Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần công thươn...

Tài liệu Quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh sa đéc

.PDF
90
4
135

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THẠCH QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SA ĐÉC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THẠCH QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SA ĐÉC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI QUANG TÍN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TÓM TẮT LUẬN VĂN Quản lý tài sản thế chấp (TSTC) sau cho vay nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng là vấn đề đƣợc Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sa Đéc (VietinBank Sa Đéc) và toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (VietinBank) rất quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, thực hiện tốt công tác quản lý TSTC sau cho vay sẽ giúp cho VietinBank Sa Đéc hạn chế đƣợc rủi ro và góp phần vào sự phát triển ổn định của VietinBank nói riêng và hệ thống các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nói chung. Luận văn đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về TSTC, quản lý TSTC sau cho vay của NHTM. Luận văn cũng cho thấy các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến công tác quản lý TSTC sau cho vay. Luận văn đã làm rõ những vấn đề về thực trạng quản lý TSTC sau cho vay, dựa trên nguồn số liệu thứ cấp và khảo sát thực tế khách hàng vay tại VietinBank Sa Đéc. Qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý TSTC sau cho vay tại VietinBank Sa Đéc đã cho thấy còn nhiều tồn tài và hạn chế trong công tác quản lý TSTC sau cho vay, bao gồm các nguyên nhân về phía ngân hàng và khách hàng nhƣ: về khối lƣợng công việc, về bố trí cán bộ, năng lực cán bộ, về thu thập, xử lý thông tin,… Trên cơ sở đó, luận văn đã đƣa ra các giải pháp cơ bản mang tính đồng bộ và khả thi cao từ đa dạng hóa danh mục TSBĐ, nâng cao chất lƣợng thẩm định và định giá TSBĐ, tăng cƣờng công tác giám sát tín dụng đối với khách hàng, hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức và nâng cao chất lƣợng cán bộ ngân hàng. Bên cạnh đó đề xuất một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (NHNN), một số Bộ ngành có liên quan và VietinBank nhằm tăng cƣờng công tác quản lý TSTC sau cho vay tại VietinBank Sa Đéc. LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trƣờng đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thạch LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còn có sự hƣớng dẫn tận tình, tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu của Quý Thầy/Cô Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh cho tôi trong suốt thời gian học tập. Đặc biệt là thầy giáo TS. Bùi Quang Tín là giáo viên hƣớng dẫn đã nhiệt tình chỉ dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Bên cạnh đó là sự hƣớng dẫn của Ban Giám đốc cùng các Anh/Chị tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sa Đéc đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thiện luận văn này. Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy/Cô Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, Ban Giám đốc cùng các Anh/Chị tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sa Đéc và ngƣời thân trong gia đình đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua. Trân trọng cảm ơn ! TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thạch i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... IV DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................ V MỞ ĐẦU ................................................................................................................. VI CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................................1 1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại ........................1 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại .............................1 1.1.2 Đặc trƣng của hoạt động cho vay trong ngân hàng ........................................1 1.1.3 Khái niệm tài sản thế chấp ..............................................................................3 1.1.4 Phân loại tài sản thế chấp................................................................................3 1.1.4.1 Tài sản thế chấp dưới góc độ là động sản và bất động sản .....................3 1.1.4.2 Tài sản thế chấp hiện có và hình thành trong tương lai ..........................4 1.1.4.3 Tài sản hình thành từ vốn vay ..................................................................4 1.2 Rủi ro sau cho vay tại ngân hàng thƣơng mại ..................................................5 1.2.1 Khái niệm rủi ro sau cho vay ..........................................................................5 1.2.2 Phân loại rủi ro sau cho vay ............................................................................5 1.2.2.1. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro ...............................................5 1.2.2.2. Phân loại theo suy biến rủi ro .................................................................5 1.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro sau cho vay của ngân hàng ..................................6 1.2.3.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng ..............................................................6 1.2.3.2 Nguyên nhân khác ....................................................................................7 1.3 Quản lý tài sản thế chấp sau cho vay của ngân hàng thƣơng mại..................7 1.3.1 Khái niệm về quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng .................7 1.3.2 Cách quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng ...............................8 1.3.2.1 Các điều kiện đối với tài sản thế chấp của khách hàng vay ....................8 1.3.2.2 Chủ thể tham gia thế chấp, hợp đồng thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay................................................................................................................9 1.3.2.3 Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay ...................................................................................................10 1.3.2.4 Kiểm soát sau cho vay tại ngân hàng .....................................................10 1.3.2.5 Định giá tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng ............................11 ii 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho vay của ngân hàng thƣơng mại ............................................................................................12 1.4.1 Nhóm yếu tố khách quan ..............................................................................12 1.4.2 Nhóm yếu tố chủ quan ..................................................................................13 1.5 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG NƢỚC ....16 1.5.1 Kinh nghiệm về quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại một số ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc ..........................................................................................16 1.5.2 Bài học đối với các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc ...................................18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................19 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SA ĐÉC ...............................................................................21 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc ....................................................................................................21 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc .................................................................21 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc.......................................................................................22 2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc giai đoạn năm 2012 – 2016 ....................23 2.2. Thực trạng công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc ...................25 2.2.2 Cách quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc ..............................................30 2.2.2.1 Kiểm soát sau cho vay ............................................................................30 2.2.2.2 Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay ...................................................................................................40 2.2.3 Kết quả khảo sát thực tế khách hàng vay về quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc .........................................................................................................................41 iii 2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc. .........44 2.3.1. Thành tựu .....................................................................................................44 2.3.2. Hạn chế ........................................................................................................46 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế .............................................................................47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................49 CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SA ĐÉC .......51 3.1. Định hƣớng công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam ......................................................51 3.1.1 Định hƣớng phát triển chung ........................................................................51 3.1.2 Định hƣớng công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam .......................................................52 3.2. Các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc .......................................................................................................................52 3.2.1. Đa dạng hóa danh mục tài sản bảo đảm ......................................................53 3.2.2. Hoàn thiện quy trình công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho vay ...........56 3.2.3. Tăng cƣờng công tác giám sát tín dụng đối với khách hàng .......................57 3.2.3.1. Tăng cường tính tuân thủ quy trình kiểm tra giám sát cho vay đối với khách hàng..........................................................................................................57 3.2.3.2. Tăng cường kiểm tra giám sát sau khi cho vay .....................................57 3.2.4 Hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức và nâng cao chất lƣợng cán bộ ngân hàng ........59 3.3. Kiến nghị ...........................................................................................................61 3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam ....................................61 3.3.2. Kiến nghị với các Bộ ngành có liên quan ....................................................62 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam ...............................................................................................................................63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................64 PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu 1 VietinBank, NHCT 2 VietinBank Sa Đéc Tiếng việt Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại Cán bộ tín dụng Cán bộ thẩm định Khách hàng doanh nghiệp Tài sản thế chấp Rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng Xử lý rủi ro Tổ chức tín dụng Tài sản bảo đảm Hợp đồng tín dụng Hợp đồng bảo đảm Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 NHNN NHTM CBTD CBTĐ KHDN TSTC RRTD QTRRTD XLRR TCTD TSBĐ HĐTD HĐBĐ Eximbank 17 BIDV Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam 18 ACB 19 20 SXKD CIC 21 Agribank Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Sản xuất kinh doanh Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 22 GCN QSDĐ và TSGLVĐ UBND KH TNHH INCAS AMC 23 24 25 26 27 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất Ủy Ban Nhân Dân Khách hàng Trách nhiệm hữu hạn Hệ thống NHCT hiện đại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý nợ và khai thác tài sản Tiếng Anh Vietnam export import commercial joint - stock bank Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Asia Commercial Joint Stock Bank Credit Information Center Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Assets Management Company v DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG: Bảng 1.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của VietinBank Sa Đéc năm 2012-2016 ...................................................................................................................................24 Bảng 2.2: Dƣ nợ cho vay theo tính chất bảo đảm của VietinBank Sa Đéc năm 20122016 ...........................................................................................................................26 Bảng 2.3: Dƣ nợ cho vay theo loại tài sản bảo đảm của VietinBank Sa Đéc năm 2012-2016..................................................................................................................28 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VietinBank Sa Đéc .........................................23 Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm tra TSTC sau cho vay của NHCT ..................................34 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trƣởng hoạt động kinh doanh VietinBank Sa Đéc năm 2012 – 2016 ...............................................................................................................24 Biểu đồ 2.2: Dƣ nợ cho vay theo tính chất bảo đảm của VietinBank Sa Đéc giai đoạn năm 2012 – 2016 ..............................................................................................27 vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự phát triển chung của nền kinh tế thì hoạt động kinh doanh của các NHTM luôn đóng vai trò quan trọng trong việc làm trung gian cung ứng và điều hòa vốn cho nền kinh tế. Trong kinh doanh, rủi ro là những biến cố không mong đợi vì khi xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tài sản của các cá nhân hay doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh của NHTM cũng không ngoại lệ, NHTM luôn phải đối mặt với rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trƣờng... Ở Việt Nam, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng; tín dụng thƣờng chiếm phần lớn trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng cả về khối lƣợng công việc cũng nhƣ mức độ tạo ra lợi nhuận (Phạm Thu Hƣơng, 2013). Tỷ lệ thuận với mức độ tạo ra lợi nhuận cao là mức độ rủi ro của nghiệp vụ này cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng mức rủi ro của hoạt động ngân hàng và rủi ro sau cho vay về quản lý TSTC của NHTM cũng xảy ra thƣờng xuyên xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan (sự yếu kém về công tác quản trị của ngân hàng và khách hàng, khách hàng thiếu thiện chí trong việc hợp tác với ngân hàng, các sai sót trong quá trình kiểm tra sau cho vay, CBTD thiếu đạo đức và/ hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ kém, sự hợp tác của các NHTM và các cơ quan chức năng thiếu chặt chẽ...) và khách quan (môi trƣờng kinh tế không ổn định; môi trƣờng tự nhiên biến đổi nhanh chóng, môi trƣờng pháp lý chƣa đầy đủ và chồng chéo). Rủi ro trong hoạt động cho vay ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng, xa hơn nữa khi rủi ro xảy ra có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của các NHTM, sẽ tác động, ảnh hƣởng đến hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Khi đó tài sản đảm bảo đƣợc xem nhƣ là cái phao cứu sinh cho các NHTM trong việc thu hồi nợ. Trong thời gian qua đã có nhiều rủi ro về quản lý TSTC sau cho vay ở các NHTM gây thất thoát cho nhiều ngân hàng từ vài chục tỷ đồng đến hàng ngàn tỷ đồng nhƣ các vụ án xảy ra trong hệ thống VietinBank trong những năm gần đây: vụ làm khống chứng từ bảng kê hàng tồn kho là cá tra phi lê, chả cá và làm giả bộ chứng từ xuất khẩu của Công ty An Khang tại Cần Thơ (Phƣơng Nguyên 2015), hay Công ty Phƣơng Nam tại Sóc Trăng cũng lập báo cáo xuất, nhập, tồn kho tôm vii đông lạnh khống để nâng giá trị hàng tồn kho và sử dụng một bộ chứng từ mua tôm nguyên liệu để sao y ra nhiều bản đƣa vào hồ sơ thế chấp (Phúc Đạt 2014). Bên cạnh đó, các ngân hàng còn gặp nhiều rủi ro khác xuất phát từ việc quản lý TSTC sau cho vay nhƣ nhận thế chấp là phƣơng tiện vận tải, dây chuyền máy móc thiết bị… xảy ra ở rất nhiều NHTM. Đối với TSTC là dây chuyền MMTB khách hàng đem bán một số MMTB chính trong dây chuyền MMTB đã thế chấp cho ngân hàng hoặc thay thế MMTB có giá trị thấp hơn... Mặt khác, sau khi cho vay các NHTM thƣờng ít quan tâm đến giám sát, quản lý TSTC sau cho vay do đó khi rủi ro tín dụng xảy ra thì xử lý TSTC của khách hàng vay là mục tiêu hàng đầu của các NHTM. Tuy nhiên, phần lớn các NHTM trong giai đoạn hiện nay khi đã xử lý hết TSTC của khách hàng vay nhƣng vẫn không thu hết đƣợc nợ gốc và lãi (Thế Kha 2015) và hệ thống VietinBank cũng không ngoại lệ do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ: do áp lực cạnh tranh giữa các TCTD và chạy chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ để đạt kế hoạch giao nên một số NHTM cho khách hàng vay mà không có TSTC hoặc TSTC đã bị mất mát, hƣ hỏng và giảm giá trị, khách hàng giả mạo giấy tờ pháp lý TSTC, kê khống số lƣợng TSTC và đặc biệt là khách hàng lừa đảo đem tẩu tán TSTC... Do đó, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của hệ thống VietinBank duy trì, phát triển và có thể cạnh tranh so với các TCTD của nƣớc ngoài thì hoạt động tín dụng của hệ thống VietinBank nói chung và VietinBank Sa Đéc nói riêng phải đảm bảo kinh doanh an toàn và hiệu quả. Trƣớc thực trạng trên, tác giả chọn đề tài ‘‘Quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Sa Đéc’’ làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ kinh tế. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý TSTC sau cho vay. Trên cơ sở đó, đƣa ra các hệ thống giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý TSTC sau cho vay tại VietinBank Sa Đéc. 2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài nghiên cứu nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sau đây: - Cơ sở lý luận về quản lý tài sản thế chấp sau cho vay của các ngân hàng viii thƣơng mại. - Thực trạng về quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sa Đéc. - Các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sa Đéc. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Quản lý TSTC sau cho vay bao gồm các công việc gì? - Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến công tác quản lý TSTC sau cho vay tại VietinBank Sa Đéc; có những thành tựu và hạn chế nào? - Những giải pháp nào thật cần thiết nhằm quản lý TSTC sau cho vay tại VietinBank Sa Đéc đƣợc tốt hơn? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại VietinBank Sa Đéc. - Phạm vi không gian nghiên cứu: tại VietinBank Sa Đéc. - Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ năm 2012 đến năm 2016. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở thu thập thông tin dữ liệu bằng phƣơng pháp thống kê mô tả. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả có sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn cũng nhƣ sử dụng số liệu thứ cấp từ các nguồn chính thức nhƣ báo cáo hoạt động kinh doanh của VietinBank Sa Đéc và sử dụng bảng khảo sát thực tế các khách hàng đang vay vốn tại VietinBank Sa Đéc để phân tích, đánh giá. Trên cơ sở số liệu thu thập nguồn thứ cấp, sẽ thống kê, phân tích, tổng hợp, hiệu chỉnh và đánh giá; tác giả nêu ra những thành tựu, hạn chế; nguyên nhân của các hạn chế; đồng thời số liệu đƣợc phân tích một cách tổng hợp và chi tiết qua các giai đoạn, đảm bảo sự so sánh chuỗi và đƣợc biểu diễn, minh họa bằng các sơ đồ, bảng biểu nhằm tăng độ tin cậy trong nghiên cứu. 6. Đóng góp của luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn đƣa ra cơ sở lý luận từ cơ bản đến thực tế về công tác quản lý TSTC sau cho vay tại ngân hàng để giúp các sinh viên Trƣờng Đại học Ngân hàng có thêm ix tài liệu về mặt học thuật giúp làm giàu tri thức để nghiên cứu học tập và vận dụng cách quản lý TSTC sau cho vay vào thực tế sau này. 6.2 Về mặt thực tiễn Luận văn đã đi sâu phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý TSTC sau cho vay của VietinBank Sa Đéc từ đó đƣa ra các giải pháp để nhân viên tín dụng có thể vận dụng vào thực tế, hiểu rõ về nghiệp vụ và có thêm kinh nghiệm trong việc quản lý TSTC sau cho vay. Đồng thời giúp cho Ban lãnh đạo của VietinBank Sa Đéc có cái nhìn tổng thể về thực trạng quản lý TSTC sau cho vay để có hƣớng điều chỉnh cách quản lý phù hợp với thực tế nhằm góp phần hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Luận văn cũng đã gợi ý một số khuyến nghị đối với NHNN, NHCT nhằm mục đích góp phần hạn chế rủi ro tín dụng trong hệ thống VietinBank nói riêng và các NHTM nói chung. 7. Bố cục dự kiến của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý tài sản thế chấp sau cho vay của các Ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 2: Thực trạng về quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sa Đéc. Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sa Đéc. 8. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu Hiện nay có một số đề tài nghiên cứu có liên quan nhƣ sau: - Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Dƣơng Thị Hồng Hạnh (2011), với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công Thƣơng Quảng Nam”. Luận văn đã làm rõ các lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng, phân tích thực trạng dựa trên số liệu thực tế, chỉ ra các nguyên nhân gây ra rủi ro và đƣa ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietinbank Quảng Nam. Tuy nhiên đề tài chƣa đƣa ra đƣợc các kiến nghị cụ thể nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh, x số liệu tập trung là giai đoạn 2008 -2010. Do vậy, thực trạng rủi ro tín dụng đƣợc phân tích và đánh giá tại thời điểm hiện tại không còn phù hợp trong giai đoạn hiện nay do Vietinbank đã chuyển đổi mô hình cấp tín dụng lần 3 và thay thế phần mềm Corebanking từ Core Incas sang Core Sunshine. Luận văn cũng chƣa đi sâu phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng chỉ nêu ra mang tính chất chung nên chƣa cho ngƣời đọc hiểu cụ thể để vận dụng vào thực tế. - Bài viết “Quản lý tài sản thế chấp bảo đảm an toàn tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam” tại địa bàn Đà Nẵng (Trƣơng Văn Minh 2014). Bài viết đã đƣa ra một số giải pháp về quản lý TSTC là máy móc thiết bị và hàng hóa. Kết quả nghiên cứu của tác giả đã đạt đƣợc kết quả nghiên cứu nhƣ: i/ phải nắm chắc sơ đồ bố trí sản xuất, bố trí máy móc, thiết bị; ii/ phải hiểu, nắm thật kỹ quy trình SXKD; iii/ cần nghiên cứu, triển khai thực hiện gắn, dán nhãn hiệu, logo của NHPT vào TSBĐ; iv/ yêu cầu bên thế chấp, bên vay nhất thiết phải có thẻ tài sản cố định và một số giải pháp khác... Tuy nhiên bài viết chỉ tập trung nghiên cứu của Ngân hàng phát triển trên địa bàn Đà Nẵng và chƣa nghiên cứu hết tất cả các loại TSTC nên chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp và kiến nghị cụ thể áp dụng cho các NHTM tại Việt Nam cũng chƣa đƣa ra đƣợc quy trình kiểm soát TSTC sau cho vay để quản lý tài sản đảm bảo đƣợc tốt hơn nhằm hạn chế rủi ro trong vấn đề quản lý TSTC. - Bài viết “Hoàn thiện các quy định về quản lý và xử lý tài sản thế chấp” (Nguyễn Ngọc Điện 2015). Bài viết đã chỉ ra một số khó khăn và hạn chế của quản lý và xử lý TSTC và đƣa ra một số giải pháp để xử lý TSTC. Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Ngọc Điện đã đạt đƣợc kết quả nghiên cứu nhƣ phải quản lý tài sản trong tầm kiểm soát và đƣa ra giải pháp xử lý TSBĐ không cần sự hợp tác của chủ sở hữu. Tuy nhiên bài viết chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp và kiến nghị cụ thể nhằm hạn chế rủi ro trong vấn đề quản lý và xử lý TSTC chỉ nêu ra mang tính chất chung chung nên chƣa cho ngƣời đọc hiểu để vận dụng vào thực tế. - Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Vũ Thị Nhƣ Ánh (2015), với đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam”. Tác giả đã đƣa ra các khái niệm và phƣơng pháp về định giá TSBĐ một cách cụ thể nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong việc nhận tài sản đảm bảo. Luận văn đã phân tích thực trạng và đƣa ra các con số thực tế về định giá bất động sản, từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn xi thiện công tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại Eximbank. Tuy nhiên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu định giá tài sản chỉ là bất động sản không nghiên cứa định giá tài sản đảm bảo là động sản nên chƣa phản ánh hết các rủi ro tín dụng khi nhận tài sản đảm bảo là động sản. Bên cạnh đó, luận văn cũng chƣa đƣa ra đƣợc quy trình kiểm soát TSTC sau cho vay để quản lý tài sản đảm bảo đƣợc tốt hơn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Qua nghiên cứu những bài viết của các tác giả nêu trên về quản lý và xử lý TSTC ở các NHTM. Các nghiên cứu trên đều theo hƣớng chung chung là đƣa ra một số giải pháp và hạn chế trong công tác quản lý TSTC. Tuy nhiên, chƣa có đề tài nào phân tích chuyên sâu về công tác quản lý TSTC sau cho vay của các NHTM. Ngoài ra do hoạt động ngân hàng ở nhiều vùng, miền khác nhau nên việc áp dụng các giải pháp đƣợc nêu có thể chỉ dừng lại ở mức độ nhất định. 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại Cho vay, còn gọi là tín dụng, là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tƣợng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thƣờng kèm theo lãi suất. Do hoạt động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ. Do đó, Tín dụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là ngƣời cho vay, và một bên là ngƣời đi vay. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả,... (Bách khoa toàn thƣ). Theo Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam (2010): “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”. Theo tác giả cho vay đƣợc hiểu nhƣ sau: “Cho vay phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa một bên là ngƣời cho vay (TCTD) còn bên kia là ngƣời vay (khách hàng vay vốn)”. 1.1.2 Đặc trƣng của hoạt động cho vay trong ngân hàng Để phân biệt cho vay với tƣ cách là một hoạt động của các TCTD với giao dịch vay tài sản trong đời sống dân sự thông thƣờng, cũng nhƣ phân biệt cho vay với các hình thức cấp tín dụng khác của TCTD chúng ta dựa trên các đặc trƣng cơ bản sau đây: - Thứ nhất: về chủ thể thì chủ thể cho vay là TCTD. Khác với các giao dịch vay tài sản thông thƣờng, chủ thể vay có thể là bất kì ai có đầy đủ năng lực hành vi dân sự và sở hữu tài sản vay, trong hoạt động cho vay, bên cho vay phải là tổ chức tín dụng đƣợc thành lập và hoạt động hợp pháp, có đủ điều kiện để tiến hành hoạt động cho vay. Cụ thể là các quy định của luật các TCTD năm 2010, bộ luật dân sự năm 2005, bộ luật dân sự năm 2015, luật doanh nghiệp năm 2005, luật doanh nghiệp năm 2014. Hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện một cách chuyên nghiệp, liên tục và có tính chuyên môn nghiệp vụ sâu sắc. 2 - Thứ hai: đối tƣợng cấp tín dụng trong hoạt động cho vay là vốn (tiền tệ). Khác với hoạt động cho thuê tài chính, đối tƣợng cấp tín dụng là tài sản; đối với hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá, đối tƣợng cấp tín dụng là giá trị của các giấy tờ có giá thì đối tƣợng của hoạt động cho vay luôn luôn là vốn (tiền tệ). Vốn ở đây có thể là đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ. Trong hoạt động cho vay bằng ngoại tệ, tổ chức tín dụng cần đáp ứng thêm một số yêu cầu khác của pháp luật. - Thứ ba: thời hạn trong hoạt động cho vay rất đa dạng, có thể là ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Trong hoạt động cho vay, mục đích của TCTD là cấp cho bên đi vay một khoản tiền để họ sử dụng vào hoạt động sản suất kinh doanh hoặc tiêu dùng. Căn cứ vào nhu cầu xin vay của bên đi vay, TCTD có thể tiến hành cho vay với nhiều thời hạn khác nhau. Đây chính là điểm khác biệt giữa hoạt động cho vay và các hoạt động cấp tín dụng khác của TCTD. Cụ thể, trong hoạt động cho thuê tài chính, thời hạn vay phụ thuộc vào thời gian khấu hao của tài sản thuê. Trong chiết khấu giấy tờ có giá, TCTD phải căn cứ vào thời hạn thanh toán còn lại của giấy tờ có giá để quyết định có nên mua lại hay không... - Thứ tư: quan hệ cho vay đƣợc điều chỉnh bởi các quy định pháp luật ngân hàng. Với bản chất là hoạt động ngân hàng nên quan hệ pháp luật về cho vay giữa TCTD và khách hàng chịu sự điều chỉnh trƣớc tiên và trên hết bởi các quy định của pháp luật ngân hàng. Luật các TCTD đã có nhiều quy định về hoạt động cho vay nhƣ điều kiện vay vốn, nội dung HĐTD, các biện pháp bảo đảm tiền vay, quyền và nghĩa vụ của các bên trong HĐTD… Để cụ thể hóa các quy định này của luật các TCTD, NHNN đã ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng (Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 và đƣợc thay thế bằng thông tƣ 39/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN), điều chỉnh khá chi tiết các nội dung của quan hệ cho vay. Chính vì vậy, mặc dù cũng có bản chất là quan hệ pháp luật dân sự, nhƣng bộ luật dân sự chỉ đóng vai trò là luật chung, còn luật các TCTD là luật chuyên ngành. Do đó, chỉ những vấn đề không đƣợc luật các TCTD điều chỉnh, các bên mới vận dụng các quy định trong bộ luật dân sự để áp dụng. 3 1.1.3 Khái niệm tài sản thế chấp Nghiên cứu pháp luật của một số nƣớc theo hệ thống pháp luật Civil Law cũng chỉ có quy định về biện pháp thế chấp mà không quy định cụ thể về TSTC. Điều 2114 BLDS Pháp quy định “Thế chấp là một quyền tài sản đối với bất động sản đƣợc sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”. Điều 715 BLDS & TM Thái lan quy định: “Hợp đồng thế chấp là hợp đồng qua đó một ngƣời gọi là ngƣời thế chấp nhƣợng một tại sản cho một ngƣời khác khác, goi là ngƣời nhận thế chấp nhƣ một bảo đảm để thi hành một nghĩa vụ, nhƣng không giao tài sản đó cho ngƣời thế chấp. Ngƣời nhận thế chấp có quyền đƣợc trả tiền đối với TSTC ƣu tiên trƣớc những chủ nợ thƣờng, bất luận là quyền sở hữu đối với tài sản đó đã đƣợc chuyển nhƣợng cho ngƣời thứ ba hay chƣa”. (Nguyễn Minh Oanh). Khái niệm tài sản thế chấp chƣa đƣợc quy định trong bất kỳ văn bản pháp luật nào của nƣớc ta. Cách hiểu về TSTC căn cứ vào khái niệm tài sản và đƣợc rút ra từ những quy định về biện pháp thế chấp nói chung. TSTC đƣợc tìm hiểu với các cách tiếp cận khác nhau: Thứ nhất, khái niệm TSTC đƣợc tiếp cận dƣới góc độ là đối tƣợng của HĐTC và Thứ hai, TSTC đƣợc tiếp cận dƣới góc độ là phƣơng tiện (lƣợng vật chất) để bảo đảm quyền lợi cho bên nhận thế chấp. Vì vậy, dựa vào hai cách tiếp cận trên có thể khái quát về TSTC đƣợc hiểu nhƣ sau: TSTC là vật hoặc quyền đƣợc các chủ thể thỏa thuận lựa chọn để bảo đảm quyền của bên nhận thế chấp khi có sự vi phạm nghĩa vụ đƣợc bảo đảm. 1.1.4 Phân loại tài sản thế chấp Khoa học pháp lý có nhiều cách phân loại TSTC khác nhau nhƣng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, phù hợp với nội dung của luận văn, tác giả chỉ nêu ra một số cách phân loại điển hình là: 1.1.4.1 Tài sản thế chấp dưới góc độ là động sản và bất động sản Dựa trên đặc tính di dời của tài sản, TSTC có thể phân loại thành động sản và bất động sản. Hầu hết các nƣớc đều coi BĐS là đất đai và những tài sản có liên quan đến đất đai, không tách rời với đất đai, đƣợc xác định bởi vị trí địa lý của đất nhƣ Điều 517, 518 Luật Dân sự Cộng hoà Pháp, Điều 86 Luật Dân sự Nhật Bản, Điều 130 Luật Dân sự Cộng hoà Liên bang Nga, Điều 94, 96 Luật Dân sự Cộng hoà Liên bang Đức… (Cục Quản lý nhà, Bộ Xây dựng, 2008). Theo Điều 107 BLDS Việt Nam (2015) đƣa ra cách phân loại tài sản nhƣ sau: 4 - Bất động sản là các tài sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do pháp luật quy định; - Động sản là những tài sản không phải là bất động sản 1.1.4.2 Tài sản thế chấp hiện có và hình thành trong tương lai Dựa vào thời điểm hình thành và thời điểm xác lập quyền sở hữu đối với tài sản tại thời điểm giao kết HĐTC, TSTC đƣợc phân thành tài sản hiện có và hình thành trong tƣơng lai. - Tài sản thế chấp hiện có: là tài sản đã tồn tại và xác lập quyền sở hữu cho bên thế chấp vào thời điểm xác lập giao dịch thế chấp. TSTC hình thành trong tƣơng lai là tài sản chƣa có, chƣa xác lập quyền sở hữu cho bên thế chấp tại xác lập giao dịch thế chấp nhƣng chắc chắn sẽ có, sẽ xác lập quyền sở hữu cho bên thế chấp trƣớc hoặc vào thời điểm xử lý TSTC, ví dụ nhƣ con tàu sẽ đóng theo một hợp đồng đóng tàu đã có hiệu lực, công trình xây dựng sẽ hình thành theo bản vẽ thiết kế, tiến độ đã đƣợc phê duyệt. - Tài sản hình thành trong tương lai: là bất động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch thế chấp và sẽ thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp nhƣ hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, công trình xây dựng các bất động sản khác mà bên thế chấp có quyền nhận. - Các tài sản khác theo quy định của pháp luật Trƣờng hợp thế chấp toàn bộ tài sản có vật phụ, thì vật phụ đó cũng thuộc TSTC. Trong trƣờng hợp thế chấp một phần bất động sản có vật phụ thì vật phụ chỉ thuộc TSTC, nếu các bên có thoả thuận. Hoa lợi, lợi tức là quyền phát sinh từ TSTC cũng thuộc TSTC, nếu các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định ; trƣờng hợp TSTC đƣợc bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc TSTC. 1.1.4.3 Tài sản hình thành từ vốn vay Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản đƣợc tạo nên bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của khách hàng. Đây là biện pháp cuối cùng để ngân hàng có thể hạn chế việc ngƣời vay bán tài sản đƣợc hình thành từ vốn vay, loại tài sản này thƣờng đƣợc áp dụng cho những khách hàng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất