Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Phao thi đầu vào cao học bách khoa ktvm (11)...

Tài liệu Phao thi đầu vào cao học bách khoa ktvm (11)

.DOC
43
298
89

Mô tả:

Chương I kinh tế học và các vấn đề cơ bản của kinh tế học I/Kinh tế học là gì? Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu hành vi của con người với đối tượng là phần hành vi liên quan đến các hoạt động sản xuất trao đổi và sử dụng hàng hóa. Kinh tế học phân tích 3 vấn đề cơ bản của xã hội: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Vấn đề trọng tâm của kinh tế học là giải quyết mâu thuẫn giữa một bên là nhu cầu gần như vô hạn của con người với một bên là sự hữu hạn của các nguồn lực. Khi trả lời được 3 câu hỏi mà Xã hội đặt ra sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Kinh tế học giải thích cách thức phân bổ nguồn lực khan hiếm giữa nhu cầu cạnh tranh và sử dụng nguồn lực đó. II/Vì sao phải nghiên cứu kinh tế học Do vấn đề trọng tâm của kinh tế học là sự khan hiếm các nguồn lực do đó người ta phải nghiên cứu tập hợp các phương án sản xuất khác nhau để người ra quyết định tối đa hóa lợi ích của mình trong điều kiện khan hiếm nguồn lực. Để biểu thị cho sự khan hiếm và vấn đề lựa chọn phương án sản xuất, kinh tế học đưa ra các khái niệm sau. Hàng hóa khan hiếm: Một hàng hóa được gọi là khan hiếm khi ở mức giá bằng thì lượng cầu bao giờ cũng lớn hơn cung. Hàng hóa miễn phí: một hàng hóa được gọi là miễn phí khi ở mức giá bằng không thì lượng cung luôn rồi rào đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất: Là quỹ tích các điểm giới hạn khả năng sản xuất biểu thị số lượng tối đa cảu hàng hóa nền kinh tế cỏ thể sản xuất được khi biết trược khối lượng của một hàng hóa Ví dụ: Một nền kinh tế có 200 công nhân mỗi công nhân có thế sản xuất tối đa 50 m vải/ngày hoặc 5 kg thóc /ngày Biết rằng năng suất của công nhân này không phụ thuộc vào số lượng công nhân trong ngày a/ vẽ đường cong giới hạn khả năng sản xuất cua nền kinh tế trên. b/ Lấy 1 điểm nằm trong gới hạn của khả năng sản xuất cua nền kinh tế trên có nhận xet gì về trạng thái của nền kinh tế ở điểm này. c/Lấy 1 điểm nằm ngoài giới hạn của khả năng sản xuất câu hỏi như trên. Số Người SX vải 0 200 Số lượng mét vải Biết trước 0 Số lượng biết trước thóc (kg) 1000 10.000 0 Đồ thị Điểm A nằm trong đường cong giới hạn khả năng sản xuất biểu thị nền kinh tế ở trạng thái chưa hiệu quả (chưa sử dụng hết nguồn lực)… Điểm Bnằm ngoài đường cong giới hạn khả năng sản xuất: là điểm mà nền kinh tế không đạt được vì giới hạn của các nguồn lực. III/Cơ chế vận hành hệ thống kinh tế: Cơ chế chỉ huy tập trung: Là cơ chế mọi quyết định về sản xuất, trao đổi và sử dụng hàng hóa do 1 cơ quan trung ương đứng ra lập kế hoạch triển khai thực hiện và theo dõi điều chỉnh kế hoạch. Ưu điểm: Do vấn đề xã hội của xã hội đều được đưa vào trong kế hoạch tổng thể về mặt nguyên tắc tất cả các vấn đề như hàng hóa công cộng và an sinh xã hội đều được quan tâm và giải quyết. Nhược điểm: kinh tế chỉ huy tập trung nó xóa đi mối quan hệ lẽ ra phải tồn tại cuả hàng hóa là giá trị và giá bán. Khi quy mô kế hoạch hóa là quá lớn. nếu có bất kỳ sự biến động nào ngoài dự kiến xảy ra sẽ dẫn đến sự rối loạn của toàn bộ nền kinh tế vì việc điều chỉnh kế hoạch tổng thể là không thực hiện được. Cơ chế kinh tế thị trường: Là cơ chế mà tất cả quyết định về sản xuất và trao đổi sử dụng hàng hóa được thực hiện thông qua thị trường với vai trò trọng tâm của giá cả và không có bất cứ sự can thiệp nào từ phía nhà nước đây là cơ chế mà các tác nhân tham gia thị trường đều theo đuổi lợi ích cá nhân và mong muốn đạt lợi ích cá nhân lớn nhất. Ưu điểm: Do tác nhân tham gia thị trường đều hướng tới mục tiêu đạt lợi ích lớn nhất nên khái quát cho toàn bộ nền kinh tế thì các nguồn lực theo cơ chế thị trường được phân bổ tối ưu nhất. Cơ chế thị trường trả lại đúng thuộc tính của hàng hóa trong mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá bán hàng hóa. Nhược điểm: Do mọi hoạt động thực hiện theo cơ chế thị trường với vai trò điều tiết của giá cả nên trong nhiều trường hợp có thể gây ra những thiệt hại cho người bán hoặc người mua điều này làm cho hiểu quả của nền kinh tế giảm đi. Do các nhân tố tham gia thị trường đều theo đuổi mục đích cá nhân nên về nguyên tắc các vấn đề về hàng hóa công cộng hay an sinh xã hội đều không được giải quyết tốt trong cơ chế thị trường. Cơ chế kinh tế hỗn hợp: Là cơ chế mà các quyết định kinh tế được thực hiện theo cơ chế thị trường nhà nước điều tiết nền kinh tế để hạn chế những tồn tại của cơ chế thị trường gây ra. Hầu hết các nền kinh tế đều vận hành theo cơ chế hỗn hợp tuy nhiên mức độ can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế như thế nào được gọi là hợp lý vẫn là vấn đề gây tranh cãi của kinh tế học. IV/Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc: Kinh tế học thực chứng là một cách tiếp cận của kinh tế học, nó nghiên cứu và giải thích các vấn đề về sản xuất, trao đổi và sử dụng hàng háo một cách khách quan và khoa học. Mục đích: của kinh tế học thực chứng giải thích xã hội đã quyết định như thế nào về các vấn đề sản xuất trao đổi sử dụng hàng hóa. Kinh tế học chuần tắc: là một cách tiếp cận của kinh tế học nó đưa ra những nhận xét đánh giá các hiện tượng kinh tế dựa trên các tiêu chuần cá nhân hay mang tính chất chủ quan. Mục tiêu: là đưa ra các quyết định kinh tế cụ thể Người già thường đau yếu hơn thanh niên: thực chứng Nhà nước nên yêu cầu người già mua BHXH: chuẩn tắc. V/Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô: Kinh tế học vi mô: Là một nhánh nghiên cứu của kinh tế học nó nghiên cứu chi tiết các mối quan hệ kinh tế trong điều kiện riêng lẻ và biệt lập. Kinh tế học vi mô: quan tâm đến các tương tác chi tiết do đó quá trình phân tích được đơn giản thì nguời ta thường bỏ qua sự tương tác giữa cá khối ngàng kinh tế. Kinh tế học vĩ mô: Là một nhánh nc của kinh tế học, nó nghiên cứu tổng thể nền kinh tế với các biến số có tính chất tổng thể như GDP tỷ lệ lạm pháp, tỷ lệ thất nghiệp. Với mục tiêu là xem xét sự tương tác giữa các khối nghành kinh tế nên để cho quá trình phân tích là đơn giản người ta thường bỏ qua các nghiên cứu chi tiết trong các khối nghành kinh tế 1 Chương II: Thị trường. I/Thị trường.: KN thị trường: Là tập hợp tất cả những người bán, người mua tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Các thị trường tạo thành mối dây liên kết giữa các đơn vị kinh tế để hình thành nền kinh tế. Thông qua thi trường các đơn vị kinh tế, hộ tiêu dung và nhà nước mới thực hiện sự tương tác được lẫn nhau và giao dịch hàng hóa được hình thành. 2/Nguyên nhân sinh ra thị trường: Do phân công lao động hướng tới vấn đề chuyên môn hóa để đạt hiệu quả kinh tế cao Sự độc lập của các chủ thể kinh tế 3/Các hình thức biểu hiện của thị trường: Có 4 hình thức Thị trường mua bán trực tiếp (chợ) là thị trường mà người bán và người mua trực tiếp gặp nhau, giao dịch hàng hóa và giá cả được hình thành ngay, người bán nhận tiền người mua nhận hàng hóa. Thị trường hoạt động qua trung gian (thị tường chứng khoán) là thị trường mà người trung gian thay mặt khách hàng giao dịch với doanh nghiệp. Thị trường người bán định giá (Siêu thị) là thị trường mà người mua chỉ có quyền lựa chọn các loại hàng hóa nhưng giá cả người bán ấn định từ trước Thị trường người mua định giá (đấu giá) là thị trường mà người bán chỉ có quyền cung ứng sản phẩm, giá do người mua quyết định. 4/Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô của thi trường Qui mô của thị trường tức là độ lớn hay mức độ bao trùm của sản phẩm hàng hóa, quy mô này được hình thành phấn lớn phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản sau: - Tính đồng nhất của sản phẩm (tính giống nhau) Nếu sản phẩm càng đồng nhất thì qui mô của thị trường càng hẹp và ngược lại - Chi phí vận chuyển so với giá trị của hàng hóa: Nếu chi phí càng lớn thì qui mô thi trường càng hẹp và ngược lại. -Chi phí thông tin liên lạc so với giá trị của hàng hóa: Nếu chi phí càng lớn thì qui mô thi trường càng hẹp và ngược lại. II/CẦU (ký hiệu D) 1/KN cầu: Cầu là một thuật ngữ kinh tế dùng để chỉ thái độ của người mua và khả năng mua một loại hàng hóa hay dvu Thái độ của người mua: là thể hiện mức độ ưa thích của người tiêu dùng trước các túi hàng hóa Khả năng mua: là khả năng thanh toán - Llượng cầu: là số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua trong một thời kỳ nhất định. - Nếu giứ nguyên các yếu tố khác không đổi thì khi giá của hàng hóa tăng thì lượng cầu của hàng hóa đó sẽ giảm xuống và ngược lại. Quan hệ giữa lượng cầu và giá có thể biểu diễn ở dạng biểu đồ (không liên tục), hàm cầu (liên tục), đường cầu dốc xuống từ trái qua phải. 2/ Các yếu tố ảnh hưởng tới lượng cầu và sự dịch chuyển đường cầu hàng hóa Lượng cầu của một hàng hóa chịu tác động bởi 5 yếu tố cơ bản sau: Giá cả của hàng hóa liên quan Hàng hóa liên quan: hàng hóa thay thế cho nhau; hàng hóa bổ sung cho nhau. Nếu hai hàng hóa có quan hệ thay thế cho nhau: thì khi giá của hàng hóa này tăng sẽ làm cho lượng cầu của hàng hóa kia tăng nên ở mọi mức giá đường cầu dịch chuyển sang phải của đồ thị và ngược lại Nếu hai hàng hóa có quan hệ bổ sung cho nhau: thì khi giá của hàng hóa này tăng sẽ làm cho lượng cầu của hàng hóa kia giảm xuống ở mọi mức giá đường cầu dịch chuyển sang trái của đồ thị và ngược lại Thu nhập của người tiêu dùng: Thu nhập là yếu tố quyết định khả năng thanh toán tức là xác định lượng cầu 1 hàng hóa, thông thường khi thu nhập tăng người ta có xu hướng mua sắm nhiều hơn nhưng không phải đối với tất cả các loại hàng hóa. Nếu hàng hóa là hàng hóa thông thường khi thu nhập tăng lượng cầu của hàng hóa sẽ tăng nên ở mọi mức giá, đường cầu sẽ dịch chuyển sang bên phải của đồ thị và ngược lại. Nếu hàng hóa là hàng hóa thứ cấp khi thu nhập tăng lượng cầu của hàng hóa đó sẽ giảm xuống ở mọi mức giá đường cầu sẽ dịch chuyển sang bên trái của đồ thị và ngược lại. Thị hiếu của khách hàng: Đây là yếu tố thể hiện khẩu vị hay sự ham muốn của người tiêu dùng trước các túi hàng hóa. Thị hiếu được hình thành phần nào do phong tục tập quán và phần khác là các yếu tố thuộc nhóm hàng hóa liên quan đến mốt và thời thượng. Thị hiếu được hình thành từ phong tục tập quán thì lượng cầu hàng hóa được duy trì rất lâu và thay đổi rất chậm còn hình thành từ yếu tố mốt hay thời thượng thì lượng cầu hình thành và thay đổi rất nhanh. Kỳ vọng giá trong tương lai của hàng hóa: Lượng cầu của một hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá hiện tại mà còn phụ thuộc vào kỳ vọng của nó trong tương lai theo cách thức sau Nếu kỳ vọng giá trong tương lai tăng thì lượng cầu của hàng hóa đó tăng lên ở mọi mức giá và đường cầu dịch chuyển sang phải của đồ thị và ngược lại. Qui mô dân số (quy mô lượng cầu): qui mô dân số tăng thì lượng cầu sẽ tăng lên, đường cầu dịch chuyển sang phải và ngược lại. III/Cung (ký hiệu là S) 1/KN cung: Cung là một thuật ngữ kinh tế dùng để chỉ thái độ của người bán và khả năng bán 1 hàng hóa hay dvu. Thái độ của người bán: lợi nhuận hay sự yêu thích kinh doanh một hàng hóa nào đó. Khả năng bán: Thể hiện qui mô của người bán Số lượng cung của 1 hàng hóa là số lượng mà người bán sẵn sàng bán trong thời kỳ nhất định và nếu giữ nguyên các yếu tố khác không đổi thì khi giá của hàng hóa tăng thì lượng cung của hàng hóa sẽ tăng lên đường cung dốc lên từ trái qua phải. Quan hệ giữa lượng cung 1 hàng hóa và giá của nó là quan hệ đồng biến có thể biểu diễn ở dạng biểu cung, hàm cung hay đường cung. 2/Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung và sự dịch chuyển đường cung của hàng hóa Ngoài quan hệ trực tiếp với giá của nó thì lượng cung 1 hàng hóa còn phụ thuộc vào 5 yếu tố sau: Giá của các yếu tố đầu vào: Khi giá của các yếu tố đầu vào tăng thì làm cho lượng cung của hàng hóa sản xuất từ các yếu tố đầu vào đó giảm xuống ở mọi mức giá và đường cung dịch chuyển sang trái của đồ thị và ngược lại. Các yếu tố thuộc về công nghệ sản xuất: Yếu tố này quyết định những vấn đề về mẫu mã, sản lượng, chất lượng của 1 hàng hóa tức là ảnh hưởng tới số lượng cung của 1 hàng hóa thông thường công nghệ càng tiên tiến và hiện đại thì số lượng cung hàng hóa sẽ tăng lên ở mọi mức giá Các yếu tố thuộc về cơ chế chính sách của nhà nước: Các yếu tố này ảnh hưởng tới lượng cung của 1 hàng hóa bởi hai khía cạnh Các chính sách luật pháp Chính sách tài chính, tiền tệ. Các yếu tố thuộc về thời tiết khí hậu: Các yếu tố này ảnh hưởng đặc biệt đến các nhóm nông, lâm , ngư nghiệp khả năng cung ứng của các sản phẩm này phụ thuộc rất lớn vào thời tiết khí hậu. Kỳ vọng giá của hàng hóa: Kỳ vọng giá tăng thì lượng cung hàng hóa sẽ giảm xuống ở mọi mức giá và ngược lại. IV/Cung cầu và cân bằng thị trường Xét ví dụ thị trường vải thiều: Giá vải, Số lượng cung, Số lượng cầu, số dư cầu, điều tiết 0 50 0 50 15 10 10 0 2 500 0 100 -100 Trên thị trường hàng hóa hay dịch vụ lượng cung hay lượng cầu tác động qua lại lẫn nhau với vai trò điều chỉnh của giá cả theo các trạng thái sau: Tại mức giá mà ở đó số lượng cung 1 hàng hóa đúng bằng lượng cầu thị trường sẽ bán hết hàng hóa và dịch vụ trạng thái này được gọi là trạng thái cân bằng của thị trường và mức giá đó được gọi là cân bằng. Tại mức giá thấp hơn mức giá cân bằng thị trường ở trạng thái dư cầu do đó điều chỉnh giá có xu hướng tăng dần về mức giá cân bằng. Tại mức giá lớn hơn các mức giá cân bằng thị trường ở trạng thái dư cung do đó điều chỉnh giá có xu hướng giảm về giá cân bằng. Giá cả trên thị trường tự do có xu hướng giao động ở mức giá cân bằng. V/Thị trường tự do và kiểm soát giá cả: Thị trường tự do: 1 thị trường được goi là hoạt động tự do khi nó không chịu bất cứ 1 sự can thiệp nào từ phía nhà nước, giá cả trên thị trường tự do được hình thành đơn thuần từ áp lực cung cầu và trên thị trường tự do người bán và người mua tự do trao đổi để hướng tới lợi ích cá nhân lớn nhất. Sự kiểm soát giá cả: Là trong rất nhiều trường hợp nếu cứ để cho thi trường tự do hoạt động sẽ có thể gây ra những thiệt hại lớn cho người bán hoặc người mua. Do đó để tránh những thiệt hại lớn cho người bán hoặc người mua tức là làm cho lợi ích tổng thể của toàn xã hội giảm xuống nhà nước thương tham gia vào việc kiểm soát giá cả như sau: Áp dụng giá trần: Giá trần là mức giá cao nhất có tính pháp lý mà người bán có thể bán, nhà nước ấn định giá trần để bảo vệ người mua (thấp hơn giá thị trường tự do) Áp dụng giá sàn Giá sàn là mức giá thấp nhất có tính pháp lý mà người mua có thể mua được hàng hóa hay dịch vụ ấn định giá sàn để bảo vệ người bán (cao hơn giá thị trường tự do) Chương I kinh tế học và các vấn đề cơ bản của kinh tế học I/Kinh tế học là gì? Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu hành vi của con người với đối tượng là phần hành vi liên quan đến các hoạt động sản xuất trao đổi và sử dụng hàng hóa. Kinh tế học phân tích 3 vấn đề cơ bản của xã hội: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Vấn đề trọng tâm của kinh tế học là giải quyết mâu thuẫn giữa một bên là nhu cầu gần như vô hạn của con người với một bên là sự hữu hạn của các nguồn lực. Khi trả lời được 3 câu hỏi mà Xã hội đặt ra sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Kinh tế học giải thích cách thức phân bổ nguồn lực khan hiếm giữa nhu cầu cạnh tranh và sử dụng nguồn lực đó. II/Vì sao phải nghiên cứu kinh tế học Do vấn đề trọng tâm của kinh tế học là sự khan hiếm các nguồn lực do đó người ta phải nghiên cứu tập hợp các phương án sản xuất khác nhau để người ra quyết định tối đa hóa lợi ích của mình trong điều kiện khan hiếm nguồn lực. Để biểu thị cho sự khan hiếm và vấn đề lựa chọn phương án sản xuất, kinh tế học đưa ra các khái niệm sau. Hàng hóa khan hiếm: Một hàng hóa được gọi là khan hiếm khi ở mức giá bằng thì lượng cầu bao giờ cũng lớn hơn cung. Hàng hóa miễn phí: một hàng hóa được gọi là miễn phí khi ở mức giá bằng không thì lượng cung luôn rồi rào đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội. Đường cong giới hạn khả năng sản xuất: Là quỹ tích các điểm giới hạn khả năng sản xuất biểu thị số lượng tối đa cảu hàng hóa nền kinh tế cỏ thể sản xuất được khi biết trược khối lượng của một hàng hóa Ví dụ: Một nền kinh tế có 200 công nhân mỗi công nhân có thế sản xuất tối đa 50 m vải/ngày hoặc 5 kg thóc /ngày Biết rằng năng suất của công nhân này không phụ thuộc vào số lượng công nhân trong ngày a/ vẽ đường cong giới hạn khả năng sản xuất cua nền kinh tế trên. b/ Lấy 1 điểm nằm trong gới hạn của khả năng sản xuất cua nền kinh tế trên có nhận xet gì về trạng thái của nền kinh tế ở điểm này. c/Lấy 1 điểm nằm ngoài giới hạn của khả năng sản xuất câu hỏi như trên. Số Người SX vải 0 200 Số lượng mét vải Biết trước 0 Số lượng biết trước thóc (kg) 1000 10.000 0 Đồ thị Điểm A nằm trong đường cong giới hạn khả năng sản xuất biểu thị nền kinh tế ở trạng thái chưa hiệu quả (chưa sử dụng hết nguồn lực)… Điểm Bnằm ngoài đường cong giới hạn khả năng sản xuất: là điểm mà nền kinh tế không đạt được vì giới hạn của các nguồn lực. III/Cơ chế vận hành hệ thống kinh tế: Cơ chế chỉ huy tập trung: Là cơ chế mọi quyết định về sản xuất, trao đổi và sử dụng hàng hóa do 1 cơ quan trung ương đứng ra lập kế hoạch triển khai thực hiện và theo dõi điều chỉnh kế hoạch. Ưu điểm: Do vấn đề xã hội của xã hội đều được đưa vào trong kế hoạch tổng thể về mặt nguyên tắc tất cả các vấn đề như hàng hóa công cộng và an sinh xã hội đều được quan tâm và giải quyết. Nhược điểm: kinh tế chỉ huy tập trung nó xóa đi mối quan hệ lẽ ra phải tồn tại cuả hàng hóa là giá trị và giá bán. Khi quy mô kế hoạch hóa là quá lớn. nếu có bất kỳ sự biến động nào ngoài dự kiến xảy ra sẽ dẫn đến sự rối loạn của toàn bộ nền kinh tế vì việc điều chỉnh kế hoạch tổng thể là không thực hiện được. Cơ chế kinh tế thị trường: Là cơ chế mà tất cả quyết định về sản xuất và trao đổi sử dụng hàng hóa được thực hiện thông qua thị trường với vai trò trọng tâm của giá cả và không có bất cứ sự can thiệp nào từ phía nhà nước đây là cơ chế mà các tác nhân tham gia thị trường đều theo đuổi lợi ích cá nhân và mong muốn đạt lợi ích cá nhân lớn nhất. Ưu điểm: Do tác nhân tham gia thị trường đều hướng tới mục tiêu đạt lợi ích lớn nhất nên khái quát cho toàn bộ nền kinh tế thì các nguồn lực theo cơ chế thị trường được phân bổ tối ưu nhất. Cơ chế thị trường trả lại đúng thuộc tính của hàng hóa trong mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá bán hàng hóa. Nhược điểm: Do mọi hoạt động thực hiện theo cơ chế thị trường với vai trò điều tiết của giá cả nên trong nhiều trường hợp có thể gây ra những thiệt hại cho người bán hoặc người mua điều này làm cho hiểu quả của nền kinh tế giảm đi. Do các nhân tố tham gia thị trường đều theo đuổi mục đích cá nhân nên về nguyên tắc các vấn đề về hàng hóa công cộng hay an sinh xã hội đều không được giải quyết tốt trong cơ chế thị trường. 3 Cơ chế kinh tế hỗn hợp: Là cơ chế mà các quyết định kinh tế được thực hiện theo cơ chế thị trường nhà nước điều tiết nền kinh tế để hạn chế những tồn tại của cơ chế thị trường gây ra. Hầu hết các nền kinh tế đều vận hành theo cơ chế hỗn hợp tuy nhiên mức độ can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế như thế nào được gọi là hợp lý vẫn là vấn đề gây tranh cãi của kinh tế học. IV/Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc: Kinh tế học thực chứng là một cách tiếp cận của kinh tế học, nó nghiên cứu và giải thích các vấn đề về sản xuất, trao đổi và sử dụng hàng háo một cách khách quan và khoa học. Mục đích: của kinh tế học thực chứng giải thích xã hội đã quyết định như thế nào về các vấn đề sản xuất trao đổi sử dụng hàng hóa. Kinh tế học chuần tắc: là một cách tiếp cận của kinh tế học nó đưa ra những nhận xét đánh giá các hiện tượng kinh tế dựa trên các tiêu chuần cá nhân hay mang tính chất chủ quan. Mục tiêu: là đưa ra các quyết định kinh tế cụ thể Người già thường đau yếu hơn thanh niên: thực chứng Nhà nước nên yêu cầu người già mua BHXH: chuẩn tắc. V/Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô: Kinh tế học vi mô: Là một nhánh nghiên cứu của kinh tế học nó nghiên cứu chi tiết các mối quan hệ kinh tế trong điều kiện riêng lẻ và biệt lập. Kinh tế học vi mô: quan tâm đến các tương tác chi tiết do đó quá trình phân tích được đơn giản thì nguời ta thường bỏ qua sự tương tác giữa cá khối ngàng kinh tế. Kinh tế học vĩ mô: Là một nhánh nc của kinh tế học, nó nghiên cứu tổng thể nền kinh tế với các biến số có tính chất tổng thể như GDP tỷ lệ lạm pháp, tỷ lệ thất nghiệp. Với mục tiêu là xem xét sự tương tác giữa các khối nghành kinh tế nên để cho quá trình phân tích là đơn giản người ta thường bỏ qua các nghiên cứu chi tiết trong các khối nghành kinh tế Chương II: Thị trường. I/Thị trường.: KN thị trường: Là tập hợp tất cả những người bán, người mua tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Các thị trường tạo thành mối dây liên kết giữa các đơn vị kinh tế để hình thành nền kinh tế. Thông qua thi trường các đơn vị kinh tế, hộ tiêu dung và nhà nước mới thực hiện sự tương tác được lẫn nhau và giao dịch hàng hóa được hình thành. 2/Nguyên nhân sinh ra thị trường: Do phân công lao động hướng tới vấn đề chuyên môn hóa để đạt hiệu quả kinh tế cao Sự độc lập của các chủ thể kinh tế 3/Các hình thức biểu hiện của thị trường: Có 4 hình thức Thị trường mua bán trực tiếp (chợ) là thị trường mà người bán và người mua trực tiếp gặp nhau, giao dịch hàng hóa và giá cả được hình thành ngay, người bán nhận tiền người mua nhận hàng hóa. Thị trường hoạt động qua trung gian (thị tường chứng khoán) là thị trường mà người trung gian thay mặt khách hàng giao dịch với doanh nghiệp. Thị trường người bán định giá (Siêu thị) là thị trường mà người mua chỉ có quyền lựa chọn các loại hàng hóa nhưng giá cả người bán ấn định từ trước Thị trường người mua định giá (đấu giá) là thị trường mà người bán chỉ có quyền cung ứng sản phẩm, giá do người mua quyết định. 4/Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô của thi trường Qui mô của thị trường tức là độ lớn hay mức độ bao trùm của sản phẩm hàng hóa, quy mô này được hình thành phấn lớn phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản sau: - Tính đồng nhất của sản phẩm (tính giống nhau) Nếu sản phẩm càng đồng nhất thì qui mô của thị trường càng hẹp và ngược lại - Chi phí vận chuyển so với giá trị của hàng hóa: Nếu chi phí càng lớn thì qui mô thi trường càng hẹp và ngược lại. -Chi phí thông tin liên lạc so với giá trị của hàng hóa: Nếu chi phí càng lớn thì qui mô thi trường càng hẹp và ngược lại. II/CẦU (ký hiệu D) 1/KN cầu: Cầu là một thuật ngữ kinh tế dùng để chỉ thái độ của người mua và khả năng mua một loại hàng hóa hay dvu Thái độ của người mua: là thể hiện mức độ ưa thích của người tiêu dùng trước các túi hàng hóa Khả năng mua: là khả năng thanh toán - Llượng cầu: là số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua trong một thời kỳ nhất định. - Nếu giứ nguyên các yếu tố khác không đổi thì khi giá của hàng hóa tăng thì lượng cầu của hàng hóa đó sẽ giảm xuống và ngược lại. Quan hệ giữa lượng cầu và giá có thể biểu diễn ở dạng biểu đồ (không liên tục), hàm cầu (liên tục), đường cầu dốc xuống từ trái qua phải. 2/ Các yếu tố ảnh hưởng tới lượng cầu và sự dịch chuyển đường cầu hàng hóa Lượng cầu của một hàng hóa chịu tác động bởi 5 yếu tố cơ bản sau: Giá cả của hàng hóa liên quan Hàng hóa liên quan: hàng hóa thay thế cho nhau; hàng hóa bổ sung cho nhau. Nếu hai hàng hóa có quan hệ thay thế cho nhau: thì khi giá của hàng hóa này tăng sẽ làm cho lượng cầu của hàng hóa kia tăng nên ở mọi mức giá đường cầu dịch chuyển sang phải của đồ thị và ngược lại Nếu hai hàng hóa có quan hệ bổ sung cho nhau: thì khi giá của hàng hóa này tăng sẽ làm cho lượng cầu của hàng hóa kia giảm xuống ở mọi mức giá đường cầu dịch chuyển sang trái của đồ thị và ngược lại Thu nhập của người tiêu dùng: Thu nhập là yếu tố quyết định khả năng thanh toán tức là xác định lượng cầu 1 hàng hóa, thông thường khi thu nhập tăng người ta có xu hướng mua sắm nhiều hơn nhưng không phải đối với tất cả các loại hàng hóa. Nếu hàng hóa là hàng hóa thông thường khi thu nhập tăng lượng cầu của hàng hóa sẽ tăng nên ở mọi mức giá, đường cầu sẽ dịch chuyển sang bên phải của đồ thị và ngược lại. Nếu hàng hóa là hàng hóa thứ cấp khi thu nhập tăng lượng cầu của hàng hóa đó sẽ giảm xuống ở mọi mức giá đường cầu sẽ dịch chuyển sang bên trái của đồ thị và ngược lại. Thị hiếu của khách hàng: Đây là yếu tố thể hiện khẩu vị hay sự ham muốn của người tiêu dùng trước các túi hàng hóa. Thị hiếu được hình thành phần nào do phong tục tập quán và phần khác là các yếu tố thuộc nhóm hàng hóa liên quan đến mốt và thời thượng. Thị hiếu được hình thành từ phong tục tập quán thì lượng cầu hàng hóa được duy trì rất lâu và thay đổi rất chậm còn hình thành từ yếu tố mốt hay thời thượng thì lượng cầu hình thành và thay đổi rất nhanh. Kỳ vọng giá trong tương lai của hàng hóa: Lượng cầu của một hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá hiện tại mà còn phụ thuộc vào kỳ vọng của nó trong tương lai theo cách thức sau Nếu kỳ vọng giá trong tương lai tăng thì lượng cầu của hàng hóa đó tăng lên ở mọi mức giá và đường cầu dịch chuyển sang phải của đồ thị và ngược lại. Qui mô dân số (quy mô lượng cầu): qui mô dân số tăng thì lượng cầu sẽ tăng lên, đường cầu dịch chuyển sang phải và ngược lại. III/Cung (ký hiệu là S) 1/KN cung: Cung là một thuật ngữ kinh tế dùng để chỉ thái độ của người bán và khả năng bán 1 hàng hóa hay dvu. Thái độ của người bán: lợi nhuận hay sự yêu thích kinh doanh một hàng hóa nào đó. Khả năng bán: Thể hiện qui mô của người bán 4 Số lượng cung của 1 hàng hóa là số lượng mà người bán sẵn sàng bán trong thời kỳ nhất định và nếu giữ nguyên các yếu tố khác không đổi thì khi giá của hàng hóa tăng thì lượng cung của hàng hóa sẽ tăng lên đường cung dốc lên từ trái qua phải. Quan hệ giữa lượng cung 1 hàng hóa và giá của nó là quan hệ đồng biến có thể biểu diễn ở dạng biểu cung, hàm cung hay đường cung. 2/Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung và sự dịch chuyển đường cung của hàng hóa Ngoài quan hệ trực tiếp với giá của nó thì lượng cung 1 hàng hóa còn phụ thuộc vào 5 yếu tố sau: Giá của các yếu tố đầu vào: Khi giá của các yếu tố đầu vào tăng thì làm cho lượng cung của hàng hóa sản xuất từ các yếu tố đầu vào đó giảm xuống ở mọi mức giá và đường cung dịch chuyển sang trái của đồ thị và ngược lại. Các yếu tố thuộc về công nghệ sản xuất: Yếu tố này quyết định những vấn đề về mẫu mã, sản lượng, chất lượng của 1 hàng hóa tức là ảnh hưởng tới số lượng cung của 1 hàng hóa thông thường công nghệ càng tiên tiến và hiện đại thì số lượng cung hàng hóa sẽ tăng lên ở mọi mức giá Các yếu tố thuộc về cơ chế chính sách của nhà nước: Các yếu tố này ảnh hưởng tới lượng cung của 1 hàng hóa bởi hai khía cạnh Các chính sách luật pháp Chính sách tài chính, tiền tệ. Các yếu tố thuộc về thời tiết khí hậu: Các yếu tố này ảnh hưởng đặc biệt đến các nhóm nông, lâm , ngư nghiệp khả năng cung ứng của các sản phẩm này phụ thuộc rất lớn vào thời tiết khí hậu. Kỳ vọng giá của hàng hóa: Kỳ vọng giá tăng thì lượng cung hàng hóa sẽ giảm xuống ở mọi mức giá và ngược lại. IV/Cung cầu và cân bằng thị trường Xét ví dụ thị trường vải thiều: Giá vải, Số lượng cung, Số lượng cầu, số dư cầu, điều tiết 0 50 0 50 15 10 10 0 500 0 100 -100 Trên thị trường hàng hóa hay dịch vụ lượng cung hay lượng cầu tác động qua lại lẫn nhau với vai trò điều chỉnh của giá cả theo các trạng thái sau: Tại mức giá mà ở đó số lượng cung 1 hàng hóa đúng bằng lượng cầu thị trường sẽ bán hết hàng hóa và dịch vụ trạng thái này được gọi là trạng thái cân bằng của thị trường và mức giá đó được gọi là cân bằng. Tại mức giá thấp hơn mức giá cân bằng thị trường ở trạng thái dư cầu do đó điều chỉnh giá có xu hướng tăng dần về mức giá cân bằng. Tại mức giá lớn hơn các mức giá cân bằng thị trường ở trạng thái dư cung do đó điều chỉnh giá có xu hướng giảm về giá cân bằng. Giá cả trên thị trường tự do có xu hướng giao động ở mức giá cân bằng. V/Thị trường tự do và kiểm soát giá cả: Thị trường tự do: 1 thị trường được goi là hoạt động tự do khi nó không chịu bất cứ 1 sự can thiệp nào từ phía nhà nước, giá cả trên thị trường tự do được hình thành đơn thuần từ áp lực cung cầu và trên thị trường tự do người bán và người mua tự do trao đổi để hướng tới lợi ích cá nhân lớn nhất. Sự kiểm soát giá cả: Là trong rất nhiều trường hợp nếu cứ để cho thi trường tự do hoạt động sẽ có thể gây ra những thiệt hại lớn cho người bán hoặc người mua. Do đó để tránh những thiệt hại lớn cho người bán hoặc người mua tức là làm cho lợi ích tổng thể của toàn xã hội giảm xuống nhà nước thương tham gia vào việc kiểm soát giá cả như sau: Áp dụng giá trần: Giá trần là mức giá cao nhất có tính pháp lý mà người bán có thể bán, nhà nước ấn định giá trần để bảo vệ người mua (thấp hơn giá thị trường tự do) Áp dụng giá sàn Giá sàn là mức giá thấp nhất có tính pháp lý mà người mua có thể mua được hàng hóa hay dịch vụ ấn định giá sàn để bảo vệ người bán (cao hơn giá thị trường tự do) Cầu-Cung QD=F(P, Pxy, I, Pe, N) Thông qua biểu cầu và hàm cầu: Q=f(P)=a+bP b=(Q2-Q1)/(P2-P1); a=Q1-b.P1 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu cung: “Di chuyển”: P “Dịch chuyển” Các nhân tố khác ngoài giá của sản phẩm Giá TV LCD giảm điều gì xảy ra trên các thị trường nội địa dùng hàm cung cầu để giải thích Thị trường TV LCD Thị trường TV thường (thay thế) Thị trường đầu DVD (hàng hóa bổ sung) Thị trường café bóng đá (LCD đầu vào) P LCD giảm số lượng cầu tăng. Khi giá giảm người tiêu dùng di chuyển từ điểm A đến điểm B. P LCD giảm số lượng cầu của TV thường giảm ở mọi mức giá, đường cầu TV thường dịch chuyển sang trái. Trên thị trường giá cân bằng giảm, số lượng cân bằng giảm. P LCD giảm số lượng cầu về đầu DVD tăng ở mọi mức giá đường cầu về đầu DVD dịch chuyển sang phải. Giá cân bằng tăng sản lượng cân bằng tăng. P LCD giảm số lượng cung về dịch vụ cà phê bóng đá sẽ tăng ở mọi mức giá, Đường cung dịch vụ cà phê bóng đá dịch chuyển sang phải. Giá cân bằng giảm, sản lượng cân bằng tăng. Tăng giá than: Thị trường than (chính nó) Thị trường thép phôi (đầu vào) Thị trường gas (thay thế) Thị trường bếp than (bổ sung cho than) Với mức giá trên thị trường P1 lượng cầu Q1 Khi giá than tăng sẽ làm giảm số lượng cầu, cầu giảm Khi giá than tăng số lượng cung về phôi thép giảm ở mọi mức giá Đường cung dịch chuyển sang trái của đồ thị. Giá cân bằng tăng số lượng cân bằng giảm. Khi giá than tăng số lượng cầu về gas tăng ở mọi mức giá đường cầu gas dịch chuyển sang phải. Số lượng cân bằng và giá cân bằng tăng. Khi giá than tăng số lượng cầu về bếp than giảm ở mọi mức giá đường cầu bếp than dịch chuyển sang trái. Giá cân bằng và số lượng cân bằng giảm. Co giãn cầu: Ep=(% thay đổi số lượng cầu)/(% thay đổi số lượng giá hàng hóa) Ep=(dQ/dP)*(P/Q) (cho theo hàm) Ep=(Q2-Q1)/(P2-P1)*(P1/Q1). (cho theo biểu) ý nghĩa: Khi giá tăng giảm 1% thì lượng cầu tăng giảm ? % Ứng dụng: -∞< Ep<-1: Cầu co giãn , hàng hóa Xa xỉ (P giảm Tr tăng) -10 hàng hóa bình thường 01 hàng hóa bình thường. Ex=(% thay đổi số lượng cầu)/(% thay đổi giá của hàng hóa liên quan) Ex=(dQ/dPx)*(Px/Q) (cho theo hàm) Ex=(Q2-Q1)/(Px2-Px1)*(Px1/Q1). (cho theo biểu) ý nghĩa: Khi giá của hàng hóa liên quan tăng giảm 1% thì lượng cầu tăng giảm ? % Ứng dụng: Ex<0 hàng hóa bổ sung cho nhau Ex>0 hàng hóa thay thế cho nhau Ex=0 hàng hóa độc lập (không liên quan đến nhau) Dạng bài tập 3: Xác định sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng Trường hợp có 2 hàng hóa MRS=-Px/Py=-Mux/Muy=dY/dX I=Px*X + Py*Y Chỉ quan tâm đến trị số không lấy dấu Px, Py giá của x và y X,Y là số lượng hàng hóa của x và y MRS=dY/dX lấy từ hàm dung ích U=f(x,y) Trường hợp có hơn 2 hàng hóa; ta chọn tỷ lệ lợi ích biên so với hàng hóa trong giỏ là như nhau. Mux/Px=Muy/Py=Muz/Pz= … I=Px*X + Py*Y+Pz*Z + … Dạng bài tập 4 Dạng hàm sản xuất Ngắn hạn Q=f(L) Dài hạn Q=f(L,K) Sp trung bình AP ; APL=Q/L (K=const) ;APk=Q/K (L=const) Sp biên MP, MPL; Cách tính MPLi=QLi-QL(i-1) MPL=dQ/dL Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS=dK/dL Bài toán lựa chọn kỹ thuật sản xuất để chi phí sản xuất min MRTS=|dK/dL|=W/n TC=WL+rK W giá trị một đơn vị lao động (lượng) R giá trị một đơn vị vốn (lãi) Cơ cấu chi phí ngắn hạn: Các chi phí toàn bộ FC=a TC=FC+VC TR=P*Q Các chi phí đơn vị: AFC=FC/Q (chi phí cố định bình quân) AVC=VC/Q (chi phí cố định biến đổi) ATC=AC=TC/Q (chi phí bình quân) Chi phí biên MC=▲TC/▲Q=dTC/dQ Doanh thu biên MR==▲TR/▲Q; MR=dTR/dQ; TR=P*Q Nguyên tắc Bmax khi MR=MC TRmax khi MR=0 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Bmax khi MR=MC=P P>ACmin Doanh nghiệp có lợi nhuận. P=ACmin đạt hòa vốn. P500 bán cho hai bộ phận khách hàng Q=Q1+Q2 Q=Q1+Q2=1400=5000-300P Giải ra P=12 Ep=dQ/dP*(P/Q)=-300*(12/1400)=-2,57 hàng hóa xa xỉ Khi giá bia tăng 1 % thì số lượng cầu về bia giảm 2,57% d/Bmax khi Ep=-1=-300*(P/(5000-300P)) Giải ra P=50/6=8,33 Qs=2500 Bài 4 (2004) Q=(P-10)/6 với điều kiện Q>0 FC=300 Vì Doanh nghiệp thuộc thi trường cạnh tranh hoàn hảo nên ta có P=MC P=6Q+10=MC MC=6Q+10 TC=∫MC.dQ+FC=3Q2+10Q+300 AC=TC/Q=3Q+10+300/Q b/ Điểm hòa vốn là MC=AC (P=AC) 6Q+10=3Q+10+300/Q 6Q2+10Q=3Q2+10Q+300 giải ra Q=10 và P=70 c/Tối đa hóa lợi nhuận khi P=100 MC=P=6Q+10=100 Giải ra Q=15 TR=P*Q=1500 TC=3*152+10*15+300=1125 B=TR-TC=1500-1125=375. d/Quyết định của DN khi P=50 VC=3Q2+10Q AVC=VC/Q=3Q+10 AVCmin khi Q=0 và AVCmin=10 AVCmin0 bia thuộc loại hàng hóa bình thường, khi thu nhập của người uống bia tăng 200.000 (20%) thì lượng cầu về bia tăng (20*0,45=9%) tương đương 99 cốc mỗi ngày. c/ Tính Ep P=2; Q=1100 Ep=dQ/dP*P/Q=-400*2/1100=-8/11<-1 Ep<-1 cầu ít co giãn muốn tăng doanh thu người bán bia phải tăng giá bán d/I=1,5 Q=2150-400P để doanh thu max thì Ep=-1 Ep=dQ/dP*P/Q=-400*P/(2150-400P)=-1Giải ra P=2.68 Nếu P=1,2Q=2000-400P Ep=dQ/dP*P/Q=-400*P/(2000-400P)=-1Giải ra P=2.5 7 Bài 4 MC=▲TC/▲Q; AC=TC/Q; AVC=VC/Q; TC=VC+FC FC=300 Q VC TC MC AC AVC 24 200 500 20.83 8.33 39 300 600 6.67 15.38 7.69 50 400 700 9.1 14 8 68 600 900 12.5 13.24 8.82 60 500 800 10 13.33 8.33 75 700 1000 14.3 13.33 9.33 81 800 1100 16.67 13.58 9.88 86 900 1200 13.95 13.59 10.47 90 1000 1300 14.44 14.44 11.11 b/Khi P=13.24=ACmin xưởng hòa vốn (lợi nhuận bằng không) Khi P≤7.69=AVCmin thì đóng cửa sản xuất c/Lợi nhuận của hãng khi MC=P=25; Q=90 Bmax=25*90-1300=950 d/P=10 AVCmin≤P≤ACmin Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất ngắn hạn để tìm hướng đi mới vì với P đó cho phép Doanh nghiệp không những bù đắp được toàn bộ chi phí biến đổi mà còn một phần của chi phí cố định. Bài 5 (2005) Q=380-2P FC=4000 Q MC Q MC 60 70 110 120 70 80 120 130 80 90 130 140 90 100 140 150 100 110 150 160 Có MC=Q+10 VC=∫MC*dQ=Q2/2+10Q AVC=VC/Q=Q/2+10 TC=∫MC*dQ+FC=Q2/2+10Q+4000 Tối đa hóa doanh thu; MR=0 P=190-Q/2 TR=P*Q=Q*(190-Q/2) MR=dTR/dQ=190-Q vậy ta có Q=190 ; P=95 Tối đa hóa sản lượng bán mà không bị lỗ thì P=AC b/Tối đa hóa lợi nhuận thì MR=MC 190-Q=Q+10; giải ra Q=90 P=145 TR=P*Q=13050 TC=Q2/2+10Q+4000=902/2+10*90+4000=8950 B=TR-TC=13050-8950=4100 c/Ta biết được MR>0 tăng số lượng bán (hay giảm giá) làm tăng tổng doanh thu Ep<-1 MR=0 doanh thu của người bán cực đại khi Ep=-1 MR<0 Tăng số lượng bán (hay giảm giá) làm tổng doanh thu gaimr Ep>-1 Hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận khi MR=MC mà MC>0 suy ra MR>0 Vẽ đồ thị Bài 3 (2007) a/U=(S+4)F S=U/F-4 MRS=dS/dF=-U/F2=-(S+4)/F F=20; S=6; MRS=-(6+4)/20=-1/2 b/MRS=-PF/PS T=PS*S+PF*F T=800000 ; PS=40000 ; PF=40000 (S+4)/F=1 20=F+S Giải ra S=8 F=12 c/T=1200000 (S+4)/F=1 30=F+S Giải ra S=13, F=17 Ei=(Q2-Q1)/(I2-I1)*(I1/Q1)=(17-12)/(1200000-800000)*(800000/12)=5/6 Phim là mặt hàng bình thường. d/T=800000 ; PS=80000 ; PF=40000 (S+4)/F=1/2=-PF/PS 20=2F+S Giải ra S=3, F=14 Ep=(Q2-Q1)/(P2-P1)*(P1/Q1) Ep=(3-8)/(80000-40000)*(40000/8)=-5/8=-0,625 Khi giá sách tăng thêm 1% thì lượng cầu về sách tăng thêm 0,625% (Ep<-1 cầu ít co giãn). Bài 4 (2007) 8 a/AVC=a+bq B=(AVC2-AVC1)/ (q2-q1)=(32,5-30)/(110-10) =0,25 a=30-0.25*100=5 AVC=5+0,25q AVCmin khi q=0 FC=20*5=100 FC=AVC*q=(5+0,25q)q TC=5q+0,25q2+100 Phương trình đường cung của doanh nghiệp là: P=MC=dTC/dq=5+0,5q P>5 b/Bmax khi P=MC 20=5+0,5q vậy q=30 B=TR-TC=30*20-(5*30+0.25*30*30+100)=125 c/Để doanh nghiệp có lợi nhuận bằng không thì TR=TC q(5+0,5q)=5q+0,25q 2+100; giải ra q=20 Vậy với q=20 ta có P=15 thì doanh nghiệp hòa vốn Vậy với mức giá P≤5=AVCmin thì Doanh nghiệp đóng cửa sàn xuất. d/AVCmin=5≤P=10<15 Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất ngắn hạn để tìm hướng đi mới vì với P đó cho phép Doanh nghiệp không những bù đắp được toàn bộ chi phí biến đổi mà còn một phần của chi phí cố định. Bài 3 2008 QD=40000-2P QE=7500-0,5P Vẽ đồ thị Phương trình hàm cầu của thị trường: Q=0 với P≥20000 Q=40000-2P (15000≤P<20000) Q=47500-2,5P (0≤P<15000) Lượng cung ≤10000 (10 triệu tấn) thì người bán chỉ bán trên thị trường nội địa không bán xuất khẩu Qs=16,25 triệu tấn (Qs=16250) 16250=47500-2,5P; P=12,500 Giá bán 12.500.000 đ 1 tấn. Lượng cầu nội địa Q=40000-2*12500=15000 Lượng cầu xuất khẩu Q=7500-0,5*12500=1250 Ep=dQt/dP*P/Q=-2,5*12500/16250=-1,92 Cầu-Cung QD=F(P, Pxy, I, Pe, N) Thông qua biểu cầu và hàm cầu: Q=f(P)=a+bP b=(Q2-Q1)/(P2-P1); a=Q1-b.P1 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu cung: “Di chuyển”: P “Dịch chuyển” Các nhân tố khác ngoài giá của sản phẩm giá đường cầu bếp than dịch chuyển sang trái. Giá cân bằng và số lượng cân bằng giảm. Co giãn cầu: Ep=(% thay đổi số lượng cầu)/(% thay đổi số lượng giá hàng hóa) Ep=(dQ/dP)*(P/Q) (cho theo hàm) Ep=(Q2-Q1)/(P2-P1)*(P1/Q1). (cho theo biểu) ý nghĩa: Khi giá tăng giảm 1% thì lượng cầu tăng giảm ? % Ứng dụng: -∞< Ep<-1: Cầu co giãn , hàng hóa Xa xỉ (P giảm Tr tăng) -10 hàng hóa bình thường 01 hàng hóa bình thường. Ex=(% thay đổi số lượng cầu)/(% thay đổi giá của hàng hóa liên quan) Ex=(dQ/dPx)*(Px/Q) (cho theo hàm) Ex=(Q2-Q1)/(Px2-Px1)*(Px1/Q1). (cho theo biểu) ý nghĩa: Khi giá của hàng hóa liên quan tăng giảm 1% thì lượng cầu tăng giảm ? % Ứng dụng: Ex<0 hàng hóa bổ sung cho nhau Ex>0 hàng hóa thay thế cho nhau Ex=0 hàng hóa độc lập (không liên quan đến nhau) Dạng bài tập 3: Xác định sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng Trường hợp có 2 hàng hóa MRS=-Px/Py=-Mux/Muy=dY/dX I=Px*X + Py*Y Chỉ quan tâm đến trị số không lấy dấu Px, Py giá của x và y X,Y là số lượng hàng hóa của x và y MRS=dY/dX lấy từ hàm dung ích U=f(x,y) Trường hợp có hơn 2 hàng hóa; ta chọn tỷ lệ lợi ích biên so với hàng hóa trong giỏ là như nhau. Mux/Px=Muy/Py=Muz/Pz= … I=Px*X + Py*Y+Pz*Z + … Bài Tập 4- Dạng hàm sản xuất 9 Ngắn hạn Q=f(L) Dài hạn Q=f(L,K) Năng suất bình quân AP ; APL=Q/L (K=const) ;APk=Q/K (L=const) Năng suất cận biên MP, MPL; Cách tính MPLi=QLi-QL(i-1) MPL=dQ/dL Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS=dK/dL Bài toán lựa chọn kỹ thuật sản xuất để chi phí sản xuất min MRTS=|dK/dL|=W/n TC=WL+rK W giá trị một đơn vị lao động (lượng) R giá trị một đơn vị vốn (lãi) Cơ cấu chi phí ngắn hạn: Các chi phí toàn bộ FC=a : Chi phí cố định, VC: Chi phí biến đổi. TC=FC+VC : Tổng chi phí TR=P*Q : tổng doanh thu Các chi phí đơn vị: AFC=FC/Q (chi phí cố định bình quân) AVC=VC/Q (chi phí cố định biến đổi) ATC=AC=TC/Q (chi phí bình quân) Chi phí biên MC=▲TC/▲Q=dTC/dQ Doanh thu biên MR==▲TR/▲Q; MR=dTR/dQ; TR=P*Q Nguyên tắc Bmax khi MR=MC TRmax khi MR=0 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Bmax khi MR=MC=P P>ACmin Doanh nghiệp có lợi nhuận. P=ACmin đạt hòa vốn. P0 hàng hóa bình thường 01 hàng hóa bình thường. Ex=(% thay đổi số lượng cầu)/(% thay đổi giá của hàng hóa liên quan) Ex=(dQ/dPx)*(Px/Q) (cho theo hàm) Ex=(Q2-Q1)/(Px2-Px1)*(Px1/Q1). (cho theo biểu) ý nghĩa: Khi giá của hàng hóa liên quan tăng giảm 1% thì lượng cầu tăng giảm ? % Ứng dụng: Ex<0 hàng hóa bổ sung cho nhau Ex>0 hàng hóa thay thế cho nhau Ex=0 hàng hóa độc lập (không liên quan đến nhau) Dạng bài tập 3: Xác định sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng Trường hợp có 2 hàng hóa MRS=-Px/Py=-Mux/Muy=dY/dX I=Px*X + Py*Y Chỉ quan tâm đến trị số không lấy dấu Px, Py giá của x và y X,Y là số lượng hàng hóa của x và y MRS=dY/dX lấy từ hàm dung ích U=f(x,y) Trường hợp có hơn 2 hàng hóa; ta chọn tỷ lệ lợi ích biên so với hàng hóa trong giỏ là như nhau. Mux/Px=Muy/Py=Muz/Pz= … I=Px*X + Py*Y+Pz*Z + … Bài Tập 4- Dạng hàm sản xuất Ngắn hạn Q=f(L) Dài hạn Q=f(L,K) Năng suất bình quân AP ; APL=Q/L (K=const) ;APk=Q/K (L=const) Năng suất cận biên MP, MPL; Cách tính MPLi=QLi-QL(i-1) MPL=dQ/dL Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS=dK/dL Bài toán lựa chọn kỹ thuật sản xuất để chi phí sản xuất min MRTS=|dK/dL|=W/n TC=WL+rK W giá trị một đơn vị lao động (lượng) R giá trị một đơn vị vốn (lãi) Cơ cấu chi phí ngắn hạn: Các chi phí toàn bộ FC=a : Chi phí cố định, VC: Chi phí biến đổi. TC=FC+VC : Tổng chi phí TR=P*Q : tổng doanh thu Các chi phí đơn vị: AFC=FC/Q (chi phí cố định bình quân) AVC=VC/Q (chi phí cố định biến đổi) ATC=AC=TC/Q (chi phí bình quân) Chi phí biên MC=▲TC/▲Q=dTC/dQ Doanh thu biên MR==▲TR/▲Q; MR=dTR/dQ; TR=P*Q Nguyên tắc Bmax khi MR=MC TRmax khi MR=0 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Bmax khi MR=MC=P P>ACmin Doanh nghiệp có lợi nhuận. P=ACmin đạt hòa vốn. P0 hàng hóa bình thường 01 hàng hóa bình thường. Ex=(% thay đổi số lượng cầu)/(% thay đổi giá của hàng hóa liên quan) Ex=(dQ/dPx)*(Px/Q) (cho theo hàm) Ex=(Q2-Q1)/(Px2-Px1)*(Px1/Q1). (cho theo biểu) ý nghĩa: Khi giá của hàng hóa liên quan tăng giảm 1% thì lượng cầu tăng giảm ? % Ứng dụng: Ex<0 hàng hóa bổ sung cho nhau Ex>0 hàng hóa thay thế cho nhau Ex=0 hàng hóa độc lập (không liên quan đến nhau) Dạng bài tập 3: Xác định sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng Trường hợp có 2 hàng hóa MRS=-Px/Py=-Mux/Muy=dY/dX I=Px*X + Py*Y Chỉ quan tâm đến trị số không lấy dấu Px, Py giá của x và y X,Y là số lượng hàng hóa của x và y MRS=dY/dX lấy từ hàm dung ích U=f(x,y) Trường hợp có hơn 2 hàng hóa; ta chọn tỷ lệ lợi ích biên so với hàng hóa trong giỏ là như nhau. Mux/Px=Muy/Py=Muz/Pz= … I=Px*X + Py*Y+Pz*Z + … Bài Tập 4- Dạng hàm sản xuất Ngắn hạn Q=f(L) Dài hạn Q=f(L,K) Năng suất bình quân AP ; APL=Q/L (K=const) ;APk=Q/K (L=const) Năng suất cận biên MP, MPL; Cách tính MPLi=QLi-QL(i-1) MPL=dQ/dL Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS=dK/dL Bài toán lựa chọn kỹ thuật sản xuất để chi phí sản xuất min MRTS=|dK/dL|=W/n TC=WL+rK W giá trị một đơn vị lao động (lượng) R giá trị một đơn vị vốn (lãi) Cơ cấu chi phí ngắn hạn: Các chi phí toàn bộ FC=a : Chi phí cố định, VC: Chi phí biến đổi. TC=FC+VC : Tổng chi phí TR=P*Q : tổng doanh thu Các chi phí đơn vị: AFC=FC/Q (chi phí cố định bình quân) AVC=VC/Q (chi phí cố định biến đổi) ATC=AC=TC/Q (chi phí bình quân) Chi phí biên MC=▲TC/▲Q=dTC/dQ Doanh thu biên MR==▲TR/▲Q; MR=dTR/dQ; TR=P*Q Nguyên tắc Bmax khi MR=MC TRmax khi MR=0 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Bmax khi MR=MC=P P>ACmin Doanh nghiệp có lợi nhuận. P=ACmin đạt hòa vốn. P0 hàng hóa bình thường 01 hàng hóa bình thường. Ex=(% thay đổi số lượng cầu)/(% thay đổi giá của hàng hóa liên quan) Ex=(dQ/dPx)*(Px/Q) (cho theo hàm) Ex=(Q2-Q1)/(Px2-Px1)*(Px1/Q1). (cho theo biểu) Thay vào ta có:B=TR-TC=75*111-(2400+75*75/10+10*75)=3787,5 d/Mr=0,9MR e/B’=B/2=2320 Bài 3 (2004) Q1=2000-100P Q2=3000-200P a/Từ hình vẽ ta có P=15 hoặc cho Q1=Q2 tìm ra P Phương trình hàm cầu của thị trường: Q=Q1=2000-100P (P≥15 or Q≤500) Q=Q1+Q2=5000-3P (0≤P<15 b/Q=480 chỉ bán cho bộ phận khách hàng là Q1 Q=Q1=480=2000-100P Giải ra P=15,2 Ep=dQ/dP*(P/Q)=-100*(15,2/480)=-3,16 c/Q=1400>500 bán cho hai bộ phận khách hàng Q=Q1+Q2 Q=Q1+Q2=1400=5000-300P Giải ra P=12 Ep=dQ/dP*(P/Q)=-300*(12/1400)=-2,57 hàng hóa xa xỉ Khi giá bia tăng 1 % thì số lượng cầu về bia giảm 2,57% d/Bmax khi Ep=-1=-300*(P/(5000-300P)) Giải ra P=50/6=8,33 Qs=2500 Bài 4 (2004) Q=(P-10)/6 với điều kiện Q>0 FC=300 Vì Doanh nghiệp thuộc thi trường cạnh tranh hoàn hảo nên ta có P=MC 13 P=6Q+10=MC MC=6Q+10 TC=∫MC.dQ+FC=3Q2+10Q+300 AC=TC/Q=3Q+10+300/Q b/ Điểm hòa vốn là MC=AC (P=AC) 6Q+10=3Q+10+300/Q 6Q2+10Q=3Q2+10Q+300 giải ra Q=10 và P=70 c/Tối đa hóa lợi nhuận khi P=100 MC=P=6Q+10=100 Giải ra Q=15 TR=P*Q=1500 TC=3*152+10*15+300=1125 B=TR-TC=1500-1125=375. d/Quyết định của DN khi P=50 VC=3Q2+10Q AVC=VC/Q=3Q+10 AVCmin khi Q=0 và AVCmin=10 AVCmin0 suy ra MR>0 Vẽ đồ thị Bài 3 (2007) a/U=(S+4)F S=U/F-4 MRS=dS/dF=-U/F2=-(S+4)/F F=20; S=6; MRS=-(6+4)/20=-1/2 b/MRS=-PF/PS T=PS*S+PF*F T=800000 ; PS=40000 ; PF=40000 (S+4)/F=1 20=F+S Giải ra S=8 F=12 c/T=1200000 (S+4)/F=1 30=F+S Giải ra S=13, F=17 Ei=(Q2-Q1)/(I2-I1)*(I1/Q1)=(17-12)/(1200000-800000)*(800000/12)=5/6 Phim là mặt hàng bình thường. d/T=800000 ; PS=80000 ; PF=40000 (S+4)/F=1/2=-PF/PS 20=2F+S Giải ra S=3, F=14 Ep=(Q2-Q1)/(P2-P1)*(P1/Q1) Ep=(3-8)/(80000-40000)*(40000/8)=-5/8=-0,625 Khi giá sách tăng thêm 1% thì lượng cầu về sách tăng thêm 0,625% (Ep<-1 cầu ít co giãn). Bài 4 (2007) a/AVC=a+bq B= (AVC2-AVC1)/ (q2-q1)=(32,5-30)/ (110-10)=0,25 a=30-0.25*100=5 AVC=5+0,25q AVCmin khi q=0 FC=20*5=100 14 FC=AVC*q=(5+0,25q)q TC=5q+0,25q2+100 Phương trình đường cung của doanh nghiệp là: P=MC=dTC/dq=5+0,5q P>5 b/Bmax khi P=MC 20=5+0,5q vậy q=30 B=TR-TC=30*20-(5*30+0.25*30*30+100)=125 c/Để doanh nghiệp có lợi nhuận bằng không thì TR=TC q(5+0,5q)=5q+0,25q 2+100; giải ra q=20 Vậy với q=20 ta có P=15 thì doanh nghiệp hòa vốn Vậy với mức giá P≤5=AVCmin thì Doanh nghiệp đóng cửa sàn xuất. d/AVCmin=5≤P=10<15 Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất ngắn hạn để tìm hướng đi mới vì với P đó cho phép Doanh nghiệp không những bù đắp được toàn bộ chi phí biến đổi mà còn một phần của chi phí cố định. Bài 3 2008 QD=40000-2P QE=7500-0,5P Vẽ đồ thị Phương trình hàm cầu của thị trường: Q=0 với P≥20000 Q=40000-2P (15000≤P<20000) Q=47500-2,5P (0≤P<15000) Lượng cung ≤10000 (10 triệu tấn) thì người bán chỉ bán trên thị trường nội địa không bán xuất khẩu Qs=16,25 triệu tấn (Qs=16250) 16250=47500-2,5P; P=12,500 Giá bán 12.500.000 đ 1 tấn. Lượng cầu nội địa Q=40000-2*12500=15000 Lượng cầu xuất khẩu Q=7500-0,5*12500=1250 Ep=dQt/dP*P/Q=-2,5*12500/16250=-1,92 ý nghĩa: Khi giá của hàng hóa liên quan tăng giảm 1% thì lượng cầu tăng giảm ? % Ứng dụng: Ex<0 hàng hóa bổ sung cho nhau Ex>0 hàng hóa thay thế cho nhau Ex=0 hàng hóa độc lập (không liên quan đến nhau) Dạng bài tập 3: Xác định sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng Trường hợp có 2 hàng hóa MRS=-Px/Py=-Mux/Muy=dY/dX I=Px*X + Py*Y Chỉ quan tâm đến trị số không lấy dấu Px, Py giá của x và y X,Y là số lượng hàng hóa của x và y MRS=dY/dX lấy từ hàm dung ích U=f(x,y) Trường hợp có hơn 2 hàng hóa; ta chọn tỷ lệ lợi ích biên so với hàng hóa trong giỏ là như nhau. Mux/Px=Muy/Py=Muz/Pz= … I=Px*X + Py*Y+Pz*Z + … Dạng bài tập 4 Dạng hàm sản xuất Ngắn hạn Q=f(L) Dài hạn Q=f(L,K) Sp trung bình AP ; APL=Q/L (K=const) ;APk=Q/K (L=const) Sp biên MP, MPL; Cách tính MPLi=QLi-QL(i-1) MPL=dQ/dL Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS=dK/dL Bài toán lựa chọn kỹ thuật sản xuất để chi phí sản xuất min MRTS=|dK/dL|=W/n TC=WL+rK W giá trị một đơn vị lao động (lượng) R giá trị một đơn vị vốn (lãi) Cơ cấu chi phí ngắn hạn: Các chi phí toàn bộ FC=a TC=FC+VC TR=P*Q Các chi phí đơn vị: AFC=FC/Q (chi phí cố định bình quân) AVC=VC/Q (chi phí cố định biến đổi) ATC=AC=TC/Q (chi phí bình quân) Chi phí biên MC=▲TC/▲Q=dTC/dQ Doanh thu biên MR==▲TR/▲Q; MR=dTR/dQ; TR=P*Q Nguyên tắc Bmax khi MR=MC TRmax khi MR=0 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Bmax khi MR=MC=P P>ACmin Doanh nghiệp có lợi nhuận. P=ACmin đạt hòa vốn. P0 bia thuộc loại hàng hóa bình thường, khi thu nhập của người uống bia tăng 200.000 (20%) thì lượng cầu về bia tăng (20*0,45=9%) tương đương 99 cốc mỗi ngày. c/ Tính Ep P=2; Q=1100 Ep=dQ/dP*P/Q=-400*2/1100=-8/11<-1 Ep<-1 cầu ít co giãn muốn tăng doanh thu người bán bia phải tăng giá bán d/I=1,5 Q=2150-400P để doanh thu max thì Ep=-1 Ep=dQ/dP*P/Q=-400*P/(2150-400P)=-1Giải ra P=2.68 Nếu P=1,2Q=2000-400P Ep=dQ/dP*P/Q=-400*P/(2000-400P)=-1Giải ra P=2.5 Bài 4 MC=▲TC/▲Q; AC=TC/Q; AVC=VC/Q; TC=VC+FC FC=300 Q VC TC MC AC AVC 24 200 500 20.83 8.33 39 300 600 6.67 15.38 7.69 50 400 700 9.1 14 8 68 600 900 12.5 13.24 8.82 60 500 800 10 13.33 8.33 75 700 1000 14.3 13.33 9.33 81 800 1100 16.67 13.58 9.88 86 900 1200 13.95 13.59 10.47 90 1000 1300 14.44 14.44 11.11 b/Khi P=13.24=ACmin xưởng hòa vốn (lợi nhuận bằng không) Khi P≤7.69=AVCmin thì đóng cửa sản xuất c/Lợi nhuận của hãng khi MC=P=25; Q=90 Bmax=25*90-1300=950 d/P=10 AVCmin≤P≤ACmin Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất ngắn hạn để tìm hướng đi mới vì với P đó cho phép Doanh nghiệp không những bù đắp được toàn bộ chi phí biến đổi mà còn một phần của chi phí cố định. Bài 5 (2005) Q=380-2P FC=4000 Q MC Q MC 60 70 110 120 70 80 120 130 80 90 130 140 90 100 140 150 100 110 150 160 Có MC=Q+10 VC=∫MC*dQ=Q2/2+10Q AVC=VC/Q=Q/2+10 TC=∫MC*dQ+FC=Q2/2+10Q+4000 Tối đa hóa doanh thu; MR=0 P=190-Q/2 TR=P*Q=Q*(190-Q/2) MR=dTR/dQ=190-Q vậy ta có Q=190 ; P=95 Tối đa hóa sản lượng bán mà không bị lỗ thì P=AC b/Tối đa hóa lợi nhuận thì MR=MC 190-Q=Q+10; giải ra Q=90 P=145 TR=P*Q=13050 TC=Q2/2+10Q+4000=902/2+10*90+4000=8950 B=TR-TC=13050-8950=4100 c/Ta biết được MR>0 tăng số lượng bán (hay giảm giá) làm tăng tổng doanh thu Ep<-1 MR=0 doanh thu của người bán cực đại khi Ep=-1 MR<0 Tăng số lượng bán (hay giảm giá) làm tổng doanh thu gaimr Ep>-1 Để tăng doanh thu phải tăng số lượng cung (giảm giá) Bmax khi Ep=-1 -2,5*(47500-Q)/(2,5*Q)=-1 16 Giả ra Q=23750 (23,75 triệu tấn) P=(47500-23750)?2,5=9500 Q=16250 giá bán nội địa: P=(40000-16250)/2=11875 Thiệt hại là 16250*1000(11875-12500)*1000=10.156.250.000000 10.156.250 triệu đồng Bài 4 (2008) AVC=91-10q + q2/3 AFC=9 khi q=50 FC=450 a/VC=AVC*q=91q – 10 q2 + q3/3 MC=dVC/dq=91-20q + q2 AVCmin khi dAVC/dq=0=-10+2/3q ;q=15 AVCmin=91-10*15+15*15/3=16 Phương trình đường cung của Doang nghiệp là: P=MC=91-20q + q2 Với P>16 b/Bmax khi P=MC 55=91-20q + q2 Giải ra q=18 và q=2 Lấy q=18 B=18*55-(91*18-10*18*18+183/3+450)=198 c/Với P≤16 Thì doanh nghiệp đóng cửa sản xuất d/P=40 để Bmax khi P=MC 40=91-20q + q2 Giải ra q1=17 và q2=3 Chọn q=17 B=17*40-(91*17-10*17*17+173/3+450)=-64,8 Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất ngắn hạn để tìm hướng đi mới vì với P đó cho phép Doanh nghiệp không những bù đắp được toàn bộ chi phí biến đổi mà còn một phần của chi phí cố định. Cầu-Cung QD=F(P, Pxy, I, Pe, N) Thông qua biểu cầu và hàm cầu: Q=f(P)=a+bP b=(Q2-Q1)/(P2-P1); a=Q1-b.P1 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu cung: “Di chuyển”: P “Dịch chuyển” Các nhân tố khác ngoài giá của sản phẩm Giá TV LCD giảm điều gì xảy ra trên các thị trường nội địa dùng hàm cung cầu để giải thích Thị trường TV LCD Thị trường TV thường (thay thế) Thị trường đầu DVD (hàng hóa bổ sung) Thị trường café bóng đá (LCD đầu vào) P LCD giảm số lượng cầu tăng. Khi giá giảm người tiêu dùng di chuyển từ điểm A đến điểm B. P LCD giảm số lượng cầu của TV thường giảm ở mọi mức giá, đường cầu TV thường dịch chuyển sang trái. Trên thị trường giá cân bằng giảm, số lượng cân bằng giảm. P LCD giảm số lượng cầu về đầu DVD tăng ở mọi mức giá đường cầu về đầu DVD dịch chuyển sang phải. Giá cân bằng tăng sản lượng cân bằng tăng. P LCD giảm số lượng cung về dịch vụ cà phê bóng đá sẽ tăng ở mọi mức giá, Đường cung dịch vụ cà phê bóng đá dịch chuyển sang phải. Giá cân bằng giảm, sản lượng cân bằng tăng. Tăng giá than: Thị trường than (chính nó) Thị trường thép phôi (đầu vào) Thị trường gas (thay thế) Thị trường bếp than (bổ sung cho than) Với mức giá trên thị trường P1 lượng cầu Q1 Khi giá than tăng sẽ làm giảm số lượng cầu, cầu giảm Khi giá than tăng số lượng cung về phôi thép giảm ở mọi mức giá Đường cung dịch chuyển sang trái của đồ thị. Giá cân bằng tăng số lượng cân bằng giảm. Khi giá than tăng số lượng cầu về gas tăng ở mọi mức giá đường cầu gas dịch chuyển sang phải. Số lượng cân bằng và giá cân bằng tăng. Khi giá than tăng số lượng cầu về bếp than giảm ở mọi mức giá đường cầu bếp than dịch chuyển sang trái. Giá cân bằng và số lượng cân bằng giảm. Co giãn cầu: Ep=(% thay đổi số lượng cầu)/(% thay đổi số lượng giá hàng hóa) Ep=(dQ/dP)*(P/Q) (cho theo hàm) Ep=(Q2-Q1)/(P2-P1)*(P1/Q1). (cho theo biểu) ý nghĩa: Khi giá tăng giảm 1% thì lượng cầu tăng giảm ? % Ứng dụng: -∞< Ep<-1: Cầu co giãn , hàng hóa Xa xỉ (P giảm Tr tăng) -10 hàng hóa bình thường 01 hàng hóa bình thường. Ex=(% thay đổi số lượng cầu)/(% thay đổi giá của hàng hóa liên quan) Ex=(dQ/dPx)*(Px/Q) (cho theo hàm) Ex=(Q2-Q1)/(Px2-Px1)*(Px1/Q1). (cho theo biểu) Thay vào ta có:B=TR-TC=75*111-(2400+75*75/10+10*75)=3787,5 d/Mr=0,9MR e/B’=B/2=2320 Bài 3 (2004) Q1=2000-100P Q2=3000-200P a/Từ hình vẽ ta có P=15 hoặc cho Q1=Q2 tìm ra P Phương trình hàm cầu của thị trường: Q=Q1=2000-100P (P≥15 or Q≤500) Q=Q1+Q2=5000-3P (0≤P<15 b/Q=480 chỉ bán cho bộ phận khách hàng là Q1 Q=Q1=480=2000-100P Giải ra P=15,2 Ep=dQ/dP*(P/Q)=-100*(15,2/480)=-3,16 c/Q=1400>500 bán cho hai bộ phận khách hàng Q=Q1+Q2 Q=Q1+Q2=1400=5000-300P Giải ra P=12 Ep=dQ/dP*(P/Q)=-300*(12/1400)=-2,57 hàng hóa xa xỉ Khi giá bia tăng 1 % thì số lượng cầu về bia giảm 2,57% d/Bmax khi Ep=-1=-300*(P/(5000-300P)) Giải ra P=50/6=8,33 Qs=2500 Bài 4 (2004) Q=(P-10)/6 với điều kiện Q>0 FC=300 Vì Doanh nghiệp thuộc thi trường cạnh tranh hoàn hảo nên ta có P=MC P=6Q+10=MC MC=6Q+10 TC=∫MC.dQ+FC=3Q2+10Q+300 AC=TC/Q=3Q+10+300/Q b/ Điểm hòa vốn là MC=AC (P=AC) 6Q+10=3Q+10+300/Q 6Q2+10Q=3Q2+10Q+300 giải ra Q=10 và P=70 c/Tối đa hóa lợi nhuận khi P=100 MC=P=6Q+10=100 Giải ra Q=15 TR=P*Q=1500 TC=3*152+10*15+300=1125 B=TR-TC=1500-1125=375. d/Quyết định của DN khi P=50 VC=3Q2+10Q AVC=VC/Q=3Q+10 AVCmin khi Q=0 và AVCmin=10 AVCmin0 suy ra MR>0 Vẽ đồ thị 18 Bài 3 (2007) a/U=(S+4)F S=U/F-4 MRS=dS/dF=-U/F2=-(S+4)/F F=20; S=6; MRS=-(6+4)/20=-1/2 b/MRS=-PF/PS T=PS*S+PF*F T=800000 ; PS=40000 ; PF=40000 (S+4)/F=1 20=F+S Giải ra S=8 F=12 c/T=1200000 (S+4)/F=1 30=F+S Giải ra S=13, F=17 Ei=(Q2-Q1)/(I2-I1)*(I1/Q1)=(17-12)/(1200000-800000)*(800000/12)=5/6 Phim là mặt hàng bình thường. d/T=800000 ; PS=80000 ; PF=40000 (S+4)/F=1/2=-PF/PS 20=2F+S Giải ra S=3, F=14 Ep=(Q2-Q1)/(P2-P1)*(P1/Q1) Ep=(3-8)/(80000-40000)*(40000/8)=-5/8=-0,625 Khi giá sách tăng thêm 1% thì lượng cầu về sách tăng thêm 0,625% (Ep<-1 cầu ít co giãn). Bài 4 (2007) a/AVC=a+bq B= (AVC2-AVC1)/ (q2-q1)=(32,5-30)/ (110-10)=0,25 a=30-0.25*100=5 AVC=5+0,25q AVCmin khi q=0 FC=20*5=100 FC=AVC*q=(5+0,25q)q TC=5q+0,25q2+100 Phương trình đường cung của doanh nghiệp là: P=MC=dTC/dq=5+0,5q P>5 b/Bmax khi P=MC 20=5+0,5q vậy q=30 B=TR-TC=30*20-(5*30+0.25*30*30+100)=125 c/Để doanh nghiệp có lợi nhuận bằng không thì TR=TC q(5+0,5q)=5q+0,25q 2+100; giải ra q=20 Vậy với q=20 ta có P=15 thì doanh nghiệp hòa vốn Vậy với mức giá P≤5=AVCmin thì Doanh nghiệp đóng cửa sàn xuất. d/AVCmin=5≤P=10<15 Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất ngắn hạn để tìm hướng đi mới vì với P đó cho phép Doanh nghiệp không những bù đắp được toàn bộ chi phí biến đổi mà còn một phần của chi phí cố định. Bài 3 2008 QD=40000-2P QE=7500-0,5P Vẽ đồ thị Phương trình hàm cầu của thị trường: Q=0 với P≥20000 Q=40000-2P (15000≤P<20000) Q=47500-2,5P (0≤P<15000) Lượng cung ≤10000 (10 triệu tấn) thì người bán chỉ bán trên thị trường nội địa không bán xuất khẩu Qs=16,25 triệu tấn (Qs=16250) 16250=47500-2,5P; P=12,500 Giá bán 12.500.000 đ 1 tấn. Lượng cầu nội địa Q=40000-2*12500=15000 Lượng cầu xuất khẩu Q=7500-0,5*12500=1250 Ep=dQt/dP*P/Q=-2,5*12500/16250=-1,92 ý nghĩa: Khi giá của hàng hóa liên quan tăng giảm 1% thì lượng cầu tăng giảm ? % Ứng dụng: Ex<0 hàng hóa bổ sung cho nhau Ex>0 hàng hóa thay thế cho nhau Ex=0 hàng hóa độc lập (không liên quan đến nhau) Dạng bài tập 3: Xác định sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng Trường hợp có 2 hàng hóa MRS=-Px/Py=-Mux/Muy=dY/dX I=Px*X + Py*Y Chỉ quan tâm đến trị số không lấy dấu Px, Py giá của x và y X,Y là số lượng hàng hóa của x và y MRS=dY/dX lấy từ hàm dung ích U=f(x,y) Trường hợp có hơn 2 hàng hóa; ta chọn tỷ lệ lợi ích biên so với hàng hóa trong giỏ là như nhau. Mux/Px=Muy/Py=Muz/Pz= … I=Px*X + Py*Y+Pz*Z + … Dạng bài tập 4 Dạng hàm sản xuất Ngắn hạn Q=f(L) 19 Dài hạn Q=f(L,K) Sp trung bình AP ; APL=Q/L (K=const) ;APk=Q/K (L=const) Sp biên MP, MPL; Cách tính MPLi=QLi-QL(i-1) MPL=dQ/dL Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS=dK/dL Bài toán lựa chọn kỹ thuật sản xuất để chi phí sản xuất min MRTS=|dK/dL|=W/n TC=WL+rK W giá trị một đơn vị lao động (lượng) R giá trị một đơn vị vốn (lãi) Cơ cấu chi phí ngắn hạn: Các chi phí toàn bộ FC=a TC=FC+VC TR=P*Q Các chi phí đơn vị: AFC=FC/Q (chi phí cố định bình quân) AVC=VC/Q (chi phí cố định biến đổi) ATC=AC=TC/Q (chi phí bình quân) Chi phí biên MC=▲TC/▲Q=dTC/dQ Doanh thu biên MR==▲TR/▲Q; MR=dTR/dQ; TR=P*Q Nguyên tắc Bmax khi MR=MC TRmax khi MR=0 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Bmax khi MR=MC=P P>ACmin Doanh nghiệp có lợi nhuận. P=ACmin đạt hòa vốn. P0 bia thuộc loại hàng hóa bình thường, khi thu nhập của người uống bia tăng 200.000 (20%) thì lượng cầu về bia tăng (20*0,45=9%) tương đương 99 cốc mỗi ngày. c/ Tính Ep P=2; Q=1100 Ep=dQ/dP*P/Q=-400*2/1100=-8/11<-1 Ep<-1 cầu ít co giãn muốn tăng doanh thu người bán bia phải tăng giá bán d/I=1,5 Q=2150-400P để doanh thu max thì Ep=-1 Ep=dQ/dP*P/Q=-400*P/(2150-400P)=-1Giải ra P=2.68 Nếu P=1,2Q=2000-400P Ep=dQ/dP*P/Q=-400*P/(2000-400P)=-1Giải ra P=2.5 Bài 4 MC=▲TC/▲Q; AC=TC/Q; AVC=VC/Q; TC=VC+FC FC=300 Q VC TC MC AC AVC 24 200 500 20.83 8.33 39 300 600 6.67 15.38 7.69 50 400 700 9.1 14 8 68 600 900 12.5 13.24 8.82 75 700 1000 14.3 13.33 9.33 81 800 1100 16.67 13.58 9.88 86 900 1200 13.95 13.59 10.47 60 500 800 10 13.33 8.33 90 1000 1300 14.44 14.44 11.11 b/Khi P=13.24=ACmin xưởng hòa vốn (lợi nhuận bằng không) Khi P≤7.69=AVCmin thì đóng cửa sản xuất c/Lợi nhuận của hãng khi MC=P=25; Q=90 Bmax=25*90-1300=950 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan