Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Phát triển dịch vụ mobile banking của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – ch...

Tài liệu Phát triển dịch vụ mobile banking của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – chi nhánh việt trì

.PDF
78
1
105

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ QTKD VI THỊ THÙY DUNG ĐỀ TÀI: HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ĐOAN HÙNG PHÚ THỌ II KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng PHÚ THỌ, NĂM 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ QTKD VI THỊ THÙY DUNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐOAN HÙNG PHÚ THỌ II KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Phạm Thị Minh Phƣơng PHÚ THỌ, NĂM 2021 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................... 3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 3 4.1. Phƣơng pháp suy luận ................................................................................... 3 4.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .............................................................. 3 4.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu .................................................................... 3 4.2.2. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp............................................................ 4 4.2.3. Phƣơng pháp so sánh ................................................................................... 4 4.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................... 5 5. Kết cấu của đề tài .............................................................................................. 5 6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 5 B. NỘI DUNG....................................................................................................... 7 Chƣơng 1: .............................................................................................................. 7 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................................ 7 1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại ............................................................. 7 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại ............................................................... 7 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thƣơng mại ........................................................ 7 1.1.3. Vai trò của ngân hàng thƣơng mại .............................................................. 8 1.1.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thƣơng mại .................................... 11 1.2. Khái quát về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại ................ 14 1.2.1. Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại ................................. 14 1.2.1.2. Vai trò của huy động vốn ....................................................................... 14 1.2.2. Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn........................................... 21 i 1.3. Các nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại ........................... 21 1.3.1. Nghiệp vụ huy động qua tài khoản tiền gửi .............................................. 21 1.3.2. Nghiệp vụ huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá............................. 24 1.3.3. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ NHTW ....................... 26 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM .............. 26 1.4.1. Các nhân tố bên ngoài ............................................................................... 26 1.4.2. Các nhân tố bên trong ............................................................................... 27 Chƣơng 2: ............................................................................................................ 31 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HUYỆN ĐOAN HÙNG, PHÚ THỌ II .......................................................................................... 31 2.1. Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Namchi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II ........................................................... 31 2.1.1. Một số thông tin chung về ngân hàng ....................................................... 31 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................... 31 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ ................................................................................ 33 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ................................................................. 34 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018-2020 ................................ 36 2.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đoan Hùng –Phú Thọ II ................................. 38 2.2.1. Tình hình huy động vốn ............................................................................ 38 2.2.2. Thực trạng huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá ............................ 46 2.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đoan Hùng –Phú Thọ II. ...................... 48 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc ....................................................................................... 48 2.3.2.Hạn chế ....................................................................................................... 50 2.3.3. Nguyên nhân ............................................................................................. 50 Chƣơng 3: ............................................................................................................ 53 ii GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNGTHÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN ĐOAN HÙNG PHÚ THỌ II ...................................... 53 3.1.Định hƣớng phát triển huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đoan Hùng, Phú Thọ II. .......................... 53 3.2.Giải pháp nâng cao hiểu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đoan Hùng, Phú Thọ II. . 55 3.2.1.Nâng cao chất lƣợng phục vụ,dịch vụ ........................................................ 56 3.2.2. Chính sách chăm sóc khách hàng ............................................................. 56 3.2.3. Thành lập tổ nghiên cứu khách hàng ........................................................ 56 3.2.4. Tăng cƣờng và mở rộng dịch vụ ............................................................... 56 3.2.5.Đào tạo và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ ngân hàng ........................... 57 3.2.6. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn ................................................. 58 3.2.7. Hiện đại công nghệ ngân hàng .................................................................. 59 3.2.8. Chính sách lãi suất huy động linh hoạt và phù hợp .................................. 59 3.2.9. Phát triên các sản phẩm dịch vụ cung ứng ................................................ 60 3.2.10. Hoàn thiện các chính sách huy động vốn................................................ 61 3.3. Một số kiến nghị........................................................................................... 63 3.3.1. Kiến nghị ................................................................................................... 63 3.3.2. Kiến nghị với nhà nƣớc ............................................................................. 63 3.3.3. Kiến nghị ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Đoan Hùng, Phú Thọ II. ........................................................................... 65 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 68 DANH MỤC THAM KHẢO .............................................................................. 70 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải 1 Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nan 2 EUR Đông tiền Liên minh Châu Âu 3 HĐV Huy động vốn 4 KT Kế toán 5 KH Khách hàng 6 KHKD Kế hoạch kinh doanh 7 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 8 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 9 NQ Ngân quỹ 10 NH Ngân hàng 11 PGD Phòng giao dịch 12 VND Việt nam đồng iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ 1 Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn tạiNgân hàng Nông 37 nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II giai đoạn 2018-2020 2 Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 40 Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II giai đoạn 20182020 3 Bảng 2.3. Kết quả huy động vốn theo tài khoản tiền gửi 43 tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II giai đoạn 2018-2020 4 Bảng 2.4. Thực trạng huy động vốn qua giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II giai đoạn 2018-2020 v 47 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ 1 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Agribank vi 35 A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ, tình hình kinh tế trong nƣớc đang hội nhập mở cửa với nền kinh tế thế giới.Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp mở ra ngày càng nhiều, đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp phải cạnh tranh không ngừng nghỉ, không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nƣớc mà còn cạnh tranh với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Trƣớc tình hình đó đòi hỏi các doanh nghiệp mở rộng đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh, đầu tƣ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và nâng cao trình độ công nghệ, máy móc, thiết bị,...để đáp ứng các nhu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng, Theo đó Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ngày càng đƣợc mở rộng trên phạm vi cả nƣớc với nhiều nghiệp vụ đa dạng và nguồn vốn vay ngày càng lớn mạnh . Và càng thể hiện vai trò tích cực của mình khi nguồn vốn tự tích lũy của hầu hết giới doanh nghiệp Việt Nam còn bé nhỏ, chƣa thể đáp ứng nhu cầu với khối lƣợng vốn lớn. Lúc này, các ngân hàng thƣơng mại phải phát huy hết vai trò “đi vay để cho vay” của mình. Hay chính là quá trình tự thúc đẩy sự phát triển . Hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng có tác động mạnh mẽ tới đời sống của xã hội và con ngƣời, đặc biệt là sự ra đời và phát triển của ngân hàng thƣơng mại cả về số lƣợng và chất lƣợng dịch vụ. Nền kinh tế thị trƣờng phát triển đang đóng vai trò thúc đẩy quá trình xâm nhập và phát triển cả về tƣ tƣởng, tác phong kinh doanh mới trong ngân hàng đƣợc thể hiện bằng sự có mặt của tất cả các chi nhánh ngân hàng trong và ngoài nƣớc. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là một ngân hàng đã qua hơn 33 năm hoạt động và trƣởng thành, đạt đƣợc những bƣớc tiến mạnh mẽ, toàn diện. Ngân hàng đang dần khẳng định vị trí của mình là một trong những ngân hàng lớn, có uy tín của Việt Nam.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cũng đặc biệt quan tâm, chú trọng công tác nâng cao chất lƣợng tín dụng. Tuy nhiên với đặc điểm m i địa phƣơng khác nhau có 1 hình thái kinh tế, cơ cấu ngành nghề, thu nhập, văn hóa, tập quán khác nhau, do đó đòi hỏi từng chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam,trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II cần phải nâng cao chất lƣợng huy động vốn sao cho vừa đảm bảo đúng theo quy định lại phù hợp với đặc điểm tình hình địa phƣơng, nhằm đạt đƣợc kết quả kinh doanh tốt nhất. Mặc dù Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II trong thời gian qua cũng đã chú trọng hơn đối với việc tăng trƣởng, tập trung hiệu quả, đồng thời nâng cao chất lƣợng huy động vốn, tuy nhiên tình hình huy động vốn tạingân hàng vẫn còn biểu hiện nhiều hạn chế, đó là nợ xấu vẫn còn tồn đọng qua các năm, vẫn gia tăng nợ xấu mới phát sinh, trong khi việc xử lý và thu hồi nợ xấu đã phát sinh chƣa đạt đƣợc yêu cầu đề ra. Những phân tích trên chỉ rõ tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu về thực trạng huy động vốn trong ngân hàng thƣơng mại. Đó chính là lý do tôi lựa chọn đề tài “Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II”làm báo cáo thực tập của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên kết quả nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng trung và dài hạn trong ngân hàng thƣơng mại, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II. Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của đề tài gồm: Một là, nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn trong ngân hàng thƣơng mại. Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II. 2 Ba là, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về thực trạng huy động vốntrong ngân hàng thƣơng mại. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung:Thực trạng huy động vốn - Về không gian: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II - Về thời gian: Số liệu thu thập trong 3 năm 2018, 2019, 2020. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp suy luận Đề tài tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu dựa trên cơ sở vận dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng làm phƣơng pháp luận chung, đồng thời đề tài sử dụng đa dạng các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau nhƣ phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh,... Đề tài nhấn mạnh việc khảo sát tổng kết thực tiễn, lấy thực tiễn so sánh với lý thuyết, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiệnthực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II. 4.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu - Dữ liệu thứ cấp: Thông tin đƣợc cung cấp từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II,qua các tài liệu nhƣ báo cáo tổng kết các văn bản pháp luật, báo chí, internet,... - Dữ liệu sơ cấp: Những tài liệu chƣa qua xử lý, đƣợc thu thập lần đầu và thu thập trực tiếp từ các đơn vị. 3 4.2.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp Phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, hphát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận đó. Từ đó có đƣợc những hiểu biết về thực trạng huy động vốntại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II. Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng trong việc luận giải, chứng minh làm sáng tỏ về thực trạng huy động vốntại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II, trong khoảng thời gian 2018 – 2020, cũng nhƣ trong việc đánh giá ƣu điểm, tồn tại và lựa chọn giải pháp phù hợp với đặc thù riêngngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II. Tổng hợp là tổng hợp lại các kết quả phân tích để đƣa ra đánh giá, nhận xét. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt về đối tƣợng nghiên cứu, tác giả phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn về thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của hoạt động này. 4.2.3. Phương pháp so sánh Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng chủ yếu trong việc đánh giá tình hình thực trạng huy động vốntại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II qua các năm. Sử dụng các phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối (số liệu tuyệt đối của 2 chỉ tiêu kỳ phân tích liền kề nhau), số tƣơng đối (tỷ lệ % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để lấy sự biến động trong hoạt động nàytại chi nhánh qua các năm) để phân tích số liệu thu thập đƣợc qua các năm báo cáo trong thời gian nghiên cứu tại ngân hàng và đƣa ra các nhận xét cụ thể trong thời gian đó. 4 4.2.4. Phương pháp xử lý số liệu Phƣơng pháp xử lý số liệu chủ yếu dựa vào các kiến thức đã học cùng với sự h trợ của các phần mềm máy tính (excel) để tính các chỉ tiêu đánh giá thực trạng huy động vốntại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản vềhuy động vốntrong ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II. Chƣơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ II. 6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hoạt động huy động vốn là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và dề tài này đƣợc rất nhiều tác giả nghiên cứu, trong đó tiêu biểu là các nghiên cứu sau: -Nguyễn Trung Hƣng (2018) “ Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Cẩm Khê, Phú Thọ”Chỉ ra 5 hạn chế sau: các hình thức còn đơn điệu mang tính truyền thống chƣa phong phú về các hình thức mới và hiện đại, các sản phẩm huy động vốn mới áp dụng còn chậm và một số sản phẩm dịch vụ mới còn chƣa hoàn thiện, chƣa tạo đƣợc sự khác biệt nổi trội và chƣa có một số hình thức huy động vốn các NHTM khác đã làm nhƣ tiết kiệm tại nhà, tranh thủ đƣợc nhiều nguồn vốn rẻ ổn định, các công cụ huy động vốn chƣa thực sự đa dạng nguồn huy động chủ yếu thông qua nhận tiền gửi phƣơng thức nhận tiền gửi còn đơn giản nên cơ cấu vốn chƣa hợp lý giữa kỳ hạn và loại tiền gửi lãi suất huy động , nguồn vốn thì không đáp ứng đƣợc cho vay mà phải dùng vốn cấp trên dẫn đến chi phí huy 5 động tăng cao, hiệu quả huy động vốn chƣa cao so với các chi nhánh khác trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vì thế lợi nhuận của chi nhánh chƣa thực sự thuộc danh sách các chi nhánh kinh doanh hiệu quả của Agribank Phú Thọ.Từ đó tác giả đã đƣa ra các gải pháp đa dạng các sản phẩm huy động vốn, kỳ hạn huy động, duy trì và phát triển các sản phẩm huy động vốn hiện có, tăng thêm các hình thức sản phẩm huy động vốn mới, tăng thêm kỳ hạn huy động, chính sách kinh doanh hấp dẫn, điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn phù hợp với việc sử dụng vốn, điều hành công cụ lãi suất phù hợp, tích cực xấy dựng giữ gìn và phát triển thƣơng hiệu, đẩy mạnh đầu tƣ tín dụng an toàn và nâng cao đội ngũ cán bộ. Điểm hạn chế của luận văn này là chỉ đánh giá ở mức thực trạng mà chƣa đánh giá đƣợc toàn bộ hoạt động huy động vốn chƣa thấy các biện pháp tăng cƣờng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cẩm Khê. - Phạm Thị Quỳnh Trâm (2008) “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Kiến Thụy, Hải Phòng” nguyên nhân từ phía ngân hàng việc thu nhập thông tin diễn biến lãi suất nhu cầu ngƣời gửi tiền của cán bộ làm công tác huy động vốn của dân cƣ còn thụ động, khách hàng có nhu cầu mở và sử dụng tài khoản tiền gửi đều tự tìm đến ngân hàng, cán bộ huy động vốn chƣa tìm hiểu nhu cầu từng khách hàng, chƣa chủ động lôi cuốn khách hàng về giao dịch tại chi nhánh. Nguyên nhân từ khách hàng: thu nhập của khách hàng vẫn còn hạn hẹp tích lũy chƣa nhiều, huyện Kiến Thụy là một huyện thuần nông nên các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế đời sống xã hội chƣa đƣợc mở rộng, tâm lý khách hàng thì vẫn quên dùng tiền mặt nên mọi thu nhập của doanh nghiệp của ngƣời lao động bị phân tán trong xã hội dƣới dạng tiền mặt mà ngân hàng không huy động đƣợc dƣới hình thức tiền gửi, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp nên mở rộng đối tyowngj cho vay đối với mọi thành phần kinh tế và đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng, nâng cao chất lƣợng huy động vốn. Điểm hạn chế của luận văn này vẫn chƣa đi sâu vào những giải pháp nâng cao huy động vốn. 6 B. NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thƣơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh tiền tệ với nghiệp vụ thƣờng xuyên là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ liên quan đến lĩnh vực tài chính và ngân hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng Chức năng trung gian tín dụng đƣợc xem là chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng thƣơng mại, khi thực hiện trung gian tín dụng, Ngân hàng thƣơng mại đóng vai trò là cấu nối giữa ngƣời thừa vốn và ngƣời thiếu vốn. Với chức năng này Ngân hàng thƣơng mại vừa đóng vai trò nhận tiền gửi, vừa đóng vai trò là ngƣời cho vay và hƣởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận tiền gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: ngƣời gửi tiền và ngƣời đi vay. Cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng thƣơng mại, nó mang đến lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng thƣơng mại. 1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán Ở đây Ngân hàng thƣơng mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhƣ trích tiền gửi từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc thu nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệch của họ. Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phƣơng tiện thanh toán tiện lợi nhƣ séc, thẻ thanh toán, ủy nhiệm chi, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ rút tín 7 dụng....Tuy theo nhu cầu của khách hàng có thể chọn cho mình một phƣơng thức thanh toán phù hợp, nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp ngƣời phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sự dụng một phƣơng thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí, thời gian lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình trung đã thúc đẩy lƣu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lƣu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế. 1.1.2.3. Chức năng tạo tiền Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của Ngân hàng thƣơng mại với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận nhƣ là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình. Các Ngân hàng thƣơng mại với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình trung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Chức năng tạo tiền đƣợc thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán, thông qua chức năng trung gian tín dụng ngân hàng sử dụng số vốn huy động đƣợc để cho vay, số tiền cho vay ra lại đƣợc khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dƣ tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn đƣợc coi là một bộ phận của tiền giao dịch đƣợc họ sử dngj để mua bán hàng hóa, thanh toán dịch vụ. Với chức năng này hệ thống ngân hàng thƣơng mại đã làm tăng tổng phƣơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. Ngân hàng thƣơng mạu tạo tiền phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ƣơng đã áp duungj đối với ngân hàng thƣơng mại, do vậy NHTW có thể tăng tỉ lệ này khi lƣợng cng tiền vào nền kinh tế lớn. 1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại 1) Vai trò đối với nền kinh tế Huy động vốn góp phần huy động vốn tập trung nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn r i trong nền kinh tế, qua đó phát huy hiệu quả các nguồn vốn tiền tệ trong nền kinh tế. 8 Do tính chất chu kỳ của sản xuất kinh doanh cũng nhƣ tồn tại khoảng cách nhất định giữa thu nhập và tiêu dùng nên trong nền kinh tế luôn tồn tại một lƣợng tiền tạm thời nhàn r i, quy mô của lƣợng tiền này hay nhỏ phụ thuộc vào quy mô và sự phát triển của nền kinh tế cũng nhƣ mức thu nhu nhập của dân chúng. Hầu hết lƣợng tiền này ở dạng “ tạm thời nhàn r i” do tính chất chu kỳ trong sản xuất kinh doanh hoặc dân chúng chƣa tìm kiếm đƣợc cơ hội đầu tƣ sinh lợi và điều này cũng có nghĩa là có một lƣợng vốn tiền tệ nhất định trong nền kinh tế đang bị loại khỏi chu kỳ sản xuất kinh doanh và điều này gây ra sự lãng phí nguồn lực cho xã hội.Nhƣng bất cập này sẽ khắc khi các Ngân hàng thƣơng mại, với tƣ cách của một trung gian tài chính, đứng ra huy động tập trung các nguồn vốn tạm thời nhàn r i trong nền kinh tế và chuyển chúng tới các địa chỉ cần vốn trong nền kinh tế thông qua các hoạt động cho vay và đầu tƣ, qua đó phát huy hiệu quả của nguồn vốn tiền tệ này. Công tác huy động vốn của các Ngân hàng thƣơng mại càng hiệu quả, thì hiệu quả các nguồn vốn tiền tệ trong kinh tế sẽ ngày càng cao, nhƣng muốn công tác huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại đạt hiệu quả theo kỳ vọng thì các nội dung huy động vốn phải đƣợc đề cao. 2) Vai trò đối với khách hàng Huy động vốn góp phần đáp ứng nhu cầu đầu tƣ và phát triển của các doanh nghiệp tổ chức. Vốn là nhân tố có tinh quyết định đối với sự phát triển kinh tế và để thúc đẩy sự phát triển kinh tế thì trƣớc hết phải tăng cƣờng vốn đầu tƣ, về nguyên tắc vốn đầu tƣ chủ yếu đƣợc hình thành từ vốn tự có cuộc doanh nghiệp, tổ chức. Đây là nguồn vốn chủ đạo trong hoạt động đầu tƣ và phát triển tuy vậy trong thực tế hầu nhƣ các doanh nghiệp không đủ vốn để thực hiện các dự án đầu tƣ và để bù đắp cho các số vốn thiếu hụt thì các doanh nghiệp có thể huy động vốn từ các nguồn vốn khác chẳng hạn: thông qua phát hành chứng khoán nhƣng việc huy động vốn vay thông qua kênh này thƣờng không thuận lợi do luôn chịu sự kiểm soát rất chặt chẽ của Uỷ ban Chứng khoán. Vậy nên cách thông dụng nhất là các doanh nghiệp đi vay vốn từ các Ngân hàng thƣơng mại, 9 có thể nói rằng hầu hết các nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt trong đầu tƣ kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân trong nền kinh tế đều đƣợc các Ngân hàng thƣơng mại đáp ứng. Và do có tính chuyên nghiệp cao nên các nhu cầu về vốn của tất cả các cá nhân và tổ chức đều đƣợc các Ngân hàng thƣơng mại xử lý hiệu quả hơn so với các nguồn khác trên thị trƣờng tài chính. Để đƣợc các Ngân hàng thƣơng mại đáp ứng đƣợc tất cả các nhu cầu về vốn trong nền kinh tế thì trƣớc hết đòi hỏi bản thân Ngân hàng thƣơng mại phải xử lý tốt công tác huy động vốn. Tổ chức công tác huy động vốn càng chuyên nghiệp và hiệu quả thì nguồn vốn huy động càng hiệu quả từ đó nâng cao các hiệu quả các hoạt động cho vay và đầu tƣ phát triển trong nền kinh tế, nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển càng lớn thì càng đòi hỏi công tác huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại phải đƣợc tăng trƣởng. 3) Vai trò đối với việc kiểm soát tiền tệ Huy động vốn giúp NHTW kiểm soát có hiệu quả lƣu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế. Kiểm soát tình hình lƣu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế là chức trách của NHTW và thông qua việc thực thi chính sách tiền tệ của mình để kiểm soát nó, chính sách tiền tệ của NHTW muốn phát huy đƣợc hiệu quả thì phải thông qua kênh trung gian là các tổ chức tín dụng, trong đó quan trọng nhất là là phải thông qua các ngân hàng thƣơng mại. Các dòng lƣu chuyển vốn trong nền kinh tế thƣờng rất đa dạng và phức tạp chúng cần đƣợc kiểm soát chặt chẽ để bảo đảm theo định hƣớng chính sách chung, nâng cao hiệu quả nguồn vốn tiền tệ trong nền kinh tế và quan trọng hơn cả là không để cho các dòng tiền vậm động theo huynh hƣớng đầu cơ trên các thị trƣờng tài chính, tạo ra các hệ quả không mong đợi đối với nền kinh tế vĩ mô. Tất cả các yêu cầu này sẽ đƣợc xử lý hiệu quả thông qua kênh huy động vốn của các Ngân hàng thƣơng mại, thực tế chứng minh rằng nếu hệ thống Ngân hàng hoạt động hiệu quả thì tất cả các nguồn vốn nhàn r i trong nền kinh tế đƣợc huy động về hệ thống ngân hàng thì sẽ ít có khả năng xẩy ra các hoạt 10 động đầu cơ khiến thị trƣờng tài chính luôn diễn biến phức tạp. Mặc dù mục tiêu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại không phải là để giúp thực thi chính sách tiền tệ của NHTW: song nhƣ một lẽ tự nhiên các Ngân hàng thƣơng mại luôn phải tuân thủ các chính sách tiền tệ của NHTW và trong mọi thời điểm các Ngân hàng thƣơng mại phải chú ý công tác huy động vốn bởi các nguồn cung thanh khoản trọng yếu của các ngân hàng thƣơng mại, đây chính là tiền đề tự nhiên giúp NHTW kiểm soát có hiệu quả lƣu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế. 4) Vai trò đối với hoạt động kinh doanh của NHTM Huy động vốn góp phần tạo tiền đề để Ngân hàng thƣơng mại kinh doanh an toàn và hiệu quả. Do tính chất của một trung gian tài chính là đi vay để cho vay và cung cấp các dịch vụ tài chính khác nên vốn huy động luôn đóng vai trò có tính chất quyết định trong kinh doanh của các Ngân hàng thƣơng mại. Nói cách khác nếu nhƣ công tác huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại không đƣợc chú ý đúng mức thì hoạt động kinh doanh ngân hàng sẽ bị ảnh hƣởng tiêu cực, làm suy yếu năng lực cạnh tranh thậm chí ảnh hƣởng đên vấn đề an toàn thanh khoản của ngân hàng. Vì vậy để đảm bảo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại an toàn và giệu quả thì vấn đề có tính quyết định vẫn là công tác huy động vốn. 1.1.4. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thƣơng mại 1.1.4.1. Nghiệp vụ tài sản nợ và vốn tự có Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình tạo vốn của NHTM mà cụ thể là hình thành nên nguồn vốn của ngân hàng thƣơng mại, nguồn vốn cả ngân hàng thƣơng mại bao gồm: -) Vốn tự có: vốn tự có là vốn riêng có của ngân hàng thƣơng mại, vốn này tuy chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng vốn của ngân hàng thƣơng mại song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng, mặt khác với chức năng bảo vệ, vốn tự có đƣợc coi là tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trƣờng hợp ngân hàng gặp thua l . Vốn tự có cũng là căn cứ để tính toán các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng. 11 Vốn tự có là nguồn vốn ổn định ngân hàng sử dụng một cách chủ động do đó vấn đề đặt ra là ngân hàng phải bảo toàn và không ngừng tăng vốn tự có của mình theo yêu cầu của sự phát triển hoạt động kinh doanh theo đúng chính sách, chế độ đồng thời phải sử dụng vào mục địch đã định. -) Nghiệp vụ huy động vốn: Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác và đƣợc dùng làm vốn kinh doanh.Vốn huy động là công cụ tài chính đối với các hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại, nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng và giữa vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm: tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân cƣ, phát hành giấy tờ có giá. -) Nghiệp vụ vốn đi vay: Đối với nghiệp vụ này các ngân hàng thƣơng mại tiến hành tạo vốn cho mình bằng cách vay của các tổ chức tín dụng trên thị trƣờng tiền tệ và ngân hàng trung ƣơng dƣới hình thức tái chiết khấu vay có đảm bảo, nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân Ngân hàng thƣơng mại khi mà họ không tự cân đối đƣợc cơ sở khai thác tại ch . Thức tế cho thấy chi phí của vốn vay thƣờng cao hơn chi phí của vốn huy động tại ch . Tuy nhiên tính chủ động của vốn đi vay lại cao hơn vốn huy động tại ch . -) Nghiệp vụ tạo vốn vay khác: Trong quá trình là trung gian thanh toán các ngân hàng thƣơng mại cũng tạo đƣợc một khoản gọi là vốn trong thanh toán, vốn trên tài khoản mở thƣ tín, tài khoản tiền gửi séc bảo chi, séc định mức và các khoản tiền phong tỏa do ngân hàng chấp nhận các hối phiếu thƣơng mại, các khoản tiền tạm thời đƣợc trích khỏi tài sản khoản này nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng nên tạm thời coi là tiền nhà r i. 1.1.4.2. Nghiệp vụ tài sản có Là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đích nhằm đảm bảo an toàn cũng nhƣ tìm kiếm lợi nhuận của các NHTM, nội dung nguồn này gồm: 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan