Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý dạy học môn toán ở các trường trung học phổ thông huyện yên lập tỉnh phú...

Tài liệu Quản lý dạy học môn toán ở các trường trung học phổ thông huyện yên lập tỉnh phú thọ theo hướng phát triển năng lực học sinh

.PDF
155
10
147

Mô tả:

ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPQL : Biện pháp quản lý CBQL : Cán bộ quản lý GV : Giáo viên GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất bản PTNL : Phát triển năng lực THPT : Trung học phổ thông iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ ii DANH MỤC BẢNG SỐ .................................................................................. ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ..................................................................... xi MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................... 3 4. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 3 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 4 7. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 4 8. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 4 9. Cấu trúc luận văn ....................................................................................... 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .................................................................................. 7 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 7 1.1.1. Các công trình nghiên cứu dạy học và dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh............................................................. 7 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quản lý dạy học và quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh................................... 10 1.1.3. Đánh giá các công trình nghiên cứu đi trƣớc và xác định các nội dung nghiên cứu của luận văn .................................................................. 12 1.2. Năng lực và phát triển năng lực ............................................................ 13 1.2.1. Năng lực .......................................................................................... 13 iv 1.2.2. Phát triển năng lực và phát triển năng lực của học sinh trung học phổ thông .................................................................................................. 15 1.3. Dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ................ 16 1.3.1. Khái niệm dạy học và dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ...................................................................................... 16 1.3.2. Đặc trƣng của dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ..................................................................................................... 17 1.4. Đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông .................................. 24 1.4.1. Đặc điểm hoạt động học tập lứa tuổi học sinh THPT [30] ............. 24 1.4.2. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ của học sinh THPT. .................. 25 1.5. Quản lý dạy học môn toán ở trƣờng trung học phổ thông theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ......................................................................... 27 1.5.1. Khái niệm quản lý và quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh .............................................................................. 27 1.5.2. Nội dung quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh của hiệu trƣởng ..................................................................... 28 1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh .................................................................................................. 32 1.6.1. Các yếu tố thuộc về nhà trƣờng THPT ........................................... 32 1.6.2. Các yếu tố bên ngoài nhà trƣờng trung học phổ thông................... 33 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TOÁN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ........................................ 36 2.1. Khái quát về giáo dục THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ................ 36 2.1.1. Vài nét về giáo dục THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ ............. 36 2.1.2. Tổ bộ môn toán trong trƣờng trung học phổ thông huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ .............................................................................................. 37 v 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ ........................................................... 38 2.1.1. Mục đích khảo sát ........................................................................... 38 2.1.2. Nội dung khảo sát ........................................................................... 38 2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát ..................................................................... 38 2.1.4. Tiêu chí và thang đánh giá .............................................................. 39 2.1.5. Mẫu và địa bàn khảo sát ................................................................. 39 2.3. Thực trạng dạy học môn toán trƣờng trung học phổ thông huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ....................... 40 2.3.1. Thực trạng thực hiện nội dung chƣơng trình dạy học môn toán ở các trƣờng THPT theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ..................... 40 2.3.2. Thực trạng thực hiện các hình thức dạy học môn toán ở các trƣờng THPT theo hƣớng phát triển năng lực học sinh........................................ 42 2.3.3. Thực trạng thực hiện các phƣơng pháp dạy học môn toán ở các trƣờng THPT theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ............................ 43 2.3.4. Thực trạng các điều kiện đảm bảo dạy học môn toán ở các trƣờng THPT theo hƣớng phát triển năng lực học sinh........................................ 45 2.3.5. Tổng hợp thực trạng dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ............................................................................................... 47 2.3.6. Thuận lợi, khó khăn khi tổ chức dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ...................................................................... 49 2.3.7. Mức độ đáp ứng của dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ............................................................................................... 52 2.4. Thực trạng quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ....................... 53 2.4.1. Thực trạng quản lý chuẩn bị kế hoạch dạy học của giáo viên theo hƣớng phát triển năng lực học sinh........................................................... 53 vi 2.4.2. Thực trạng quản lý giảng dạy trên lớp theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ............................................................................................... 55 2.4.3. Thực trạng quản lý học tập môn toán của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực .................................................................................... 57 2.4.4. Thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực ......................................................................... 59 2.4.5. Thực trạng quản lý quản lí phƣơng tiện dạy học (các điều kiện đảm bảo) học tập môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ...... 61 2.4.6. Thực trạng quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ............................................................................................... 64 2.5. Thực trạng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ......................................................................... 66 2.5.1. Thực trạng mức độ ảnh hƣởng các yếu tố thuộc về bên trong nhà trƣờng THPT ............................................................................................. 66 2.5.2. Thực trạng mức độ ảnh hƣởng các yếu tố về bên ngoài phía môi trƣờng tổ chức dạy học môn toán trong và ngoài nhà trƣờng THPT ....... 69 2.5.3. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh................................................... 71 2.6. Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ............................................................................................................... 73 2.6.1. Mặt mạnh và nguyên nhân .............................................................. 73 2.6.2. Mặt hạn chế và nguyên nhân .......................................................... 73 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 75 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TOÁN TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ................... 76 vii 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý dạy học môn toán trong các trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ ............................................... 76 3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa ...................................................................... 76 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................. 76 3.1.3. Đảm bảo tính phù hợp..................................................................... 76 3.2. Một số biện pháp quản lý dạy học môn toán trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ....................... 77 3.2.1. Tổ chức xác định các năng lực cơ bản học tập môn toán của học sinh THPT ................................................................................................. 77 3.2.2. Tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn toán cho giáo viên trƣờng THPT theo năng lực học tập môn toán của học sinh. ................... 81 3.2.3. Chỉ đạo hoạt động xây dựng kế hoạch bài dạy của giáo viên dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ..................... 87 3.2.4. Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học môn toán theo hƣớng hình thành kỹ năng, năng lực cho học sinh....................................................... 91 3.2.5. Đánh giá dạy học môn toán của giáo viên theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ...................................................................................... 96 3.2.6. Xây dựng môi trƣờng dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh .................................................................................... 100 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ................................................................................................ 104 3.4. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ............................................................ 106 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................. 106 3.4.2. Đối tƣợng khảo nghiệm ................................................................ 106 3.4.3. Cách cho điểm và thang đánh giá ................................................. 106 viii 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh......................................................... 107 Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 114 1. Kết luận .................................................................................................. 114 2. Khuyến nghị ........................................................................................... 116 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo...................................................... 116 2.2. Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ .................................................... 116 2.3. Các trƣờng trung học phổ thông huyện Yên lập, Tỉnh Phú Thọ ..... 116 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ........................ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 119 PHỤ LỤC ix DANH MỤC BẢNG SỐ Bảng 2.1. Cách cho điểm và thang đánh giá thực trạng dạy học môn toán và quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh .............. 39 Bảng 2.2. Cách cho điểm và thang đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ........................... 39 Bảng 2.3. Mẫu khách thể khảo sát thực trạng ................................................. 39 Bảng 2.4. Đánh giá mức độ thực hiện nội dung chƣơng trình dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ................................................. 40 Bảng 2.5. Đánh giá mức độ thực hiện các hình thức dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ................................................................. 42 Bảng 2.6. Đánh giá mức độ thực hiện các phƣơng pháp dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ......................................................... 43 Bảng 2.7. Đánh giá mức độ đáp ứng về nguồn lực dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ................................................................. 45 Bảng 2.8. Tổng hợp thực trạng dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ..................................................................................................... 47 Bảng 2.9. Thuận lợi, khó khăn khi tổ chức dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh .................................................................................... 49 Bảng 2.10. Đánh giá mức độ đáp ứng của dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh .................................................................................... 52 Bảng 2.11. Đánh giá thực trạng quản lý việc lập kế hoạch dạy học của giáo viên theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ................................................. 53 Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng quản lý giảng dạy môn toán trên lớp của giáo viên theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ................................................. 55 Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập môn toán của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ................................................. 57 Bảng 2.14. Đánh giá thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực ....................................................................... 59 x Bảng 2.15. Đánh giá thực trạng quản lý phƣơng tiện dạy học (các điều kiện đảm bảo) theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ......................................... 61 Bảng 2.16. Tổng hợp thực trạng quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh .................................................................................... 64 Bảng 2.17. Các yếu tố thuộc về bên trong nhà trƣờng trung học phổ thông .. 66 Bảng 2.18. Các yếu tố thuộc về bên ngoài nhà trƣờng trung học phổ thông.. 69 Bảng 2.19. Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. ........................................ 71 Bảng 3.1. Mẫu khách thể khảo nghiệm......................................................... 106 Bảng 3.2. Cách cho điểm và thang đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT huyện Yên Lập, Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ............................................................... 106 Bảng 3.4. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ....................................... 109 Bảng 3.5. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn toán cho học sinh trung học phổ thông ............................... 111 xi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Mức độ thực hiện hoạt động dạy học môn toán ở các trƣờng THPT Huyện Yên Lập theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ................... 48 Biểu đồ 2.2. Đánh giá mức độ đáp ứng của dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh .................................................................................... 52 Biểu đồ 2.3. Mức độ thực hiện các nội dung quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ................................................................. 65 Biểu đồ 2.4: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ......................................................... 72 Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các BPQL dạy học môn toán ở các trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ...... 105 Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh THPT . 112 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nhân loại bƣớc sang thế kỷ XXI, thế kỷ của công nghệ thông tin và kinh tế tri thức. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hƣớng tất yếu của mỗi quốc gia. Để đƣa đất nƣớc phát triển và hội nhập với thế giới thành công cần chăm lo phát triển Giáo dục và Đào tạo. Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Nghị quyết tiếp tục khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả”.[14] Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể là sự thể hiện đổi mới giáo dục, thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW của Đảng. Trong chƣơng trình giáo dục THPT môn toán có vị trí đặc biệt quan trọng. Môn Toán đƣợc coi là môn học công cụ, cung cấp các tri thức để học sinh có thể học tập các môn học khác. Môn Toán trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay đã xác định “Mục tiêu môn toán cấp trung học phổ thông: a) Xác định góp phần hình thành và phát triển các năng lực toán học; b) Có những kiến thức và kỹ năng toán học cơ bản thiết yếu về Đại số và một số yếu tố giải tích; Hình học và đo lường; Thống kê và xác suất; c) Góp phần giúp học sinh có những hiểu biết tương đối tổng quát về ngành nghề gắn với môn toán và giá trị của nó, làm cơ sở cho định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thông; Có đủ năng lực tối thiểu để tự tin tìm hiểu những vấn đề liên quan đến toán học”.[8] Chất lƣợng dạy học môn toán ở các trƣờng THPT phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó phụ thuộc trực tiếp vào quản lý của các cấp quản lý trong nhà trƣờng nhƣ hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn... đặc biệt là hiệu trƣởng trực 2 tiếp dạy học môn toán. Vì vậy nghiên cứu và đƣa ra đƣợc các biện pháp quản lý dạy học môn toán của hiệu trƣởng sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học môn toán của giáo viên và học tập môn toán của học sinh, từ đó phát triển đƣợc năng lực học tập cho học sinh trƣờng THPT. 1.2. Thực tiễn các trƣờng trung học phổ thông Huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực đã góp phần phát hiện, bồi dƣỡng tài năng cho học sinh; giúp cho học sinh tiếp cận các môn học khác tốt hơn… đáp ứng nhiệm vụ đặt ra. Cán bộ quản lý trƣờng học đã thực hiện nhiệm vụ quản lý dạy học nói chung và quản lý dạy học môn toán đã có những thành công nhất định. Trƣớc yêu cầu triển khai đổi mới chƣơng trình Giáo dục phổ thông xuất hiện các bất cập, hạn chế về quản lý nội dung chƣơng trình, hình thức và phƣơng pháp dạy học môn toán... theo hƣớng phát triển năng lực. Thực tiễn trên đòi hỏi cần có các nghiên cứu để đƣa ra đƣợc các biện pháp quản lý dạy học mới nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn toán và phát triển năng lực học sinh. 1.3. Trong lĩnh vực quản lý giáo dục đã có nhiều nghiên cứu về quản lý dạy học nói chung ở các trƣờng THPT và quản lý dạy học một số môn cụ thể nhƣ tiếng Anh, văn học, lịch sử... nhƣng nghiên cứu về quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở địa bàn các trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ còn chƣa đƣợc nghiên cứu. Thực tiễn giáo dục THPT huyện Yên Lập đòi hỏi cần có các nghiên cứu để nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học môn toán của nhà trƣờng, phát triển năng lực học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục THPT thời kỳ mới. Với những lý do trên, đề tài “Quản lý dạy học môn toán ở các trường trung học phổ thông Huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực học sinh” đƣợc lựa chọn nghiên cứu với mục đích nâng cao chất lƣợng dạy học môn toán trong nhà trƣờng và phát triển năng lực học sinh. 3 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng dạy học môn toán, quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng Trung học phổ thông huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, đề xuất một số biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng Trung học phổ thông 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng Trung học phổ thông huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. 4. Câu hỏi nghiên cứu 4.1. Cơ sở khoa học của biện pháp quản lý dạy học môn toán theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh là gì? 4.2. Các biện pháp quản lý dạy học nào sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học môn toán và phát triển năng lực cho học sinh? 5. Giả thuyết khoa học Quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đứng trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục bộc lộ các bất cập, hạn chế về quản lý nội dung chƣơng trình, hình thức và phƣơng pháp dạy học môn toán... theo hƣớng phát triển năng lực... Đề xuất và thực hiện các biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh, phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục và thực tiễn của nhà trƣờng sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học môn toán và phát triển năng lực học tập cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. 4 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý dạy học môn toán ở trƣờng trung học phổ thông theo hƣớng phát triển năng lực học sinh 6.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng dạy học môn toán và quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông Huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 6.3. Đề xuất và khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông Huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 7. Phạm vi nghiên cứu - Để đảm bảo tính khả thi trong khuôn khổ luận văn và thời gian nghiên cứu, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý của hiệu trƣởng quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. Chủ thể phối hợp quản lý là tổ trƣởng bộ môn Toán. - Tiếp cận nghiên cứu quản lý dạy học môn toán theo tiếp cận hoạt động: quản lý chuẩn bị kế hoạch dạy học của giáo viên, quản lý giảng dạy trên lớp, quản lý hoạt động học tập của học sinh, quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực. - Địa bàn nghiên cứu: 03 trƣờng THPT: Minh Hòa, Yên Lập, Lƣơng Sơn thuộc huyện Yên, Lập tỉnh Phú Thọ. - Đối tƣợng khảo sát: cán bộ quản lý và giáo viên dạy môn toán ở các trƣờng THPT. - Các dữ liệu khảo sát thực trạng lấy trong các năm học: năm học 20172018; năm học 2018-2019; năm học 2019 - 2020. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, đọc, hồi cứu, khái quát hoá, tổng hợp hoá, phân tích... các tài liệu khoa học về dạy học, dạy học môn toán, chƣơng trình giáo dục phổ 5 thông, quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng phổ thông, các qui định của ngành về dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học để xác lập cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu. 8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động dạy học của giáo viên và cách thức quản lý hoạt động dạy học của cán bộ quản lý nhà trƣờng. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: sử dụng phiếu hỏi để điều tra các đối tƣợng khảo sát nhƣ: ban giám hiệu, hiệu trƣởng, giáo viên, học sinh về tình hình dạy và học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. Phương pháp tọa đàm (trò chuyện, phỏng vấn): trò chuyện, trao đổi với các đối tƣợng liên quan nhằm thu thập các ý kiến sâu hơn của giáo viên và học sinh về tình hình dạy và học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh (xây dựng 2 mẫu phiếu điều tra: điều tra thực trạng dạy học môn toán và quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh). Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến từ các nhà giáo, những ngƣời có nhiều kinh nghiệm về dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh để rút ra các nhận định cần thiết cho vấn đề nghiên cứu. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm trong quản lý dạy học của các nhà quản lý trong nhà trƣờng. 8.3. Phương pháp hỗ trợ khác Sử dụng các công thức thống kê toán học để phân tích, xử lý các số liệu thu đƣợc từ khảo sát thực tế để rút ra kết luận khoa học về dạy học môn toán và quản lý dạy học môn toán ở trƣờng THPT. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bầy trong 3 chƣơng: 6 Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng Trung học phổ thông theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. Chƣơng 2. Thực trạng quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng Trung học phổ thông huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. Chƣơng 3. Biện pháp quản lý dạy học môn toán ở các trƣờng THPT huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Tổng quan nghiên cứu vấn đề của đề tài với mục đích xác định những tri thức kế thừa và xác định điểm mới của đề tài nên sẽ tổng quan theo hai hƣớng: a) Các nghiên cứu về dạy học và dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh; b) Các nghiên cứu về quản lý dạy học và quản lý dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. 1.1.1. Các công trình nghiên cứu dạy học và dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh a) Các công trình nghiên cứu về dạy học trong trường phổ thông: Trong các lĩnh vực khoa học nhƣ giáo dục học, tâm lý học đã có nhiều các nghiên cứu về dạy học nói chung và dạy học các môn học cụ thể trong đó có môn toán theo hƣớng phát triển năng lực (tiếp cận năng lực). Sản phẩm của các công trình nghiên cứu đƣợc thể hiện trong các tác phẩm chuyên khảo, các luận văn, các bài báo khoa học trên các tạp chí khoa học v.v... Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu sau: R.E Boyatzid (1982), trong nghiên cứu về Dạy học theo tiếp cận năng lực cho rằng dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh cần xử lí một cách có hệ thống ba vấn đề: Xác định năng lực cần có của học sinh; phát triển năng lực học sinh và đánh giá năng lực học sinh một cách khách quan.[17] John W. Burke (1995), với tác phẩm “Giáo dục và đào tạo theo tiếp cận năng lực” đã trình bày khá đầy đủ các vấn đề: Năng lực, tiếp cận năng lực, dạy học theo tiếp cận năng lực và đánh giá theo tiếp cận năng lực.[17] Robetrt.J Marzano, Đebra J. Picreing, Jane. E Polloce (2011), trong nghiên cứu “các phương pháp dạy học hiệu quả” đã khẳng định: Phƣơng pháp 8 dạy học hiệu quả để phát triển năng lực học sinh là phƣơng pháp khích lệ học tập và công nhận những cố gắng của học sinh. Để phát triển năng lực học sinh trong dạy học, ngƣời giáo viên cần quan tâm đến ngƣời học học nhƣ thế nào chứ không chỉ quan tâm đến một việc hàng ngày dạy cái gì và lựa chọn áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy thích hợp, chứ không đơn thuần là việc lựa chọn các phƣơng pháp với vai trò nhƣ thủ thuật dạy học hàng ngày. [53] J. Dewey (1938) và C. Rogers (1969), trong nghiên cứu của mình: “Dạy học hướng đến người học” đã trình bày tƣ tƣởng dạy học theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học thông qua dạy học hƣớng vào ngƣời học và đã đề ra mô hình dạy học hƣớng đến ngƣời học, phát triển năng lực ngƣời học: 1) Mục đích của dạy học tạo một môi trƣờng thuận lợi cho việc tiếp thu tri thức của ngƣời học; 2) Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình mặt đối mặt giữa ngƣời học với nhau để trao đổi, đối thoại; 3) Kĩ thuật dạy học cho phép ngƣời học lựa chọn những phƣơng pháp lập luận riêng, từ những nỗ lực cá nhân mà giải quyết nhiệm vụ học tập, cho phép ngƣời học xác lập các chuẩn đánh giá, mức độ tiến độ của mình.[63] Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội (2016) với công trình “Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông” đã trình bày một số vấn đề chung về hình thành và phát triển năng lực ngƣời học ở trƣờng phổ thông trung học, định hƣớng dạy học theo tiếp cận năng lực ở trƣờng phổ thông trung học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng hình thành và phát triển năng lực ngƣời học; [60] Ngoài ra còn nhiều các nghiên cứu khác thể hiện trong các tài liệu khoa học, bài báo khoa học nhƣ: “Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá học tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh” mà Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành đã đề xuất việc đổi mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục; Tác giả Phạm Đỗ Nhật Tiến [58] với bài báo “Bài toán đổi mới đánh giá người học trong giáo dục theo tiếp cận năng 9 lực”; Phạm Văn Khanh [34] viết “Dạy học phát triển phẩm chất năng lực trong mối quan hệ với phát triển nhân cách”; “Đổi mới hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở ở huyện Ea Kar, tỉnh Đak Lak” của Nguyễn Thanh Dƣơng [13]; Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục [17]; Ninh Văn Bình (2014), Phát triển phẩm chất và năng lực học sinh trong đổi mới kiểm tra, đánh giá quá trình dạy học ở trường phổ thông,[5] v.v... các nghiên cứu trên đều công bố các kết quả nghiên cứu về lí luận và thực tiễn dạy học, phát triển năng lực học sinh ở các cấp phổ thông. Các công trình nghiên cứu về năng lực học sinh và dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh đều mô tả các năng lực cần thiết cho học sinh trong trƣờng phổ thông và xác lập mối quan hệ giữa dạy học, giáo dục với sự phát triển các năng lực của học sinh. Nhiều công trình nghiên cứu đã xác lập mối quan hệ giữa các thành tố của dạy học và đổi mới dạy học, giáo dục với sự phát triển năng lực học sinh. Năng lực của ngƣời học vừa đƣợc coi là mục đích, và đồng thời cũng là định hƣớng cho sự phát triển dạy học và giáo dục. b) Các nghiên cứu về dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực. Có thể nêu ra các nghiên cứu: Nguyễn Bá Kim (2007), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông [36]; Bùi Văn Nghị (2014), Giáo dục Toán học hướng vào năng lực người học (Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 2A/2014 VN (V01.59, No) [40]; Đào Tam (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học Toán ở trường đại học và trường phổ thông [52]. Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội; Nguyễn Bá Kim (2015), Giáo trình phương pháp dạy học môn toán, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội [37]; Phạm Gia Đức - Phạm Đức Quang (2010), Chuyên đề nghiệp vụ đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở trường THCS nhằm hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh (Tạp chí giáo dục, Hà Nội),… [15] 10 Các nghiên cứu đã trình bày các kết quả nghiên cứu lý luận về thực tiễn về dạy học môn toán theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học, nhƣ Nguyễn Bá Kim (2015), Giáo trình phương pháp dạy học môn toán trình bày các nghiên cứu lý luận, nội dung dạy học môn toán [37]; b) các định hướng quá trình dạy học môn toán và c) phương pháp dạy học môn toán; Phạm Văn Hoàn (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi toán phổ thông [27], đã nhấn mạnh: a) Bồi dƣỡng cho học sinh tác phong, phƣơng pháp nghiên cứu và thói quen tự đọc sách; b) giáo viên cần coi trọng tính vững chắc của kiến thức, kỹ năng bên cạnh việc mở rộng kiến thức và từng bƣớc nâng cao mục tiêu, … 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quản lý dạy học và quản lý dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh a) Các nghiên cứu về quản lý dạy học: Các nghiên cứu về quản lý dạy học đƣợc thể hiện trong các luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, có thể kể ra một số công trình sau: Trần Thị Hoa (2008) [26], Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THPT huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay; Nguyễn Quyết Tiến (2012) [57], Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại các Trường THPT trên địa bàn thành phố Yên Bái; Vũ Quang Vinh (2013) [64], Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THPT quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng; Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2013) [54], Quản lý dạy học ở Trường THPT ngoài công lập thành phố Hà Nội; Triệu Văn Hải (2016) [20], Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc; Lê Thúy Hòa (2015) [23], Quản lý dạy học môn sinh học ở các trường THPT thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; Khuất Thanh Quang (2015) [43], Quản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT huyện Ba Vì, Hà Nội... b) Các nghiên cứu về quản lý dạy học môn toán theo hướng phát triển
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan