Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Rèn luyện kĩ năng

.DOCX
9
68
132

Mô tả:

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A. KHÁI QUÁT VỀỀ VĂN NGHỊ LUẬN - Văn nghị luận là dùng ý kiếến lí lẽẽ của mình để bàn b ạc, đ ể thuyếết ph ục ng ười khác vếề m ột vấến đếề nào đó. Để thuyếết phục được ý kiếến phải đúng và thái đ ộ ph ải đúng. Có th ể g ọi ý kiếến là lý còn thái độ là tnh. Có khi ý kiếến đúng mà thái đ ộ không đúng thì cũng kém giá tr ị và tác d ụng. Có ý kiếến đúng và thái độ đúng rôềi lại phải có cách nghị luận h ợp lý n ữa. - Yếu cấều bài văn nghị luận: Phải đúng hướng, ph ải trật t ự, ph ải m ạch l ạc, ph ải trong sáng, ph ải sinh động, hấếp dấẽn, sáng tạo. - Những thao tác chính của văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phấn tch, bình luận, bác bỏ, so sánh,… - Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấến đếề đ ưa ra bàn lu ận là các vấến đếề vếề văn h ọc: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học,… - Khi hướng dấẽn học sinh làm bài văn nghị luận văn h ọc cấền chú ý các yếu cấều sau đấy: + Củng côế cho học sinh năếm chăếc các thao tác ngh ị luận vếề đo ạn th ơ, bài th ơ, đo ạn trích, tác ph ẩm văn xuôi. + Củng côế kiếến thức cơ bản ở môẽi tác phẩm văn h ọc như: tác giả, hoàn c ảnh sáng tác, giá tr ị n ội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị tư t ưởng,… + Đôếi với thơ, cấền chú ý đếến hình thức th ể hi ện (hình ảnh, nh ịp đi ệu, cấếu trúc, bi ện pháp tu t ừ,..). + Đôếi với tác phẩm văn xuôi: cú ý đếến côết truy ện, nhấn v ật, tnh tếết, các dấẽn ch ứng chính xác, giá tr ị hiện thực, giá trị nhấn đạo, tnh huôếng truy ện,… B. CÁCH LÀM MỘT BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I. Tìm hiểu đếề - Cấền khăếc sấu cho học sinh tấềm quan trọng c ủa vi ệc tm hi ểu đếề, cấền tr ả l ời cho đ ược 4 cấu h ỏi sau đấy: 1. Đếề đặt ra vấến đếề gì cấền giải quyếết? Viếết l ại rõ ràng lu ận đếề ra giấếy. Có 2 dạng đếề: - Đếề nổi, các ẽm dếẽ dàng nhận ra và gạch dưới luận đếề trong đếề bài. - Đếề chìm, các ẽm cấền nhớ lại bài học vếề tác ph ẩm ấếy, d ựa vào ch ủ đếề c ủa bài đó mà xác đ ịnh lu ận đếề. 2. Đếề yếu cấều nghị luận thẽo kiểu bài nào? Dưới đấy là d ạng đếề th ường g ặp: - Bình giảng một đoạn thơ - Phấn tch một bài thơ. - Phấn tch một đoạn thơ. - Phấn tch một vấến đếề trong tác phẩm văn xuôi. - Phấn tch nhấn vật. - Phấn tch một hình tượng - Phấn tch diếẽn biếến tấm trạng nhấn vật,… 3. Cấền sử dụng những thao tác nghị luận nào, thao tác nào chính? 4. Để giải quyếết vấến đếề cấền sử dụng những dấẽn chứng nào? Ở đấu? II. Tìm ý và lập dàn ý 1. Tìm ý: - Tự tái hiện lại kiếến thức đã học vếề những giá tr ị n ội dung và ngh ệ thu ật c ủa tác ph ẩm đang bàn đếến. - Tự suy nghĩ và trả lời các cấu hỏi: + Xác định giá trị nội dung, tư tưởng: tác phẩm ấếy chứa đ ựng bao nhiếu n ội dung. Đó là nh ững n ội dung nào?; Qua môẽi nội dung, tác giả thể hiện thái đ ộ, tnh c ảm gì? Nhà văn muôến g ởi găếm thông điệp gì đếến người đọc? + Xác định giá trị nghệ thuật: để làm bật lến giá tr ị nội dung, nhà văn đã s ử d ụng nh ững hình th ức nghệ thuật nào?; Thủ pháp nghệ thuật quan trọng nhấết mà tác gi ả s ử d ụng đ ể gấy ấến t ượng cho người đọc là thủ pháp gì?; Chi tếết nào, hình ảnh nào,…làm ẽm thích thú nhấết? Vì sao? Nhà văn đã sử dụng nghệ thuật gì ở đó? (Cấền lưu ý, việc phấn chia hai vấến đếề nội dung, hình th ức đ ể dếẽ tm ý, nh ưng khi phấn tch thì không nến tác rời giá trị nội dung và nghệ thuật.) 2. Lập dàn ý: Dựa trến các ý đã tm được, học sinh cấền phát họa ra 2 dàn ý s ơ l ược. Cấền chú ý h ọc sinh: khi l ập dàn ý và triển khai ý phải đảm bảo bôếc cục 3 phấền c ủa bài văn, nếếu thiếếu m ột phấền, bài văn sẽẽ không hoàn chỉnh và bị đánh giá thấếp. Dưới đấy là dàn ý cơ bản của một bài văn phấn tch tác ph ẩm. * Mở bài: - Giới thiệu vài nét lớn vếề tác giả. - Giới thiệu hoàn cảnh ra đời tác phẩm, xuấết xứ tác ph ẩm. - Giới thiệu luận đếề cấền giải quyếết. (cấền bám sát đếề bài đ ể gi ới thi ệu lau65n đếề cho rõ ràng, chính xác. Luận đếề cấền dấẽn lại nguyến văn yếu cấều c ủa đếề). * Thấn bài: - Nếu luận điểm 1 – luận cứ 1 – luận cứ 2,…(Các luận điểm, lu ận c ứ này chính là các ý 1,2,3…ý a, ýb,..mà các thấềy cô đã giảng dạy trong bài học vếề tác phẩm ấếy). Học sinh cấền chỉ ra giá trị nội dung th ứ nhấết là gì, trong đó ch ứa đ ựng giá tr ị ngh ệ thu ật gì?, giá tr ị tư tưởng tnh cảm gì?,… - Nếu luận điểm 2 – luận cứ 1 – luận cứ 2,…Cấền ch ỉ ra giá tr ị n ội dung th ứ 2, trong đó ch ứa đ ựng giá trị nghệ thuật gì, giá trị tư tưởng tnh cảm gì?,… ------------- Nhận định chung: khăếc sấu giá trị tư tưởng – ch ỉ ra thành công vếề n ội dung và ngh ệ thu ật c ủa tác phẩm (so sánh với các tác phẩm khác cùng thời) và nếu h ạn chếế c ủa nó (nếếu có). * Kếết bài: Khẳng định giá trị văn học của tác phẩm ở 2 mặt n ội dung và ngh ệ thu ật. Sau khi đã có dàn ý, học sinh cấền phải biếết d ựng đo ạn d ựa thẽo các lu ận đi ểm v ừa tm ra. 3. Cách dựng đoạn và liến kếết đoạn: * Dựng đoạn: Cấền nhận thức rõ môẽi luận điểm phải được tách ra thành m ột đo ạn văn ngh ị lu ận (Ph ải xuôếng dòng và lùi đấều dòng, chữ đấều tến phải viếết hoa) Một đoạn văn nghị luận thông thường cấền chứa đ ựng m ột sôế lo ại cấu sau đấy: - Cấu chủ đoạn: nếu lến luận điểm của cả đoạn, cấu ch ủ đoạn cấền ngăến g ọn rõ ràng. - Cấu phát triển đoạn: gôềm một sôế cấu liến kếết nhau: cấu giải thích, cấu dấẽn ch ứng, cấu phấn tch dấẽn chứng, cấu so sánh, cấu bình luận,… - Cấu kếết đoạn: là cấu nhận xét, đánh giá vấến đếề v ừa tri ển khai, t ểu kếết c ả đo ạn. * Liến kếết đoạn: Các đoạn văn trong bài văn đếều cấền có s ự liến kếết ch ặt chẽẽ v ới nhau. Có 2 môếi liến kếết: liến kếết n ội dung và liến kếết hình thức. - Liến kếết nội dung: + Tấết cả đoạn văn trong bài văn băết buộc ph ải có liến kếết n ội dung, nghĩa là môẽi đo ạn văn đếều ph ải hướng vào luận đếề, làm rõ luận đếề. Nếếu không thì bài văn sẽẽ tr ở nến lan man, xa đếề, l ạc đếề. + Có thể thấếy sự liến kếết nội dung qua nh ững t ừ ngữ xuấết hi ện trong môẽi đo ạn văn. Các t ừ ng ữ quan trọng trong luận đếề (hoặc những từ ng ữ trong cùng m ột tr ường t ừ v ựng ấếy) th ường xuấết hiện nhiếều lấền, lặp đi lặp lại nhiếều lấền trong các đo ạn văn. - Liến kếết hình thức: + Bến cạnh sự liến kếết nội dung ở các đoạn văn, giáo viến cấền ch ỉ ra cho các ẽm cách liến kếết hình thức để giúp cho việc triển khai ý thếm dếẽ dàng, làm cho bài văn tr ở nến dếẽ đ ọc, dếẽ hi ểu, có tnh mạch lạc, rõ ràng. + Liến kếết hình thức có thể thấếy rõ qua các cấu nôếi ho ặc t ừ ng ữ liến kếết đo ạn năềm đấều môẽi đo ạn văn. + Tùy thẽo môếi quan hệ giữa các đoạn văn mà ta có th ể dùng các t ừ ng ữ liến kếết đo ạn khác nhau, dưới đấy là một sôế từ ngữ mà tấền sôế xuấết hiện rấết nhiếều trong các bài làm văn. (Tr ước tến, tếếp thẽo đó, ở khổ thơ thứ nhấết, sang khổ thơ thứ hai,…; Bến cạnh đó, song song đó, không nh ững thếế, song, nhưng,…; Vếề cơ bản, vếề phương diện, có thể nói, cũng có khi, rõ ràng, chính vì, tấết nhiến,…; Nếếu như, nếếu chỉ có thể, thếế là, dĩ nhiến, th ực tếế là, vấẽn là, có lẽẽ,…; Cũng cấền nói thếm, tr ở l ại vấến đếề,…; Cho dù, mặc dù vậy, nếếu như ở trến,…; Nhìn chung, nói tóm l ại,…) C. MỘT SỐỐ DẠNG ĐỀỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I. Nghị luận vếề một đoạn thơ, bài thơ. Thường có các nội dung sau: - Giới thiệu khái quát vếề bài thơ, đoạn thơ. - Bàn vếề giá trị nội dung và nghệ thuật cảu bài th ơ, đo ạn th ơ. - Đánh giá chung vếề bài thơ, đoạn thơ. 1. Yếu cấều. - Đọc kĩ một đoạn thơ, bài thơ năếm: hoàn cảnh, n ội dung, v ị trí,… - Đoạn thơ bài thơ có những hình ảnh, ngôn ngữ gì đặc bi ệt. - Đoạn thơ, bài thơ thể hiện phong cách nghệ thuật, tư tưởng tnh c ảm c ủa tác gi ả nh ư thếế nào? 2. Các bước tếến hành a. Tìm hiểu đếề: - Đọc kĩ đếề, xác định nội dung nghị luận trong bài th ơ, đo ạn th ơ? - Thao tác lập luận. - Phạm vi dấẽn chứng. b. Tìm ý: có nhiếều cách tm ý: * Tìm ý băềng cách lập cấu hỏi: tác phẩm hay ở chôẽ nào? Nó xúc đ ộng ở tnh c ảm, t ư t ưởng gì? Cái hay thể hiện ở hình thức nghệ thuật nào? Hình th ức đó đ ược xấy d ựng băềng nh ững th ủ pháp nào? * Tìm ý băềng cách đi sấu vào những hình ảnh, t ừ ngữ, tấềng nghĩa c ủa tác ph ẩm,… c. Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, giới thiệu bài thơ, đoạn th ơ (hoàn c ảnh sáng tác, v ị trí,…) - Dấẽn bài thơ, đoạn thơ. * Thấn bài: - Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật của đoạn th ơ, bài th ơ (dựa thẽo các ý tm đ ược ở phấền tm ý). - Bình luận vếề vị trí đoạn thơ, đoạn thơ. * Kếết bài: Đánh giá vai trò và ý nghĩa đoạn thơ, bài th ơ trong vi ệc th ể hi ện n ội dung t ư t ưởng và phong cách nghệ thuật của nhà thơ. II. Nghị luận vếề một ý kiếến bàn vếề văn học. 1. Yếu cấều. - Năếm rõ nhận định, nội dung của nhận định đếề cập đếến. - Nghị luận cấền phải có những hiểu biếết vếề văn học. - Năếm rõ tnh hiện thực, tnh nhấn đạo, ngôn ngữ văn h ọc. - Thành thạo các thao tác nghị luận. 2. Các bước tếến hành: a. Tìm hiểu đếề: - Xác định luận đếề: nội dung ý kiếến, nhận đ ịnh. - Xác định thao tác. - Phạm vi tư liệu. b. Tìm ý. c. Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu khái quát ý kiếến, nhận định… - Dấẽn ra nguyến văn ý kiếến đó. * Thấn bài: triển khai các ý, vận dụng các thao tác đ ể làm rõ nh ận đ ịnh. * Kếết bài: khẳng định lại vấến đếề, nếu ý nghĩa, liến h ệ bản thấn. III. Nghị luận vếề một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 1. Yếu cấều: - Giới thiệu tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cấền ngh ị lu ận. - Phấn tch giá trị nội dung và nghệ thuật thẽo đ ịnh h ướng c ủa đếề ho ặc m ột sôế khía c ạnh đ ặc săếc nhấết của tác phẩm đoạn trích. - Nếu đánh giá chung vếề tác phẩm, đoạn trích. 2. Các bước tếến hành a. Tìm hiểu đếề: - Đọc kĩ đếề, xác định vấến đếề cấền làm rõ. - Các thao tác nghị luận. - Phạm vi dấẽn chứng. b. Tìm ý: c. Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xuấết xứ, hoàn cảnh sáng tác,…) - Dấẽn nội dung nghị luận. * Thấn bài: - Ý khái quát : tóm tăết tác phẩm - Làm rõ nội dung nghệ thuật thẽo định h ướng của đếề - Nếu cảm nhận, đánh giá vếề tác phẩm, đoạn trích. * Kếết bài: Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích (cái hay, đ ộc đáo) 1. Nghị luận vếề một tnh huôếng trong tác phẩm, đoạn trích văn xuôi. a. Mở bài: - Giới thiệu vếề tác giả, vị trí văn học c ủa tác giả. (có thể nếu phong cách). - Giới thiệu vếề tác phẩm (đánh giá sơ lược vếề tác ph ẩm). - Nếu nhiệm vụ nghị luận b. Thấn bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác Tình huôếng truyện: Tình huôếng truy ện giữ vai trò là h ạt nhấn c ủa cấếu trúc th ể lo ại. Nó là cái hoàn cảnh riếng được tạo nến bởi một sự kiện đặc bi ệt, khiếến tại đó cu ộc sôếng hi ện lến đ ậm đ ặc nhấết, ý đôề tư tưởng của tác giả cũng bộc lộ đậm nét nhấết. - Phấn tch các phương diện cụ thể của tnh huôếng và ý nghĩa c ủa tnh huôếng đó. + Tình huôếng 1....ý nghĩa và tác dụng đôếi v ới tác phẩm. + Tình huôếng 2...ý nghĩa và tác dụng đôếi với tác phẩm. ...... - Bình luận vếề giá trị của tnh huôếng c. Kếết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấến đếề đôếi với sự thành công c ủa tác ph ẩm - Cảm nhận của bản thấn vếề tnh huôếng đó. 2. Nghị luận vếề một nhấn vật, nhóm nhấn vật trong tác ph ẩm, đo ạn trích văn xuôi. a. Mở bài: - Giới thiệu vếề tác giả, vị trí văn học c ủa tác giả. (có thể nếu phong cách). - Giới thiệu vếề tác phẩm (đánh giá sơ lược vếề tác ph ẩm), nếu nhấn v ật. - Nếu nhiệm vụ nghị luận b. Thấn bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Phấn tch các biểu hiện tnh cách, phẩm chấết nhấn v ật. (chú ý các sự kiện chính, các biếến côế, tấm trạng thái đ ộ nhấn v ật...) - Đánh giá vếề nhấn vật đôếi với tác phẩm c. Kếết bài: - Đánh giá nhấn vật đôếi với sự thành công c ủa tác ph ẩm, c ủa văn h ọc dấn t ộc. - Cảm nhận của bản thấn vếề nhấn vật đó 3. Nghị luận vếề giá trị của tác phẩm, đoạn trích văn xuôi. 3.1. Dàn bài giá trị nhấn đạo. a. Mở bài: - Giới thiệu vếề tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu vếề giá trị nhấn đạo. - Nếu nhiệm vụ nghị luận b. Thấn bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Giải thích khái niệm nhấn đạo: Giá trị nhấn đ ạo là m ột giá tr ị c ơ b ản c ủa văn h ọc chấn chính, được tạo nến bởi niếềm cảm thông sấu săếc với nôẽi đau c ủa con ng ười, sự nấng niu trấn tr ọng những nét đẹp trong tấm hôền con người và lòng tn vào kh ả năng v ươn d ậy c ủa h ọ. - Phấn tch các biểu hiện của giá trị nhấn đạo: + Tôế cáo chếế độ thôếng trị đôếi với con người. + Bếnh vực và cảm thông sấu săếc đôếi với sôế ph ận bấết h ạnh con ng ười. + Trấn trọng khát vọng tư do, hạnh phúc và nhấn ph ẩm tôết đ ẹp con ng ười. + Đôềng tnh với khát vọng và ước mơ con người. - Đánh giá vếề giá trị nhấn đạo. c. Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấến đếề đôếi với sự thành công c ủa tác ph ẩm - Cảm nhận của bản thấn vếề vấến đếề đó 3.2. Dàn bài giá trị hiện thực. a. Mở bài: - Giới thiệu vếề tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu vếề giá trị hiện thực - Nếu nhiệm vụ nghị luận b. Thấn bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Giải thích khái niệm hiện thực: + Khả năng phản ánh trung thành đời sôếng xã h ội m ột cách khách quan trung th ực. + Xẽm trọng yếếu tôế hiện thực và lí giải nó băềng c ơ s ở xã h ội l ịch s ử. - Phấn tch các biểu hiện của giá trị hiện th ực: + Phản ánh đời sôếng xã hội lịch sử trung thực. + Khăếc họa đời sôếng, nội tấm trung thực của con người. + Giá trị hiện thực có sức mạnh tôế cáo (hay ca ng ợi) xã h ội, chếế đ ộ. - Đánh giá vếề giá trị hiện thực. c. Kếết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấến đếề đôếi với sự thành công c ủa tác ph ẩm - Cảm nhận của bản thấn vếề vấến đếề đó
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan