Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô thành phố việt trì...

Tài liệu Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô thành phố việt trì

.PDF
112
1
93

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN CÔNG THẮNG U N NH NƯ C V H T TRI N NÔNG NGHIỆ V N ĐÔ TH NH H VIỆT TR T NH H THỌ UẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế hú Thọ năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN CÔNG THẮNG U N NH NƯ C V H T TRI N NÔNG NGHIỆ V N ĐÔ TH NH H VIỆT TR T NH H THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Cúc hú Thọ năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Phú Thọ, ngày 21 tháng 08 năm 2020 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể: Trước tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong Ban Giám hiệu, các thầy cô Trường Đại học Hùng Vương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Cúc đã tận tình hướng dẫn, chỉ đạo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo, cán bộ nhân viên UBND thành phố Việt Trì và các phòng ban trực thuộc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu, ý kiến đóng góp chuyên môn… giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 C ƢƠN L N : CƠ SỞ L LU N V NƢỚC V P N ng ng iệp ven KIN N IỆMT T TRI N N N N IỆP V N Đ v p át tri n n ng ng iệp ven C TI N V QUẢN .......................10 .................................10 1.1.1 Những vấn đề chung về nông nghiệp ven đô ...................................................10 1.1.2 Phát triển nông nghiệp ven đô ..........................................................................14 Quản n nƣớc ối với p át tri n n ng ng iệp ven .............................17 1.2.1 Khái niệm và m c tiêu quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp ven đô ...............................................................................................................................17 1.2.2 Vai trò của quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp ven đô ..............20 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp ven đô .................22 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp ven đô ............................................................................................................26 Kin ng iệ quản n nƣớc ối với n ng ng iệp ven p ƣơng v b i ọc kin ng iệ rút ra c o T của ột số ịa n p ố Việt Trì, Tỉn P ú T ọ ...................................................................................................................................30 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ven đô của các thành phố khác .............30 1.3.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ ....34 C ƢƠN : T N N IỆP V N Đ N N ng c i C TR N QUẢN L TR N Đ A v t n i n, kin t - N NT NƢỚC V N P T TRI N P Ố VIỆT TR ..........35 ội của t n p ố Việt Trì, tỉn P ú T ọ ....................................................................................................................35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................35 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ...................................................................................37 ộ áy t c c quản n nƣớc v p át tri n n ng ng iệp ven t i iv t n p ố Việt Trì ...................................................................................................40 T c tr ng quản b nt n nƣớc v p át tri n n ng ng iệp ven t ị t i ịa n p ố Việt Trì ...........................................................................................42 2.3.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp ven đô .....42 2.3.2 Thực trạng xây dựng, ban hành các chính sách, quy định đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp ven đô ...................................................47 2.2.3. Triển khai thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định trong hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp ven đô ..........................................51 2.3.4 Kiểm tra, giám sát ............................................................................................66 Đán giá c ung v quản t i ịa b n t n nƣớc ối với p át tri n n ng ng iệp ven n p ố Việt Trì ...............................................................................68 2.4.1 Đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước về nông nghiệp ven đô ở Thành phố Việt Trì ..............................................................................................................................68 2.4.2 Kết quả đạt được ..............................................................................................75 2.4.3 Hạn chế.............................................................................................................76 2.4.4 Nguyên nhân ....................................................................................................77 C ƢƠN N : P ƢƠN NƢỚC ĐỐI VỚI P NT N Địn ƣớng v tr n ịa b n t ƢỚN V IẢI P PT N T TRI N N N N CƢỜN IỆP V N Đ QUẢN L TR N Đ A P Ố VIỆT TR ..............................................................................80 ục ti u quản n p ố Việt Trì n nƣớc nn ối với p át tri n n ng ng iệp ....................................................80 3.1.1 Định hướng quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp ven đô trên địa bàn TP Việt Trì ..........................................................................................................80 3.1.2 M c tiêu quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp ven đô trên địa bàn thành phố Việt Trì .....................................................................................................81 iải p áp t ng cƣờng quản ven t iT n nƣớc ối với p át tri n n ng ng iệp n p ố Việt Trì ................................................................................82 3.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp ven đô tại Thành phố Việt Trì ....................................................................................................82 v 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin, vận động, nâng cao nhận thức, phát huy tính chủ động của người dân trong phát triển nông nghiệp ven đô ............84 3.2.3 Tăng cường thực hiện các chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp ven đô ........................................................................................................................85 3.2.4 Tăng cường thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực nông nghiệp ven đô ........................................................................................................................93 Ki n ng ị ối với U N tỉn P ú T ọ v các sở ban ng n c i n quan ..94 K T LU N ..............................................................................................................96 T I LIỆU T AM K ẢO ......................................................................................97 P Ụ LỤC .................................................................................................................99 vi AN MỤC ẢN , N , ỘP ảng Bảng 1.1: Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch .................................................23 Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phản ánh phát triển kinh tế xã hội thành phố Việt Trì giai đoạn 2016 – 2019 .....................................................................................39 Bảng 2.2: Tình hình nguồn nhân lực quản lý lĩnh vực nông nghiệp ven đô của thành phố Việt Trì ..............................................................................................41 Bảng 2.3: Một số kế hoạch phát triển nông nghiệp ven đô - Thành phố Việt Trì ....43 Bảng 2.4: Kết quả khảo sát về thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp ven đô ..................................................................................44 Bảng 2.5: Kết quả khảo sát về thực trạng chính sách, thủ t c phát triển nông nghiệp ven đô .......................................................................................................50 Bảng 2.6: Tình hình công khai thông tin và tuyên truyền về phát triển nông nghiệp ven đô .......................................................................................................52 Bảng 2.7: Tình hình thực hiện cung cấp các dịch v hành chính công, thủ t c hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp ven đô .................................................53 Bảng 2.8: Kết quả khảo sát về thanh tra, kiểm tra phát triển kinh tế nông nghiệp của Thành phố .................................................................................................67 ìn Hình 2.1: Bản đồ hành chính thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ...............................35 Hình 2.2: Mô hình t chức quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô tại thành phố Việt Trì ....................................................................................40 Hình 2.3: Quy trình lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp ven đô của Thành phố Việt trì ....................................................................................45 Hình 2.4: Kinh phí hỗ trợ thủy lợi phí từ năm 2016 – 2019 của thành phố Việt Trì 54 Hình 2.5: Quy trình kiểm tra trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ven đô của UBND Thành phố .....................................................................................66 Hình 2.6: Tình hình tăng trưởng GDP của ngành nông nghiệp thành phố Việt Trì từ năm 2016 – 2019 ......................................................................................68 vii ộp Hộp 2.1: Kết quả phỏng vấn người dân về công tác đào tạo lao động nông nghiệp ven đô .......................................................................................................57 Hộp 2.2: Kết quả phỏng vấn về công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, gia tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp ven đô ....................................62 Hộp 2.3: Kết quả phỏng vấn về công tác hỗ trợ tiêu th sản phẩm nông nghiệp ven đô ..............................................................................................................65 1 MỞ ĐẦU T n cấp t i t của t i Nước ta là quốc gia đang phát triển nên quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ ở các vùng đô thị lớn và khu vực nông thôn ven đô. Trên thực tế, các thành phố trực thuộc Trung ương như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, các đôzthị loại Iztrong giaizđoạn 2010-2020 có xu hướng mở rộng không gian từ trung tâm lõi đô thị ra ngoại vi. Khu vực ven đô của các đô thị lớn thông thường có vai trò quan trọng trong gắn kết hoạt động sản xuất, buôn bán, vùng đệm giữa vùng sản xuất nông nghiệp nông thôn với thị trường trong nội thị, đồng thời cũng cung cấp NVL, nhân công cho khu vực trong nội thành và các công trình hạ tầng KTXH của địa phương, là cầu nối liênzkếtzđôzthịztrungztâm với các đô thị vệ tinh khác trong vùng đô thị lớn. Khu vực ven đô đang phải đối mặt với tình hình đô thị hóa với tốc độ nhanh chóng, điều này đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải hình thành các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả. Việc ứng d ng, phát triển thành công mô hình nông nghiệp ven đô không chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân về lương thực, thực phẩm tươi sống và an toàn, mà còn đáp ứng yêu cầu cảnh quan đô thị, tăng thêm không gian xanh bảo đảm hệ sinh thái đô thị bền vững. “Nông nghiệp tuy chiếm tỷ trọng nhỏ (1,85%) trong cơ cấu kinh tế của thành phố Việt Trì nhưng có vai trò rất quan trọng trong ph c v nhu cầu tiêu dùng của nhân dân khu vực đô thị; tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn. Thời gian qua, thực hiện các chương trình sản xuất nông nghiệp đô thị, thành phố Việt Trì đã đạt được những kết quả bước đầu, từng bước hình thành vùng sản xuất tập trung, tạo điều kiện để đầu tư phát triển theo hướng chuyên canh, nâng cao chất lượng, hiệu quả. Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp của thành phố là trên 5.400ha, t ng diện tích trồng lúa 2 v đạt gần 3.300ha/năm với sản lượng trên 12.200 tấn. Các địa phương đã mở rộng diện tích trồng lúa chất lượng cao, chuyển đ i cơ cấu mùa v , tăng diện tích trà xuân muộn trên 75% và trà mùa sớm trên 60% t ng diện tích gieo cấy.” (UBND thành phố Việt Trì) Có được những thành công trên là do, 2 thời gian qua UBND Thành phố Việt Trì đã triển khai đa dạng các giải pháp phát triển nông nghiệp ven đô. “UBND thành phố tập trung chỉ đạo phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, khuyến khích sản xuất liền vùng, cùng trà, cùng giống, áp d ng quy trình sản xuất hữu cơ, an toàn sinh học và liên kết tiêu th sản phẩm. Đồng thời nhân rộng các mô hình sản xuất rau, quả an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP; hoa chất lượng cao, tập trung ở các xã: Sông Lô, Tân Đức, Thanh Đình; hình thành một số mô hình trồng bưởi Diễn, dưa các loại, chuối, thanh long, nho, măng tây xanh trên vùng đất bãi. Việc chuyển đ i các mô hình nông nghiệp, ứng d ng công nghệ cao vào phát triển nông nghiệp đô thị không chỉ mở ra triển vọng gia tăng giá trị nông sản và thu nhập cho nông dân mà còn là hướng đi chiến lược đưa nông nghiệp đô thị phát triển bền vững.” (UBND thành phố Việt Trì) Bên cạnh những thành tự trong thời gian qua thì trên thực tế công tác QLNN về phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Việt Trì vẫn còn tồn tại những hạn chế nên kết quả phát triển nông nghiệp ven đô chưa đạt như kỳ vọng. Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản tri n n ng ng iệp ven t 2. Mục ti u ng i n c u, n iệ n nƣớc v p át n p ố Việt Trì” làm luận văn thạc sỹ của mình. vụ ng i n c u M c tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất ra các giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Việt Trì trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác QLNN về phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Việt Trì thời gian qua. Nhiệm v nghiên cứu: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác QLNN về phát triển nông nghiệp ven đô. - Phân tích thực trạng QLNN về phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Việt Trì thời gian qua, từ đó rút ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Việt Trì tới năm 2025. 3 3. Đối tƣ ng ng i n c u v p vi ng i n c u 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác QLNN về phát triển nông nghiệp ven đô theo chu trình quản lý. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2014-2019. Định hướng nghiên cứu và giải pháp đến năm 2025. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu tại Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Quan i , p ƣơng p áp ti p cận v p ƣơng p áp ng i n c u 4.1. Quan điểm: Tuân thủ quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa mác – Lênin. Tuân thủ chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước Việt Nam về đối tượng nghiên cứu. 4.2. Phương pháp tiếp cận: - Phương pháp từ trên xuống: Nghiên cứu các văn bản liên quan tới nội dung nghiên cứu: Từ các cơ quan Trung ương, Chính phủ, các bộ ngành, UBND tỉnh Phú Thọ, các sở ban ngành của tỉnh Phú Thọ, UBND thành phố Việt Trì liên quan tới quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô. - Phương pháp từ dưới lên: Nghiên cứu việc triển khai thực hiện từ các văn bản từ doanh nghiệp, địa phương, Trung ương về lĩnh vực quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô. 4.2. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận: Luận văn áp d ng chủ nghĩa duy vật lịch sử và duy vật biện chứng để tiếp cận và phân tích nội dung và các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô. - Phương pháp thu thập thông tin: + Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 4 Tác giả thu thập các sách chuyên khảo, luận văn, luận án,… có liên quan tới đề tài nghiên cứu là quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô Tác giả thu thập các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế, xã hội, phát triển nông nghiệp ven đô của địa bàn nghiên cứu thông qua các báo cáo của cơ quan quản lý nhà nước Tác giả thu thập các văn bản, quy định chính sách của địa phương về quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô. + Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Tác giả sử d ng phương pháp điều tra xã hội học. Đối tượng khảo sát là cán bộ quản lý về phát triển nông nghiệp ven đô của Khối UBND thành phố Việt Trì và các hợp tác xã, hộ dân, doanh nghiệp trong sản xuất nông nghiệp ven đô. Số lượng cán bộ khảo sát là 35 người. Ngoài ra, tác giả còn tiến hành khảo sát các chủ thể sản xuất nông nghiệp ven đô (các hộ gia đình, các hợp tác xã, doanh nghiệp,...) với số lượng 70 người. Nội dung khảo sát sẽ tập trung đánh giá tình hình quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô của địa phương. Bảng câu hỏi được thiết kế theo thang đo 5 mức độ của Likert. Theo đó, 5 mức độ được đánh giá từ 1 đến 5 như sau: Thời gian khảo sát thực hiện trong tháng 8/2020. Dữ liệu khảo sát thu thập sẽ được tác giả phân t thống kê, tính toán các mức điểm trung bình và so sánh với khoảng điểm đánh giá để nhận xét, đánh giá về tình hình QLNN về phát triển nông nghiệp ven đô của địa phương. Khi đó: Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8 Ý nghĩa các mức như sau: 5 1.00 – 1.80: Rất không đồng ý/ Rất không hài lòng/ Rất không quan trọng… 1.81 – 2.60: Không đồng ý/ Không hài lòng/ Không quan trọng… 2.61 – 3.40: Không ý kiến/ Trung bình… 3.41 – 4.20: Đồng ý/ Hài lòng/ Quan trọng… 4.21 – 5.00: Rất đồng ý/ Rất hài lòng/ Rất quan trọng Tác giả đã phát phiếu điều tra cho các đối tượng khảo sát đã lựa chọn qua hình thức gửi email và phát phiếu trực tiếp. Sau đó, tác giả tiến hành gọi điện trực tiếp cho các đối tượng khảo sát nhằm đảm bảo tỷ lệ phản hồi cao nhất. Sau khi phát ra 35 phiếu hỏi dành cho CBQL, tác giả thu về 35 phiếu hợp lệ, đạt tỷ lệ phản hồi 100%. Đối với chủ thể sản xuất nông nghiệp ven đô, tác giả phát ra 70 phiếu hỏi, thu về 70 phiếu, trong đó có 68 phiếu hợp lệ. Dữ liệu sơ cấp sau khi thu thập được sẽ được tác giả tiến hành phân t thống kê và tiến hành sử d ng phần mềm excel để xử lý số liệu. - Phương pháp phân tích dữ liệu + Phương pháp phân tích dãy số thời gian Nghiên cứu này sử d ng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ " trong dãy số là 1 năm, 2 năm và 3 năm. ” Phương pháp này được tác giả sử d ng trong luận văn để xem xét sự biến động của các chỉ tiêu phản ánh kết quả phát triển nông nghiệp ven đô của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014 – 2019, từ đó đánh giá kết quả quản lý nhà nước về nông nghiệp ven đô. + Phương pháp so sánh So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế, xã hội đã được " lượng hoá có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau: ” Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. Phương pháp so sánh gồm các dạng: So sánh qua các giai đoạn khác nhau; " So sánh các đối tượng tương tự; So sánh các yếu tố, hiện tượng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến. ” Phương pháp này được tác giả sử d ng trong luận văn để so sánh bằng số 6 tương đối và so sánh bằng số tuyệt đối về phát triển nông nghiệp ven đô của Thành phố và các chỉ tiêu phản ánh quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô của Thành phố. ng ĩa của t i 5.1. Về mặt lý luận và học thuật: Có thể sử d ng để tham khảo cho người học ngành quản lý nhà nước khi muốn tìm hiểu các vấn đề lý luận về QLNN về phát triển nông nghiệp ven đô. 5.2. Về mặt thực tiễn: Đề tài cung cấp cho cán bộ quản lý của địa phương và các đối tượng quan tâm khác bức tranh nhận định thực tiễn về thực trạng quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014 – 2019. Từ đó, đề tài kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô của địa phương trong những năm tiếp theo. 6 K t cấu của t i Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị, m c l c, tài liệu tham khảo luận văn sẽ được chia thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp ven đô trên địa bàn Thành phố Việt Trì Chương 3: Phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp ven đô trên địa bàn thành phố Việt Trì 7. T ng quan t i iệu ng i n c u i n quan n t i QLNN đối với phát triển nông nghiệp ven đô là một đề tài còn mới, theo tác giả tìm hiểu chỉ có hơn 20 công trình nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả đi sâu vào những công trình nghiên cứu dưới đây: Nguyễn Đăng Nghĩa và Mai Thành Ph ng (2011), “Nông nghiệp đô thị và ven đô thị”, Diễn đàn khuyến nông và nông nghiệp lần thứ 3, Chuyên đề: Những mô hình nông nghiệp đô thị hiệu quả, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp 7 với Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long t chức, tr.10-22. Nhóm tác giả đã cho rằng: “cơ hội cũng như thuận lợi trong phát triển nông nghiệp ven đô là giảm chi phí đóng gói, lưu trữ và vận chuyển thực phẩm tươi sống; đồng thời góp phần tạo việc làm, thu nhập cho người thất nghiệp và hưu trí ở khu vực ven đô. Nông nghiệp đô thị và ven đô có nhiều lợi thế khi dễ dàng tiếp cận các dịch v (tài chính, chuyển giao KHCN, du lịch…). Loại hình nông nghiệp này còn góp phần giảm thiểu những tác động tiêu cực của biến đ i khí hậu (BĐKH), hạn chế ô nhiễm môi trường khi khả năng tái sử d ng lớn chất thải hữu cơ từ đô thị. Tuy nhiên, nông nghiệp đô thị và ven đô thường chịu thách thức, rủi ro cho sự phát triển khi bị cạnh tranh về đất, nước, năng lượng và lao động với các ngành kinh tế khác; bị tác động lớn đến chất lượng khi sử d ng nguồn nước ô nhiễm do chất thải đô thị, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và môi trường sống của cư dân ngoại thành.” Võ Võ Thị Hồng Hạnh (2011) Phát triển nông nghiệp bền vững ở các huyện ngoại thành Hà Nội. Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững. Nội dung, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp bền vững ở các huyện ngoại thành, kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững ở một số quốc gia và một số địa phương, bài học có thể tham chiếu cho các huyện ngoại thành Hà Nội. Bằng tài liệu khá đầy đủ, tác giả đã phản ánh thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở các huyện ngoại thành Hà Nội. Những kết quả đã đạt được, hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất được 3 giải pháp hoàn thiện: Quy hoạch phát triển nông nghiệp ngoại thành trong t ng thể quy hoạch phát triển đô thị, phát triển NNL trên cơ sở những kiến thức về kỹ thuật sản xuất, những thành tựu công nghệ mới gắn với bảo vệ môi trường, kết nối sản xuất vơi tiêu th bảo đảm n định đầu ra cho nông dân các huyện ven đô. Nguyễn Phượng Lê, Lê Văn Tân (2013), “Vai trò của sản xuất nông nghiệp đối với các hộ dân vùng ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình ở Thị trấn Trâu Quỳ - huyện Gia Lâm”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 7. Trong nghiên cứu của mình các tác giả đã chỉ ra rằng đô thị hóa là xu hướng tất yếu trong 8 phát triển. Những năm qua, hiện trạng đô thị hóa của nước ta diễn ra ngày càng sâu rộng, tốc độ ngày càng nhanh hơn. Tuy nhiên, tác động của đô thị hóa cũng gây ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp khi mà đất nông nghiệp có xu hướng thu hẹp lại. Do đó, người dân ở khu vực ven đô thị chịu ảnh hưởng không nhỏ, vừa tiêu cực vừa có tích cực. Trong đó, điển hình lớn nhất của đô thị hóa là mất tư liệu sản xuất của ngành nông nghiệp khi đất đai bị thu hẹp, dư thừa lao động. Chính vì vậy, nhiều tác giả, nhiều nhà quản lý đã chú trọng quan tâm nghiên cứu tới các chính sách đối với phát triển nông nghiệp khu vực này. Để giảm bớt các tác động của đô thị hóa đối với người dân khu vực này thì phát triển nông nghiệp ven đô được coi là một trong những giải pháp hữu hiệu. Nhóm tác giả đã kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính trong phân tích vai trò của phát triển nông nghiệp ven đô khu vực thị trấn Trâu Quỳ. Nhóm tác giả nhận định, phát triển nông nghiệp ven đô có vai trò quan trọng. Phát triển nông nghiệp ven đô sẽ mở rộng thu nhập của các hộ dân thông qua gia tăng quy mô và đa dạng cơ cấu thu nhập của họ. Ngoài ra nông nghiệp ven đô có vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực, an toàn VSTP, giải quyết lao động dư thừa ở khu vực này. Qua đô thị hóa, số hộ dân không còn đất đai gia tăng nhưng lại không có khả năng chuyển đ i ngành nghề do giới hạn về vốn, trình độ lao động, độ tu i lao động, hay giới tính. Nhờ phát triển kinh tế, tình hình xã hội, an ninh cũng được n định, văn hóa được gìn giữ. Lê Văn Tân (2016), Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. M c đích của luận văn là phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội. Từ đó đề xuất, đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội. Với phương pháp tiếp cận có sự tham gia, luận văn đã sử d ng phương pháp thu thập số liệu từ cơ quan các cấp, các tài liệu sách báo, phỏng vấn bằng bảng câu hỏi đối với 70 cơ sở điều tra là các hộ, HTX, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp trên 2 địa bàn huyện Gia Lâm và huyện Thanh Trì. Dùng phần mềm Excel để t ng hợp số liệu, sau đó dùng thống kê mô tả 9 và so sánh để phân tích thực trạng cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Hà Nội Bùi Thanh Tuấn (2018), “Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội”, luận án tiến sỹ, Trường Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Luận văn đã góp phần làm rõ hơn lý luận về phát triển NN ở các huyện ngoại thành. Tác giả đã đưa qua quan niệm, đặc điểm của phát triển NN ở các huyện ngoại thành, đồng thời làm rõ nội dung và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển NN ở các huyện ngoại thành cũng như các chỉ tiêu đánh giá. Bên cạnh đó tác giả cũng nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NN ở các huyện ngoại thành một số quốc gia và một số địa phương để đưa ra các kinh nghiệm có thể ứng d ng cho Thủ đô Hà Nội. Luận án cũng đã phân tích thực trạng phát triển NN ở các huyện ngoại thành ở Thành phố Hà Nội. Ngoài dữ liệu thứ cấp, tác giả đã khảo sát 17 huyện ngoại thành của Thủ đô, đặc biệt tập trung vào 3 vùng tiêu sinh thái (vùng gò đồi, vùng đồng bằng và vùng đất bãi ven sông) về thực trạng phát triển nông nghiệp và ảnh hưởng từ quá trình đô thị hóa đối với phát triển nông nghiệp. Trên cơ sở dữ liệu thu thập được, luận án đã đánh giá những thành tựu, hạn chế trong phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội cũng như những khó khăn, nguyên nhân dẫn tới những hạn chế đó. Tác giả cũng dành dữ lượng lớn của luận án cho việc đề xuất các giải pháp hữu hiệu, thiết thực để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội tới năm 2025. Nhìn chung, đãzcózmộtzsốznghiênzcứu của cácztác giả về nông nghiệp ven đô hay nông nghiệp ngoại thành ở các đô thị trong nước. Tuy vậy, các tác giả thường chủzyếu tậpztrung đánhzgiá, nghiên cứu sự phát triển của nông nghiệp ven đô, chưa có tác giả nào nghiên cứu về QLNN đối với phát triển nông nghiệp ven đô thị. Do đó, luận văn của tác giả nghiên cứu sẽ không trùng lắp với các công trình khác đã công bố. 10 C ƢƠNG 1: CƠ SỞ L LU N V KIN QUẢN L N NƢỚC V P 1.1 N ng ng iệp ven N IỆM T T TRI N N N N C TI N V IỆP V N Đ v p át tri n n ng ng iệp ven 1.1.1 Những vấn đề chung về nông nghiệp ven đô 1.1.1.1 Khái niệm Vùng ven là một khái niệm còn tương đối mới mẻ, chỉ bắt đầu được nghiên cứu từ đầu thế kỷ 21. “Vùng ven - periurban” được sử d ng trong các công trình nghiên cứu khoa học để chỉ sự thay đ i đô thị ngày nay tại các nước đang phát triển. Theo Micheal Leaf (2001) “từ vùng ven - periurban là do sự kết hợp giữa hai từ peripheral (ngoại biên) và urban (đô thị).” Trong bảng ghi chú thuật ngữ trong State of the Environment của Bộ Môi trường Úc có ghi chú: “Khu dân cư có mật độ dân số thấp hơn và có đường sá nằm ở ngoại biên của các vùng đô thị, trong đó vẫn còn sót lại một số khu đất nông thôn nhỏ nằm lọt giữa mạng lưới nhà cửa của vùng ngoại ô” hoặc “khu vực chuyển tiếp, hoặc tương tác trong đó có các hoạt động đô thị và nông thôn xen kẽ nhau, và các đặc điểm cảnh quan có thể thay đ i rất nhanh do hoạt động của con người” (Bộ Môi trường Úc, 2001). Theo Terry McGee (2008) vùng ven là “một khái niệm, là vùng có sự tương tác giữa nông thôn và thành thị. Tuy nhiên, để có được một định nghĩa chính xác hơn về vùng ven, phải dựa vào tính đặc thù của từng vùng đại đô thị. Theo định nghĩa này, vùng ven không cố định về mặt địa lý.” Trong các vùng đại đô thị, khu trung tâm đô thị mở rộng thông qua tái phân định ranh giới hành chính. Còn vùng ngoại vi (ngoại thành) thì cứ tiếp t c mở rộng ra ngoài cùng với các hoạt động xâm chiếm vùng nông thôn. Như vậy, mặc dù vùng ven của các vùng đô thị đều bị tác động giống nhau bởi nhu cầu phát triển KTXH nhưng giữa các vùng luôn tồn tại sự khác biệt nhiều do trình độ phát triển KTXH của từng nước, từng vùng miền. Theo đó, vùng ven là một vùng nóng đang có chuyển động đô thị hóa. Vùng này là điểm quá độ và vùng chuyển tiếp, là khu đệm giữa nông thôn và thành thị, giữa cái yên tĩnh và cái sôi động, giữa cái bảo thủ của nông dân và cái thoáng mở
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan