Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 TÀI LIỆU ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10 CÓ ĐÁP ÁN...

Tài liệu TÀI LIỆU ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10 CÓ ĐÁP ÁN

.DOC
40
408
139

Mô tả:

TRÖÔØNG THPT ÑAÏ HUOAI ÑEÀ THI HỌC KỲ 2- năm học: 2008- 2009 MÔN HOÙA 10 NÂNG CAO ÑEÀ 1 PHAÀN I: TÖÏ LUAÄN (6 ñieåm) Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng: KMnO4 A B C B D E F B Câu 2 ( 1,5 điểm): Bằng 1 thuốc thử bên ngoài duy nhất , hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, BaCl2, Na2S, H2SO4, Ba(OH)2, K2SO3 Câu 3: (2,5 điểm)
ÑEÀ THI HỌC KỲ 2- năm học: 2008- 2009 MÔN HOÙA 10 NÂNG CAO TRÖÔØNG THPT ÑAÏ HUOAI ÑEÀ 1 PHAÀN I: TÖÏ LUAÄN (6 ñieåm) Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng: KMnO4 1  2 A  B 3 C 4   B 5  D 6  E 7  F 8  B Câu 2 ( 1,5 điểm): Bằng 1 thuốc thử bên ngoài duy nhất , hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, BaCl2, Na2S, H2SO4, Ba(OH)2, K2SO3 Câu 3: (2,5 điểm) Hòa tan hết 5,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,896 lit (đktc) hỗn hợp 2 khí SO2 và H2S có tỉ khối đối với H2 là 24,5 và dung dịch X. a/ Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan? b/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? c/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 5M cần dùng biết đã lấy dư 15 % so với lượng cần thiết. Cho Zn = 65, Fe = 56, S= 32, O = 16, H= 1 ......................................................................................................................................................... ÑEÀ THI HỌC KỲ 2- năm học: 2008- 2009 MÔN HOÙA 10 NÂNG CAO TRÖÔØNG THPT ÑAÏ HUOAI ÑEÀ 2 PHAÀN I: TÖÏ LUAÄN (6 ñieåm) Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng: H2 O2 1  2 A  B 3 C 4   B 5  D 6  E 7  F 8  B Câu 2 ( 1,5 điểm): Bằng 1 thuốc thử bên ngoài duy nhất , hãy nhận biết các dung dịch sau: Na2SO4, BaCl2, Na2S, HCl, Ba(OH)2, Na2SO3 Câu 3: (2,5 điểm) Hòa tan hết 3 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,448 lit (đktc) hỗn hợp 2 khí SO2 và H2S có tỉ khối đối với H2 là 24,5 và dung dịch X. a/ Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan? b/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? c/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 5M cần dùng biết đã lấy dư 15 % so với lượng cần thiết. 1 Cho Cu = 65, Fe = 56, S= 32, O = 16, H= 1 Sở GD & ĐT Vĩnh Long Trung tâm GDTX Bình Tân Họ và tên: Điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : HOÁ HỌC – 10 Thời gian làm bài 60 phút (không kể phát đề) Lớp: Lời phê I- TRẮC NGHIỆM (5đ): Hãy khoanh tròn đáp án đúng Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. Proton và nơtron B. Nơtron và electron C. Electron và proton D. Electron, proton và nơtron Câu 2. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Số nơtron, số proton và electron B. Số đơn vị điện tích hạt nhân C. Số nơtron D. Số khối Câu 3. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số: A. Electron B. Số khối C. Số nơtron D. Số nơtron và số proton Câu 4. Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp N (n = 4) là: A. 16 B. 32 C. 20 D. 64 Câu 5. Hãy cho biết lớp M có mấy phân tử lớp? A. 1 phân lớp B. 2 phân lớp C. 3 phân lớp D. 4 phân lớp Câu 6. Theo quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì: A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim loại mạnh nhất là liti. C. Kim loại yếu nhất là xesi. D. Phi kim mạnh nhất là flo. Câu 7. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố đó là: A. Canxi B. Cacbon C. Nitơ D. Photpho Câu 8. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Nguyên tố đó là: A. Nhôm B. Lưu huỳnh C. Photpho D. Silic Caâu 9. Nguyeân toá X thuoäc chu kì 3, nhoùm IIA. Nguyeân töû cuûa nguyeân toá X coù caáu hình electron laø: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p33s2 Caâu 10. Caùc nguyeân toá halogen ñöôïc saép xeáp theo chieàu baùn kính nguyeân töû giaûm daàn (töø traùi sang phaûi) nhö sau: A. F, Cl, Br, I B. I, Br, Cl, F C. I, Br, F, Cl D. Br, I, Cl, F Caâu 11. Soá nguyeân toá trong chu kì 2 vaø 4 laø: A. 8 vaø 18 B. 18 vaø 8 C. 8 vaø 8 D. 18 vaø 18 Caâu 12. Trong baûng tuaàn hoaøn nguyeân toá X coù soá thöù töï 16. Nguyeân toá X thuoäc A. chu kì 3, nhoùm IVA B. chu kì 4, nhoùm IIIA C. chu kì 3, nhoùm VIA D. chu kì 4, nhoùm VIA Caâu 13. Caùc nguyeân toá thuoäc daõy naøo sau ñaây ñöôïc saép xeáp theo chieàu taêng daàn cuûa ñieän tích haït nhaân? A.Fe, Ni, Co B. Br, Cl, I C. O, Se, S D. C, N, O Caâu 14. Caëp nguyeân toá hoùa hoïc naøo sau ñaây coù tính chaát hoùa hoïc gioáng nhau nhaát? A. Ca, Mg B. P, S C. Ag, Ni D. N, O Câu 15. Trong các hợp chất sau đây: HCl, KF, và NH3. Hợp chất có liên kết ion là: A. HCl B. KF C. H2O D. NH3 2 Câu 16. Điện hóa trị của các nguyên tố F, I (thuộc nhóm VIIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA bằng A. 1B. 1+ C. 7+ D. 7Câu 17. Dãy hợp chất nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần số oxi hóa của nitơ? A. NO < N2O < NH3 < NO3B. NH4+ < N2 < N2O < NO < NO2 < NO3C. NH3 < N2 < NO2 < NO < NO3 D. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5 Câu 18. Trong phân tử các chất sau: NaCl, MgO, Cl2, HCl. A. NaCl, MgO có liên kết ion; Cl2, HCl có liên kết cộng hóa trị B. NaCl, MgO, HCl có liên kết ion; Cl2 có liên kết cộng hóa trị C. Tất cả điếu có liên kết cộng hóa trị. D. Tất cả điều có liên kết ion Câu 19. Tỷ khối của khí A đối với không khí là 1,52. Công thức phân tử của A là: A. C2H2 B. NH3 C. CO2 D. H2S Câu 20. Trong các hợp chất sau đây: LiCl, NaF, H2O và KBr, hợp chất có liên kết cộng hóa trị là: A. LiCl B. NaF C. KBr D. H2O II- TỰ LUẬN (5đ) Câu 1. Cho Na(Z=11), Br(Z=35). a. Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn. b. Nêu tính chất (kl hay pk, hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hidro, công thức oxit cao nhất, công thức hidroxit tương ứng, công thức hợp chất khí với hiđro). Câu 2. a. Viết công thức cấu tạo các phân tử sau: H2S, H2O, NH3, CO2. b. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH 4. Oxít cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng. Tìm nguyên tố đó. Câu 3. Hòa tan 4,8g kim loại nhóm IIA bằng lượng vừa đủ dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 190g dung dịch muối và 4,48 lít khí hiđro (ở đktc). a. Xác định tên kim loại đó. b. Tính nồng độ dung dịch muối thu được. Bài làm phần tự luận ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... 3 ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN I- TRẮC NGHIỆM 1A 2B 11A 12C 3C 13D 4B 14A 5C 15B 6D 16A 7B 17B 8C 18A 9A 19C II- TỰ LUẬN Câu 1. a) b) Na(Z=11): 1s22s22p63s1 → Thuộc chu kì 3, nhóm IA Br(Z=35): [Ar] 3d104s24p5 → Thuộc chu kì 4, nhóm VIIA Na là kim loại, hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi là I: Na 2O, công thức hidroxit tương ứng là NaOH Br là phi kim, hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi là VII: Br 2O7, công thức hợp chất với hidro là HBr Câu 2. a) H2S S H 2O H–O–H NH3 N 10B 20D 0,5đ 0,5đ CO2 O = C 1đ =O b) | H H H H H Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH 4, suy ra công thức oxit cao nhất của R là RO2. Trong phân tử RO2 có 53,3% oxi về khối lượng nên R có 100% - 53,3% = 46,7% về khối lượng Trong phân tử RO2 có 53,3% O là 32u 46,7% R là X=?u X= 32.46,7 = 28,32 ≈ 28u 53,33 0,5đ 0,5đ Nguyên tử khối của R là 28. Vậy R là nguyên tố Si, công thức phân tử là SiH4 và SiO2 Câu 3. a) Gọi kim loại nhóm IIA là M nên M có hóa trị II Pt: M + 2HCl  MCl2 + H2↑ 4,8g 4,48 lít 0,5đ 4   ? M= 22,4 lít 4,8.22,4 = 24g. Khối lượng nguyên tử M = 24g là kim loại 4,48 0,5đ Mg b) Mg 24g + 2HCl  MgCl2 + 95g 190 = 2 mol 95 n 2 MgCl 2 = v = 1000 = 0,002M Số mol của dd muối thu được: Nồng độ của dd muối là: C H2↑ n MgCl 2 = 0,5đ 0,5đ Đề kiểm tra Hoá 10 1.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số e ở plớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một ntử X là 8. các ntố X, Y lần lượt là: A. Al và Cl B. Al và P C. Na và Cl D. Fe và Cl 2. X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hh gồm X và Zn tác dụng với l ượng dư dd HCl sinh ra 0,672 lít khí H2(đktc). Mặt khác khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng, thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12 lít(đktc). Kim loại X là: A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba 3. Cấu hình e phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s 1, Y là 2p5. Liên kết hh giữa X và Y là lk: A. cho nhận B. ion C. kim loại D. cộng hoá trị 2+ 6 4. X và Y có cấu hình e plớp ngoài cùng là 3p . Vị trí X và Y trong HTTH là: A. X có STT 17, ck 4, nhóm VIIA, Y có STT 20, ck 4, nhóm IIA B. X có STT 17, ck 3, nhóm VIIA, Y có STT 20, ck 4, nhóm IIA C. X có STT 18, ck 3, nhóm VIIA, Y có STT 20, ck 3, nhóm IIA D. X có STT 18, ck 3, nhóm VIA, Y có STT 20, ck 4, nhóm IIA 5. CTPT của hợp chất khí tạo bởi ntố R và hiđro là RH3.Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. nguyên tố R là: A. S B. As C. N D.P 6. Cho 1,9 gam hh 2 muối cacbonnat và hiđrocacbonat của kllk M tác dụng hết với ddHCl dư, sinh ra 0,448 lít (đktc). Kim loại M là: A. Na B. K C. Rb D. Li 7. Tổng số e,p,n trong ntử của một ntố X là 28. Số khối của X là:A. 18 B.17 C.19 D.9 2 8. Hiđro điều chế từ nước nguyên chất có KLNT là 1,008. Hỏi có bao nhiêu ntử của đồng vị 1 H trong 1 2 1ml nước. (trong nước chủ yếu tồn tại 2 đồng vị: 1 H và 1 H) A. 5,35.1018 B. 5,35.1019 C. 5,35.1019 D. 5,35.1021 2 9. Tổng số hạt mạng điện trong ion MX 3 bằng 82, Số hạt mang điện trong hạt nhân của ntử M nhiều hơn X là 8. M và X là: A. S,O B. Si,O C. C,O D. O và S -18 10. Điện tích hạt nhân của ntử ntố X là 2,72.10 Culông .X là: A. F B. Cl C.Br D. I 11. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. thế tích dd HCl 2M vừa đủ để pư hết với Y là: A. 57 ml B. 50 ml C. 75 ml D. 90 ml 12. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 pư với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe 3O4 nung nóng. sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, khối lượng rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là: A. 0,448 B. 0,112 C. 0,224 D. 0,560 13. Cho biết các pư xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2  2FeBr3 : 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: 5 A. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br2 C. tính khử của Br2 mạnh hơn của Fe2+ B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2 D. Tính oxi hoá của CL2mạnh hơn của Fe3+ 14. Cho 6,72 gam Fe vào dd chứa 0,3 mol H 2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, thu được : A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 FeSO4 B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư D. 0,12 mol FeSO4 15. Cho phương trình pư hoá học sau: aFeSO4 + bKMnO4 + cH2SO4  dFe2(SO4)3 + bMnSO4 + eK2SO4 + cH2O a) Nếu a = 10 thì b bằng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 b) Vai trò của H2SO4 trong pư trên là: A. Chất oxi hoá C. Chất tạo môi trường B. Chất khử D. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất tạo môi trường 16. Cho phương trình pư hoá học sau: aFexOy + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNnOm  + eH2O Nếu b = 2(9xn – 3m – yn) thì a bằng: A. (7n – 3m) B. (7n + 3m) C. (5n + 2m) D. (5n – 2m) A. AgNO3 B. caCl2 C. NaOH D. AlCl3 17. Cho phương trình pư hoá học sau: aP + bNH4ClO4  aH3PO4 + cN2 +cCl2 + aH2O nếu a=8 thì b bằng: A.6 B.8 C.10 D.12 18. Cho các hợp chất sau: SO2,H2S, SO3,H2SO3, H2SO4. a, Hợp chất chỉ thể hiện tính oxi hoá là:A. SO3, H2SO4 B. SO2, H2SO3 C. H2S D. SO2 b, Hợp chất chỉ thể hiện tính khử là: A. SO3, H2SO4 B. SO2, H2SO3 C. H2S D. SO2 19. Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,66gam hh 2 kim loại X và Y đều hoá trị II, người ta thu được 0,1mol khí, đồng thời khối lượng hh kim loại giảm 6,5 gam. Hoà tan phần còn lại bằng H2SO4 đặc nóng người ta thấy thoát ra 0,16 gam khí SO2. X và Y là: A. Hg và Zn B. Cu và Ca C. Cu và Zn D. kết quả khác 20.Hoà tan 19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc dư thì thu được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dd NaOH 0,6M, sau pư đem cô cạn dd thu được 37,8 gam chất rắn. M là: A. Cu B. Mg C. Fe D. Ca 21. Cho từ từ ddchứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 thu được V lít khí (đktc) và ddX. Khi cho nước vôi trong vào ddX thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là: A. V= 11,2(a-b) B. V= 22,4(a+b) C. V= 11,2(a+b) D. V=22,4(a-b) 22. Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) đi qua 2,5 lít ddKOH a (mol/lit) ở 1000C. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Giá trị của a là: A. 0,24 B. 0,48 C. 0,4 D. 0,2 23. Hoà tan ht hh X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ ddHCl 20%, thu được ddY. Nồng độ của FeCl2 trong ddY là 15,76 %. Nồng độ % của MgCl2 trong ddY là: A.11,79% B.28,21% C.15,76% D.24,24% 24. Khi cho 100 ml dd KOH 1M vào 100 ml dd HCl thu được dd có chứa6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dd đã dùng là: A. 1M B. 0,5M C. 0,75M D. 0,25M 25. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng vơí dd HCl (dư). Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, được dd Y, cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trịi của m là: A. 9,75 B. 8,75 C. 7,80 D.6,50 26. Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO , Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,23 B. 0,18 C. 0,08 D. 0,16 27. Khí clo thu được khi cho 23,7g kali pemanganat tác dụng hết với dd axit clohiđric đậm đặc, tác dụng vừa đủ với m gam sắt. Giá trị m là: A. 11,2 B. 14 C. 21 D. 22,4 28. Gây nổ hỗn hợp gồm ba khí trong bình kín. Khí thứ nhất được điều chế bằng cách cho axit clohiđric có dư tác dụng với 21,45g kẽm. Khí thứ hai thu được khi phân huỷ25,5g natri nitrat. Khí thứ ba thu được do axit clohiđriccó dư tác dụng với 2,61g mangan đioxit. Nồng độ phần trăm các chất trong dd thu được sau khi gây nổ là: 6 A. CHCl = 28,85% B. CHClO = 28,85% C. C HClO 3 = 28,85% D. C HClO 4 = 28,85% 29. Một dd chứa đồng thời HCl a% và H2SO4 b%. Cho 200g dd đó tác dụng với BaCl2 dư thì tạo thành 46,6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc (dd thu được sau khi tách bỏ kết tủa bằng cách lọc) người ta phải dùng 500ml dd NaOH 1,6 mol/l. Giá trị a%, b% là: A. a% = 9,8% và b% = 7,3 % C. a% = 7,8% và b% = 6,3% B. a% = 7,3 % và b% = 9,8% D. a% = 6,3% và b% = 7,8% 30. Một ddX chứa 6 gam hh K2SO4 và Na2SO4. Sau khi thêm V ml ddBaCl2 0,5 mol/lit vào X thì thu được 6,99 g kết tủa. Giá trị của V là: A. 40 B. 50 C. 60 D. 0,06 1 A 2 B 3 B 4 B 5 C 6 A 7 C 8 C 9A 13D 17C 10 B 11 C 12 A 14A 18A, C 19B 15A, C 16D 20A 21 D 22 A 23 A 24 B 25 A 26 C 27 B 28 A 29 B 30 C THI KIEÅM TRA HOÏC KÌ II MOÂN HOÙA HOÏC 10 (chuaån) Thôøi gian : 45 phuùt Ñeà : I/ Traéc nghieäm : (4ñ) Khoanh troøn ñaùp aùn ñuùng nhaát trong caùc caâu sau Caâu 1 : Cho 6,4g Cu taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 ñaëc dö. Theå tích khí thu ñöôïc ôû ñieàu kieän tieâu chuaån laø A.4,48 lít. B.3.36 lít. C.1,12 lít. D.2,24 lít. Caâu 2 : Kim loïai naøo sau ñaây khoâng taùc duïng vôùi H2SO4 ñaëc nguoäi ? A.Fe,Cu. B.Al,Mg. C.Fe,Al. D.Al,Cu. Caâu 3 : Cho phöông trình phaûn öùng : SO2 + Br2 + H2O  HBr + H2SO4. Vai troø cuûa SO2 trong phaûn öùng treân laø A. Chaát khöû. B.Vöøa laø chaát oxi hoùa vöøa laø chaát khöû C. Chaát oxi hoùa. D.Khoâng laø chaát oxi hoùa khoâng laø chaát khöû Caâu 4 : Cho dung dòch AgNO3 vaøo dung dòch naøo sau ñaây seõ khoâng taïo keát tuûa ? A.KCl. B. KBr. C. KI. D.KF. Caâu 5 : Cho sô ñoà phaûn öùng : NaBr + (X)  (Y) + Br2 . X vaø Y laàn löôït laø A. I2 vaø NaI. B. Cl2 vaø NaCl. C. H2 vaø HCl. D.F2 vaø NaF. Caâu 6 : Daõy naøo goàm caùc kim loïai ñeàu taùc duïng ñöôïc vôùi dung dòch HCl ? A. Al,Cu,Mg. B. Ag,Zn,Fe. C. Ag,Cu,Al. D. Fe,Al,Mg. Caâu 7 : Cho bieát caân baèng sau ñöôïc thöïc hieän trong bình kín : PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2(k) (  H > 0) Yeáu toá naøo sau ñaây taïo neân söï taêng löôïng PCl 3 trong caân baèng ? 7 A. Laáy bôùt PCl5 ra. B. Theâm Cl2 vaøo. C. Giaûm nhieät ñoä. D. Taêng nhieät ñoä. Caâu 8 : Chaát naøo sao ñaây coù theå nhaän bieát caùc dung dòch : HCl, H2SO4 ? A. Quyø tím . B. NaCl. C. BaCl2. D. NaOH. II/ Töï luaän :(6ñ) Caâu 9 : (1,5ñ)Vieát caùc phöông trình bieåu dieãn chuoãi chuyeån hoùa sau (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) ( 6) Zn  ZnS  H2S  SO2  SO3  H2SO4  Fe2(SO4)3. Caâu 10 :(2ñ) Trình baøy phöông phaùp hoùa hoïc ñeå nhaän bieát caùc dung dòch ñöïng trong caùc loï maát nhaõn :NaCl , NaNO3 , NaOH , HCl , HNO3. Caâu 11: (2,5ñ)Cho 18,4 gam hoãn hôïp Zn vaø Al taùc duïng vôùi 2 lít dung dòch HCl (dö) thu ñöôïc 11,2 lít khí (ñktc). a/ Tính thaønh phaàn phaàn traêm theo khoái löôïng töøng chaát ban ñaàu. b/ Tính noàng ñoä mol/lit cuûa dung dòch axit HCl ban ñaàu. (Cho Zn = 65; Al = 27; H = 1; Cl = 35.5; Cu = 64) Ñaùp aùn I/ Traéc nghieäm : (4ñ) Caâu 1: D (0.5ñ) Caâu 3: A (0.5ñ) Caâu 5:B(0.5ñ) Caâu 7:D(0.5ñ) Caâu 2: C (0.5ñ) Caâu 4: D (0.5ñ) Caâu 6:D(0.5ñ) Caâu 8:C(0.5ñ) II/ Töï luaän : (6ñ)  Caâu 9 : (1) Zn + S t ZnS (0.25)  ZnCl2 + H2S (2) ZnS + 2HCl (0.25) (3) 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O (0.25) (4) SO2 + ½ O2  SO3 (0.25) (5) SO3 + H2O  H2SO4 (0.25)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6 H2O (6) 2Fe + 6H2SO4 (0.25) Caâu 10 : Duøng quyø tím - Laøm quyø tím hoùa xanh laø dung dòch NaOH ; laøm quyø tím hoùa ñoû laø HCl vaø HNO3. Hai dung dòch khoâng ñoåi maøu quì tím laø NaCl vaø NaNO3. (0.5ñ) - Duøng AgNO3 ñeå thöû vôùi HCl vaø HNO3. Chaát taïo keát tuûa laø HCl : (0.25ñ)  AgCl  + HNO3 HCl + AgNO3 (0.25ñ) Chaát coøn laïi laø HNO3 (0.25ñ) -Duøng AgNO3 ñeå thöû vôùi NaCl vaø NaNO3. Chaát taïo keát tuûa laø NaCl : (0.25ñ) NaCl + AgNO3  AgCl  + NaNO3 (0.25ñ) Chaát coøn laïi laø HNO3 (0.25ñ) Caâu 11 : a/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (0.25ñ) x mol 2x mol x mol x mol 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (0.25ñ) y mol 3y mol 2y mol 1,5y mol 65x  27 y  18,4  x  1,5 y  0.5  x  0,2   y  0,2 mZn = 65 x 0,2 = 13g mAl =27 x 0,2 = 5,4g (0.25ñ) (0.25ñ) (0.25ñ) (0.25ñ) 8 13x100% = 70,65% 18,4 5,4 x100% %Al = = 29,35% 18,4 %Zn = (0.25ñ) (0.25ñ) b/ nHCl ñaõ phaûn öùng =2x 0,2 + 3 x 0,2 = 1 mol CM (HCl) = (0.25ñ) §Ò THI CHUY£N §Ò khèi 10 LÇN IV SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ 1 = 0,5M. 2 (0.25ñ) M¤N: HO¸ HäC (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1 (1 điểm): Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 448ml khí SO2 ở đktc và 32g muối sunfat khan. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m. Bài 2 (1 điểm): Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm SO2 và O2 có tỷ khối so với hiđro là 24, sau khi đun nóng với chất xúc tác thích hợp và đưa về nhiệt độ ban đầu thì thu được một hỗn hợp khí mới có tỷ khối so với hiđro là 30. a). Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các hỗn hợp khí trước và sau phản ứng. b). Tính hiệu suất của phản ứng. Bài 3 (1 điểm): Viết các phương trình phản ứng nhiệt phân các chất sau: KMnO4; KClO3 (xúc tác MnO2); HgO và H2O2. Bài 4 (1 điểm): Trong các hợp chất đối với oxi và hiđro thì nguyên tố X đều có hoá trị cao nhất bằng nhau. Trong hợp chất của X với hiđro thì X chiếm 75% khối lượng. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Bài 5 (1 điểm): Chỉ được dùng một thuốc thử thích hợp, hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các khí sau: Cl2; NH3; HCl và O2. 2 Bài 6 (1 điểm): Cho biết tổng số electron trong ion XY 3  là 42, trong hạt nhân của X cũng như của Y số hạt proton bằng số hạt nơtron. 7 a). Xác định các nguyên tố X, Y (Cho biết: 3 Li; 48 22 9 4 Be; 10 5 B; 12 6 C; 14 7 N; 16 8 O; 19 9 F; 32 16 S; 39 19 K; 55 25 Mn; Ti) b). Viết cấu hình electron của X và Y dưới dạng chữ và dạng orbital. Bài 7 (1 điểm): Trong công nghiệp amoniac được tổng hợp theo phương trình phản ứng sau: �� � N2 + 3H2 �� 2NH3 (∆H = – 92kJ) � Hãy nêu các biện pháp kỹ thuật để làm tăng hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac theo phương trình phản ứng trên. Bài 8 (1,5 điểm): Hoà tan hoàn toàn a mol một kim loại R (hoá trị n không đổi) bằng dung dịch có chứa a mol H2SO4 thì vừa đủ thu được 31,2g muối sunfat của kim loại R và một lượng khí X. Lượng khí X này vừa đủ làm mất màu 500ml dung dịch Br2 0,2M. Xác định kim loại M. 9 Bài 9 (1,5 điểm): Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2SO3 bằng Vml dung dịch HCl 7,3% thì vừa đủ thu được 0,896lít hỗn hợp khí Y ở đktc. Hỗn hợp Y có tỷ khối so với hiđro là 29,5. a). Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b). Tính m và V, biết khối lượng riêng của dung dịch HCl 7,3% là d = 1,25g/ml. Cho: Fe = 56; S = 32; H = 1; O = 16; C = 12; K = 39; Na = 23; Cl = 35,5; Ag = 108; Al = 27; Zn = 65. Thí sinh không được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. ---------------- HẾT SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ THANG ĐIỂM 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 1đ 0,5đ ---------------- ®¸p ¸n §Ò THI CHUY£N §Ò KHèI 10 LÇN IV M¤N: HO¸ HäC NỘI DUNG Bài 1 (1 điểm): Các phương trình phản ứng xảy ra: 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Theo bài ra số mol Fe2(SO4)3 = 0,08(mol); số mol SO2 = 0,02mol → Số mol H2SO4 (phản ứng) = 0,08.3 + 0,02 = 0,26(mol) Theo các phương trình phản ứng số mol H2O = số mol H2SO4 (phản ứng) = 0,26(mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m(oxit) + m(axit) = m(muối) + m(khí) + m(nước) → m(oxit) = 32 + 0,02.64 + 0,26.18 – 0,26.98 = 12,48(gam) Bài 2 (1 điểm): a). Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí trước và sau phản ứng. Gọi số mol của SO2 và O2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là a và b (a, b > 0). 64a  32b  24.2 → a = b → %V(SO2) = %V(O2) = 50%. Theo bài ra ta có: a b Phương trình phản ứng: 2SO2 + O2 → 2SO3 Gọi số mol của SO2(phản ứng) là x(mol) → số mol O2(phản ứng) là x/2(mol) Sau phản ứng có: số mol SO2 là a – x(mol); số mol O2 là a – x/2(mol); số mol SO3 là x(mol) 64a  32a  30.2 → x = 0,8a. Vậy sau phản ứng có: Theo bài ra ta có: 2a  0,5 x Số mol SO2 = 0,2a (mol); số mol O2 = 0,6a(mol); số mol SO3 = 0,8a(mol) → %V(SO3) = 50%; %V(SO2) = 12,5%; %V(O2) = 37,5%. b). Tính hiệu suất phản ứng: 0,8a .100%  80% Do O2 dư, nên hiệu suất phản ứng phải tính theo SO2: Vậy H = a Bài 3 (1 điểm): Viết các phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4; KClO3; HgO; H2O2 o o 2KMnO4  t K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3  MnO,t  2KCl + 3O2  2  o o 2H2O2  t, xt 2H2O + O2 2HgO  t 2Hg + O2  (Mỗi phương trình phản ứng được 0,25 điểm. Yêu cầu viết đúng và cân bằng đầy đủ) Bài 4 (1 điểm): X có hoá trị cao nhất trong hợp chất với hiđro và với oxi bằng nhau nên X có hoá trị IV. Theo bài ra %X trong hợp chất với hiđro là 75%, nên ta có: 10 0,5đ 1đ 0,25đ X .100  75 → X = 12 (Vậy X là cacbon) X  4.1 Cấu hình electron của X: 1s22s22p2. X thuộc ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Bài 5 (1 điểm): Nhận biết được mỗi khí được 0,25 điểm. Dùng thuốc thử là giấy quỳ tím ẩm. Hiện tượng: - Lọ đựng NH3 làm quỳ chuyển thành màu xanh, lọ đựng HCl làm quỳ chuyển thành màu đỏ, lọ đựng Cl2 thì lúc đầu làm quỳ chuyển thành màu đỏ, sau đó màu đỏ mất dần do Cl2 phản ứng với nước tạo ra HClO kém bền phân huỷ thành [O] có tính tẩy màu. Còn lại là lọ đựng O2 không có hiện tượng gì. Bài 6 (1 điểm): a). Xác định X và Y: Theo bài ra ta có: eX + 3eY + 2 = 42 → eX + 3eY = 40. 40 10 12 14 16 Do đó eY < = 13,3. Vậy Y phải thuộc chu kỳ II và chỉ có thể là: 5 B; 6 C; 7 N; 8 O (vì các 3 nguyên tử này thuộc chu kỳ II và có số proton = số electron). 55 - Nếu Y là B(Bo) → eY = 5 → eX = 25 ( 25 Mn) loại vì không có số proton = số electron. 48 0,5đ - Nếu Y là C(Cabon) → eY = 6 → eX = 22 ( 22 Ti) loại vì không có số proton = số electron 39 - Nếu Y là N(Nitơ) → eY = 7 → eX = 19 ( 19 K) loại vì không có số proton = số electron 32 - Nếu Y là O(Oxi) → eY = 8 → eX = 16 ( 16 S) (thoả mãn). Vậy X là oxi, Y là lưu huỳnh. b). Viết cấu hình electron của X và Y. 0,25đ 16 ↑↓ O:↑↓ ↑↓ ↑ 8 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ ↑ ↑↓32 S:↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ 16 ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 1s2 2s2 2p4 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Bài 7 (1 điểm): Để làm tăng hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac thì ta cần phải tác động đến hệ phản ứng để cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, có hai cách để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, đó là: - Giảm nhiệt độ, vì đây là phản ứng toả nhiệt (∆H <0) nên cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ (tức là chiều phản ứng toả nhiệt) - Tăng áp suất chung của hệ phản ứng, khi đó cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm sự tăng áp suất đó (chiều làm giảm áp suất, tức là chiều có ít số mol khí hơn). Bài 8 (1,5 điểm): Khí X có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom nên X phải là H2S hoặc SO2. Giả sử X là H2S, ta có phương trình phản ứng: 8R + 5nH2SO4 → 4R2(SO4)n + nH2S + 4nH2O 5n 5na 8 Theo ptpu: n H 2 SO4 = nR. Theo bài ra: n H 2 SO4 = nR = a (mol) → a = → n = (loại vì 8 8 5 8 không có kim loại nào có hoá trị ). 5 Vậy khí X đã cho là khí SO2. Và ta có phương trình phản ứng: 2R + 2nH2SO4 → R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O Theo phương trình phản ứng ta thấy số mol H2SO4(phản ứng) = n lần số mol kim loại R. Mà số mol H2SO4 phản ứng = số mol kim loại R = a (mol) → n = 1. Vậy kim loại R đã cho có hoá trị I. Viết lại phương trình phản ứng với R là kim loại hoá trị I 2R + 2H2SO4 → R2SO4 + SO2 + 2H2O (1) Cho khí X phản ứng với dung dịch Br2 xảy ra phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (2) 11 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Theo (2): n SO2 = n Br2 = 0,5.0,2 = 0,1(mol); theo (1): n RSO4 = n SO2 = 0,1(mol) 31, 2 Theo bài ra khối lượng của R2SO4 = 31,2g → M R2 SO4 = = 312 → MR = 108 (R là Ag). 0,1 Bài 9 (1,5 điểm): a). Các phương trình phản ứng xảy ra: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O K2SO3 + 2HCl → 2KCl + SO2 + H2O nhỗn hợp Y = 0,04(mol); Mhỗn hợp Y = 29,5.2 = 59 Hỗn hợp khí Y gồm CO2 và SO2. Gọi số mol của CO2 và SO2 lần lượt là a và b (a, b > 0). Theo  a  b  0, 04  a  0, 01(mol ) bài ra ta có hệ phương trình:  →  44a  64b  59.0, 04  b  0, 03( mol ) Theo các phương trình phản ứng ta có: Số mol của Na2CO3 = số mol CO2 = 0,01(mol) → m Na2CO3 = 0,01.106 = 1,06(gam) Số mol của K2CO3 = số mol SO2 = 0,03(mol) → m K 2 SO3 = 0,03.158 = 4,74(gam) Vậy mhỗn hợp X = 1,06 + 4,74 = 5,8(gam) Theo các phương trình phản ứng ta có: nHCl(phản ứng) = 2.n CO2 + 2.n SO2 = 2.0,01 + 2.0,03 = 0,08(mol) mHCl 0, 08.36,5 .100  .100  40( gam) → mdung dịch HCl đã dùng = C %( HCl ) 7,3 →VHCl = D.mdd HCl = 1,25.40 = 50(ml) Sở GD– ĐT …………………… II Trường THPT ………………. ñeà ) KYØ THI KIEÅM TRA CHAÁT LÖÔÏNGHOÏC KYØ NAÊM HOÏC : 2008 – 2009 Moân : Hoùa hoïc Lôùp : 10 Ngaøy thi : / 5 / 2009 Thôøi gian : 45 phuùt ( Khoâng keå thôøi gian phaùt I/ Phần chung cho các ban : ( 8 điểm ) Câu 1 : ( 2 điểm) Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng ) : FeS2  (1)  SO2  (2)  SO3  (3)  H2SO4     (4) S Câu 2 : (2 điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch : NaCl , Na 2SO4 , NaNO3 và H2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn . Câu 3 : (2 điểm) Sắp xếp các chất : Br 2 , Cl2 , I2 theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần . Viết phương trình phản ứng minh họa và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng . 12 Câu 4 : ( 2 điểm ) Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc , nóng , dư thì thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc) . a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra . b/ Tính thành phần % về khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu . II/ Phần riêng cho các ban : ( 2 điểm ) 1/ Phần chỉ dành riêng cho chương trình chuẩn ( ban cơ bản và ban C ) : Câu 5a : Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín : T  ( )  CO (K) + H2O( K )  N ) ( CO2(K) + H2( K ) ;  H < 0 . Cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau ? tại sao ? a/ Giảm nhiệt độ . b/ Thêm khí H2 vào . c/ Dùng chất xúc tác . 2/ Phần chỉ dành riêng cho chương trình nâng cao ( ban A ) : Câu 5b : T  ( )  Cho phản ứng thuận nghịch : N2(k) + 3 H2 (k)  N ) ( 2 NH3 (k) . a/ Ở một nhiệt độ nhất định , phản ứng trên đạt đến trạng thái cân bằng khi nồng độ các chất như sau : [N2] = 0,01 M ; [H2] = 2,0 M và [NH3] = 0,4 M . Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ đó . b/ Cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau ? tại sao ? - Khi tăng nồng độ H2 . - Khi giảm áp suất của hệ . -----------------Hết ----------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (08-09) HÓA 10 I/ Phần chung cho các ban : ( 8 điểm ) Câu 1 : ( 2 điểm) Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng ) : FeS2  (1)  SO2  (2)  SO3  (3)  H2SO4     (4) S 1/ 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 ……………………….0,5 điểm 2/ 2SO2 + O2 → 2SO3 …………………………………….0,5 điểm 3/ SO3 + 2H2O → H2SO4 ………………………………….0,5 điểm 4/ 2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O ……………………………..0,5 điểm Câu 2 : (2 điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch : NaCl , Na2SO4 , NaNO3 và H2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn . 13 Giải :  Dùng quỳ tím : nhận biết được axit H2SO4 (hóa đỏ) điểm  Dùng BaCl2: nhận biết Na2SO4 (kết tủa trắng) điểm Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl điểm  Dùng AgNO3: nhận biết NaCl (kết tủa trắng) điểm NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 điểm  Mẫu không phản ứng là NaNO3 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 điểm Câu 3 : (2 điểm) Sắp xếp các chất : Br2 , Cl2 , I2 theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần . Viết phương trình phản ứng minh họa và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng . Giải : - Thứ tự tính oxi hóa giảm dần : Cl2 > Br2 > I2 …………………………. 0,5 đ - Phương trình phản ứng : Cl2 + 2 NaBr → NaCl + Br2 …………... 0,5 đ (C. oh) (C.Khử ) ………………………………. 0,25 đ Br2 + 2 NaI → NaBr + I2 ……………… 0,5 đ (C. oh) (C.Khử )……………………………….. 0,5 đ Lưu ý : Khi xđ vai trò của các chất tham gia : đúng cả 2 chất mới cho điểm : 0,25 đ Câu 4 : ( 2 điểm ) Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc , nóng , dư thì thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc) . a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra . b/ Tính thành phần % về khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu . Giải : Tacó : nSO = 0,3 mol ………………………………………… ………… 0,25 mol 2Fe + 6 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O…………..0,25 mol 2 3x 2 x Cu + 2 H2SO4 y → CuSO4 + SO2 + 2H2O……………….0,25 mol y 3x + y = 0,3 …………………………………………………….0,25 mol 2   56x + 64 y = 15,2 ………………………………………… …….. 0,25 mol x = 0,1 ; y = 0,15 …………………………………………0,25 mol % Fe = 36,8 % …………………………………………………….0,25 mol % Cu = 63,2 …………………………………………………….0,25 mol II/ Phần riêng cho các ban : ( 2 điểm ) 1/ Phần chỉ dành riêng cho chương trình chuẩn ( ban cơ bản và ban C ) : Câu 5a : Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín : T  ( )  CO (K) + H2O( K )  N ) ( CO2(K) + H2( K ) ;  H < 0 . 14 Cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau ? tại sao ? a/ Giảm nhiệt độ . b/ Thêm khí H2 vào . c/ Dùng chất xúc tác . Giải : a/ Giảm nhiệt độ : - Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ...............................0,25 điểm - Vì khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt ( tỏa nhiệt ) tức chiều thuận ..................................................................................... 0,5 điểm b/ Thêm khí H2 vào : - Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ..............................0,25 điểm . - Vì khi thêm H2 vào thì nồng độ H2 tăng , nên cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H2 , tức chiều nghịch ............................................... 0,5 điểm . c/ Dùng chất xúc tác : - Cân bằng không chuyển dịch .................................................0,25 điểm - Vì xúc tác không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng .........0,25 điểm 2/ Phần chỉ dành riêng cho chương trình nâng cao ( ban A ) : Câu 5b : T  ( )  Cho phản ứng : N2 (k) + 3 H2 (k)  N ) ( 2 NH3 (k) . a/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng , nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH 3 là 0,30 M ; của N2 là 0,05 M và của H2 là 0,10 M . b/ Cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau ? tại sao ? - Khi tăng nồng độ H2 . - Khi giảm áp suất của hệ . Giải : [ NH 3 ]2 (0, 4) 2  KC = = 2 . [ N 2 ][ H 2 ]3 0, 01.(2, 0)3 a/ - Viết công thức đúng : 0,5 điểm . Đúng đáp án : 0,5 điểm . b/ - Khi tăng nồng độ H2 cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch .......................... ...0,25 điểm . vì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ khí H 2 , tức chiều nghịch ....... 0,25 điểm . - Khi giảm áp suất của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ................. ...0,25 điểm vì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất ( tăng số ptử khí ) , tức chiều nghịch . 0,25đ Lưu ý : - Không cân bằng và không ghi điều kiện phản ứng trừ ½ số điểm của phản ứng đó . Giải cách khác hợp lý vẫn hưởng chọn số điểm . 15 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II. (đề 2) A . Phần chung cho tất cả các thí sinh ( 8 điểm) 1. Trắc nghiệp khách quan ( 6 điểm) 1/ Sục SO2 vào dd nước brom. sản phẩm của phản ứng là a S + H2O b HBr+ H2SO4 c H2SO3, HBr d SO2 + Br2 2/ Nhiệt phân 38g hỗn hợp X gồm KClO3 và MnO2 sau một thời gian được 37,68g chất rắn. Thể tích oxi(đktc) thu được là. a 0,336 lít b 0,224 lít c 2,24 lít d 1,12 lít 3/ Cho 10,7g hỗn hợp X gồm Mg và Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí đktc. Khối lượng muối clorua thu được là. a 35,55g b 56g c 36,5g d 35,5g 4/ Cho 23,7g KMnO4 phản ứng hoàn toàn với HCl đặc thể tích clo( đktc) tối đa có thể thu được là: a 6,72 lít b 22,4 lít c 8,4 lít d 8,96 lít 5/ Cho 0,3 mol clo phản ứng hoàn toàn với bột sắt ở nhiệt độ cao. Khối lượng muối thu được là: a 33g b 15g c 32,5g d 16,25g 6/ Phản ứng không đúng là: a Br2 + 2NaOH --> NaBr + NaBrO + H2O b Br2 + 2NaCl --> 2NaBr + Cl2 c Cl2 + 2FeCl2 --> 2FeCl3 d Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2 7/ Khí có thể làm nhạt màu nước brom là a HCl b O2 c CO2 d H2S 8/ Cho 8,96 lít clo(đktc) phản ứng hoàn toàn với 9,6g một kim loại hoá trị II. Kim loại đó là a Cu b Fe c Mg d Zn 9/ Tổng hệ số trong phương trình là: : Cu + H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + H2O. a 5 b 6 c 7 d 8 10/ Halogen thường dùng để sát trùng nước sinh hoạt là: a I2 b F2 c Cl2 d Br2 11/ Đưa hỗn hợp X gồm 2 lít Cl2 và 3 lít H2 ra ngoài ánh sáng đến phản ứng hoàn toàn. Thể tích HCl thu được là: a 2 lít b 3 lít c 5 lít d 4lít 12/ Chất tác dụng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa trắng là: a H2SO4 b HI c NaBr d NaCl 13/ Trung hoà 300ml dung dịch NaOH 1M cần 250 ml dung dịch HCl có nồng độ CM. Giá trị của CM là a 2M b 1,2M c 1,5M d 3M 14/ Tính oxi hoá của các nguyên tố halogen tăng theo chiều: a F, Br, Cl, I b F, Cl, Br, I c I, Br, Cl, F d Br, F, Cl, I 15/ Chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử là: a S b O3 c O2 d Ca 16/ Cho 5,68g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng, dư sản phẩm khử duy nhất là 1,008 lít SO2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y khối lượng muối khan thu được là a 16g b 18g c 17,5 g d 12g 17/ Phản ứng chứng minh tính oxi hoá của zon mạnh hơn oxi là. a O3 + 2Ag --> Ag2O + O2 b 3O2 --> 2O3 c 2O3 --> 3O2 d O2 + 2Mg --> 2MgO 18/ Dãy gồm các chất vừa tác dụng với H2SO4 đặc vừa tác dụng với H2SO4 loãng là a Cu, MgO b CuO, C12H22O11 c SO2, Fe3O4 d Fe, CuO 19/ Cho các chất: Fe, FeO, Ag, Cu, CuO. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là: a 3 b 4 c 2 d 5 20/ Trong phản ứng SO2 + 2H2S --> 3S + 2H2O 16 a H2S là chất oxi hoá b H2S là chất bị khử c SO2 là chất khử d H2S là chất khử 21/ Tính axit giảm dần theo chiều: a HCl, HBr, HI, HF b HI, HCl, HBr, HF c HI, HBr, HCl, HF d HF, HCl, HBr, HI 22/ Điện phân 200ml dung dịch NaCl 0,3M. Thể tích clo tối đa có thể thu được ở đktc là: a 0,672 lít b 1,12 lít c 2,24 lít d 22,4 lít 23/ Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3 là: a NaF b NaCl c NaI d NaBr 24/ Nung nóng đến phản ứng hoàn toàn hỗn hợp X gồm 7g Fe và 4,096g S (không có oxi) được hỗn hợp Y. Thành phần của hỗn hợp Y gồm a FeS, S b Fe, FeS c FeS d Không có đáp án nào đúng. 2. Tự luận ( 2 điểm ) Câu 1. Dẫn 5,6 lít SO2 đktc vào 800ml dung dịch NaOH 0,5M được dung dịch X. a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra b. Tính khối lượng của từng chất tan trong X. B. Phần dành riêng cho từng đối tượng thí sinh: Thí sinh học theo chương trình chuẩn .( 2 điểm) Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 17,6g hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào H2SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít SO2 đktc( sản phẩm khử duy nhất). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính % khối lượng từng kim loại trong X Thí sinh theo chương trình nâng cao: (2 điểm) Câu 2. Cho 50g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được 38g FeSO4 và mg Fe2(SO4)3. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính m ( Cho biết: Fe=56, Mn=55, O=16, Cu=64, Cl =35,5; S=32, K=39,Mg=24, Zn=65, Fe=19, Br=80, I=127) Trường THPT Lê Thế Hiếu Đề thi chất lượng khôi 10 ban nâng cao 2008-09 (thời gian làm bài 60 phút) 1, Cho : Cu, Fe, Fe3O4, FeCO3, FeS2, HI, NaHSO4, Cl2, O2, P, H2S, Ba(OH)2, FeCl3. Số chất tác dụng dd HNO3 L là: A. 11. B. 8. C. 9. D. 10. 2, Hoà hoàn toàn m(g) hh gồm ba kim loại bằng dd HCl đủ thu được a(mol) H2. Khối lượng muối sau phản ứng là: A. 2m+ 35,5a(g). B. m+ 71a(g). C. m+ 35,5a(g). D. 2m+ 71a(g). 3. Tổng số hạt mang điện trong ion XY32- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử Y là 8. Công thức của ion XY32- là: A. SeO32-. B. CO32-. C. SiO32-. D. SO32-. 4. Cho 2,81(g) hh Fe2O3, MgO và ZnO tác dụng vừa đủ với 300 ml dd H2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat tạo ra là: A. 4,81(g). B. 4,8(g). C. 5,21(g). D. 3,8(g). 5. Oxi hoá kim loại Fe dùng hết 2,24 lít khí O2 (đktc) được hh rắn gồm các oxit sắt và Fe còn dư. Khử hoàn toàn hh rắn bằng CO ở nhiệt độ cao. Cho toàn bộ khí sinh ra qua dd nước vôi trong dư thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là: A. 10(g). B. 20(g). C. 40(g). D. 30(g). 17 Fe2(SO4)3 +6. Cho pt phản ứng: Fe3O4+ 4H2SO4 FeSO4+ 4H2O. Trong đó Fe3O4 đóng vai trò là: A. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. B. Không phải chất oxi hoá, không phải chất khử. C. Chất oxi hoá. D, không xác định 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí Hiđrosunfua (đktc). Cho toàn bộ khí sinh ra vào 640 ml dd NaOH 1M. Khối luợng chất tan trong dd sau phản ứng là: A. 16,64 gam. B. 30,24 gam. C. 46,88 gam. D. 48,68 gam. 8. Khí nào sau đây không làm quỳ ẩm đổi màu: A. NH3. B. CO2. C. CO. D. HCl. 9. Một phòng thí nghiệm bị nhiễm độc khí Cl2. Dùng khí nào sau đây để loại bỏ khí Cl2 ra khỏi phòng thí nghiệm? A. H2S. B. NH3. C. SO2. D. N2. 10, Phản ứng nào sau đây điều chế được FeCl3: A. Fe + Cl2 ( B. Fe + HCl ( C. Fe +FeCl3 ( D. Cả B và C. 11, Phản ứng nào sau đây tạo ra được CuCl2: A. Cu +HCl ( B. Cu + FeCl3 ( C. Cu +KCl ( D. Cu +NaCl ( 12. Hoà tan hoàn toàn 1,38(g) hh X gồm Fe và kim loại M (hoá trị không đổi) bằng dd HNO3 và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lít (đktc) hh gồm NO2 và khí Y, biết tỉ khối của hh khí so với H2 là 25,25. Kim loai M là: A. Ag. B. Fe. C. Al. D. Cu. 13. Dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất rắn: Fe3O4, Fe2O3 A. Dd NaOH. B. Dd HNO3. C. Dd HCl. D.Dd NH3. 14. Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100ml dd Ca(OH)2 1M thu 6 gam kết tủa. bỏ kết tủa, lấy nuớc lọc đun nóng lại thu đuợc kết tủa nữa. V bằng: A. 1,344 lít hoặc 3,136 lít. B. 1,344 lít. C. 3,136 lít. D. 3,360 lít hoặc 1,120 lít. 15. Së gi¸o dôc & ®µo t¹o nghÖ an hä tªn ………………. Trêng THPT nguyÔn trêng té líp : …………………. §Ò thi m«n ho¸ 10 (ĐỀ 1 ) C©u 1 : A. C. C©u 2 : A. C. C©u 3 : A. C©u 4 : A. C. C©u 5 : A. C©u 6 : A. C. Cặp chất nào là thù hình của nhau ? FeO và Fe2O3. B. H2O và H2O2 Lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương D. SO2 và SO3 Trong c¸c cÆp ph¶n øng sau, ph¶n øng nµo cã tèc ®é lín nhÊt? Fe + ddHCl 0,1M B. Fe + ddHCl 0,3M Fe + ddHCl 0,2M D. Fe + ddHCl 0,5M Cho 87g MnO2 tác dụng hết với dd HCl đặc nóng thì thu được khí clo với thể tích ở đktc là(Mn O=16) 2.24lít. B. 22.4lít. C. 4,48lít. D. 44.8lít. Hỗn hợp Y gồm H2, CO tỉ khối hơi của Y so với hidro bằng 3,6 . Thành phần % về thể tích các là : 75% H2 và 25% CO B. 70% H2 và 30% CO. 80% H2 và 20% CO. D. 60% H2 và 40% CO Trộn 2 thể tích dd H2SO4 0,2M với 3 thể tích dd H2SO4 0,5M được dd H2SO4 có nồng độ mol l 0,4M. B. 0,15M. C. 0,25M. D. 0,38M. Một nguyên tố ở nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích ứng với số o +6 là 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d1 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2 1s2 2s2 2p6 3s1 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 18 C©u 7 : Để phân biệt SO2 và CO2 người ta dùng thuốc thử là: A. Dd Ca(OH)2. B. Dd thuốc tím (KMnO4) C. Nước Brôm D. Cả B và C©u 8 : Cho 11g hoãn hôïp Al, Fe taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 ñaäm ñaëc noùng dö thì ñöôïc 10,08 lít kh ( ñktc ). Phaàn traêm khoái löôïng Al, Fe trong hoãn hôïp ban ñaàu laø : A. 40 %; 60 % B. 45 %; 55 % C. 38 %; 62% D. 49 %; 51 % C©u 9 : Điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), oxi thu được nhiều nhất từ: A. KMnO4 B. H2O2 C. KClO3 D. NaNO3 C©u 10 : Số oxi hóa của Clo trong phân tử CaOCl2 là: A. -1 và +1 B. +1 C. 0 D. -1 C©u 11 : Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) + (  H<0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng , nếu : A. Giảm nồng độ của SO2 B. Giảm nồng độ của O2. C. Tăng nhiệt độ. D. Tăng nồng độ của SO2. C©u 12 : Hòa tan hoàn toàn 13g kim loại A hóa trị 2 vào H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 ( đktc). Kim là : A. Cu. B. Mg. C. Fe D. Zn. C©u 13 : Sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần tính axit: A. HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4 B. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 C. HClO3 < HClO4 < HClO < HClO2 D. HClO3 > HClO4 > HClO > HClO2 C©u 14 : Hòa tan hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 3,5M. Dung dịch tạo thành có chứa : A. K2SO3. B. KHSO3 C. K2SO3 và KOH dư. D. K2SO3 và KHSO3. C©u 15 : Dung dòch axit naøo sau ñaây khoâng theå chöùa trong bình thuyû tinh : A. HF B. HNO3 C. H2SO4 D. HCl C©u 16 : Cho 10 gam dd HCl tác dụng với dd AgNO 3 dư thì thu được 14.35 gam kết tủa. C% của dd HC ứng là: A. 35.0 B. 36.5 C. 15.0 D. 50.0 C©u 17 : muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào đây: A. dd Ba(OH)2 dư. B. dd Br2 dư. C. dd Ca(OH)2 dư. D. A, B, C đều đúng C©u 18 : Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ΔH = –92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng B. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứn C. Tăng áp suất. D. Tăng nhiệt độ. C©u 19 : Kim loại bị thụ động với axit H2SO4 đặc nguội là : A. Cu ; Fe B. Zn ; Cr C. Al ; Fe D. Cu ; Al. C©u 20 : Phản ứng giữa hydro và chất nào sau đây thuận nghịch? A. Iot. B. Flo. C. Brom D. Clo. C©u 21 : Dãy khí nào sau đây ( từng chất một) làm nhạt được màu của dung dịch nước brom. A. SO2, H2S. B. H2S, SO2, N2, NO. C. CO2, SO2, N2, H2S D. CO2, SO2, NO2. C©u 22 : Các đơn chất của dãy nào vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử ? A. Cl2 , O3 , S3. B. S8 , Cl2 , Br2 C. Na , F2 , S8 D. Br2 , O2 , Ca. 19 C©u 23 : Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H2SO42M : A. 5,0mol. B. 2,5mol C. 10mol. D. 20m C©u 24 : Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng : A(k) + B(k)  C(k) + D(k) Nếu tách khí D ra khỏi môi trường phản ứng, thì : A. Cân bằng hoá học chuyển dịch sang bên phải. B. Cân bằng hoá học chuyển dịch sang bê C. Tốc độ phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng D. Không gây ra sự chuyển dịch cân bằng nghịch tăng như nhau. học. C©u 25 : Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất: A. H2O2 B. OF2 C. (NH4)2SO4 D. K2O C©u 26 : Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất : A. 2H2(k) + O2(k) B. 2SO3(k)  2SO2(k) + O2 (k)  2H2O(k). C. 2NO(k) D. 2CO2(k)  N2(k) + O2(k)  2CO(k) + O2(k) . C©u 27 : Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây: A. HCl > H2S > H2CO3 B. HCl > H2CO3 > H2S C. H2S > HCl > H2CO3 D. H2S > H2CO3 > HCl C©u 28 : Sục khí ozon vào dung dịch KI có nhỏ sẳn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là : A. Dung dịch có màu vàng nhạt B. Dung dịch có màu xanh C. Dung dịch trong suốt D. Dung dịch có màu tím C©u 29 : Trong các Halogen sau: F2, Cl2, Br2, I2, halogen phản ứng với nước mạnh nhất là: A. F2 B. Br2 C. I2 D. Cl2 C©u 30 : Trong phản ứng : SO2 + H2S → 3S + 2H2O . Câu nào diễn tả đúng ? A. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa. B. Lưu huỳnh bị khử và không có sự oxi C. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, trong H2S bị oxi hóa. D. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan