Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tình hình tài chính công ty vinamilk năm 2010 so với năm 2009 ( đứng t...

Tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty vinamilk năm 2010 so với năm 2009 ( đứng trên góc độ nhà phân tích)

.DOCX
16
204
114

Mô tả:

Phân tích tình hình tài chính Công ty Vinamilk năm 2010 so với năm 2009 ( đứng trên góc độ nhà phân tích) Nội dung chính A. Giới thiệu sơ bộ về công ty Vinamilk 1. Thông tin chung 2. Tầm nhìn – Sứ mệnh – Chiến lược phát triển 3. Vị thế doanh nghiệp trong ngành 4. Cơ cấu tổ chức 5. Sơ đồ tổ chức 6. Các sản phẩm kinh doanh chủ yếu 7. B. Phân tích tình hình tài chính của công ty Vinamilk I. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 1. Bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp 2. Bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán của DN 3. Bảng đánh giá khái quát tình hình biến động thực giá một đồng vốn góp của DN II.Phân tích câu trúc tài chính của doanh nghiệp 1. Bảng phân tích cơ cấu tài sản của DN 2. Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của DN 3. Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn III. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán theo thời gian 1. Bảng phân tích tình hình thanh toán theo thời gian dựa vào các hệ số 2. Bảng phân tích hiệu năng thanh toán theo thời gian C. Đánh giá – Nguyên nhân – Giải pháp Phụ lục Phương pháp thu thập số liệu Các tài liệu thu thập : - Báo cáo tài chính hợp nhất đã qua kiểm toán( năm 2010 và 2009 ) + Bảng cân đối kế toán + Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ + Bảng Thuyết Minh báo cáo tài chính - Chỉ số tài chính trong ngành chế biến thực phẩm (http://www.cophieu68.com/category_finance.php) A. Giới thiệu sơ bộ về công ty Vinamilk Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, sữa chua. Vinamilk cung cấp cho thị trường những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất. Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai. Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu “Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995. Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chính nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để công ty đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng. Cơ Cấu Tổ Chức Sơ đô tổ chức Các s̉n ph̉m c̉a công ty Vinamilk - Vinamilk : + Sữa tươi + Sữa chua uống + Sữa chua ăn + Sữa chua men sống + Kem + Pho Mai - Dielac + Dành cho bà mẹ + Dành cho trẻ em : + Dành cho người lớn : - Ridielac dành cho tre em : - V-Fresh + Sữa đâ ̣u lành : + Nước ép trái cây + Smoothie - Trà các loai - Sưa đăc + Sưa ông Tho + Sưa ngôi sao phương nam B. Phân tích tình hình tài chính c̉a công ty Vinamilk I. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 1. B̉ng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính c̉a DN ( trích số liệu trong bảng cân đối kế toán) Chỉ tiêu 1. Hệ số tài trợ = Vốn chủ sở hữu / tổng số nguồn vốn 2. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = Vốn chủ sở hữu / Tài sản dài hạn 3. Hệ số tự tài trợ tài sản cố định = Vốn chủ sở hữu / TSCĐ đã và đang đầu tư Năm 2009 Năm 2010 6.455.474.592.983 / 8.482.035.850.502 = 0,76 7.964.436.590.282 / 10.773.032.295.860 = 0,74 6.455.474.592.983 / 3.412.877.571.360 7.964.436.590.282 / 4.853.229.506.530 = 1,64 = 1,89 6.455.474.592.983 / 2.524.963.816.799 = 2,56 7.964.436.590.282 / 3.428.571.795.589 Chênh lệch Mức % - 0,02 - 2,86% - 0,25 -0,23 -13,24 -9,14 = 2,32 Nhận xét : Ta thấy vốn chủ sở hữu của DN năm 2010 so với năm 2009 đã tăng lên là 1.508.961.997.299 ( VND ) nhưng “ hệ số tài trợ” ( cho biết trong tổng số nguồn vốn thì vốn chủ sỡ hữu chiếm mấy phần ) của DN lại giảm xuống 0,02 về số tuyệt đối hay 2,86% về số tương đối  Tổng nguồn vốn của DN năm 2010 tăng, nguyên nhân không chỉ do vốn chủ hữu tăng, mà con nhiều yếu tố khác như Nợ phải trả tăng…  DN đã đi vay vốn từ bên ngoài ; tuy nhiên trị số của năm 2010 vẫn ở mức cao so với trị số bình quân ngành chế biến thực phẩm hiện tại (là 4%), dó đó DN vẫn đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của DN vẫn cao. Điều này được thể hiện rõ hơn ở “ hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn” và “hệ số tự tài trợ tài sản cố định”, giá trị của 2 trị số này đều “ >1” càng chứng tỏ rằng DN có đủ và thừa khả năng để thanh toán các khoản nợ do vậy an ninh tài chính vẫn bảo đảm cho DN tiến hành hoạt động bình thường để phát triển. Tuy nhiên trị số của 3 chỉ tiêu này năm 2010 đều giảm so với năm 2009, chứng tỏ DN đã đi vay mượn thêm để phục vụ sản xuất kinh doanh. 2. B̉ng đánh giá khái quát kh̉ năng thanh toán c̉a DN ( trích số liệu trong bảng cân đối kế toán) Chỉ tiêu 1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản / Tổng nợ phải trả Năm 2009 Năm 2010 8.482.035.850.502/ 1.991.195.909.984 10.773.032.295.860 / 2.808.595.705.578 = = 4,2 3,84 2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng tài sản ngắn hạn / Tổng nợ ngắn hạn 5.069.158.279.142/ 1.734.870.964.822= 5.919.802.789.330/ 2.645.012.251.272= 2,92 2,24 3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho)/ Tổng số nợ ngắn hạn (5.069.158.279.1421.311.765.054.881)/ 1.734.870.964.822= = 2,17 (5.919.802.789.3302.351.354.229.902)/ 2.645.012.251.272= 4. Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền và tương đương tiền / 426.134.657.958/ 1.734.870.964.822 Chênh lệch Mức % -0.36 -0,68 -8.57% -23,40% 0,07 3,34% -0,15 -59,45% = 2,24 263.472.368.080/ 2.645.012.251.272 Tổng số nợ ngắn hạn =0,25 = 0,10 Nhận xét: Ta thấy “ hệ số khả năng thanh toán tổng quát” năm 2010 đã giảm 0,42 về số tuyệt đối hay 9,95% về số tương đối so với năm 2009,  DN có thể đã đi vay mượn ( đi chiếm dụng vốn) nhiều hơn ; nhưng trị số này vẫn “>2”  DN thực tế có thừa khả năng thanh toán các khoán nợ ( cả ngắn han và dài hạn ). + Cụ thể với các khoản nợ ngắn hạn, ta thấy “ hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn” và “ hệ số khả năng thanh toán nhanh” ( sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho là bộ phận có khả năng chuyển đổi thành tiền chậm nhất trong toàn bộ tài sản ngắn hạn) không chỉ “>1” mà còn “>2” , đồng thời “ hệ số khả năng thanh toán nhanh” năm 2010 đã tăng 0.07 về số tuyệt đối hay 3,34% về số tương đối so với năm 2009 DN hoàn toàn bảo đảm khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, dù là phải thanh toán nhanh  rủi ro tài chính của công ty giảm + Nhưng để xem xét kỹ hơn liệu DN có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đáo hạn hay không, ta phải xem xét cả đến : “hệ số khả năng thanh toán tức thời “. Hệ số này mới cho biết với lượng tiền và các khoản tương đương tiền hiện có, DN có đủ khả năng tranh trải các khoản nợ ngắn hạn, đặc biệt là các khoản nợ khi đến hạn. Ta thấy, trị số của chỉ tiêu này năm 2010 đã giảm 0.15 về số tuyệt đối hay 59.45% về số tương đối so với năm 2009,có khả năng DN đã đi vay mượn nhiều hơn. Trị số này tuy nhỏ hơn 1 nhưng DN vẫn bảo đảm khả năng thanh toán tức thời vì mẫu số là toàn bộ các khoản mà DN có trách nhiệm phải thanh toán trong vòng 1 năm, còn tử số là các khoản có thể sử dụng để thanh toán trong vòng 3 tháng. + So với chỉ số tài chính của ngành chế biến thực phẩm là 208% với “Hệ số khả năng thanh toán tổng quát” ; 153% với “Hệ số khả năng thanh toán nhanh” và 35% với “Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn”  thì DN vẫn đang đảm bảo khả năng thanh toán trong mức độ cho phép 3. B̉ng đánh giá khái quát tình hình biến động thực giá một đông vốn góp c̉a DN( trích số liệu trong bảng cân đối kế toán) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 1. Thực giá một đồng vốn góp = Tổng số vốn chủ sỡ hữu / Tổng số vốn đầu tư của chủ sở hữu 2. Hệ số giá thị trường so với giá sổ sách một cổ phiếu = Giá thị trường của 1 một cổ phiếu / ( thực giá một đồng vốn gớp (x) mệnh giá cổ phiếu) 6.455.474.592.983 / 7.964.436.590.282 / 993.051.302.184= 2.476.274.299.280 = 2.61 Chênh lệch Mức % 5.41 207.65% -2.15 -63.76% 8.02 88.000/ 2.61 x10000 = 3.37 98.000/ 8.02 x 10000= 1.22 Nhận xét: ta thấy thực giá của một đồng vốn góp năm 2010 đã tăng 5,41 về số tuyệt đối hay 207,65% về số tương đối so với năm 2009, điều này chứng tỏ DN làm ăn rất phát đạt, thực giá của một đồng vốn góp liên tục tăng theo thời gian, đặc biệt DN có các chính sách phân phối lợi nhuận sau thuế và chính sách sử dụng các quỹ của DN 1 cách hợp lý + Tuy nhiên hệ số giá thị trường so với giá sổ sách 1 cổ phiếu lại giảm 2,15 về số tuyệt đối hay 63,76% về số tương đối, nguyên nhân có thể do thị trường chứng khoán liên tục có chiều hướng đi xuống, nhiều nhà đầu tư không mặn mà với chứng khoản, mà chuyển qua Bất động sản. tuy nhiên trị số này vẫn >1, nên chứng tỏ các nhà đầu tư vẫn có cái nhìn khả quan về sự phát triển của doanh nghiệp II.Phân tích câu trúc tài chính của doanh nghiệp 1. Bảng phân tích cơ câu tài sản của DN ( trích bảng cân đối kế toán ) Năm 2009 Chỉ tiêu Năm 2010 Chênh lệch Biến động về tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Mức % 5.069.158.279.14 2 59.76% 5.919.802.789.330 54.95% 850,644,510,188 16.78% 426.134.657.958 5.02% 263.472.368.080 2.45% -162,662,289,878 -38.17% 2.314.253.566.69 2 27.28% 2.092.259.762.292 19.42% -221,993,804,400 -9.59% 728.635.028.515 8.59% 1.124.862.162.625 10.44% 396,227,134,110 54.38% 1.311.765.054.88 1 15.47% 2.351.354.229.902 21.83% 79.25% 288.369.971.096 3.40% 87.854.266.431 0.82% 1,039,589,175,02 1 -200,515,704,665 3.412.877.571.36 0 40.24% 4.853.229.506.530 45.05% 8.822.112.758 0.10% 23.624.693 2.524.963.816.79 9 29.77% 27.489.150.000 4.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5. Lợi thế thương mại I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn -69.53% hạn khác II. TÀI SẢN DÀI HẠN 1. Các khoản 0.01% 1,440,351,935,17 0 -8,798,488,065 42.20% -99.73% 3.428.571.795.589 31.83% 903,607,978,790 35.79% 0.32% 100.817.545.211 0.94% 73,328,395,211 602.478.419.946 7.10% 1.141.798.415.275 10.60% 539,319,995,329 266.75 % 89.52% 0 0.00% 19.556.808.664 0.18% 19,556,808,664 II 249.124.071.857 2.94% 162.461.317.098 1.51% -86,662,754,759 -34.79% 8.482.035.850.50 2 100.00 % 10.773.032.295.86 0 100.00 % 2,290,996,445,35 8 27.01% phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định 3. Bất động sản đầu tư 6. Tài sản dài hạn khác Tổng Tài S̉n 4.81 % 2.58 % 7.86 % 1.85 % 6.36 % 2.58 % 4.81 % 0.10 % 2.06 % 0.61 % 3.50 % 0.18 % 1.43 % 0.00 % Nhận xét: Tổng tài sản năm 2010 đã tăng lên là 2,290,996,445,358 ( VNĐ) về số tuyệt đối hay 27.01% về số tương đối so với năm 2009  Điều này cho thấy quy mô về vốn của DN tăng lên , khả năng quy mô sản xuất kinh doanh của CN được mở rộng. Đi vào xem xét từng loại tài sản ta thấy - Do có cấu tài sản ngắn hạn năm 2010 đã tăng 850,644,510,188 VNĐ về số tuyệt đối hay 16.78% về số tương đối. Trong đó các khoản mục thay đổi như sau : + Cơ cấu tiền và các khoản tương đương tiền năm 2010 đã giảm 162,662,289,878 (VNĐ) về số tuyệt đối hay 38.17% về số tương đối. Điều này rõ ràng sẽ ảnh hướng đến khả năng thanh toán tức thời của DN. Nhưng nếu lượng này được đem đi đầu tư thì có thể chấp nhận được + Cơ cấu các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2010 đã giảm 221,993,804,400 (VNDD) về số tuyệt đối hay 9.59 về số tương đối. Điều này có thể lý giải : Do DN muốn đầu tư vào các khoản mục khác trong tinh trạng tinh hình thị trường lúc bấy giờ ( thời kỳ hậu khủng hoảng) còn khó khăn. + Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn năm 2010 đã tăng 396,227,134,110 VNĐ về số tuyệt đối hay 54.38 % về số tương đối  Đó là do tác động từ năm 2009 DN đã mở thêm phòng Công – Nợ quản lý việc thu nợ.  Đây là 1 điều tốt : DN đã thu hổi được những khoản bị đơn vị khác chiếm dụng + Do cơ cấu hàng tồn kho năm 2010 tăng 1,039,589,175,021 VNĐ về số tuyệt đối hay 79.25% về số tương đối,  Đây là 1 dấu hiệu không tốt  DN đã không làm tốt trong việc phân phối , xúc tiến bán hàng. Hàng tồn kho tăng sẽ kéo theo nhiều hệ lụy khác như chi phí tồn kho tăng , khả năng thanh toán của DN giảm, gây ứ động vốn… Nhưng điều này có thể chấp nhận được nếu năm trong kế hoạch tích trữ của DN cho năm 2011 ( điều này có thể xảy ra do DN đã nhận biết được tình hình kinh tế VN và thế giới đang có chiều hướng xấu đi: Tỷ lệ lạm phát tăng, đồng tiền mất giá…) + Do cơ cấu các tài sản ngắn hạn khác ( như Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước…) năm 2010 giảm 200,515,704,665 VNĐ về số tuyệt đối hay 69.53% về số tương đối. Nếu điều này là do SP chưa bán được, DN có các chính sách : “ tránh thuế” hiệu quả thì nó có thể chấp nhận, nhưng nếu DN đã tìm cách để “trốn thuế “ thì đó là dấu hiệu không tốt. - Do có cấu tài sản dài hạn năm 2010 đã tăng 1,440,351,935,170VNĐ về số tuyệt đối hay 42.20% về số tương đối. Trong đó các khoản mục thay đổi như sau : + Cơ cấu Các khoản phải thu dài hạn năm 2010 đã giảm 8,798,488,065 (VNĐ) về số tuyệt đối hay 99.73% về số tương đối.  Điều này càng chứng tỏ DN đã có những chính sách thu nợ rất hợp lý, khiến thu hồi được gần hết những khoản tiền bị DN khác chiếm dụng. + Cơ cấu Tài sản cố định năm 2010 đã tăng 903,607,978,790 (VNĐ) về số tuyệt đối hay 35.79% về số tương đối.  Đây là dấu hiệu, DN đang có chiến lược tăng gia sản xuất, mở rộng thị trường, hoặc cải tiến máy móc hiện đại để đáp ứng với nhu cầu ngày càng cao của xã hội. + Cơ cấu Bất động sản đầu tư năm 2010 đã tăng 73,328,395,211 (VNĐ) về số tuyệt đối hay 266.75% về số tương đối.  Càng khẳng định này rằng, DN đang có chiến lược để mở rộng thị trường hay tăng gia sản xuất + Cơ cấu Các khoản đầu tư tài chính dài hạn năm 2010 đã tăng 539,319,995,329 (VNĐ) về số tuyệt đối hay 89.52% về số tương đối.  thể hiện tiềm lực tài chính hiện tại của DN dồi dào, DN đã dùng vào việc đầu tư tài chính dài hạn hy vọng tìm kiếm nguồn lợi tức lâu dài và điều đó cũng phù hợp với xu thế chung là đa dạng hóa các hoạt động để giảm rủi ro tài chính. + Năm 2010, còn xuất hiện thêm 1 cơ cấu mới đó là Lợi thế thương mại là 19,556,808,664 (VNĐ)  Đây có thể được coi là 1 dấu hiệu tốt, vì trong các nghiệp vụ mua bán, sáp nhập DN, DN Vinamilk đã chiếm dụng được số tiền dư thừa do chênh lệch giữ số tiền mà DN bỏ ra để mua 1 DN khác với giá trị tài sản thuần của DN được mua. + Cơ cấu Tài sản dài hạn khác (Chi phí trả trước dài hạn ; Tài sản thuế thu nhập hoãn lại…) năm 2010 đã giảm 86,662,754,759 (VNĐ) về số tuyệt đối hay 34.79 % về số tương đối.  đây được coi là 1 dấu hiệu tốt, khi DN đã thanh toán được 1 phần trong Nợ phải trả - Ngoài ra, ta xét “Tỷ suất đầu tư tổng quan” = Tổng tài sản dài hạn / Tổng tài sản + Năm 2009 = 3.412.877.571.360 / 8.482.035.850.502 = 0.4 + Năm 2010 = 4.853.229.506.530 / 10.773.032.295.860 = 0.45 Ta thấy Trị số này năm 2010 đã tăng so với năm 2009 là 0,05 về số tuyệt đối hay 12,5% về số tương đối  cho thấy DN quan tâm đến đầu tư để tăng năng lực sản xuất  DN đã sử dụng vốn huy động để đầu tư vào tài sản dài hạn  Điều này trước mắt có thể làm giảm hiệu quả kinh doanh cũng như khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN - Ta xét “ tỷ suất đầu tư tài sản cố định”= Tổng tài sản cố định / Tổng tài sản + Năm 2009 = 2.524.963.816.799/ 8.482.035.850.502 = 0.3 + Năm 2010 = 3.428.571.795.589/ 10.773.032.295.860 = 0.32 Ta thấy trị này năm 2010 đã tăng so với năm 2009 là 0,02 về số tuyệt đối hay 6,72% về số tương đối  DN đang muốn tăng điều kiện ổn định để phát triển kinh doanh, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh  Do tài sản cố định được sử dụng trong thời gian dài, vốn đầu tư ban đầu thường lớn nên trong giai đoạn mới đầu tư, hiệu quả kinh doanh trên một đồng vốn của DN thường thấp; Ngoài ra ta thấy, trị số của chỉ tiêu này năm 2010 vẫn lớn hơn trị số trong ngành chế biến thực phẩm là 20% ( theo tác giả Nguyễn Tấn Bình )  nên điều này vẫn có thể chấp nhận được. Kết luận : qua việc phân tích trên cho thấy: Việc phân bố vốn ở DN có sự cải thiện rõ rệt : tăng các loại tài sản cần thiết để mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất kinh doanh, thu hút khách hàng, giảm các loại tài sản không cần thiết, tạo điều kiện sử dụng vốn có hiệu quả. Tuy nhiên DN phải hết sức chú đến khả năng thanh toán tức thời, chú trọng đến khâu bán hàng, tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng, mở rộng kênh phân phối, ngoài ra DN cũng cần tăng tốc độc luân chuyển vốn 2. B̉ng phân tích cơ cấu và sự biến động nguôn vốn c̉a DN( trích số liệu trên bảng cân đối kế toán) Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 1,991,195,909,984 Tỷ trọng 23.48% 2,808,595,705,578 Tỷ trọng 26.07% Mức 817,399,795,594 % 41.05% Biến động về tỷ trọng 2.60% 1. Nợ ngắn hạn 1,734,870,964,822 20.45% 2,645,012,251,272 24.55% 910,141,286,450 52.46% 4.10% 2. Nợ dài 256,324,945,162 3.02% 163,583,454,306 1.52% -92,741,490,856 -36.18% -1.50% II. Vốn chủ sở hữu 6,455,474,592,983 76.11% 7,964,436,590,282 73.93% 1,508,961,997,299 23.37% -2.18% 1. Vốn cổ 3,512,653,000,000 41.41% 3,530,721,200,000 32.77% 18,068,200,000 0.51% -8.64% 154,222,000 0.00% 669,051,000 0.01% 514,829,000 333.82% 0.00% 1,756,282,910,335 20.71% 2,172,290,789,865 20.16% 416,007,879,530 23.69% -0.54% 294,347,876,431 3.47% 353,072,120,000 3.28% 58,724,243,569 19.95% -0.19% 892,345,028,217 22.51% 1,909,021,531,417 8.28% -1,016,676,503,200 -53.26% -14.22% 35,365,347,535 0.42% 0 0.00% -35,365,347,535 100.00% -0.42% 8,482,035,850,502 100.00% 10,773,032,295,860 100.00% 2,290,996,445,358 27.01% 0.00% Chỉ tiêu I. Nợ Số tiền Số tiền ph̉i tr̉ hạn phần 2. Cổ phiếu quỹ 3. Quỹ đầu tư phát triển 4.Quỹ dự phòng tài chính 5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 6. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ Tổng Nguôn vốn - Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng số nguồn vốn : Năm 2009 = 0,76 ; Năm 2010 = 0,74 - Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng số nguồn vốn: Năm 2009 = 0.24 ; Năm 2010 = 0.26 3. Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Chênh lệch Cho tiêu Năm 2009 Năm 2010 1. Hệ số nợ so với tài sản = 1 - Hệ số tài trợ 2. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = 1 - 0,76 = 0.24 = 1 - 0,74 = 0.26 = Tổng tài sản / Tổng nợ phải trả Mức 8.482.035.850.502/ 1.991.195.909.984 10.773.032.295.860 / 6,455,474,592,983 = 1.31 -0,42 8.33% -9,95 2.808.595.705.578 = = 4,2 8,482,035,850,502 / 0.02 % 3,84 10.773.032.295.860 / 7.964.436.590.282 = 1.35 3. Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu = Tài sản / vốn chủ sỡ hữu 0.04 3.05% -0.02 2.63% 6,455,474,592,983 / 8,482,035,850,502 7.964.436.590.282 / = 0.76 10.773.032.295.860 = 0,74 4. Hệ số vốn chủ sỡ hữu so với tài sản = vốn chủ sỡ hữu/ tài sản 5. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn 6.455.474.592.983 / 7.964.436.590.282 / = Vốn chủ sở hữu / Tài sản dài hạn 3.412.877.571.360 4.853.229.506.530 = 1,89 6. Hệ số tự tài trợ tài sản cố định = Vốn chủ sở hữu / TSCĐ đã và đang đầu tư -13,24 = 1,64 6.455.474.592.983 / 7.964.436.590.282 / 2.524.963.816.799 3.428.571.795.589 = 2,56 - 0,25 = 2,32 -0,23 -9,14 III. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán theo thời gian 1. Bảng phân tích tình hình thanh toán theo thời gian dựa vào các hệ số Cho tiêu 1. Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả = Nợ phải thu / nợ phải trả 2. Hệ số giữa nợ phải thu ngắn hạn so với nợ phải trả ngắn hạn = Nợ phải thu ngắn hạn / nợ phải trả ngắn hạn 3. Hệ số giữa nợ phải thu ngắn hạn người mua so với nợ phải trả ngắn hạn cho người bán = Nợ phải thu ngắn hạn người mua/ nợ phải trả ngắn hạn cho người bán 4. Hệ số giữa nợ phải thu dài hạn so với nợ phải trả dài hạn = Nợ phải thu dài hạn / nợ phải trả dài hạn hạn 5. Hệ số giữa nợ phải thu dài hạn người mua so với nợ phải trả dài hạn cho người bán = Nợ phải thu dài hạn người mua/ nợ phải trả dài hạn cho người bán 728,635,028,515 1,734,870,964,822 513,346,454,195 1,124,862,162,62 5 2,645,012,251,27 2 789,866,508,433 587,457,894,727 1,089,416,813,12 0 8,822,112,758 256,324,945,162 23,624,693 163,583,454,306 8,822,112,758 116,939,763,988 23,624,693 0 2009 2010 0.37 0.42 0.65 0.03 0.08 II 0.4 0.43 0.54 0.001 Mức % 0.03 8.11% 0.01 2.38% -0.11 -16.92% -0.029 -96.67% #VALUE! #VALUE! 2. Bảng phân tích hiệu năng thanh toán theo thời gian Cho tiêu I. các chỉ tiêu phản ánh hiệu năng thanh toán chung 1. Số vòng quay các khoản phải thu = Tổng số tiền hàng bán chịu/ nợ phai thu người mua bình quân 2. số vòng quay các khoản phải trả = Tổng số tiền hàng mua chịu/ nợ phai trả người bán bình quân 3. Thời gian thu hồi tiền hàng = Thời gian kỳ nghiên cứu/ số vòng quay các khoản phải thu 4. Thời gian thanh toán tiền hàng = = Thời gian kỳ nghiên cứu/ số vòng quay các khoản phải trả II. Các chỉ tiêu phản anh hiệu năng thanh toán ngắn hạn 1. Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn = tổng số tiền hàng bán chịu ngắn hạn/ nợ phai thu ngắn hạn người mua bình quân 2. số vòng quay các khoản trải trả ngắn hạn = tổng số tiền hàng mua chịu ngắn hạn/ nợ phai trả ngắn hạn người bán bình quân 3. Thời gian thu hồi tiền hàng ngắn hạn =Thời gian kỳ nghiên cứu/ số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn 4. Thời gian thanh toán tiền hàng ngắn hạn =Thời gian kỳ nghiên cứu/ số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn III. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu năng thanh toán dài hạn 1. Số vòng quay các khoản phải thu dai hạn = tổng số tiền hàng bán chịu dài hạn/ nợ phai thu dài hạn người mua bình quân 2. Số vòng quay các khoản phải trả dài hạn = tổng số tiền hàng mua chịu dài hạn/ nợ phai trả dài hạn người bán bình quân 3. Thời gian thu hổi tiền hàng dài hạn =Thời gian kỳ nghiên cứu/ số vòng quay các khoản phải thu dài hạn 4. Thời gian thanh toán tiền hàng dài hạn =Thời gian kỳ nghiên cứu/ số vòng quay các khoản phải thu dài hạn 2009 2010 0.92 0.98 0.43 0.42 0.65 0.03 0.54 0.001 0.51 0.33 0.55 054 Nợ phai thu( trả) bình quân = (Tổng nợ năm 2009 + tổng nợ năm 2010 ) /2 Mức % -0.06 -6.12% 0.01 2.38% -0.11 -16.92% -0.029 -96.67% 0.18 54.55% -0.01 -1.82%
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng