Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển sản xuất của sản phẩm nghành trồng trọt chăn nuôi.pptx...

Tài liệu Phát triển sản xuất của sản phẩm nghành trồng trọt chăn nuôi.pptx

.PPTX
14
25
121

Mô tả:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ - PTNT HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ Đề tài: “PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CỦA SẢN PHẨM NGHÀNH TRỒNG TRỌT - CHĂN NUÔI” GVHD HỒ NGỌC NINH NHÓM 04 + 05 TIẾT HỌC T3-TIẾT 456 T4-TIẾT 456 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất một loại cây trồng, vật nuôi nào đó trên địa phương, từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất loại cây trồng, vật nuôi đó cho địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất cây trồng hoặc vật nuôi. Mục têu cụ thể Phản ánh thực trạng phát triển sản xuất cây trồng hoặc vật nuôi của hộ nông dân xã Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất cây trồng hoặc vật nuôi trên địa bàn xã. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát sản xuất cây trồng hoặc vật nuôi trên địa bàn Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng Nghiên cứu: Hệ thống cơ sở lí luận thực tiễn về PTSX Khảo sát: Quá trình sản xuất của các hộ trên địa bàn nghiên cứu. Nội dung: Tập trung nghiên cứu của sự Phạm vi PTSX của sản phẩm trong những năm qua, các yếu tố ảnh hưởng và tứ đó đưa ra các biện pháp để PTSX phù hợp với điaàu kiện KT-XH của địa phương. Thời gian: Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp trong 3 năm gần nhất. Và tài liệu sơ cấp và năm gần nhất. Không gian: Địa phương nghiên cứu. I. Nội dung nghiên cứu Khái niệm Phát triển sản xuất là một quá trình tăng lên về mọi mặt của quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng lên về quy mô sản lượng và sự tiến bộ về mặt cơ cấu. Gồm cả hai mặt, phát triển theo chiều rộng cũng như theo chiều sâu. Chiều rộng Đánh giá về quy mô, diện tích đất sử dụng. Đánh giá về sản lượng, năng suất và giá trị sản xuất Đánh giá về đầu tư vốn cho quá trình sản xuất Trồng trọt Chăn nuôi Nghiên cứu cơ cấu các loại giống, số cây được trồng qua các năm về diện tích. Nghiên cứu các con vật nuôi, diện tích trang trại, diên tích đất được sử dụng cho việc chăn nuôi. Nghiên cứu thị trường đầu vào về các loại giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt nghiên cứu về lao động, trình độ và công lao động cho quá trình sản xuất. Nghiên cứu thị trường đầu vào về các loại con giống,thức ăn chăn nuôi, đặc biệt nghiên cứu về lao động, trình độ và số lượng lao động cho quá trình sản xuất. Chiều sâu Đánh giá về hình thức tổ chức sản xuất: Hạn chế việc sản xuất phân tán nhỏ lẻ, manh mún. Cố gắng hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Đánh giá cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng thấp sang cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao hơn. Đánh giá về thị trường đầu ra của sản phẩm: Trước tiên phải nghiên cứu về tình hình tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm sản xuất ra được phân phối ở đâu, qua các kênh nào. Nghiên cứu về giá bán của sản phẩm trên thị trường. Chiều sâu Đánh giá về hiệu quả II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT- CHĂN NUÔI III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐƯỢC SỬ DỤNG Trong chăn nuôi -Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Nên chọn địa điểm phù hợp với chăn nuôi, người dân ở đó chú trọng chăn nuôi, người dân mở rộng quy mô, chăn nuôi một cách hiệu quả. Trong trồng trọt -Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Nên chọn địa điểm phù hợp có cây trồng thích hợp với từng loại đất để phát triển tốt, chất lượng cao và nên chọn điểm có diện tích trồng tập trung. Phương pháp chọn mẫu điều tra Mẫu phải được chọn đảm bảo tính đại diện, theo đúng chỉ dẫn về phương pháp chọn mẫu trong thống kê. Mẫu phải đủ lớn, từ 60 quan sát trở lên . III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐƯỢC SỬ DỤNG --Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Phương pháp thu thập số liệu + Kiểm tra phiếu điều tra + Tổng hợp và xử lí thông tin + Phương pháp phân tích so sánh •So sánh theo thời gian chỉ sự biến động qua các thời kỳ •So sánh theo không gian chỉ sự giống và khác nhau giữa các địa bàn so sánh •So sánh giữa kết quả thực tế trên kế hoạch để thấy được mức độ IV. CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU CHÍNH -Về quy mô và cơ cấu -Chỉ tiêu kết quả, chi phí + Quy mô trồng trọt, chăn nuôi của các nông hộ. + Cơ cấu trên hộ, trên quy mô qua các năm. + Cơ cấu vốn đầu tư cho chăn nuôi /hộ,trồng trọt/hộ, trang trại. + Cơ cấu thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi + Tổng số cây, đàn, con qua các năm +Tổng giá trị sản xuất (GO) +Chi phí trung gian (IC) +Giá trị gia tăng (VA ) +Thu nhập hỗn hợp (MI) +Chỉ tiêu diện tích gieo trồng (DTGT) +Chỉ tiêu sản lượng cây trồng +Chỉ tiêu năng suất +Chi phí lao động (CL) +Khấu hao tài sản cố định (KH) +Chi phí khác (K) +Tổng chi phí (TC) IV. CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU CHÍNH -Về hiệu quả xã hội +Số lao động được tạo việc làm. +Mức tăng thu nhập của hộ sản xuất, của người lao động. +Mức độ được cộng đồng chấp nhân, phù hợp với phong tục tập quán sản xuất của địa phương -Chỉ tiêu hiệu quả +Hiệu suất đồng vốn (HS) +Lợi nhuận (LN) +Hiệu quả sử dụng đất +Hiệu quả lao động -Chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế: +Giá trị sản xuất tính cho 1 đơn vị diện tích (GO/S) +Giá trị gia tăng tính cho 1 đơn vị diện tích (VA/S) +Giá trị sản xuất tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (GO/IC) +Giá trị gia tăng tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (VA/IC) +Thu nhập hốn hợp tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (MI/IC) +Lợi nhuận tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (LN/IC) +VA/GO, VA/LĐ +Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí (LN/TC) Chỉ tiêu hiệu quả môi trường  Tỷ lệ dân số hộ dân sử dụng nước sạch  Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh.  Tỷ lệ khu đang hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi có hệ thống xử lý nước thải, rác thải.  Đánh giá phân tích độ mùn trong đất. CẢM ƠN TH̀Y VA CÁC BCAN ĐA CHÚ Y LĂNG NGHE !!!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng