Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t...

Tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vân cơ chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ

.PDF
94
1
121

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- ĐÀO TIẾN BÌNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÂN CƠ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ PHÚ THỌ - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của khóa luận.………..........................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu…………………….…...................….….....…………………..2 2.1. Mục tiêu chung.........................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.……………...….................……………………..2 3.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................2 5. Kết cấu của khóa luận.................................................................................................3 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HƯƠNG MẠI.........................................................................4 1.1. Khái quát về tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại........................4 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại.........................................................................4 1.1.2. Khái quát về tín dụng tại ngân hàng thương mại..................................................4 1.1.3. Rủi ro tín dụng......................................................................................................9 1.2. Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại.................................................13 1.2.1. Sự cần thiết của quản lý rủi ro tín dụng............................................................13 1.2.2. Nhiệm vụ của quản lý rủi ro tín dụng................................................................14 1.2.3. Các nội dung cơ bản của quản lý rủi ro tín dụng................................................14 1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro tín dụng......................................22 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÂN CƠ, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ.......25 2.1. Khái quát chung về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ..........................................................................................................................25 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ........................................................................................25 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ........................................................................................................26 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ........................................................................................................28 2.1.4. Đặc điểm lao động và cơ sở vật chất Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ................................................................................................30 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011.........................31 2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ................................................................................................36 2.2.1. Thực trạng cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ..................................................................................................................36 2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ........................................................................................40 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ...................................................................................61 2.3.1. Những kết quả đạt được......................................................................................61 2.3.2. Những mặt còn hạn chế.......................................................................................62 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế........................................................................63 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÂN CƠ, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ.......................................................................................67 3.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ trong thời gian tới..........................................................67 3.1.1. Phương hướng chung của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ........................................................................................................67 3.1.2. Phương hướng cụ thể đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ.......................................................................68 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ....................................................69 3.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức và điều hành quản lý rủi ro tín dụng....................69 3.2.2. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng.......................................................................72 3.2.3. Đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng.............................................................78 3.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng....................................................80 3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ................................................81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................82 1. Kết luận.....................................................................................................................82 2. Kiến nghị...................................................................................................................82 2.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.........82 2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ.............83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................84 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải 1. ATM Máy rút tiền tự động 2. CBNV Cán bộ nhân viên 3. CĐ Cao đẳng 4. CIC Trung tâm thông tin tín dụng - Ngân hàng Nhà nước 5. HĐQT Hội đồng quản trị 6. LNST Lợi nhuận sau thuế 7. NHNN Ngân hàng Nhà nước 8. NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 9. NQH Nợ quá hạn 10. QĐ Quyết định 11. TCKT Tổ chức kinh tế 12. T&DH Trung và dài hạn 13. USD Đồng đô la mỹ 14. ĐH Đại học 14. ±Δ Giá trị tăng giảm tuyệt đối qua các năm DANH MỤC BẢNG SH 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Tên bảng Mô hình xếp hạng tín dung Đặc điểm về lao động tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Kết quả tài chính tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Tình hình cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Tình hình dư nợ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Kết quả phân loại nợ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Chỉ tiêu nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Quy mô vay vốn đối với khách hàng là doanh nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ năm 2011 Quy mô vay vốn khách hàng là cá nhân tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ năm 2011 Kết quả xử lý nợ quá hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Trang 18 30 32 34 37 39 43 45 47 53 54 58 60 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH SH 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Tên đồ thị, hình Kết quả tài chính tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Dư nợ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Phân loại nợ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Tỷ lệ nợ quá hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Tỷ lệ nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Kết quả xử lý nợ quá hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Trích lập dự phòng rủi ro tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ giai đoạn 2009 - 2011 Trang 32 38 44 45 47 58 60 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ SH Tên các sơ đồ Trang 1.1 Quy trình tín dụng 7 1.2 Biểu hiện của rủi ro tín dụng 10 2.1 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ Quy trình cấp tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ 28 48 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phân loại khách hàng là doanh nghiệp và quan điểm đánh giá của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ. Loại Điểm Mức độ rủi ro Quan điểm của ngân hàng - Tiềm lực mạnh, năng lực Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu quản trị tốt, hoạt động hiệu tín dụng với mức lãi xuất thấp, AAA 90 - 100 quả, có triển vọng phát triển, phí thờ hạn và biện pháp bảo thiện trí tốt đảm tiền vay - Rủi ro ở mức thấp nhất - Hoạt động hiệu quả, thiện trí Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín AA 80 - 90 tốt, triển vọng tốt dụng với mức lãi xuất thấp, - Rủi ro ở mức thấp phí thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay - Hoạt động hiệu quả, tình Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín A 75 - 80 hình tài chính tốt, có thiện trí dụng, đặc biệt là các khoản tín trả nợ dụng từ trung hạn trở xuống - Rủi ro ở mức thấp - Hoạt động hiệu quả, triển Có thể mở rộng tín dụng, vọng phát triển, song có một không hoặc hạn chế các điều BBB 70 - 75 số hạn chế về năng lực tài kiện ưu đãi chính - Rủi ro mức trung bình - Hoạt động hiệu quả nhưng Hạn chế mở rộng tín dụng, tập BB 65 - 70 thấp, tiềm năng tài chính và trung vào các khoản vay ngắn năng lực quản lý trung bình - Rủi ro ở mức trung bình hạn và các biện pháp bảo đảm - Hiệu quả không cao và dễ bị Hạn chế mở rộng tín dụng B 60 - 65 biến động, khả năng kiểm và tập trung thu hồi vốn vay soát hạn chế - Rủi ro tiềm tàng - Hoạt động hiệu quả thấp, Hạn chế tối đa mở rộng tín năng lực tài chính kém, trình dụng. Chỉ thực hiện giãn nợ, CCC 56 - 60 độ quản lý kém, có thể đã có gia hạn nợ khi có biện pháp nợ quá hạn khắc phục khả thi - Rủi ro cao - Hoạt động hiệu quả thấp, Không mở rộng tín dụng. năng lực tài chính kém, trình Chỉ thực hiện giãn nợ, gia CC 53 - 56 độ quản lý kém, khả năng trả hạn nợ khi có biện pháp nợ kém khắc phục khả thi - Rủi ro cao - Bị thua lỗ và ít có khả năng Không mở rộng tín dụng, phục hồi, tình hình tài chính tìm mọi cách thu hồi nợ kể C 45 - 53 yếu kém, khả năng trả nợ cả xử lý sớm tài sản đảm không đảm bảo, quản lý yếu bảo kém - Rủi ro cao - Thua lỗ trong nhiều năm, tài Không mở rộng tín dụng, D 20 - 45 chính không lành mạnh,có nợ tìm mọi cách thu hồi nợ kể quá hạn cả xử lý sớm tài sản đảm - Đặc biệt rủi ro bảo Phụ lục 2. Phân loại khách hàng cá nhân và quan điểm đánh giá của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ. Loại Điểm Mức độ rủi ro Quan điểm của ngân hàng AAA 90 - 100 Thấp Cấp tín dụng mức tối đa AA 80 - 90 Thấp Cấp tín dụng mức tối đa A 75 - 80 Thấp Cấp tín dụng mức tối đa Cấp tín dụng và hạn mức BBB 70 - 75 Thấp tùy và phương án bảo đảm tiền vay Có thể cấp tín dụng dựa vào BB 65 - 70 Trung bình phương án và bảo đảm tiền vay Có thể cấp tín dụng dựa vào B 60 - 65 Trung bình hiệu quả phương án và bảo đảm tiền vay Không khuyến khích mở CCC 56 - 60 Trung bình rộng tín dụng mà tập chung vào thu nợ CC 53 - 56 Cao Từ chối cấp tín dụng C 45 - 53 Cao Từ chối cấp tín dụng D 20 - 45 Cao Từ chối cấp tín dụng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của khóa luận Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của một đất nước. Nó là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế chỉ có thể phát triển với tốc độ cao nếu như có một hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định và hiệu quả. Hoạt động tín dụng là hoạt động chính của ngân hàng thương mại. Đây là hoạt động đem lại doanh thu lớn nhất, nhưng đồng thời cũng luôn luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, việc quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa quyết định đến hoạt động kinh doanh của một ngân hàng. Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải nâng cao quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro tín dụng. Nằm trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ đang từng bước hội nhập vào xu thế phát triển chung của toàn ngành, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Chi nhánh đang gặp phải những khó khăn trong quản lý rủi ro tín dụng và cần được khắc phục. Trong năm 2011 vừa qua, tỷ lệ nợ xấu là 1,24% trên tổng dư nợ, trong khi tỷ lệ nợ quá hạn là 1,73% trên tổng dư nợ, xét về con số tuyệt đối vẫn còn khá cao. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn vẫn nhỏ hơn chỉ tiêu khống chế là 5% của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam. Nhưng nếu không có biện pháp xử lý, để tình trạng trên còn diễn ra thì sẽ rất có khả năng xảy ra rủi ro, làm tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên, ảnh hưởng đến uy tín và sự phát triển của ngân hàng. Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại và từ thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thô Vân Cơ, em đã chọn đề tài ‘‘Quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ’’ làm đề tài khóa luận của mình. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu tổng quan về quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại. - Phản ánh và đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ. - Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011 - Phạm vi nội dung: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ (cụ thể là hoạt động cho vay). 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận đã sử dụng một số phương pháp chủ yếu: 2 - Phương pháp thu thập số liệu: Là phương pháp thu thập thông tin thông qua bảng biểu, các báo cáo, các văn bản, giấy tờ đã được công bố về các kết quả đạt được. Bao gồm thu thập số liệu thứ cấp và thu thập số liệu sơ cấp. - Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu thập được đưa vào máy tính, dùng phần mềm EXCEL để tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu cần thiết như: Số tuyệt đối, số tương đối và số bình quân. - Phương pháp phân tích tổng hợp: Bao gồm phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp. Hai phương pháp này gắn bó chặt chẽ với nhau và chỉ trên cơ sở kết hợp chúng với nhau ta mới có sự hiểu biết toàn diện, sâu sắc về các sự vật, hiện tượng và quá trình thực hiện. + Phân tích là phương pháp phân chia trong thực tế hay trong ý nghĩ sự vật, hiện tượng, thuộc tính hay quan hệ thành các yếu tố cấu thành và nghiên cứu riêng lẻ chúng. + Tổng hợp là phương pháp xác định những thuộc tính, những mối quan hệ chung, cũng như những quy luật tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành sự vật. Tổng hợp có được nhờ những kết quả nghiên cứu phân tích, sau đó kết hợp chúng lại với nhau thành một chỉnh thể hoàn chỉnh, thống nhất. Qua đó các số liệu, chỉ tiêu phân tích đã được phát hiện ra những điểm giống và khác nhau giữa các thời điểm nghiên cứu, rồi được liên kết thống nhất toàn bộ các yếu tố, các nhận xét để có một kết luận hoàn thiện và đầy đủ. 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, kết cấu của khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vân Cơ, Chi nhánh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ. 3 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thương xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán (trích trang 12 Luật các tổ chức tín dụng). Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiên toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan. Ngân hàng thương mại tồn tại dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau: Ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại ngoài cổ phần, ngân hàng thương mại liên doanh, ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài. Bất cứ hình thức hoạt động nào của ngân hàng thương mại cũng bao gồm 3 nghiệp vụ: Nghiệp vụ huy động vốn (nghiệp vụ nợ), nghiệp vụ sử dụng vốn (nghiệp vụ có) và nghiệp vụ môi giới trung gian (nghiệp vụ tư vấn, bảo lãnh,...). Các nghiệp vụ trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, có tác động hỗ trợ, thúc đẩy cùng phát triển tạo uy tín cho ngân hàng. Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ với mục đích thu lợi nhuận, và có các đặc trưng như sau: - Nhận ký thác của các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức, cơ quan nhà nước. - Sử dụng các khoản ký thác đó để cho vay, triết khấu và thực hiện các dịch vụ tài chính khác. 1.1.2. Khái quát về tín dụng tại ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Khái niệm tín dụng Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử 4 dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Đối với một ngân hàng thương mại, tín dụng ngân hàng có ý nghĩa là sự cho vay hay ứng trước tiền, do ngân hàng thực hiện. Bản thân ngân hàng là người cho vay, còn người đi vay là khách hàng của ngân hàng. Giá ngân hàng ấn định cho khách hàng khi đi vay là lợi tức và lãi suất hoặc tiền hoa hồng mà họ phải trả trong suốt thời gian tồn tại của khoản ứng trước. Trong khái niệm tín dụng hay tín dụng ngân hàng, ta thấy yếu tố thời gian đã xen lẫn vào và cũng vì có sự xen lẫn đó cho nên có thể có sự bất chắc, rủi ro xảy ra. Và cần có một sự tín nhiệm hay nguyên tắc nhất định khi cho vay. Tín dụng ngân hàng được thực hiện theo ba nguyên tắc: - Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn đã đăng ký trong hoạt động tín dụng. - Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả. - Vốn vay phải được đảm bảo bằng hàng hóa có giá trị tương đương. 1.1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng Việc phân loại tín dụng dựa trên một số tiêu thức nhất định tùy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng. Dưới đây là một số tiêu chí phân loại tín dụng phổ biến: a. Căn cứ vào thời hạn cho vay - Cho vay ngắn hạn: Là những khoản vay có thời hạn đến 1 năm. - Cho vay trung hạn: Là những khoản vay có thời hạn từ trên 1 đến 5 năm. - Cho vay dài hạn: Là những khoản vay có thời hạn trên 5 năm. b. Căn cứ vào bảo đảm tín dụng - Tín dụng không có bảo đảm: Là tín dụng không có tài sản cầm cố, thế chấp, không có bảo lãnh của người thứ ba. - Tín dụng có bảo đảm: Là tín dụng có tài sản cầm cố thế chấp hay có bảo lãnh của người thứ ba. c. Căn cứ vào mục đích sử dụng 5 - Tín dụng bất động sản: Đây là khoản tín dụng được đảm bảo bằng bất động sản, bao gồm: Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai, tín dụng dài hạn để mua đất đai nhà cửa, căn hộ, cơ sở dịch vụ và bất động sản ở nước ngoài. - Tín dụng công nghiệp và thương nghiệp: Đây là khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để trang trải chi phí thu mua nguyên vật liệu, nộp thuế, trả lương. - Tín dụng nông nghiệp: Đây là khoản tín dụng cấp cho hoạt động nông nghiệp, nhằm trợ cấp cho các hoạt động nông nghiệp, trợ giúp cho các hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng, chăn nuôi gia súc. - Tín dụng cá nhân: Đây là khoản tín dụng cấp cho cá nhân để mua sắm hàng hóa tiêu dùng đắt tiền như xe hơi, nhà cửa, trang thiết bị trong nhà... - Tín dụng cho các tổ chức tài chính: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác. - Cho thuê tài chính: Là việc ngân hàng mua các trang thiết bị, máy móc và cho thuê lại chúng. - Tín dụng khác: Bao gồm các khoản tín dụng chưa được phân loại ở trên. 1.1.2.3. Vai trò của tín dụng a. Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế Thừa hoặc thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Ngoài ra, tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển. Thông qua hoạt động tín dụng giúp các doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động và nguyên liệu hợp lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội. b. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển Hoạt động của các ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi nằm phân tán ở mọi nơi, trong tay các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước, các cá nhân, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế, những người có nhu cầu về vốn và từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 6 c. Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và các ngành kinh tế mũi nhọn Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, Nhà nước tập trung tín dụng để tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế kém phát triển. Các ngành này sẽ tạo cơ hộ lôi cuốn các ngành kinh tế khác phát triển. d. Tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vân động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức. Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệu quả. Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, các doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, tức phải hoàn trả gốc và lãi đúng hạn, tôn trọng các điều kiện khác đã ghi trong hợ đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn, từ đó góp phần nâng cao doanh lợi. e. Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài Trong điều kiện hiện nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền với kinh tế thế giới, tín dụng ngân hàng trở thành một trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau. Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế. 1.1.2.4. Quy trình tín dụng Một quy trình tín dụng cơ bản được thực hiện qua các bước sau: Lập hồ sơ vay vốn Phân tích tín dụng Ra quyết định tín dụng Thanh lý hợp đồng tín dụng Giám sát tín dụng Giải ngân Sơ đồ 1.1. Quy trình tín dụng 7  Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn Bước này do các bộ tín dụng thục hiện sau khi tiếp xúc với khách hàng. Một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập được các thông tin như: - Năng lực pháp lý, năng lực hàng vi dân sự của khách hàng - Khả năng sử dụng vốn vay - Khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi)  Bước 2: Phân tích tín dụng Phân tích tín dụng là việc xác định khả năng hiện tại và tương lai của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay và hoàn trả nợ vay, với các mục tiêu: - Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những giải pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng. - Phân tích tính chân thật của những tổn thất đã thu thập được từ phía khách hàng trong bước 1, từ đó nhận xét về thái độ, thiện trí của khách hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay.  Bước 3: Ra quyết định tín dụng Trong bước này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng. Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản: - Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt - Từ chối cho vay với một khách hàng tốt  Bước 4: Giải ngân Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo đúng hạn mức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng. Nguyên tắc giải ngân: Phải gắn liền sự vận động của tiền tệ với sự vận động của hàng hóa dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ. Đồng thời phải tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho việc sản xuất kinh doanh của khách hàng.  Bước 5: Giám sát tín dụng 8 Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng,... để đảm bảo khả năng thu nợ.  Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng 1.1.3. Rủi ro tín dụng 1.1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Cũng như bất kỳ ngành kinh doanh nào khác, ngân hàng cũng có thể gặp nhiều rủi ro và có thể bị mất vốn. Hầu như không có loại nghiệp vụ nào của ngân hàng thương mại là không chứa đựng rủi ro, nhưng rủi ro trong hoạt động tín dụng là đặc trưng nhất và dễ xảy ra nhất. Tuy nhiên, ngay từ khi cấp tín dụng cho khách hàng, khoản tín dụng đó đã có rủi ro, nhưng đó mới chỉ là rủi ro tiềm năng. Còn khi phát sinh việc vốn và lãi không được trả đúng hạn thì khi đó rủi ro đã xảy ra, đã trở thành hiện thực. Từ đó ta có thể đi đến khái niệm rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng là rủi ro về sự tổn thất tài chính (trực tiếp hay gián tiếp) xuất phát từ người đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hay mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên, khái niệm trên chỉ đúng khi xét một dự án đơn lẻ. Bởi nếu xét trong mối quan hệ với các dự án khác thì rủi ro tín dụng không chỉ là thiệt hại về vốn và lãi của khoản vay mà còn thiệt hại mang tính chi phí cơ hội, hay rủi ro về thời gian của tiền (có thể bị mất giá). 1.1.3.2. Biểu hiện rủi ro tín dụng Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại được biểu hiện dưới dạng: Nợ quá hạn, nợ xấu, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro, tỷ lệ mất vốn,... 9 DỤNG RỦI RO TÍN Không thu được lãi đúng hạnk Không thu được vốn đúng hạn Không thu đủ lãi Không thu đủ vốn vay Phát sinh lãi treo Phát sinh nợ quá hạn Phát sinh lãi treo đóng bắng Phát sinh nợ khó đòi Khả năng thanh toán giảm, hiệu quả kinh doanh giảm, thất thoát vốn, có thể dẫn đến phá sản Sơ đồ 1.2. Biểu hiện của rủi ro tín dụng a. Nợ quá hạn Tổng nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100% Tổng dư nợ Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng chưa trả được đúng thời hạn như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, cũng như không có lý do chính đáng để xin gia hạn nợ, phải chuyển sang nợ quá hạn. Đó là loại rủi ro tín dụng nhưng ở mức rủi ro thấp, có nhiều khả năng thu hồi. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn. Việc nợ quá hạn tăng chứng tỏ khả năng thanh toán của khách hàng giảm. Mặt khác ngân hàng còn phải tăng thêm chi phí giám sát, đôn đốc thu nợ và các chi phí khác có liên quan. b. Nợ xấu 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan