Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...

Tài liệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

.PDF
14
204
124

Mô tả:

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhằm đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài tiến hành thực hiện tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu, phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp phân tích chất lượng nước, phương pháp xử lý số liệu và phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia. Các bước thực hiện được mô tả như sau Thu thâ ̣p, tổ ng hợp tài liệu Lựa chọn vị trí lấy mẫu, phương pháp lấy mẫu, phân tích Lấy mẫu và bảo quản Điều tra, khảo sát thực địa Quan sát Tham vấ n cộng đồng Phân tich các chỉ ́ tiêu Phân tich, xử lý ́ số liệu Tham vấ n ý kiế n chuyên gia Tổng hợp, viết báo cáo Hình 2.1 – Các bước thực hiện nghiên cứu Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Trang 28 2 PHƢƠNG PHÁP THU TH P – T NG H P T I IỆU Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu là một trong những phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm thu thập thông tin thông qua các loại sách báo, tài liệu, báo cáo về kinh nghiệm thực hiện chương trình nông thôn mới, các tài liệu và kinh nghiệm về đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường, chọn lọc những khái niệm và tư tưởng cơ bản trong việc xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu. Để chuẩn bị đầy đủ thông tin, cơ sở thực hiện đề tài, tiến hành thu thập các thông tin thông qua sự giúp đỡ cung cấp tài liệu của UBND xã Bình Hòa, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Vĩnh Cửu để có cái nhìn tổng quan về các đặc điểm kinh tế, xã hội và môi trường xã Bình Hòa bao gồm các tài liệu, số liệu, báo cáo về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của xã, các bản đồ bản đồ hành chính, quy hoạch sử dụng đất ở xã, các kết quả nghiên cứu của các chương trình, đề tài khoa học, các dự án có liên quan đến nội dung luận văn nghiên cứu. Sau đó, tiến hành phân tích và xử lý thông tin, tư liệu bằng cách tập hợp, chọn lọc và hệ thống hoá các phần khác nhau của thông tin, tư liệu đã có để từ đó tìm ra những khía cạnh, kết luận về đối tượng nghiên cứu, nếu phát hiện thiếu hoặc sai lệch thì bổ túc và chỉnh sửa tài liệu cho phù hợp với điều kiện, mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. 2 2 PHƢƠNG PHÁP I U TR H O SÁT TH C Điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường, quy hoạch sử dụng đất, hiện trạng khai thác sử dụng nước giếng, các nguồn tác động đến nước mặt nhằm phát hiện những quy luật phân bố, đặc điểm về mặt định tính và định lượng của các đối tượng cần nghiên cứu; điều tra quan điểm, thái độ của quần chúng về việc sử dụng nước giếng dùng trong sinh hoạt của người dân. Kết quả của quá trình điều tra, khảo sát thực địa là cơ sở tiến hành lập chương trình quan trắc chất lượng nước mặt và nước giếng dùng trong sinh hoạt tại xã Bình Hòa cũng như xác định các nguồn tác động đến chất lượng nước. Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Trang 29 Phương pháp này bao gồm quá trình quan sát thực địa và tham vấn ý kiến của cộng đồng. 22 Phƣơng pháp quan sát Quan sát không chỉ được xem xét như một trong các phưong pháp thu thập và ghi nhận thông tin cá biệt, mà còn được coi là một quy trình xử lí thông tin từ khâu thiết kế chương trình, nội dung cho đến khâu thực hiện thu thập thông tin. Đối với nước giếng dùng trong sinh hoạt, thông qua quá trình quan sát thực địa, có thể xác định một cách trực tiếp màu sắc, mùi vị của nước theo cảm quan. Ngoài ra, phương pháp này cũng được sử dụng để quan sát các yếu tố như điều kiện địa hình, thực trạng vấn đề quy hoạch sử dụng đất, hiện trạng vệ sinh môi trường xã Bình Hòa, điều kiện khí hậu thời tiết, đặc điểm khu vực, vị trí lấy mẫu trong quá trình quan trắc. 2 2 2 Phƣơng pháp tham vấn ý kiến cộng đồng Tham khảo ý kiến người dân thông qua phiếu điều tra là phương pháp nghiên cứu mang tính chất bổ trợ nhằm làm sáng tỏ những điều chưa rõ khi quan sát, do đó cần được thực hiện theo kế hoạch định trước với những câu hỏi chuẩn bị trước để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, xác định đúng mục tiêu và nôi dung cần nghiên cứu. Phương pháp này giúp dễ dàng thu thập được những thông tin quan trọng như thái độ, ý kiến, quan điểm, sáng kiến của người dân mà các phương pháp khác khó đạt được. Để việc điều tra được thực hiện chính xác, tiến hành phỏng vấn lấy ý kiến người dân bằng 100 phiếu khảo sát với các nội dung về hiện trạng môi trường xã, hiện trạng sử dụng nước, chất lượng nước giếng đang được sử dụng cho mục đích sinh hoạt, tình tình khai thác sử dụng và các nguồn gây tác động đến nguồn nước mặt. Mẫu được phân bố tại các hộ có tính đại diện cho các tiêu chí như hộ dân sinh sống ven bờ sông, rạch, đồng ruộng, gần nguồn thải của những cơ sở sản xuất, trại chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm quy mô lớn. Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Trang 30 2 PHƢƠNG PHÁP PH N T CH CH T Ƣ NG NƢ C Mục tiêu của phương pháp này là khảo sát tổng quan chất lượng nước mặt và nước giếng nhằm đánh giá về mặt hóa học và vi sinh học, từ đó xác định mức độ ô nhiễm của nước mặt và tính phù hợp của nước giếng xã Bình Hòa khi sử dụng làm nguồn nước ăn uống và sinh hoạt. 2 Sơ đồ và vị trí lấy mẫu Đối với nước mặt, có 07 vị trí được chọn lựa thu mẫu. Các vị trí này đều có tính đại diện như điểm hợp lưu của rạch đổ ra sông, nguồn thải của các đơn vị xả thải đã được khảo sát. Đối với nước giếng dùng trong sinh hoạt và ăn uống, có tổng cộng 07 mẫu được lấy tại những vị trí đặc trưng, mang tính đại diện, có khả năng làm rõ ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên cũng như nhân tạo đến môi trường nước ngầm. Ngoài ra, sự lựa chọn các vị trí thu mẫu cũng tùy thuộc vào mục đích sử dụng, loại hình sử dụng nước giếng, và kết quả điều tra, tham vấn ý kiến cộng đồng. Các bước lựa chọn thu mẫu nước giếng dựa trên những yếu tố cụ thể như sau.  Dựa theo mục đích sử dụng và loại hình nƣớc giếng Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng nước dùng trong sinh hoạt đã được trình bày trong bảng 1.7 cho thấy người dân ấp Thới Sơn chủ yếu sử dụng giếng đào, ngược lại, người dân tại ấp Bình Thạch sử dụng cả 2 loại hình là giếng khoan và giếng đào. Do đó, tại ấp Thới Sơn, mẫu nước giếng được lựa chọn thu tại các giếng đào dùng trong sinh hoạt và ăn uống, tại ấp Bình Thạch, mẫu được thu tại các giếng đào và giếng khoan.  Dựa vào chất lƣợng nƣớc giếng theo cảm quan ngƣời sử dụng Kết quả khảo sát chất lượng nước giếng dùng trong sinh hoạt tháng 04/2012 được thể hiện trong bảng 1.9 cho thấy phần lớn nước giếng đào ở ấp Bình Thạch đều có màu vàng và mùi hơi tanh, chỉ một số khu vực gần sông hoặc sử dụng giếng khoan thì nước trong hơn. Do đó chỉ chọn mẫu ở giếng khoan có màu nước trong, không mùi và giếng Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Trang 31 đào đại diện cho giếng đào có màu nước hơi vàng, mùi tanh. Đối với ấp Thới sơn do không có đặc trưng khác nhau nên chọn mẫu tùy ý.  Dựa theo đặc điểm từng khu vực Tùy theo đặc điểm từng khu vực, chất lượng nước giếng sẽ có sự biến động và thay đổi khác nhau, do đó việc lựa chọn mẫu theo đặc điểm từng khu vực là một trong những yếu tố quan trọng để xác định, đánh giá chất lượng nước giếng dùng trong sinh hoạt xã Bình Hòa. Theo quá trình điều tra, khảo sát thực địa các khu vực, vị trí giếng đặc trưng ở xã Bình Hòa là các khu vực gần ruộng, gần nghĩa trang, gần sông rạch và công ty sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm sử dụng trong mục đích sinh hoạt trên địa bàn xã. Cuối cùng, để chọn lựa được vị trí lấy mẫu thích hợp và mang tính đại diện cho nước giếng dùng trong sinh hoạt ở Bình Hòa, tiến hành lựa chọn mẫu ở vị trí đặc trưng dựa trên việc tổng các yêu cầu lấy mẫu ở trên. Vị trí các điểm thu mẫu nước mặt và nước giếng được thể hiện trong bảng 2.1 và hình 2.2 như sau: Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Trang 32 Bảng 2.1 – Các vị trí thu mẫu nước mặt và nước giếng tại xã Bình Hòa STT oại mẫu 2 4 Nước mặt 5 6 7 STT oại mẫu 1 2 3 4 5 6 7 Mô tả vị trí Nước sông Đồng Nai (SĐN) - Vị trí hợp lưu SĐN và rạch Bến Cá Nước rạch Mọi - Nơi tiếp nhận nguồn thải của trại chăn nuôi RM1 và giết mổ gia súc. Nước rạch Mọi - Nơi tiếp nhận nguồn thải của cụm nhà máy RM2 gia công sản phẩm cơ khí. Nước rạch Mọi - Nơi tiếp nhận nguồn thải từ các đồng ruộng RM3 - Nguồn cung cấp nước cho trạm bơm Bình Hoà 3. ĐN2 Nước sông Đồng Nai – Vị trí bến đò Bình Thới, ấp Thới Sơn ĐN3 Nước SĐN – Vị trí hợp lưu giữa sông Đồng Nai và rạch Mọi. Nước rạch Bến Cát - Điểm cuối của rạch trước khi chảy sang RBC địa phận xã Tân Bình. ý hiệu oại ặc trƣng Vị trí ặc điểm khu vực mẫu giếng mẫu Khu II ấp NG01 Khoan Trong Gần nghĩa trang Bình Thạch Khu III ấp NG02 Đào Hơi vàng Gần ruộng Bình Thạch Khu II ấp NG03 Đào Hơi vàng Gần rạch Mọi Bình Thạch Khu II ấp NG04 Khoan Trong Khu dân cư Bình Thạch Khu II ấp Gần Công ty Hiệp NG05 Đào Hơi vàng Bình Thạch Đạt, rạch Mọi Khu A ấp Gần sông Đồng NG06 Đào Trong Thới Sơn Nai Khu B ấp NG07 Đào Trong Gần rạch Bến Cá Thới Sơn ĐN1 1 3 ý hiệu mẫu Nước ngầm Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Trang 33 Hình 2.2 – Sơ đồ các vị trí thu mẫu nước mặt và nước giếng tại xã Bình Hòa 2.3.2. Phƣơng pháp thu mẫu Đối với nước mặt, mẫu nước được thu dựa vào phương pháp thu mẫu nước sông, suối theo TCVN 6663-6: 2008 theo quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường về phương pháp thu mẫu phục vụ cho việc phân tích hóa lý. Đối với nước giếng, việc lấy mẫu được tiến hành bằng cách bơm xả nước tại vị trí lấy mẫu khoảng 03 – 05 phút trước khi lấy nhằm loại bỏ nước tích đọng trong đường ống, sau đó tráng chai dựng mẫu bằng nước giếng tại vị trí lấy mẫu rồi lấy 500 ml mẫu theo quy tắc được thể hiện trong bảng 2.3. Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Trang 34 Bảng 2.2 – Phương pháp thu mẫu nước giếng [4] Chỉ tiêu Cách lấy Nitrat, amoni, nitrit, chỉ số pemanganat, độ cứng (Fe, Pb, As, Cu) Vi sinh (E-coli, Coliforms) Bảo quản lạnh 4 – 5ºC Cho 01 ml axit HNO3, bảo quản lạnh 4 – 5ºC Lấy không quá đầy, tạo khoảng không Kim loại Cho 01 ml axit H2SO4, bảo quản lạnh 4 – 5ºC Lấy đầy chai mùi, Clorua Lấy đầy chai Lấy đầy chai pH, độ đục, màu, 2 Cách bảo quản Bảo quản lạnh Phƣơng pháp phân tích và bảo quản mẫu Các chỉ tiêu phân tích mẫu được lựa chọn dựa trên Quy chuẩn kĩ thuật Quốc Gia về chất lượng nước mặt, chất lượng nước sinh hoạt, ăn uống và kết quả khảo sát về chất lượng nước giếng dùng trong sinh hoạt tại xã Bình Hòa, bao gồm các chỉ tiêu về hóa lý, vi sinh và kim loại nặng như sau Bảng 2.3 – Các chỉ tiêu phân tích và phương pháp bảo quản mẫu oại mẫu Chỉ tiêu Nƣớc mặt Nƣớc giếng pH x x DO x Phƣơng pháp phân tích Phƣơng pháp bảo quản mẫu Đo tại chỗ bằng máy nhanh HQ40d – Hach Đo tại chỗ bằng máy nhanh HQ40d – Hach Độ đục x Độ cứng x COD Phƣơng pháp thử x Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Máy đo độ đục P hoặc G, 48h TCVN 6224 - 1996 Định phân bằng EDTA P hoặc G, 48h TCVN 6491: 1999 Định phân bằng EDTA Axít hoá H2SO4 đến pH< 2 Trang 35 oại mẫu Chỉ tiêu Nƣớc mặt BOD5 Phƣơng pháp phân tích Phƣơng pháp bảo quản mẫu TCVN 6001-2:2008 x Nƣớc giếng Phƣơng pháp thử Tủ ủ BOD Làm lạnh 2-50C x NH4+ TCVN 6179: 1996 Axít hoá đến pH< 3 Làm lạnh 2-50C NO2- x x TCVN 6178: 1996 NO3- x x TCVN 6180: 1996 Làm lạnh 2-50C, PO43- x TCVN 6202-2008 Làm lạnh 2-50C Phương pháp so màu Clorua x TCVN 6194 - 1996 Định phân bằng AgNO3 Làm lạnh 2-50C Chỉ số Pecmaganat x TCVN 6186:1996 Định phân bằng KMnO4 Làm lạnh 2-50C Phương pháp phenanthroline Axít hoá bằng HCl đến pH< 2 Sử dụng máy ICP Mass spectrometer Axít hoá đến pH<2 Fe x x TVCN 6177:1996 As* x x TCVN 6182: 1996 Pb* x x TCVN 6193: 1996 Mn x x TCVN 6002:1995 Cu x x TCVN 6193:1996 Coliform* x x TCVN 6187-2:1996 Tủ ủ vi sinh G, Làm lạnh 2-50C, 8 giờ x TCVN 6187-2:1996 Tủ ủ vi sinh G, Làm lạnh 2-50C, 8 giờ E.Coli* (*) Gửi mẫu xét nghiệm tại viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Trang 36 Hầu hết các mẫu nước được chứa trong bình nhựa được kí hiệu là P (PE, PVC, PET). Đối với chỉ tiêu Coliform và E.Coli, mẫu được chứa trong bình thuỷ tinh kí hiệu là G. Ngoài các chỉ tiêu được đo nhanh tại hiện trường là nhiệt độ, pH, oxy hoà tan thì các chỉ tiêu khác được phân tích tại phòng thí nghiệm theo các phương pháp đã trình bày như trên. 2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ Ý SỐ IỆU Phương pháp này được sử dụng sau khi thu thập được toàn bộ số liệu, thông tin cần thiết từ các phương pháp được tiến hành trước đó. Mục đích là để xử lý thông tin, phân tích ý nghĩa của số liệu, xác định độ tin cây và độ chính xác của số liệu đã thu thập được, hoàn thiện bài báo cáo. Đầu tiên chọn lọc số liệu, nghiên cứu mối liên hệ giữa chúng với nhau, so sánh, đối chiếu, chọn lọc những tài liệu, số liệu quan trọng, thiết thực, có độ tin cậy cao. Sau đó, sắp xếp số liệu, quy thành các nhóm tài liệu, số liệu có quan hệ mật thiết với nhau để sắp xếp cụ thể từng nội dung của từng vấn đề theo một khung logic nhất định. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả dùng phần mềm Microsoft Office Excel để xử lý số liệu và biểu diễn kết quả thông qua các biểu đồ, bảng biểu. Ngoài ra, đối với các số liệu phân tích chất lượng nước sử dụng phương pháp chuẩn độ còn được xử lý thô bằng cách sử dụng các công thức tính toán để đưa ra kết quả phù hợp. 2.5. PHƢƠNG PHÁP ÁNH GIÁ SỐ IỆU 2.5 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt Đối với mẫu nước mặt, kết quả quan trắc sẽ được đánh giá theo 2 phương pháp bao gồm: (i) so sánh với các nồng độ giới hạn của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08:2009/BTNMT) được ban hành bởi Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTNMT) nhằm xác định các thông số gây ô nhiễm, (ii) đánh giá theo chỉ số chất lượng nước WQI (water quality index) Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Trang 37 Việc đánh giá chất lượng nước mặt được thực hiện theo quyết định số 879/QĐTCMT ngày 01/07/2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, về việc ban hành “Sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước”, nhằm đánh giá nhanh chất lượng nước mặt lục địa một cách tổng quát theo các mức giá trị được trình bày trong bảng 2.4[14]. Bảng 2.4 - Mức đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI. Giá trị WQI Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc 91-100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt 76 – 90 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp 51 – 75 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác 26 – 50 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác 0 – 25 Màu biểu thị Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong tương lai Nguồn: Sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước 2 5 2 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc giếng Đối với mẫu nước giếng, kết quả phân tích được so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT) và nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) được ban hành bởi Bộ Y tế. Phương pháp đánh giá số liệu cụ thể cho nước mặt và nước giếng được thể hiện trong bảng sau đây. Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Trang 38 Bảng 2.5 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam sử dụng trong đánh giá chất lượng nước mặt và nước giếng xã Bình Hòa Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Việt Nam oại mẫu Giá trị giới hạn Ghi chú QCVN 08:2009/BTNMT Cột A2 Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải xử lý QCVN 01:2009/BYT - - QCVN 02:2009/BYT Nước mặt Cột II Hình thức khai thác nước của cá nhân, hộ gia đình Nước giếng 2 6 PHƢƠNG PHÁP T NH TOÁN & D 26 BÁO T I Ƣ NG Ô NHIỄM Tính toán tải lƣợng nguồn nông nghiệp  Trồng trọt Xác định hàm lượng N, P, K nguyên chất trong phân bón hoá học đạm, lân, kali được sử dụng, đơn vị kg/ ha/vụ (tuỳ thuộc vào từng địa phương). Từ đó xác định được tổng lượng chất dinh dưỡng N, P, K được sử dụng trong năm nhờ số liệu diện tích đất canh tác, số vụ canh tác, đơn vị tấn/ năm. Xác định lượng N bị rửa trôi ra sông suối được ước tính bằng 20 - 25% lượng phân đạm bị rửa trôi ra sông suối dưới dạng NO3- (Cooke, Willam, 1973). Xác định lượng P bị rửa trôi ra sông suối được ước tính bằng 4- 6% lượng phân lân bị rửa trôi ra sông suối (Culley et al., 1983).[21]  Chăn nuôi Tải lượng ô nhiễm do chăn nuôi gia súc gia cầm cũng được tính bằng công thức: T = T1 x K (2.1) Với K là hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)[21] ; T1 là tổng đàn con của từng loại hình chăn nuôi. Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Trang 39 Bảng 2.6 - Hệ số ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi oại Hệ số ô nhiễm ( g/ngày/con) BOD TSS Tổng N Tổng P Trâu, bò 0,45 3,25 0,12 0,03 Heo 0,09 0,2 0,02 0,006 0,0025 0,015 0,009 - Gia cầm Nguồn: WHO [21] 2.6.2. Tính toán tải lƣợng nguồn sinh hoạt Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tính toán và dự báo đến năm 2020 theo công thức: Li = Ci x Q (2.2) Với Li là tải lượng của thông số i (kg/ngày.đêm); Ci là nồng độ trung bình của thông số i (kg/m3) và Q là lưu lượng nước thải (m3/ngày.đêm). Trong đó, lưu lượng nước thải là tổng của lưu lượng nước thải sinh hoạt và dịch vụ tối đa, được tính theo số dân (người), tiêu chuẩn dùng nước bình quân (l/người/ngày đêm) lấy theo TCXDVN 33:2006 [4], hệ số dùng nước lớn nhất trong ngày (1,35), tỷ lệ dùng nước cho các dịch vụ khác (15%) và hệ số hao hụt của nguồn nước sử dụng (0,85). Xác định dân số để dự báo ta áp dụng công thức tính dân số cho từng thời kỳ Nt = No *[ 1 + ( ttn + tch)]t (2.3) Trong đó, Nt là dân số năm dự báo, No là dân số năm hiện trạng, ttn là tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tch là tỷ lệ tăng dân số cơ học, t là số năm trong khoảng thời gian dự báo. Nồng độ các thông số ô nhiễm sẽ được dựa vào định mức tải lượng ô nhiễm trung bình tính cho 1 người/ngày đêm do tổ chức Y tế thế giới –WHO nghiên cứu. Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Trang 40 Bảng 2.7 - Định mức tải lượng ô nhiễm trung bình tính cho 1 người/ngày đêm Thông số ô nhiễm ịnh mức tải lƣợng ô nhiễm (g/ngƣời/ngày đêm) ịnh mức tải lƣợng ô nhiễm trung bình (g/ngƣời/ngày đêm) BOD 45 – 54 50 COD 85 – 102 94 TSS 70 – 145 107 Dầu mỡ 0 – 30 15 Tổng N 6 – 12 9 NH4+ 3,6 - 7,2 5,4 Tổng P 0,8 – 4 2,4 106- 1010 (MPN/100ml) 108 (MPN/100ml) Coliform Nguồn: WHO,1993 [21] 2.7 PHƢƠNG PHÁP TH M V N Ý I N CHUYÊN GI Lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, tham khảo những kiến thức, kinh nghiệm liên quan đến việc xây dựng đề cương, xác định các chỉ tiêu và phương pháp phân tích, tiến hành thực hiện đánh giá hiện trạng môi trường với các phương pháp và nội dung phù hợp cũng như đề xuất các giải pháp quản lý môi trường theo tiêu chí quốc gia về nông thôn mới dựa trên kết quả dự báo các tác động môi trường có thể xảy ra. 2 8 PHƢƠNG PHÁP T NG H P, VI T BÁO CÁO Sau khi hoàn thành những phương pháp trên, có được đầy đủ tài liệu, số liệu đã được xử lý thì việc cuối cùng là tổng hợp và tiến hành viết báo cáo với nội dung bám sát theo đề cương chi tiết đã được xây dựng từ trước. Chương 2 – Phương pháp nghiên cứu Trang 41
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng