Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ...

Tài liệu Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

.PDF
104
1
132

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG PHAN THANH TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG PHAN THANH TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thái Thuỷ Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc và đƣợc phép công bố. Phú Thọ, ngày tháng 12 năm 2020 Học viên Phan Thanh Trƣờng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện Luận văn Thạc sỹ tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và sự động viên của gia đình, đã tạo điều kiện về thời gian, hƣớng dẫn nội dung, cung cấp tài liệu và những thông tin cần thiết. Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả quý thầy, cô giáo của Đại học Hùng Vƣơng đã giảng dạy tận tình và truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thái Thủy- Phòng Hợp tác Quốc tế, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đã tận tình hƣớng dẫn và có những đóng góp quý báu để tôi hoàn thành Luận văn này. Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi kính mong quý thầy, cô và những ngƣời quan tâm đến đề tài có những đóng góp, giúp đỡ để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn./. Phú Thọ, ngày tháng 12 năm 2020 Học viên Phan Thanh Trƣờng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vi DANH MỤC SƠ ĐỒ ...................................................................................... vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... viii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 3 4. Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu........................ 3 5. Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 7 6. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 7 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................... 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG .................................................. 10 1.1. Cơ sở lý luận về môi trƣờng và Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng ......... 10 1.1.1. Một số khái niệm, nội dung có liên quan .............................................. 10 1.1.2. Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng ......................................................... 12 1.1.3. Nội dung Quản lý nhà nƣớc về Môi trƣờng .......................................... 19 1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến Quản lý Nhà nƣớc về Môi trƣờng .............. 21 1.1.5. Chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả Quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng .. 22 1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về Quản lý Nhà nƣớc về Môi trƣờng .................. 23 1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng .............................................................................................................. 23 1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Thanh Sơn ............................... 27 iv CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ . 29 2.1. Đặc điểm địa bàn huyện Thanh Sơn ........................................................ 29 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 29 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ................. 30 2.1.3. Vấn đề môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn ............................... 35 2.2. Tình hình Quản lý Nhà nƣớc về Môi trƣờng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ................................................................................................................... 42 2.2.1. Thực trạng Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng tại huyện Thanh Sơn .... 42 2.2.2. Đánh giá công tác Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng qua điều tra khảo sát các nhóm đối tƣợng có liên quan trên địa bàn huyện Thanh Sơn ............. 61 2.2.3. Những kết quả đạt đƣợc và một số tồn tại trong công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn........................................ 68 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN ........................................................................................................ 75 3.1. Bối cảnh chung tác động đến Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng ............. 75 3.1.1 Bối cảnh trong nƣớc ............................................................................... 75 3.1.2. Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ và huyện Thanh Sơn................................................................................................................... 76 3.2. Định hƣớng Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng ........................................ 76 3.2.1. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện ................................ 76 3.2.2. Định hƣớng đầu tƣ phát triển về môi trƣờng ........................................ 76 3.3. Quan điểm Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn trong thời gian tới .................................................................................... 77 3.4. Giải pháp tăng cƣờng, bảo đảm Quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng .......... 77 3.4.1. Các giải pháp tổng thể ........................................................................... 77 3.4.2. Giải pháp về tuyên truyền ..................................................................... 78 v 3.4.3. Giải pháp về về cơ cấu tổ chức Quản lý Nhà nƣớc............................... 80 3.4.4. Giải pháp về tài chính, đầu tƣ cho môi trƣờng ..................................... 81 3.4.5. Giải pháp về hoạt động giám sát, thanh tra môi trƣờng ........................ 82 3.4.6. Giải pháp về nguồn lực con ngƣời và sự tham gia của cộng đồng quản lý môi trƣờng ................................................................................................... 82 3.4.7. Giải pháp tăng cƣờng chỉ đạo công tác Quản lý Nhà nƣớc trong thời gian tới ............................................................................................................. 84 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .......................................................................... 85 1. Kết luận ....................................................................................................... 85 2. Kiến nghị ..................................................................................................... 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 88 PHỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê mẫu điều tra ......................................................................... 5 Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Thanh Sơn năm 2019 .............. 31 Bảng 2.2: Dân số và cơ cấu dân số huyện Thanh Sơn .................................... 31 Bảng 2.3: Quy mô và tốc độ tăng giá trị sản xuất (giá trị thực tế) huyện Thanh Sơn................................................................................................................... 33 Bảng 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Thanh Sơn ....................................... 34 Bảng 2.5: Hiện trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện năm 2019 ........... 39 Bảng 2.6: Tổng hợp các văn bản quy phạm pháp luật về QLNN về môi trƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ..................................................................... 45 Bảng 2.7: Kết quả của công tác quản lý thu gom RTSH năm 2019 ............... 55 Bảng 2.8: Thống kê công tác giám sát, thanh tra, giải quyết và xử lý vi phạm về môi trƣờng giai đoạn 2017-2019 trên địa bàn huyện Thanh Sơn .............. 59 Bảng 2.9: Kết quả điều tra hộ dân về tình hình bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn............................................................................................. 62 Bảng 2.10: Khảo sát về bộ máy, nhân sự QLNN về môi trƣờng .................... 64 Bảng 2.11: Khảo sát đánh giá về công cụ QLNN về môi trƣờng ................... 65 Bảng 2.12: Khảo sát đánh giá về tác động môi trƣờng ................................... 66 Bảng 2.13: Khảo sát đánh giá về Công tác thu gom xử lý rác thải................. 67 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy QLNN về môi trƣờng tại huyện Thanh Sơn ....... 43 Sơ đồ 2.2: Mô hình thu gom, xử lý RTSH gắn với Chƣơng trình phân loại CTRSH tại nguồn ở huyện Thanh Sơn ........................................................... 50 Sơ đồ 2.3: Hệ thống tổ chức áp dụng quản lý chất thải rắn tại huyện Thanh Sơn................................................................................................................... 53 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ 1 MT Môi trƣờng 2 KHCN&MT Khoa học, công nghệ và môi trƣờng 3 PTBV Phát triển bền vững 4 RTSH Rác thải sinh hoạt 5 QLNN Quản lý Nhà nƣớc 6 HTX Hợp tác xã 7 VSMT Vệ sinh môi trƣờng 8 ÔNMT Ô Nhiễm môi trƣờng 9 TN&MT Tài nguyên và Môi trƣờng 10 UBND Ủy ban nhân dân 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay bảo vệ môi trƣờng (MT) đang là chủ đề đƣợc cả xã hội quan tâm chú ý, MT không chỉ diễn ra ở Việt Nam mà còn ở tất cả các quốc gia diễn ra trên toàn thế giới. Song song với sự tăng trƣởng lớn mạnh của nền kinh tế thị trƣờng thì các nguồn nguy hoại đối với môi trƣờng ngày càng gia tăng, ví dụ ô nhiễm môi trƣờng không khí, ô nhiễm môi trƣờng đất, ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Hệ lụy từ ô nhiễm môi trƣờng mang lại là ảnh hƣởng rất nhiều về mọi mặt đối với cuộc sống của con ngƣời (gia tăng tỷ lệ bệnh tật, ung thƣ, phát sinh chi phí xử lý môi trƣờng, giảm năng suất cây trồng,...). Lƣợng chất thải, khí thải ngày càng nhiều và đa dạng, trong khi đó các biện pháp xử lý thì kém hiệu quả cùng với sự lơ là thiếu tập trung vào xử lý tránh hủy hoại môi trƣờng đã làm cho môi trƣờng bị suy thoái. Môi trƣờng nông thôn đang đứng trƣớc nhiều thách thức nhƣ ô nhiễm không khí, rác thải, nƣớc thải... Tuy đã có sự quản lý của Nhà nƣớc nhƣng còn nhiều bất cập đặc biệt là quản lý và MT nông thôn, quản lý còn chồng chéo, công tác tuyên truyền chƣa đồng bộ thƣờng xuyên, ý thức trách nhiệm của cộng đồng đối với vấn đề quản lý môi trƣờng còn bị xem nhẹ. Bên cạnh đó vấn đề phong tục, tập quán của một bộ phận đồng bào dân tộc cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến công tác quản lý MT nông thôn. Thanh Sơn là huyện miền núi nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ. Huyện có 23 đơn vị hành chính cơ sở (22 xã, 1 thị trấn). Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 62.177,06 ha, Là một huyện thuần nông, khu vực nông nghiệp, nông thôn chiếm trên 90% diện tích tự nhiên và chiếm 80% dân số toàn huyện (năm 2019). Tính đến hết năm 2019, giá trị tăng thêm của huyện (theo giá so sánh 2010) đạt: 2.013,5 tỷ đồng, đạt 100,1% kế hoạch (tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2018); Trong đó: + Nông lâm nghiệp, thủy sản: 784,1 tỷ đồng, tăng 33,96%; + Công nghiệp và xây dựng: 425,8 tỷ đồng, tăng 13,43%; + Các ngành dịch vụ: 803,6 tỷ đồng, tăng 7,97%. Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội là nhiều vấn đề đặt ra, trong đó tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ở nông thôn nhƣ hiện nay là rất nghiêm trọng. Rác thải sinh hoạt, rác thải từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi của các hộ gia đình vẫn chƣa đƣợc xử lý triệt để. Thêm vào đó, quy hoạch và quản lý quy hoạch còn nhiều bất 2 cập. Hầu hết các xã chƣa có nơi thu gom, xử lý nƣớc thải, chất thải... đã ảnh hƣởng đến vệ sinh môi trƣờng. Thanh Sơn là một huyện có tiềm năng lớn trong phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, có nhiều loại tài nguyên khoáng sản (sắt, titan, cao lanh,…). Trong những năm qua, thực hiện Luật MT, công tác QLNN về môi trƣờng huyện Thanh Sơn thời gian qua đã có bƣớc chuyển biến, góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng trên địa bàn. Tuy vậy, công tác quản lý môi trƣờng còn bộc lộ nhiều điểm yếu nhƣ: nguồn nhân lực còn thiếu, năng lực quản lý của cán bộ còn yếu; công cụ quản lý vừa thiếu vừa yếu, các văn bản còn chồng chéo, nội dung văn bản còn chung chung chƣa phù hợp với thực tế của địa phƣơng; nhận thức của ngƣời dân trong việc MT còn rất hạn chế; các chế tài xử lý chƣa có đủ sức răn đe. Xuất phát từ sự cần thiết về mặt lý luận và thực tiễn, tôi lựa chọn nghiên cứu u n Nhà n v m i tr ng tr n àn huy n Th nh n, t nh Phú Thọ làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn về môi trƣờng và QLNN về môi trƣờng, đề tài tập trung phân tích làm rõ thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng tại huyện Thanh Sơn, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới xuất phát từ thực trạng nghiên cứu. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về môi trƣờng, QLNN về môi trƣờng và thực tiễn về QLNN đối với môi trƣờng ở địa phƣơng; - Nghiên cứu thực trạng QLNN về môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn; - Từ thực trạng môi trƣờng trên địa bàn huyện, đề tài đi sâu tìm hiểu những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế tồn tại trong công tác QLNN về môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn, Phú Thọ; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động QLNN về môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn; 3 - Đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về môi trƣờng huyện Thanh Sơn, Phú Thọ 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu * Đối t ợng nghi n ứu: QLNN về môi trƣờng cấp huyện gồm các chính sách thực hiện, biện pháp triển khai thực hiện công tác môi trƣờng tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ. * Đối t ợng i u tr : Các doanh nghiệp, tổ chức, Ban Quản lý môi trƣờng; Các tổ tự quản, tổ thu gom rác thải; Các hộ nông dân; Cán bộ huyện, xã. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Về thời gian + Đề tài thu thập số liệu có liên quan từ năm 2017 - 2019 để làm cơ sở nghiên cứu, đánh giá, so sánh. + Đề xuất định hƣớng và giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn 2030. 3.2.2. Về không gian Nghiên cứu trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tập trung ở 3 Sơn Hùng, Cự Thắng, Địch Quả là những nơi có những khu vực chăn nuôi tập trung, vấn đề môi trƣờng đất, nƣớc đƣợc ngƣời dân đặc biệt quan tâm. 3.2.3. Về nội dung Nghiên cứu cả lý thuyết và thực tiễn, cả hiện trạng và tƣơng lai QLNN đối với môi trƣờng đất, nƣớc. Làm rõ cơ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá thực trạng, đề xuất định hƣớng và giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn với các nội dung cụ thể: - Đánh giá đƣợc hiện trạng môi trƣờng đất, nƣớc của các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Thanh Sơn chủ yếu dƣới góc độ thực hiện các công việc về QLNN về môi trƣờng; - Các giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN. 4. Quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Quan điểm nghiên cứu 4 -Tuân thủ quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin; - Tuân thủ tƣ tƣởng phát triển vì dân do dân của chủ tịch Hồ Chí Minh; - Tuân thủ chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và nhà nƣớc Việt Nam về đối tƣợng nghiên cứu. 4.2. Phƣơng pháp tiếp cận - Phƣơng pháp tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn Tác giả áp dụng phƣơng pháp tiếp cận từ lý thuyết hoạt động QLNN về môi trƣờng đến việc tìm hiểu đánh giá thực tế của việc thực hiện công tác quản lý này trên địa bàn nghiên cứu. - Phƣơng pháp tiếp cận liên ngành, liên vùng Dựa trên các kinh nghiệm QLNN về môi trƣờng ở địa phƣơng có điểm tƣơng đồng với địa bàn nghiên cứu và địa phƣơng lân cận với địa bàn nghiên cứu thì tác giả lựa chọn áp dụng kinh nghiệm đó để xây dựng nên các biện pháp tăng cƣờng hoàn thiện QLNN về môi trƣờng của địa bàn nghiên cứu. Để giải quyết vấn đề đạt đƣợc các mục tiêu của quản lý không thể tiến hành các nỗ lực riêng rẽ mà cần phải giải quyết tất cả các nhân tố tác động đến chất lƣợng, các quá trình chất lƣợng quản lý trong một hệ thống hoàn chỉnh. Nhƣ vậy để quán triệt quan điểm về phƣơng pháp tiếp cận, áp dụng phân tích vấn đề môi trƣờng trong luận văn này, tác giả đã nghiên cứu vấn đề quản lý nhƣ sau: - Xây dựng chính sách, mục tiêu của QLNN cấp huyện về môi trƣờng - Xác định các nội dung QLNN về môi trƣờng và trách nhiệm cần thiết để đạt đƣợc các mục tiêu QLNN về môi trƣờng - Áp dụng các phƣơng pháp điều tra khảo sát để xác định những mặt đạt đƣợc và hạn chế tồn tại trong công tác QLNN về môi trƣờng trên địa bàn nghiên cứu - Xác định giải pháp nâng cao và tăng cƣờng công tác QLNN về môi trƣờng trên địa bàn nghiên cứu. 4.3. Nội dung thu thập thông tin số liệu * Thu thập tài i u thứ cấp 5 Thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu bao gồm: Các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc; các chính sách, chủ trƣơng của tỉnh Phú Thọ, của huyện Thanh Sơn, QLNN về môi trƣờng … Những tài liệu, số liệu này đã đƣợc công bố trên các sách, báo, tạp chí, các văn kiện, Nghị quyết, các báo cáo..., đƣợc thu thập bằng cách sao chép, đọc, trích dẫn nhƣ trích dẫn tài liệu tham khảo, cụ thể: - Niên giám thống kê tại Chi cục Thống kê huyện Thanh Sơn. - Báo cáo kinh tế - Xã hội thu thập tại Văn phòng HĐND – UBND huyện Thanh Sơn. - Báo cáo tổng kết về môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn - Báo cáo tiến độ xây dựng nông thôn mới và Báo cáo tổng kết công tác xây dựng nông thôn mới của huyện Thanh Sơn. * Thu thập tài i u s ấp - Chọn mẫu nghiên cứu: 100 mẫu điều tra. Tổng số mẫu điều tra đƣợc phân chia nhƣ sau: Bảng 1: Thống kê mẫu điều tra STT Đối tƣợng điều tra I Số lƣợng Cán ộ huy n, xã 10 Lãnh đạo huyện 1 Cán bộ phòng TN&MT 3 Lãnh đạo các xã và cán bộ địa chính xã 6 II á III á t tự qu n, t thu gom rá th i IV o nh nghi p, t hứ , n u n m i tr ng 6 4 Nhóm hộ ân 80 Hộ khá 30 Hộ trung bình 20 Hộ nghèo 30 Tổng cộng 100 (Nguồn: Tá gi t ng hợp, từ tháng 4 ến tháng 5 năm 2020) 6 4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn: 4.3.1. Phương pháp phân tích thống kê Phân tích và tổng hợp, tổng luận các tài liệu và các công trình nghiên cứu trƣớc đó mang lại một số lợi ích cơ bản: giúp tránh sự trùng lặp trong nghiên cứu; thừa kế các kết quả nghiên cứu trƣớc đó; biết đƣợc các thiếu xót của các nghiên cứu trƣớc đó và định hƣớng đƣợc các nghiên cứu ở mức độ phát triển cao hơn. Kế thừa các công trình đã nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp, đặc biệt coi trọng phƣơng pháp tổng kết thực tiễn về QLNN về môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn. 4.3.2. Phương pháp chuyên gia Phƣơng pháp chuyên gia là phƣơng pháp điều tra qua đánh giá của các một số nhà quản lý cấp cao, chuyên gia về lĩnh vực môi trƣờng. Tác giả tiến hành phỏng vấn trao đổi qua điện thoại tới 06 chuyên gia để thu thập ý kiến và giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN đối với môi trƣờng trên địa bàn huyện và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn trong những năm tiếp theo. 4.4. Khung phân tích Luận văn sử dụng khung phân tích từ các nội dung nghiên cứu về QLNN đối với MT, MT nông thôn, các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý MT, đề xuất các giải pháp quản lý MT trên địa bàn huyện Thanh Sơn. Nội dung của quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng (1) Lập kế hoạch (2) Tổ chức thực hiện kế hoạch (3) Kiểm tra, giám sát Các nhân tố ảnh hƣởng đến QLNN về môi trƣờng: - Nhân tố chủ quan - Nhân tố khách quan Các giải pháp: (1) Giải pháp 1; (2) Giải pháp 2; ...; (n) Giải pháp n. Sơ đồ 01. Khung phân tích QLNN về môi trƣờng (Nguồn: Tá gi t ng hợp tháng 4/2020) 7 5. Đóng góp mới của luận văn 5.1. Về mặt lý luận và học thuật Góp phần làm rõ hơn về cơ sở lý luận và thực tiễn về các quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, các chính sách của nhà nƣớc đối với môi trƣờng, MT nói chung và môi trƣờng nông thôn nói riêng. Làm sáng tỏ vấn đề kết quả và hiệu quả QLNN về môi trƣờng trên địa bàn cấp huyện. 5.2. Về mặt thực tiễn - Đánh giá đƣợc những bất cập trong công tác QLNN đối với vấn đề môi trƣờng ở huyện Thanh Sơn, Phú Thọ; - Cung cấp cơ sở thực tiễn về thực hiện QLNN về môi trƣờng tại địa bàn huyện Thanh Sơn, Phú Thọ. - Cung cấp một số giải pháp tăng cƣờng hiệu quả về việc thực hiện QLNN về môi trƣờng thực tiễn tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài đƣợc đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về QLNN về môi trƣờng; Chƣơng 2: Thực trạng QLNN về môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; Chƣơng 3: Định hƣớng, quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ. 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, nhiều vấn đề môi trƣờng chƣa đƣợc giải quyết, theo tinh thần của Nghị quyết 11 của Trung ƣơng: “Nhằm quán triệt thực hiện chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc về công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc, tình hình kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn Việt Nam đã có những bƣớc chuyển biến tích cực. Đời sống đại bộ phận ngƣời dân khu vực nông thôn đƣợc cải thiện góp phần nâng cao hiệu quả công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội. Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khu vực nông thôn đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nƣớc. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, đã góp phần nâng cao cơ sở vật chất, hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu trong trồng trọt, chăn nuôi và 8 sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong các làng nghề tại khu vực nông thôn. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn đã và đang đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý về môi trƣờng và MT nông thôn trong giai đoạn hiện nay”. Trong tài liệu tác giả sử dụng 29 tài liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu đề tài, tuy nhiên trong nội dung này tác giả chỉ lựa chọn và đề cập tới các công trình nghiên cứu tiêu biểu nhất để viết tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Trên thực tế đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề môi trƣờng nhƣ đề tài “Nghiên cứu môi trƣờng nƣớc thải, nƣớc bề mặt, trầm tích ao hồ, đất, chất tải rắn khu vực Công ty Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao” do Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng chủ quản và TS. Nghiêm Trung Dũng làm chủ nhiệm thực hiện từ 2007 - 2010; Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các mô hình quản lý môi trƣờng các làng nghề ở đồng bằng Bắc bộ” do Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam quản lý và Chủ nhiệm đề tài Đặng Kim Chi thực hiện từ 2002 – 2004. Hai công trình nghiên cứu trên đã tập trung đánh giá thực trạng và đƣa ra các giải pháp về môi trƣờng, đặc biệt liên quan đến môi trƣờng nông thôn. Tuy nhiên cho đến nay chƣa có đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu vấn đề quản lý MT một cách có hệ thống trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Đề tài: “Những thách thức của môi trƣờng Việt Nam và các biện pháp QLNN” của Bùi Thị Lan Hƣơng (2016). Tác giả đề cập cơ bản một số vấn đề về môi trƣờng và QLNN về môi trƣờng nói chung. Tác giả cũng đề cập đến những thách thức của môi trƣờng Việt Nam đang tồn tại. Kết quả đạt đƣợc của đề tài là đã nêu bật những nguyên tắc công tác QLNN về môi trƣờng và đƣa ra giải pháp QLNN nhằm thực thi chiến lƣợc giảm thiểu thách thức với môi trƣờng. Tuy nhiên đề tài này còn khá hạn chế do tiếp cận ở góc độ vĩ mô nên việc giải quyết triệt để các vấn đề môi trƣờng là chƣa khả thi. Đề tài “Đánh giá thực trạng quản lý môi trƣờng nông thôn tại tỉnh Tây Ninh” của Đinh Thị Hải Vân (2015). Tác giả đã đánh giá thực trạng môi trƣờng nông thôn tại các địa phƣơng nói chung thuộc tỉnh Tây Ninh. Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng - Đánh giá tình hình hiểu biết của ngƣời dân. Đề tài đã thu thập các thông tin, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và đánh giá trực trạng về chất lƣợng môi 9 trƣờng của địa phƣơng, những tồn tại về môi trƣờng cần có giải pháp khắc phục. Đề tài thu thập thông tin về hiểu biết của ngƣời dân về môi trƣờng góp phân nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này. Đƣa ra các giải pháp MT cho khu vực nghiên cứu. Đề tài “Quản lý môi trƣờng nông nghiệp nông thôn tỉnh Quảng Ninh” Nguyễn Thị Minh Thủy (2015). Đề tài có mục đích đánh giá thực trạng quản lý môi trƣờng nông nghiệp nông thôn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý môi trƣờng nông nghiệp nông thôn tỉnh Quảng Ninh. Bằng việc đánh giá thực trạng quản lý môi trƣờng nông nghiệp nông thôn tại tỉnh Quảng Ninh, tác giả đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý môi trƣờng nông nghiệp nông thôn tại tỉnh Quảng Ninh. Các công trình trên chỉ nghiên cứu một mặt nào đó, hoặc trên một địa bàn nhất định và hiện tại chƣa có một nghiên cứu nào đề cập một cách cụ thể về QLNN về môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn. Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề “Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế là phù hợp và không trùng lặp với các nghiên cứu hiện có. 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG 1.1. Cơ sở lý luận về môi trƣờng và Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng 1.1.1. Một số khái niệm, nội dung có liên quan 1.1.1.1. Khái ni m m i tr ng "Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên." (Quốc hội, 2014). Theo Nguyễn Đình Hòe (2010) thì môi trƣờng sống của con ngƣời theo chức năng đƣợc chia thành các loại nhƣ sau: “Môi trƣờng tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên nhƣ vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con ngƣời, nhƣng cũng ít nhiều chịu tác động của con ngƣời. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nƣớc... Môi trƣờng tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con ngƣời các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con ngƣời thêm phong phú.; Môi trƣờng xã hội là tổng thể các quan hệ giữa ngƣời với ngƣời. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ƣớc định... ở các cấp khác nhau nhƣ: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nƣớc, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,...Môi trƣờng xã hội định hƣớng hoạt động của con ngƣời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngƣời khác với các sinh vật khác. Ngoài ra, ngƣời ta còn phân biệt khái niệm môi trƣờng nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con ngƣời tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, nhƣ ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo... Môi trƣờng theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con ngƣời, nhƣ tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội...
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan