. Xung quanh Trái Đất 22.3 Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng diện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường? A. Dây dẫn hút nam châm lại gần nó B. Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu. D. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn 22.4 Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường? A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên B. Đặt ở điểm đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam. C. Đặt ở điểm đó các vun giấythì chúng bị hút vê fhai hướng Bắc Nam D. Đặt ở đó kim bằng đông, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam 22.5 Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường? A. Dùng ampe kế B. Dùng vôn kế C. Dùng áp kế D. Dùng kim nam châm có trục quay. 22.6 Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là: A. lực hấp dẫn B. lực từ. C. lực điện D. lực điện từ 22.7 Có thể coi một dây dẫn thẳng dai có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao? A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt gần nó C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cực của nam châm. D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 8 22.8 Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn pin để thử, có cách nào kiểm tra được pin còn điện hay không khi trong tay bạn có một kim nam châm? 22.9 Giả sử có một dây dẫn chạy qua nhà. Nếu không dùng dụng cụ đo điện, có cách nào phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không? ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Gv: Trần Quốc Nghĩa 101 6. Trong các dòng điện sau đây, dòng điện nào được gọi là dòng điện cảm ứng? Hãy chọn câu trả lời sai trong các câu sau: A. Dòng điện qua các bóng đèn ở trong nhà. B. Dòng điện qua bóng đèn ở xe máy. C. Dòng điện qua bóng đèn ở Đinamo xe đạp. D. Dòng điện qua động cơ của máy giặt. 7. Hãy nêu các cách làm quay Roto của máy phát điện xoay chiều (trong kỹ thuật). Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau: A. Người ta dùng động cơ nổ. B. Người ta dùng tua bin nước. C. Người ta dùng cánh quạt gió. D. Cả 3 cách A, B, C đều đúng. 8. Hãy chọn câu phát biểu đầy đủ nhất. Dòng điện xoay chiều có thể gây ra tác dụng: A. nhiệt. B. phát sáng. C. từ. D. nhiệt, phát sáng và từ. 9. Một máy biến thể dùng để hạ hiệu điện thế từ 500kV xuống còn 2,5kV. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng? Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vòng. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. n 2  500 vòng. B. n 2  20000 vòng. C. n 2  12500 vòng. D. n 2  20000000 vòng. ............................................................................................................. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN ............................................................................................................. 10. Em hãy nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện, từ đó nêu vài ứng ............................................................................................................. dụng của nó trong đời sống và kỹ thuật. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. 11. Quan sát các hình vẽ sau:  F N I ............................................................................................................. ............................................................................................................. S S a) I N b) I  F c) ............................................................................................................. ............................................................................................................. a) Hãy xác định chiều của dòng điện trong dây dẫn ở hình a. ............................................................................................................. b) Hãy xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn ở hình b. ............................................................................................................. c) Hãy xác định các cực của nam châm ở hình c. Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 100 Gv: Trần Quốc Nghĩa Đề số 2.3.5 9 Bài 23: TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Ở đâu tồn tại từ trường? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Mọi nơi trên Trái đất. 2. Ông dây AB trong có lõi sắt, có dòng điện A A - Kiến thức cơ bản 1. Đường sức từ (đường cảm ứng từ) a) Định nghĩa: đường sức từ là các đường cong trong từ trường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục của kim nam châm đặt tại điểm đó. b) Tính chất:  Ở bên ngoài nam châm, đường sức từ là đường cong khép kín, đi ra từ cực Bắc (N) và đi vào từ cực nam (S). “Vào Nam ra Bắc”  Tại mỗi điểm trong từ trường, chỗ nào đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh và càng thưa thì từ trường càng yếu.  Càng xa nam châm các đường sức từ càng thưa.  Tại bất kỳ điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ đó. B chạy qua như hình bên. Hãy chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau: A. Chiều dòng điện đi từ N qua ống B dây, đến K về M. B. Đầu A là cực từ Nam, đầu B là cực từ Bắc. K   M N C. Đầu A là cực từ Bắc, đầu B là cực từ Nam. D. Cả 3 câu phát biểu trên đều sai. 3. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu phát biểu sau: Lõi của một nam châm điện thì phải làm bằng A. sắt non hoặc thép. B. sắt hoặc thép. C. sắt non. D. một chất bất kỳ. 4. Khi nói về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện, câu phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường và song song các là đường cảm ứng từ thì có lực từ tác dụng lên nó. B. Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ thì có lực từ tác dụng lên nó. C. Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt tại mọi vị trí trong từ trường thì có lực từ tác dụng lên nó. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. 5. Tại sao trong động cơ điện phải có bộ phận cổ góp điện? Chọn câu giải thích đúng nhất trong các câu sau: A. Vì như vậy thì khi khung dây quay, dây dẫn điện khỏi bị rối. B. Vì như vậy thì khi khung qua mặt phẳng trung hòa, dòng điện trong khung được đổi chiều. C. Vì như vậy sẽ làm cho khung quay được liên tục. D. Kết hợp cả 3 lí do trên. 2. Từ phổ: Từ phổ là hình ảnh cụ thể của các đường sức từ. Từ phổ có thể thu được bằng cách rắc mạc sắt lên một tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 Rắc đều một lớp mặt sắt lên tấm nhựa trong phẳng. Đặt tấm nhựa này lên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát và cho biết các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào? ............................................................................................................. ............................................................................................................. C.2 Xem hình bên và nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm dọc theo một đường sức từ. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 C.3 Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm? Hãy vẽ vào hình bên. 10 A B S N C ............................................................................................................. C.4 Hình bên cho biết từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực? .............................................................................. .............................................................................. C.6 Biết chiều của đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình vẽ. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm. A B Hình bên cho biết từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ ra chiều của chúng. N 99 5. Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ta phải dùng nam châm điện để tạo ra từ trường? Chọn câu giải thích đúng trong các câu sau: A. Vì nam châm điện rất dễ chế tạo. B. Vì nam châm điện tạo ra được từ trường mạnh. C. Vì nam châm điện gọn nhẹ. C. Một câu trả lời khác. 6. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín chuyển động trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ. B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín chuyển động trong từ trường và song song với các đường cảm ứng từ. C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín đứng yên trong từ trường rất mạnh. D. Một câu trả lời khác. .............................................................................. C.5 Gv: Trần Quốc Nghĩa S C - Bài tập tự luyện 23.1 Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho A. có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. B. có độ mau thưa tùy ý. C. bắt đầu từ cực này và kết thức ở cực kia của nam châm. D. có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoại thanh nam châm. 23.2 Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó? A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó. B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó. C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặ tại điểm đó. D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó. 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều. A. Bộ góp điện có tác dụng để đưa dòng điện từ trong khung ra mạch ngoài khỏi bị rối dây dẫn. B. Bộ góp điện gồm 2 vòng khuyên và 2 chổi quét. C. Máy phát điện xoay chiều trong thực tế, Rôto là một nam châm điện, Stato là gồm nhiều cuộn dây. D. Cả 3 phát biểu đều đúng. 8. Trong các câu phát biểu sau, hãy chọn câu phát biểu sai khi nói về các tác dụng của dòng điện xoay chiều. A. Dòng điện qua nồi cơm điện chủ yếu gây ra tác dụng nhiệt. B. Dòng điện qua bóng đèn nếôn chủ yếu gây ra tác dụng phát sáng. C. Dòng điện qua quạt chủ yếu gây ra tác dụng nhiệt. D. Dòng điện qua chuông điện chủ yếu gây ra tác dụng từ. 9. Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến thế lần lượt là 3300 vòng và 150 vòng. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. U 2  10 V . B. U 2  2250 V . C. U 2  4840 V . D. U 2  100 V . II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 10. Em hãy nêu mục đích, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. 11. Quan sát hình vẽ bên. Hãy nêu cụ thể các bước để: a) Xác định các cực từ của ống dây. b) A, B được nối với cực nào của nguồn điện. c) Khi K mở thì kim nam châm sẽ như thế nào? N K A B S Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 98 Đề số 2.3.4 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Gv: Trần Quốc Nghĩa 23.3 Trên hình bên, đường sức từ nào vẽ sai? A. Đường 1 C. Đường 3. 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường của dòng điện? A. Xung quanh bất kỳ dòng điện nào cũng có từ trường. B. Xung quanh dòng điện có cường độ rất lớn mới có từ trường. C. Từ trường chỉ tồn tại ở sát mặt dây dẫn có dòng điện. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. 2. Hãy chọn câu phát biểu đúng. Có thể dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều: A. đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện. B. đường sức từ của một dây dẫn thẳng khi biết chiều dòng điện. C. dòng điện trong dây dẫn thẳng khi biết chiều đường sức từ. D. kết hợp cả 3 câu A, B, C. 3. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu phát biểu sau: Ông dây sẽ trở thành một nam châm khi: A. có dòng điện một chiều chạy qua và trong phải có lõi sắt. B. có dòng điện xoay chiều chạy qua và trong phải có lõi sắt. C. có dòng điện một chiều chạy qua và trong không hoặc có lõi sắt. D. có dòng điện một chiều hay dòng điện xoay chiều chạy qua và trong không hoặc có lõi sắt. 4. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng với nội dung quy tắc bàn tay trái? A. Đặt bàn tay trái song song với các đường cảm ứng từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90° chỉ chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn. B. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện thì ngón tay 1 cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ. C. Đặt bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều lực từ thì ngón cái choãi ra 90° chỉ chiều dòng điện trong dây dẫn. D. Đặt bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ, nếu ngón cái choãi ra 90° chỉ dòng điện thì chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn. 11 3 B. Đường 2 1 2 4 D. Đường 4 N 23.4 Trên hình bên, lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt ở điểm nào là mạnh nhất? A. Điểm 1. B. Điểm 2 C. Điểm 3 D. Điểm 4 S 3 4 N 1 S 2 23.5 Độ mau, thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường? A. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu. C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn D. Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở đó càng bị nóng lên nhiều 23.6 Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của thanh nam châm thẳng hình bên. 23.7 Trong hình bên cho biết một số đường sức từ của thanh nam châm thẳng. Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại các điểm C, D, E và ghi tên các từ cực của nam châm. 23.8 Chiều đường sức từ của hai nam châm được cho trên hình bên. Nhìn hình vẽ, hãy cho biết tên các từ cực của nam châm. 23.9 Hình bên vẽ một thanh nam châm thẳng và một số kim nam châm nằm cân bằng xung quanh. Hãy vẽ một đường sức từ của thanh nam châm, ghi rõ chiều của đường sức và tên từ cực của nam châm. A B N S C C E D A 2 1 B a) b) Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 12 Bài 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA A - Kiến thức cơ bản 1. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua a) Đường sức – Dạng từ phổ:  Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín  Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dạng giống của thanh nam châm thẳng.  Phần bên trong ống dây có đường sức là các đường song song và cách đều nhau. b) Chiều của đường sức – Qui tắc nắm tay phải  Chiều đường sức của một ống dây có dòng điện phụ thuộc vào chiều của dòng điện.  Qui tắc nắm tay phải: Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây. Gv: Trần Quốc Nghĩa 97 6. Hãy chọn câu phát biểu sai. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi. B. Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín là từ trường biến thiên. C. Từ trường xuyên qua cuộn dây dẫn kín là từ trường rất mạnh. D. Từ thông qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín là biến thiên. 7. Chọn phương án trả lời đúng. Trong mạch điện kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi: A. số đường sức từ xuyên qua mạch thay nhau lúc tăng, lúc giảm. B. số đường sức từ xuyên qua mạch là không đổi. C. số đường sức từ xuyên qua mạch là luôn giảm. D. số đường sức từ xuyên qua mạch là luôn tăng. 8. Khi đo giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều ta cần tuân theo những quy tắc nào dưới đây? Hãy chọn câu trả lời đầy đủ nhất. A. Chọn vôn kế có ký hiệu V (AC hay ~), có giới hạn đo phù hợp. B. Mắc vôn kế song song với vật cần đo hiệu điện thế. C. Khi mắc vôn kế không cần chú ý đến chiều của dòng điện. D. Kết hợp cả 3 quy tắc A, B, C. 9. Gọi n1 và n 2 là số vòng dây ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp; U1 và U 2 là hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. Hãy chọn biểu thức sai trong các biểu thức sau: U n U .n U .n A. 1  1 . B. U1 .n1  U 2 .n 2 . C. U 2  1 2 . D. n 2  2 1 . U2 n 2 n1 U1 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 2. Từ trường của dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng:  Các đường sức từ của dòng điện thẳng là những vòng tròn đồng tâm, nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm là điểm cắt nhau giữa mặt phẳng và dòng điện.  Quy tắc nắm tay phải: Nắm dây dẫn bằng tay phải, ngón cái choãi ra theo chiều dòng điện, các ngón còn lại chỉ chiều đường sức từ. 10. Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Em hãy phát biểu quy tắc đó. 11. Một khu dân cư tiêu thụ một công suất điện trung bình là 13,2kW, các thiết bị sử dụng điện làm việc ở hiệu điện thế 220V. a) Tính công suất hao phí trên đường dây. Biết điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 52. b) Nếu ở khu dân cư đặt một máy biến thế để hạ hiệu điện thế đi 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây trong trường hợp này là bao nhiêu? Hãy so sánh kết quả này với kết quả ở câu a. Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 96 Gv: Trần Quốc Nghĩa Đề số 2.3.3 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 1. Căn cứ vào thí nghiệm Ơxtét, hãy kiểm tra các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng? A. Dòng điện gây ra từ trường. B. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường. C. Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường. D. Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường. 2. Treo một kim nam châm thử gần ống dây như hình bên. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khóa K? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trên. A. Kim nam châm bị ống dây hút. B. Kim nam châm bị ống dây đẩy. N S C. Kim nam châm vẫn đứng yên. D. Kim nam châm: lúc đầu bị ống dây đẩy ra, sau đó quay 180°, K   cuối cùng bị ống dây hút. 3. Khi chế tạo ra một nam châm vĩnh cửu người ta đặt lõi thép trong ống dây có dòng điện chạy qua. Vậy muốn nam châm đó có từ trường mạnh thì ta phải làm thế nào? Chọn câu trả lời đúng. A. Tăng cường độ dòng điện qua ống dây đến mức cho phép. B. Tăng số vòng của ống dây. C. Tăng thời gian dòng điện chạy qua ống dây. D. Kết hợp cả 3 cách trên. 4. Khi nói về tác dụng của lực từ lên khung dây có dòng điện, hãy chọn câu nói đúng trong các câu sau đây. Lực từ sẽ làm cho khung dây quay khi: A. mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường cảm ứng từ. B. mặt phẳng khung đặt không song song với các đường cảm ứng từ. C. mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường cảm ứng từ. D. Các câu A, B, C đều sai. 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện. A. Động cơ điện là một thiết bị biến điện năng thành cơ năng. B. Bộ góp điện có tác dụng làm cho khi khung qua mặt phẳng trung hòa thì dòng điện trong khung được đổi chiều. C. Động cơ điện trong kỹ thuật bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện. D. Cả 3 câu phát biểu A, B, C đều đúng. 13 Rắc đều một lớp mặt sắt lên tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. Gõ nhẹ tấm nhựa. Quan sát từ phổ được tạo thành bên trong ống và bên ngoài ống dây (hình bên). So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống nhau, khác nhau? ............................................................................................................. ............................................................................................................. C.2 Dựa vào các đường mạt sắt, hãy vẽ một vài đường sức từ của ống dây ở hình trên. Nhận xét về hình dạng của các đường sức từ đó. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. C.3 Đặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một trong các đường sức từ vừa vẽ được. Vẽ mũi tên chỉ chiều của đường sức từ. Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm thẳng ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 C.4 C.5 C.6 14 Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình bên. Xác định tên các từ cực của ống dây. Trên hình bên có một kim nam châm bị vẽ sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào và vẽ lại cho đúng. Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. A 3 4 1 B A Hình bên cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Hãy dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây. 5 A 95 B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín đứng yên, nhưng từ trường xuyên qua nó là trường biến thiên. C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có nhiều đường sức từ xuyên qua mạch điện kín. D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có từ thông qua mạch điện kín đó là biến thiên. B 2 Gv: Trần Quốc Nghĩa B C - Bài tập tự luyện 24.1 Các đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua có nhùn đặc điểm gì? A. Là nhũng đường thẳng song song cách đều nhau và vuông góc với trục của ống dây. B. Là những đường tròn cách đều nhau, có tâm nằm trên trục của ống dây. C. Là nhũng đường thẳng song song cách đều nhau và hướng từ cực Bắc đến cự Nam của ống dây. D. Là những đường thẳng song song, cách đềunhau và hướng từ cực N am đến cực Bắc của ống dây. 24.2 Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì nhón tay cái choãi ra chỉ điều gì? A. Chiều của dòng điện trong ống dây B. Chiều của lực từ tác dụng lên nam châm thử. C. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt ở ngoài ống dây D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây 7. Dòng điện nào là dòng điện xoay chiều trong các trường hợp sau: A. Dòng điện chạy qua các thiết bị điện trong gia đình. B. Dòng điện chạy qua bình điện phân. C. Dòng điện chạy qua động cơ điện một chiều. D. Dòng điện chạy qua bóng đèn ở trong đèn pin. 8. Trên mặt một dụng cụ đo có ghi kí hiệu (V~). Dụng cụ này đo đại lượng nào sau đây? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. B. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều. C. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều. D. Đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều. 9. Máy biến thế dùng để làm gì? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau: A. Tăng hiệu điện thế trước khi vận tải điện năng đi xa để làm giảm hao phí điện trên đường dây. B. Giảm hiệu điện thế trước khi vận tải điện năng đi xa để làm giảm hao phí điện trên đường dây. C. Giảm hiệu điện thế đến nơi tiêu thụ để phù hợp với các thiết bị sử dụng điện. D. Câu trả lời A, C đúng, B sai. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 10. Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Em hãy phát biểu quy tắc đó. 11. Để các thiết bị của khu dân cư hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V, thì tại đó phải đặt một trạm biến thế làm giảm hiệu điện thế 15 lần. a) Hỏi hiệu điện thế ở nơi cung cấp là bao nhiêu? Biết công suất tiêu thụ trung bình của khu dân cư là 6,6kW và điện trở của dây tải điện là 52. b) Tính công suất hao phí trên đường dây. Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 94 Đề số 2.3.2 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào để hiện tượng xảy ra dễ quan sát nhất? Chọn cách bố trí hợp lí nhất trong các cách dưới đây: A. Tạo với kim nam châm thử một góc bất kì. B. Song song với kim nam châm thử. C. Vuông góc với kim nam châm thử. D. Tạo với kim nam châm thử một góc nhọn. 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Đầu có dòng điện đi ra là cực nam, đầu còn lại là cực bắc. B. Đầu có dòng điện đi vào là cực nam, đầu còn lại là cực bắc. C. Đầu có đường sức từ đi ra là cực bắc, đầu còn lại là cực nam. D. Đầu có đường sức từ đi vào là cực bắc, đầu còn lại là cực nam. 3. Lõi sắt trong nam châm điện thường được làm bằng chất gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: A. Nhôm. B. Thép. C. Sắt non. D. Đồng. 4. Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường. B. Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây. C. Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm. D. Xác định chiều đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng. 5. Hãy chọn sự so sánh đúng trong các so sánh giữa động cơ nhiệt và động cơ điện sau: A. Động cơ điện có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ và dễ vận hành. B. Động cơ điện không gây ô nhiễm môi trường xung quanh. C. Có thể chế tạo các động cơ điện với bất kỳ công suất nào. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. 6. Hãy chọn câu trả lời sai trong các câu sau: A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín chuyển động trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ. Gv: Trần Quốc Nghĩa 15 24.3 Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thẳng? A. Vì ống dây cùng tác dụng lực từ lên kim nam châm. B. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim sắt. C. Vì ống dây cũng có hai cực từ như thanh nam châm D. Vì một kim nam châm đặt trong lòng ống dây cũng chịu tác dụng của một lực từ giống như khi đặt trong lòng thanh nam châm. 24.4 Quy tắc nào dưới đây cho ta xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua? A. Quy tắc bàn tay phảỉ. B. Quy tắc bàn tay trái. C. Quy tắc nắm tay phải. D. Quy tắc ngón tay phải. 24.5 Một cuộn dây được đặt sao cho P Q trục của nó nằm dọc theo thanh nam châm như hình bên. Đóng A công tắc K, thoạt tiên ta thấy K   thanh nam châm bị đẩy ra xa. a) Đầu B của thanh nam châm là cực Bắc hay cực Nam? b) Sau đó có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm? c) Nếu ngắt công tắc K, thanh nam châm sẽ ra sao? Giải thích. B 24.6 Hai cuộn dây có dòng điện được treo đồng trục và gần nhau a) Nếu dòng điện chạy trong cuộn dây có chiều như trên hình vẽ thì hai cuộn dây hút nhau hay đẩy nhau? b) Nếu đổi chiều dòng điện của một trong hai cuộn dây thì tác dụng giữa chúng có gì thay đổi? 24.7 Hình bên mô tả cấu tạo của một dụng cụ để phát hiện dòng điện B (một loại điện kế). Dụng cụ này gồm một ống dây B, trong lòng B có một thanh nam châm A nằm thăng bằng, vuông góc với trục ống dây và có thể quay quanh một trục đặt giữa thanh, vuông góc với mặt phẳng trang giấy. O N S O A Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 16 a) Nếu dòng điện qua cuộn dây B có chiều được đánh dấu như hình thì kim chỉ thi quay sang bên phải hay bên trái? b) Hai chốt của điện kế này có cần đánh dấu dương, âm hay không? 24.8 Xem hình bên: a) Cực nào của kim nam châm trong A B hình a hướng về phía đầu B của Gv: Trần Quốc Nghĩa 93 6. Trong các dòng điện sau đây, dòng điện nào được gọi là dòng điện cảm ứng? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Dòng điện qua động cơ gắn trên xe đồ chơi của trẻ em. B. Dòng điện qua bóng đèn ở xe máy. C. Dòng điện qua bóng đèn ở Địnam, xe đạp. D. Dòng điện qua bóng đèn ở đèn pin. N 7. Nguồn điện nào sau đây có thể tạo ra dòng điện xoay chiều? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Máy phát điện có bộ góp là hai vòng khuyên và hai chổi quét. B. Máy phát điện có bộ góp là hai bán khuyên và hai chổi quét. C. Ắc quy. D. Pin khô ở ngoài cửa hiệu. ............................................................................................................. 8. Khi dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thì nó chỉ 1,5A. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào đầu của Ampe kế thì kim chỉ của Ampe kế sẽ như thế nào? Chọn câu trả lời đúng. A. Quay trở về chỉ giá trị 0. B. Vẫn chỉ giá trị cũ là 1,5A. C. Dao động quanh giá trị 0 với biên độ 1,5A. D. Quay ngược lại và chỉ – 1,5A.   cuộn dây điện? D S b) Xác định chiều của dòng điện chạy trong cuộn dây ở hình b. 24.9 Cuộn dây của một thanh nam châm điện được nối với một nguồn điện được ghi trên hình bên. Hãy xác định cực dương, âm của nguồn điện. C A N B S ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. 9. Máy biến thế có dùng cho dòng điện không đổi hay không? Tại sao? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây: A. Không, vì khi dùng dòng điện không đổi thì từ trường xuyên qua cuộn dây thứ cấp của máy biến thế không phải là từ trường biến thiên. B. Có, vì khi dùng dòng điện không đổi thì vẫn có từ trường xuyên qua cuộn dây thứ cấp của máy biến thế. C. Có, vì khi dùng dòng điện không đổi thì lõi sắt của máy biến thế cũng bị nhiễm từ. D. Không, vì khi dùng dòng điện không đổi thì lõi sắt của máy biến thế không bị nhiễm từ. ............................................................................................................. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN ............................................................................................................. 10. Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì? 11. Dùng dây dẫn bằng đồng (có điện trở suất là 1,7.10-8 m) để tải điện trên đoạn đường dài 500km. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây đó. Biết cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 200A, tiết diện của dây dẫn là 42,5cm. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 92 3. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Đề số 2.3.1 Gv: Trần Quốc Nghĩa Bài 25-26: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP NAM CHÂM ĐIỆN. ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM A - Kiến thức cơ bản I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường? A. Xung quanh nam châm luôn có từ trường. B. Từ trường có thể tác dụng lực lên nam châm thử đặt trong nó. C. Xung quanh Trái đất cũng luôn có từ trường. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường sức từ của dòng điện trong ống dây? A. Dạng đường sức từ giống dạng đường sức từ của nam châm thẳng. B. Chiều của đường sức từ bên trong ống dây xác định theo quy tắc nắm tay phải. C. Các đường sức từ không bao giờ cắt nhau. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. 3. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự nhiễm từ của sắt và thép? A. Lõi sắt, lõi thép khi đặt trong từ trường thì chúng đều bị nhiễm từ. B. Trong cùng điều kiện như nhau, sắt nhiễm từ mạnh hơn thép. C. Trong cùng điều kiện như nhau, sắt nhiễm từ yếu hơn thép. D. Sắt bị khử từ nhanh hơn thép. 4. Hãy chọn câu phát biểu sai trong các câu sau: A. Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ thì có lực từ tác dụng lên nó. B. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường. C. Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường cảm ứng từ. D. Khung dây có dòng điện sẽ quay trong từ trường khi mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường cảm ứng từ. 5. Khi nói về động cơ điện một chiều, có các câu nói sau đây, hãy chọn câu nói đúng. Động cơ điện một chiều là một thiết bị: A. có hai bộ phận chính là nam châm điện và khung dây dẫn. B. hoạt động dựa vào tác dụng từ lên khung dây dẫn có dòng điện. C. biến điện năng thành cơ năng. D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng. 17 1. Sự nhiễm từ của các vậy liệu sắt từ:  Các vật liệu sắt từ như sắt, thép, côban, niken, … đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.  Sau khi bị nhiễm từ thì sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài. 2. Nam châm điện:  Nam châm điện là một ống dây dẫn trong có đặt một lõi sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây nó có thể tạo ra xung quanh nó một từ trường.  Có thể làm tăng lực từ của một nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện qua ống dây hay tăng số vòng dây của ống dây. 3. Ứng dụng: Nam châm điện được ứng dụng trong các thiết bị điện như: loa điện, rơle điện từ, … B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 Bố trí thí nghiệm như hình bên. Dụng cụ: nguồn điện, biến trở, công thức, ống dây dẫn. ampe kế, lõi sắt non, lõi thép, kẹp giấy. Các kết quả: Không có lõi Lõi sắt non Lõi thép Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 18 Nhật xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi théo khi ngắt dòng điện qua ống dây. C.2 1. (2,5 điểm) Dựa vào đâu để kết luận: a) Trái Đất có từ trường? b) Phương của từ trường Trái Đất không đổi trong một không gian nhỏ. Lõi sắt non Lõi thép ........................................................................................................... Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện mô tả trên hình bên. Cho biết ý nghĩa của các con số khác nhau ghi trên ống dây. ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ C.3 91 Đề số 2.2.7 ................................................ ................................................ Gv: Trần Quốc Nghĩa So sánh các nam châm điện được mô tả trên hình sau. Trong các nam châm điện a và b; c và d; b, d và e thì nam châm nào mạnh hơn? 2. (2,5 điểm) Nêu tên 4 vật dụng có ứng dụng tác dụng từ của dòng điện? 3. (2,5 điểm) Các phát biểu nào sau đây là sai? a) Ấm đun nước hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. b) Dòng điện đi qua điện trở của ấm điện không gây nên tác dụng từ. c) Cường độ dòng điện càng lớn thì tác dụng từ càng mạnh. d) Máy sấy tóc hoạt động dựa trên tác dụng từ và nhiệt của dòng điện. e) Từ trường tồn tại xung quanh các hạt mang điện đứng yên. N 4. (2,5 điểm) Hãy xác định dấu các cực P, Q của nguồn điện trong hình vẽ dưới đây, biết rằng các cực A, B của cuộn dây hút nam châm. S N S Q P Nguồn điện .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. C.4 C.5  a và b: ............................................................................................. ..................................................................................................................  c và d:.............................................................................................. ..................................................................................................................  b, d và e: .......................................................................................... .................................................................................................................. Khi ta chạm mũi chiếc kéo vào đều thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao? .................................................................................................................. ............................................................................................................. .................................................................................................................. ............................................................................................................. .................................................................................................................. ............................................................................................................. .................................................................................................................. ............................................................................................................. .................................................................................................................. Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào? .................................................................................................................. ............................................................................................................. .................................................................................................................. ............................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 90 5. Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10000V. Công suất hao phí trên đường dây tải điện là bao nhiêu? A. 5kW B. 10kW. C. 0,5kW D. 2kW Gv: Trần Quốc Nghĩa C.6 19 Em hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài: “Một nam châm điện có thể hút được xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như vậy. Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có gì lợi hơn với nam châm vĩnh cửu?” 6. Viết công thức công suất hao phí điện năng trên dây dẫn ............................................................................................................. 7. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 10000 vòng đặt ở đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 11000kW. Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp là 11kW. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. a) Tính hiệu điện thế 2 đầu cuộn thứ cấp? ............................................................................................................. b) Cho công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là 500kW. Tính điện trở của toàn bộ đường dây. ĐS: a) 110 kV b) 50  ............................................................................................................. ............................................................................................................. Đề số 2.2.5 1. Trong máy phát điện xoay chiều có rôto là nam châm, khi máy hoạt động quay nam châm thì có tác dụng gì? ............................................................................................................. ............................................................................................................. C.7 2. Một máy phát điện xoay chiều có hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là 220V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế thành 15400V. Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỉ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện? 3. Người ta truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10kV. Công suất điện P bằng bao nhiêu? ĐS: 100000W Đề số 2.2.6 1. Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. 2. Đường dây tải điện có chiều dài tổng cộng 20km, có hiệu điện thế 15kV ở hai đầu nơi truyền tải. Dây dẫn tải điện cứ 1km có điện trở 0,2Ω, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây Php = 160000W. Tính công suất cung cấp ở nơi truyền tải? ĐS: 3000 kW 3. Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 8000V. Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là bao nhiêu? ĐS: 781,25W Xem cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ trang 71 SGK. Hãy cho biết tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc? ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. C.8 Nghiên cứu sơ đồ hình bên để nhận biết các bộ phân chính của hệ thống chuông báo động và cho biết:  Khi của đóng, chuông có kêu không, tại sao?  Tại sao chuông lại kêu khi của bị hé mở? Tài liệu học tập Vật lí 9 - Học kì 1 20 ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. C.9 Trong bệnh viện, làm thế nào mà các bác sĩ có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ đó có thể sử dụng nam châm được không? Vì sao? ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. C.10 Hình bên mô tả cấu tạo của một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ. Bình tuhờng, khi dòng điện qua động cơ điện ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang bên phải làm đóng các tiếp điểm 1, 2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng hoạt động? ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Gv: Trần Quốc Nghĩa 89 3. Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín? A. Khi cuộn dây chuyển động lại gần thanh nam châm B. Khi thanh nam châm chuyển động ra xa cuộn dây C. Khi thanh nam châm chuyển động lại gần cuộn dây D. Cả A, B, C đều đúng. 4. Những bộ phận nào dưới đây là bộ phận cơ bản của một máy biến thế. A. Cuộn dây sơ cấp B. Cuộn dây thứ cấp C. Lõi sắt D. Cả ba bộ phận trên. 5. Cuộn sơ cấp của máy biến thé có 1200 vòng, cuộn thứ cấp có 60 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? A. 9V. B. 11V C. 22V. D. 12V. 6. Người ta truyền tải một công suất điện 10kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 4Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,1kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là bao nhiêu? ĐS: 2000V 7. Đường dây tải điện có hiệu điện thế 15kV ở hai đầu nơi truyền tải, công suất cung cấp ở nơi truyền tải P = 3.106W. Dây dẫn tải điện cứ 1km có điện trở 0,2Ω công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây Php = 160kW. Tính chiều dài tổng cộng L của dây dẫn. ĐS: 20 km Đề số 2.2.4 1. Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? Hãy chỉ ra kết luận không chính xác. A. Tác dụng nhiệt và tác dụng hóa học. B. Tác dụng quang C. Tác dụng từ D. Tác dụng sinh lí 2. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 6V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? A. 9V B. 4,5V C. 3V D. 1,5V. 3. Máy biến thế không hoạt động được với hiệu điện thế (nguồn điện) nào? A. Hiệu điện thế một chiều. B. Hiệu điện thế nhỏ C. Hiệu điện thế lớn D. Hiệu điện thế xoay chiều 4. Để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện, trong thực tế người ta thường dùng cách nào? A. Giảm điện trở của dây dẫn B. Giảm công suất của nguồn điện C. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện. D. Giảm công suất truyền tải
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan