Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm mật ong tại huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình....

Tài liệu Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm mật ong tại huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình.

.PDF
108
1
68

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ tê ́H in h HOÀNG TUẤN ANH uê ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ̣c K PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM MẬT ONG Đ ại ho TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Tr ươ ̀ng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ tê ́H h HOÀNG TUẤN ANH uê ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ in PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM MẬT ONG ho ̣c K TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ ̀ng Đ ại Mã số: 8310110 Tr ươ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ THANH XUÂN HUẾ, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích tê ́H uê ́ dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. h Tác giả luận văn Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in Hoàng Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này. uê ́ Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý thầy, cô giáo và các cán bộ công chức Phòng Sau đại học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã giúp đỡ tôi về mọi mặt tê ́H trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến cô giáo, Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Xuân - Người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tôi trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. h Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND Huyện Tuyên Hóa – Phòng Nông in nghiệp và Phát triển Nông thôn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thu thập ̣c K dữ liệu cho luận văn. Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, các bạn đã góp ý giúp tôi trong quá trình Đ ại ho thực hiện luận văn này. Tác giả luận văn Tr ươ ̀ng Hoàng Tuấn Anh ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ và tên học viên: HOÀNG TUẤN ANH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế. Niên khóa: 2020 - 2022 Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ THANH XUÂN uê ́ Tên đề tài: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM MẬT ONG TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH. tê ́H 1. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu Mục tiêu: Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị mật ong tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị mật ong tại địa phương trong thời gian tới h Đối tượng nghiên cứu: Chuỗi giá trị mật ong tại huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng in Bình. ̣c K 2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập từ UBND huyện chuỗi giá trị mật ong. ho Tuyên Hóa; Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra, phỏng vấn các nhân trong - Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp Đ ại phân tích kinh tế chuỗi, phương pháp phân tích ma trận SWOT. 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn Từ tổng quan lý thuyết về phân tích chuỗi giá trị, tác giả đã tiến hành phân tích, ̀ng đánh giá thực trạng chuỗi giá trị mật ong tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu cho thấy các tác nhân tham gia chuỗi giá trị mật ong gồm: Hộ nông ươ dân, doanh nghiệp và HTX. Trong đó, hộ sản xuất là tác nhân chủ yếu tạo ra giá trị nhưng lại chịu nhiều rủi ro nhất. Hiện tại các tác tham gia liên kết có sự hỗ trợ, trợ Tr giúp lẫn nhau khá tốt. Tuy nhiên, chuỗi còn tồn tại một số những hạn chế. Qua nghiên cứu thực trạng, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị mật ong tại địa phương trong thời gian tới. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Giá trị gia tăng HTX Hợp tác xã KPP Kênh phân phối LN Lợi nhuận THT Tổ hợp tác Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́ GTGT iv MỤC LỤC Lời cam đoan....................................................................................................................I Lời cảm ơn ..................................................................................................................... II Tóm lược luận văn ........................................................................................................ III uê ́ Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ...........................................................................IV Mục lục........................................................................................................................... V tê ́H Danh mục các bảng biểu ............................................................................................ VIII Danh mục các sơ đồ, đồ thị, biểu đồ, hình vẽ ...............................................................IX PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1 in h 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................... 2 ̣c K 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 3 5. Kết cấu của đề tài ........................................................................................................ 5 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................ 6 ho CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ........................................ 6 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ ................................................................ 6 Đ ại 1.1.1. Khái niệm và sự cần thiết phải phân tích chuỗi giá trị.......................................... 6 1.1.2. Nội dung phân tích chuỗi giá trị.......................................................................... 11 1.1.3. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị mật ong ................................................................ 21 ̀ng 1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................. 24 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ .......................................... 25 ươ 1.2.1. Kinh nghiệm phân tích chuỗi giá trị của các nước và Việt Nam ........................ 25 1.2.2. Bài học kinh nghiệm được rút ra......................................................................... 30 Tr CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM MẬT ONG TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH........................................................ 32 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN TUYÊN HÓA ..... 32 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 32 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ............................................................................... 33 v 2.1.3. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động nuôi ong................................................................................................................................. 36 2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MẬT ONG TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA................................................................................................................ 38 uê ́ 2.2.1. Tình hình sản xuất mật ong................................................................................. 38 2.2.2. Thực trạng tiêu thụ mật ong ................................................................................ 41 tê ́H 2.2.3. Doanh thu từ hoạt động nuôi ong........................................................................ 43 2.3. THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ MẬT ONG HUYỆN TUYÊN HOÁ.............. 44 2.3.1. Sơ đồ chuỗi giá trị và các kênh tiêu thụ sản phẩm mật ong................................ 44 2.3.2. Các kênh tiêu thụ sản phẩm mật ong .................................................................. 44 in h 2.3.3. Các tác nhân trong chuỗi giá trị mật ong ............................................................ 45 2.3.4. Phân tích kinh tế chuỗi giá trị mật ong ............................................................... 56 ̣c K 2.3.5. Phân tích sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi............................................ 62 2.3.6. Đánh giá chung ................................................................................................... 71 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ ho SẢN PHẨM MẬT ONG TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH..... 74 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NUÔI ONG TẠI HUYỆN TUYÊN Đ ại HÓA .............................................................................................................................. 74 3.2. PHÂN TÍCH SWOT CHUỖI GIÁ TRỊ MẬT ONG TUYÊN HÓA ..................... 75 3.1.1. Cơ hội .................................................................................................................. 75 ̀ng 3.1.2. Thách thức........................................................................................................... 76 3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHUỖI GIÁ TRỊ MẬT ONG TUYÊN HÓA............. 77 ươ 3.3.1. Tăng cường liên kết giữa các tác nhân................................................................ 77 3.3.2. Nâng cao năng lực cho các tác nhân tham gia chuỗi giá trị mật ong.................. 78 Tr PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 83 1. Kết luận ..................................................................................................................... 83 2. Kiến nghị ................................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 86 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 88 vi QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2 BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG uê ́ BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2019-2021.... 33 Bảng 2.2. Thực trạng quy mô sản xuất mật ong tại huyện Tuyên Hóa......................... 39 uê ́ Bảng 2.3. Tình hình tiêu thụ mật ong ........................................................................... 42 tê ́H Bảng 2.4. Tình hình doanh thu từ mật ong ................................................................... 43 Bảng 2.5. Cơ cấu thu nhập của hộ nuôi ong/năm ......................................................... 43 Bảng 2.6. Đặc điểm chung của hộ nuôi ong ................................................................. 49 h Bảng 2.7. Tình hình tham gia tập huấn đào tạo của các hộ nuôi ong ........................... 51 in Bảng 2.8. Nguồn thông tin tiếp cận khoa học kĩ thuật của các hộ điều tra................... 52 Bảng 2.8. Đặc điểm của đối tượng thu mua ong........................................................... 56 ̣c K Bảng 2.10. Tình hình đầu tư sản xuất mật ong của một hộ nuôi ong trong một vụ sản xuất ........................................................................................................ 57 ho Bảng 2.11. Quy mô, cơ cấu chi phí sản xuất mật ong của 1 hộ nuôi ong trong một vụ sản xuất ................................................................................................... 57 Đ ại Bảng 2.12. Quy mô, cơ cấu doanh thu của hộ sản xuất mật ong .................................. 58 Bảng 2.13. Tổng hợp phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi Kênh Hộ nuôi ong → HTX NN → Doanh nghiệp chế biến → Người tiêu dùng.............. 59 ̀ng Bảng 2.14. Giá trị gia tăng của chuỗi giá trị mật ong huyện Tuyên Hóa ..................... 60 Bảng 2.15. Tổng hợp phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi ........................ 61 ươ Bảng 2.16. Tình hình sử dụng hợp đồng trong tiêu thụ mật ong .................................. 63 Bảng 2.17. Hình thức tiêu thụ mật ong của hộ ............................................................. 66 Tr Bảng 2.18. Hệ thống máy trong sản xuất mật ong của HTX và doanh nghiệp............. 67 Bảng 2.19. Tình hình đầu tư vốn cho sản xuất mật ong ............................................... 68 Bảng 2.20. Đánh giá của chủ hộ về mức độ hưởng lợi từ các chính sách .................... 69 Bảng 3.1. Ma trận SWOT chuỗi giá trị mật ong ........................................................... 75 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1. Các thành phần chung của chuỗi giá trị....................................................... 14 Sơ đồ 2.1. Tổng số hộ sản xuất mật ong tại huyện Tuyên Hóa..................................... 40 uê ́ Sơ đồ 2.2. Chuỗi giá trị mật ong huyện Tuyên Hóa ..................................................... 44 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H Sơ đồ 2.3. Tình hình phát triển doanh nghiệp và hợp tác xã ........................................ 52 ix PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước có trên 70% dân số làm nông nghiệp. Trong những năm qua, nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật, đảm bảo an uê ́ ninh lương thực, đưa chúng ta thành nước xuất khẩu nông sản lớn về các mặt hàng như: Gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều, chè, thủy sản…Nông nghiệp là ngành tê ́H duy nhất xuất siêu, góp phần ổn định cán cân thương mại và giúp vượt qua các cuộc khủng khoảng kinh tế gần đây. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, nông nghiệp Việt Nam đã bộc lộ những lỗ hổng lớn trong sản xuất, thu hoạch, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy, dù là một trong những quốc gia có sản lượng xuất in h khẩu nông sản lớn, nhưng tính bền vững trong sản xuất chưa cao. Các công đoạn tạo nên giá trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giá trị nông sản như chế biến, phân ̣c K phối, đều nằm ở ngoài lãnh thổ Việt Nam trong khi các công đoạn trong nước tạo ra giá trị gia tăng thấp, nhất là khâu sản xuất. Do đó, nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tạo thêm giá trị ở mỗi khâu và phân chia hài hòa trong chuỗi giá trị sẽ góp ho phần làm tăng năng lực cạnh tranh của nông sản, cải thiện thu nhập của nông dân và đảm bảo sự phát triển bền vững của sản xuất nông nghiệp. Đ ại Tuyên Hóa là một huyện phía tây của tỉnh Quảng Bình, với trên 82.573 ha rừng tự nhiên, 1.736 ha rừng trồng, cùng với đó là hệ thống thực vật, cây nguồn mật, nguồn phấn phong phú và đa dạng. Theo số liệu thống kê tính đến tháng ̀ng 1/2022 hội nuôi ong huyện Tuyên Hoá có 315 hội viên, với 4.700 đàn ong, năm suất mật đạt 20 tấn/năm, doanh thu mang lại hơn 3,5 tỷ đồng. Tuy nhiên, hiện nay ươ các hộ nuôi ong đã và đang gặp rất nhiều những khó khăn trong hoạt động nuôi ong lấy mật, cụ thể: chất lượng ong giống thấp, chủ yếu là ong hoang dã được Tr người dân bắt về nuôi, vì thế năng suất cho mật ở mức thấp, ong hay bị bệnh; người nuôi chưa được đào tạo kỹ thuật một cách đầy đủ nhất, chủ yếu là tự học hỏi, tự tìm hiểu; việc đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động nuôi ong còn hạn chế; sự liên kết, trao đổi thông tin, kinh nghiệm với nhau còn ở mức hạn chế; giá mật ong bán ra ở mức thấp, chủ yếu bán nhỏ lẻ, tự phát, chưa có đơn vị đầu mối bao tiêu 1 sản phẩm đầu ra; chất lượng mật ong chưa đồng nhất, mẫu mã chưa đồng nhất chủ yếu đóng trong các chai, can nhựa. Do đó, việc phân tích chuỗi giá trị mật ong và đưa ra giải pháp nhằm phát triển chuỗi giá trị, cũng như việc phân phối hài hòa lợi ích của các tác nhân tham uê ́ gia trong chuỗi giá trị mật ong huyện Tuyên Hóa là cần thiết. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm mật ong tại huyện Tuyên Hóa, tê ́H tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị mật ong tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng in h Bình, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị mật ong tại địa 2.2. Mục tiêu cụ thể ̣c K phương trong thời gian tới. - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị nông sản nói chung và chuỗi giá trị mật ong nói riêng. Quảng Bình. ho - Phân tích thực trạng chuỗi giá trị mật ong tại huyện Tuyên Hoá, tỉnh Đ ại - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị mật ong tại huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2022 – 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ̀ng 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chuỗi giá trị mật ong tại huyện Tuyên Hoá, tỉnh ươ Quảng Bình. - Đối tượng điều tra, khảo sát: Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị mật ong Tr tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. 2 - Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2019 – 2021, số liệu sơ cấp được điều tra khảo sát trong năm 2021. - Về nội dung: Đề tài phân tích thực trạng chuỗi giá trị mật ong nuôi tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. uê ́ 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu tê ́H 4.1.1. Số liệu thứ cấp Số liệu chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện được thu thập qua các báo cáo tổng kết, số liệu thống kê về tình hình nuôi ong qua các năm của Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng in h Kinh tế,…của UBND huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình. Số liệu, thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài được thu thập ̣c K từ các tài liệu đã công bố như: sách, báo, tạp chí, cục thống kê, các website…về tình hình phát triển sản xuất ong mật ở Việt Nam và trên thế giới, về thị trường mật ong 4.1.2. Số liệu sơ cấp ho trong nước trong thời gian gần đây. - Chọn điểm điều tra: Hoạt động nuôi ong lấy mật được tổ chức ở 02 xã Cao Đ ại Quảng và Thuận Hóa vì đây là 02 xã có quy mô hoạt động nuôi ong lấy mật lớn nhất trên địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tác giả chọn 02 xã này làm điểm nghiên cứu. ̀ng Phương pháp định tính được sử dụng dưới dạng thống kê mô tả để khảo sát các tác nhân tham gia chuỗi giá trị mật ong gồm hộ nuôi ong và đối tượng thu gom ươ mua mật ong để đánh giá chuỗi giá trị sản phẩm mật ong. Nghiên cứu sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát hộ sản xuất và các tác nhân tham gia Tr chuỗi được chọn có tính chất liên kết chuỗi. Đối với hộ sản xuất mật ong, nghiên cứu tiến hành khảo sát hộ sản xuất trên địa bàn một số xã đại diện thuộc huyện Tuyên Hóa; các hộ sản xuất được lựa chọn ngẫu nhiên. - Chọn mẫu điều tra: Nghiên cứu thực hiện khảo sát bao gồm: các hộ nuôi ong, đối tượng thu mua mật ong và các tác nhân tham gia chuỗi được chọn có tính 3 chất liên kết chuỗi. Đối với hộ sản xuất mật ong, nghiên cứu tiến hành khảo sát hộ sản xuất trên địa bàn 02 xã Cao Quảng và Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa; các hộ sản xuất được lựa chọn ngẫu nhiên. Đối với tác nhân người thu gom, nghiên cứu khảo sát các tác nhân là các Hợp tác xã, Doanh nghiệp thu gom sản phẩm và người thu uê ́ gom nhỏ bởi vì đây là các tác nhân vừa thực hiện thu mua mật ong từ hộ sản xuất vừa thực hiện việc chế biến, đóng gói và phân phối sản phẩm. Đối với tác nhân này, tê ́H theo khảo sát thì trên địa bàn có cả người thu gom trong và ngoài địa phương hoạt động. Các tác nhân thu gom là người địa phương hoặc có trụ sở Doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện thực hiện việc thu gom mật ong là chủ yếu. Hiện có 315 hội viên với 4.700 đàn ong. Toàn huyện hiện có 05 HTX nuôi h ong và 01 Doanh nghiệp thu gom, chế biến mật ong. Do đó để nghiên cứu hoạt in động sản xuất mật ong, tác giả tiến hành điều tra khảo sát 115 hộ nuôi ong. Tác giả ̣c K còn phỏng vấn sâu thêm 06 nhân viên đại diện của 05 Hợp tác xã và 01 Doanh nghiệp chế biến mật ong là Công ty TNHH Sinh thái Miền Tây Quảng Bình bởi đây là các tác nhân vừa thực hiện thu mua mật ong từ hộ sản xuất vừa thực hiện việc chế ho biến, đóng gói và phân phối sản phẩm. Vì Hợp tác xã, Doanh nghiệp thu gom sản phẩm là các tác nhân vừa thực hiện thu mua mật ong từ hộ sản xuất vừa thực hiện Đ ại việc chế biến, đóng gói và phân phối sản phẩm. Thông tin dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm mật ong theo bảng câu hỏi được thiết kế sẵn. ̀ng 4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích 4.2.1. Phương pháp thống kê mô tả ươ Là phương pháp sử dụng các chỉ tiêu tương đối, số tuyệt đối, số bình quân, số lớn nhất, số nhỏ nhất,…để mô tả thực trạng chuỗi giá trị mật ong tại huyện Tr Tuyên Hóa, những lợi ích thu được của việc nuôi ong tại địa phương. Mô tả thông tin theo thực trạng phản ánh chủ yếu từ nguồn thông tin sơ cấp kết hợp thứ cấp qua tìm hiểu thực tế tại địa phương. 4.2.2. Phương pháp thống kê so sánh So sánh số liệu, thông tin về tình hình phát triển của chuỗi giá trị mật ong tại huyện Tuyên Hóa qua các năm. Các thông tin thu thập được qua quá trình phỏng 4 vấn điều tra bao gồm số liệu và dữ liệu được lượng hóa đem xử lý và tổng hợp theo các chỉ tiêu chủ yếu từ nguồn thông tin thứ cấp bao gồm các nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng điều kiện địa phương từ nguồn số liệu thứ cấp qua các năm để tổng hợp so sánh. Từ đó tiến hành so sánh, phân tích các chỉ tiêu thể hiện tình hình, thực uê ́ trạng chuỗi giá tri mật ong ở địa phương qua các năm. 4.2.3. Phương pháp sơ đồ tê ́H Được sử dụng để vẽ sơ đồ và mô tả chuỗi giá trị, các tác nhân tham gia chuỗi, kênh thị trường chuỗi giá trị mật ong tại huyện Tuyên Hóa. 4.2.4. Phương pháp phân tích kinh tế chuỗi Được sử dụng nhằm phân tích giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần hay h còn gọi là lợi nhuận của từng tác nhân và các kênh thị trường chính của chuỗi in giá trị mật ong Tuyên Hóa. ̣c K 4.2.5. Phương pháp phân tích ma trận SWOT Phương pháp phân tích SWOT được thực hiện với mục đích tổng hợp các yếu tố từ bên trong và các yếu tố bên ngoài của đối tượng nghiên cứu bao ho gồm điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của mỗi tác nhân cũng như của toàn bộ chuỗi giá trị mật ong Tuyên Hóa, là cơ sở đề ra các chiến lược nâng Đ ại cấp chuỗi giá trị. 4.3. Công cụ xử lý và phân tích Số liệu thu thập được xử lý, phân tích, tổng hợp bằng phần mềm Excel. ̀ng 5. Kết cấu của đề tài Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn gồm ươ ba chương: Chương 1. Cơ sở khoa học về chuỗi giá trị. Tr Chương 2. Thực trạng chuỗi giá trị mật ong tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Chương 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị mật ong tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. 5 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ 1.1.1. Khái niệm và sự cần thiết phải phân tích chuỗi giá trị 1.1.1.1. Khái niệm uê ́ 1.1. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị tê ́H Chuỗi giá trị là những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm từ lúc còn là khái niệm, thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau, đến khi phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng. Đến nay đã có nhiều quan điểm khác nhau về chuỗi giá trị. in h Theo Michael Porter (1985), chuỗi giá trị là chuỗi các hoạt động từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của sản phẩm bao gồm các hoạt động chính và các hoạt ̣c K động bổ tạo nên lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm. Theo đó, khi đi qua lần lượt các hoạt động của chuỗi mỗi sản phẩm nhận được một số giá trị. Các hoạt động chính là các hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi về mặt vật lý, quản lý sản phẩm cuối chính [19]. ho cùng để cung cấp cho khách hàng, các hoạt động bổ trợ nhằm hỗ trợ cho hoạt động Đ ại Chuỗi giá trị cũng được biết đến như là chuỗi giá trị phân tích, là một khái niệm từ quản lý kinh doanh đầu tiên đã được mô tả và phổ cập bởi Michael Porter vào năm 1985 trong cuốn sách best-seller của ông có tựa đề: “Competitive ̀ng Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance” (Lợi thế cạnh tranh: Tạo và duy trì thành tích vượt trội trong kinh doanh) [19]. ươ Theo Michael Porter thì chuỗi giá trị là chuỗi các hoạt động và lợi nhuận từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng. Sản phẩm đi qua các hoạt động của chuỗi Tr theo thứ tự và mỗi hoạt động sản phẩm thu được một giá trị nào đó. Mỗi hoạt động giá trị đặc trưng về phương diện vật lý và công nghệ để tạo ra các sản phẩm có giá trị cho người mua, trong đó đều có thu mua đầu vào, có nhân lực và một hình thái công nghệ nào đó để thực hiện chức năng của nó và cuối cùng cung cấp cho khách hàng. Lợi nhuận là sự chênh lệch giữa tổng giá trị và tập hợp các chi phí cho việc 6 thực hiện các hoạt động giá trị. Có thể chia ra làm hai loại hoạt động chính, là hoạt động sơ cấp và hỗ trợ. Hoạt động sơ cấp là những hoạt động mang tính chất liên quan đến việc tạo ra sản phẩm hay liên quan đến bán và chuyển giao cho khách hàng cũng như những công tác hỗ trợ sau bán hàng. Hoạt động hỗ trợ sẽ bổ sung uê ́ cho các hoạt động sơ cấp và tự chúng hỗ trợ lẫn nhau thông qua việc cung ứng mua hàng đầu vào hoặc công nghệ hay nguồn nhân lực và các chức năng khác trong toàn tê ́H doanh nghiệp. Một chuỗi các hoạt động kinh doanh có liên quan mật thiết với nhau (các chức năng) từ khi mua các loại đầu vào cụ thể để tiến hành hoạt động sản xuất sản phẩm nào đó, đến việc hoàn chỉnh và quảng cáo, cuối cùng là thành phẩm đến tay in h người tiêu dùng cuối cùng. Một sự sắp xếp có tổ chức, kết nối và điều phối người phẩm cụ thể. ̣c K sản xuất, nhóm sản xuất, doanh nghiệp và nhà phân phối liên quan đến một sản Các doanh nghiệp này được liên kết với nhau bởi một loạt các hoạt động kinh doanh trong đó sản phẩm được chuyển từ các nhà sản xuất ban đầu tới những ho người tiêu dùng cuối cùng. Một mô hình kinh tế trong đó kết nối việc lựa chọn sản phẩm và công nghệ thích hợp với cách thức tổ chức các tác nhân liên quan để tiếp Đ ại cận thị trường. Một mô hình kinh doanh đối với sản phẩm thương mại cụ thể, mô hình kinh doanh này cho phép các khách hàng cụ thể được sử dụng công nghệ cụ thể và là cách điều phối đặc biệt giữa hoạt động sản xuất và marketing giữa nhiều ̀ng doanh nghiệp. Theo phương pháp toàn cầu, các nhà khoa học Gereffi and Korzeniewicz ươ 1994, Kaplinsky 1999, Kaplinsky và Morris (2001) đã đưa ra khái niệm chuỗi giá trị để phân tích toàn cầu hóa. Trong khuôn khổ chuỗi giá trị, các mối quan hệ Tr thương mại quốc tế được coi là một phần của các mạng lưới những nhà sản xuất, xuất khẩu và bán lẻ, trong đó tri thức và quan hệ được phát triển để tiếp cận được các thị trường và các nhà cung cấp. Trong bối cảnh này, sự thành công của các nước đang phát triển và của những người tham gia thị trường ở các nước đang phát triển phụ thuộc vào khả năng tiếp cận các mạng lưới này [20]. 7 Theo Kaplinsky và Morris Morris (2001), có bốn khía cạnh phân tích trong chuỗi giá trị như được áp dụng trong nông nghiệp [20]. Cụ thể: Thứ nhất, ở mức độ cơ bản nhất, một phân tích chuỗi giá trị lập sơ đồ một cách hệ thống các bên tham gia vào sản xuất, phân phối, tiếp thị và bán một hoặc uê ́ nhiều sản phẩm cụ thể. Việc lập sơ đồ này đánh giá các đặc điểm của những người tham gia, cơ cấu lãi và chi phí, dòng hàng hóa trong chuỗi, đặc điểm việc làm, khối tê ́H lượng và điểm đến của hàng hóa được bán trong nước và nước ngoài (Kaplinsky và Morris (2001). Những chi tiết này có thể thu thập được nhờ kết quả điều tra thực địa, thảo luận nhóm tập trung, PRA, phỏng vấn thông tin và số liệu thứ cấp. Thứ hai là phân tích chuỗi giá trị có vai trò trung tâm trong việc xác định sự in h phân phối lợi ích của những người tham gia trong chuỗi. Có nghĩa là phân tích lợi nhuận và lợi nhuận biên trên một sản phẩm trong chuỗi để xác định ai được hưởng ̣c K lợi nhờ tham gia chuỗi và những người tham gia nào có thể được hưởng lợi nhờ được tổ chức và hỗ trợ nhiều hơn. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh của các nước đang phát triển (đặc biệt là nông nghiệp), với những lo ngại rằng người ho nghèo nói riêng dễ bị tổn thương trước quá trình toàn cầu hóa (Kaplinsky và Morris 2001). Có thể bổ sung phân tích này bằng cách xác định bản chất việc tham gia Đ ại trong chuỗi để hiểu được các đặc điểm của những người tham gia. Thứ ba, phân tích chuỗi giá trị có thể dùng để xác định vai trò của việc nâng cấp trong chuỗi giá trị. Nâng cấp gồm cải thiện chất lượng và thiết kế sản phẩm giúp ̀ng nhà sản xuất thu được giá trị cao hơn hoặc đa dạng hóa dòng sản phẩm. Phân tích quá trình nâng cấp gồm đánh giá khả năng sinh lợi của các bên tham gia trong chuỗi cũng ươ như thông tin về các cản trở đang tồn tại, các vấn đề quản trị có vai trò then chốt trong việc xác định những hoạt động nâng cấp đó diễn ra như thế nào? Ngoài ra, cơ Tr cấu của các quy định, rào cản gia nhập, hạn chế thương mại, các tiêu chuẩn có thể tiếp tục tạo nên và ảnh hưởng đến môi trường mà các hoạt động nâng cấp diễn ra. Thứ tư, phân tích chuỗi giá trị có thể nhấn mạnh vai trò của quản trị trong chuỗi giá trị. Quản trị trong chuỗi giá trị nói đến cơ cấu các mối quan hệ và cơ chế điều phối tồn tại giữa các bên tham gia trong chuỗi giá trị. Quản trị quan trọng từ 8 góc độ chính sách thông qua xác định cách sắp xếp về thể chế có thể cần nhắm tới để nâng cao năng lực trong chuỗi giá trị, điều chỉnh các sai lệch về phân phối và tăng giá trị gia tăng trong ngành. 1.1.1.2. Sự cần thiết phải phân tích chuỗi giá trị uê ́ Việc phân tích chuỗi giá trị mang lại lợi ích to lớn cho các cá nhân và các tổ chức, trên phương diện tìm kiếm cơ hội thâm nhập chuỗi giá trị hoặc cải tiến chuỗi tê ́H giá trị. Những phần trình bày dưới đây mô tả những lợi ích đó: Nhận dạng lợi thế cạnh tranh Phân tích chuỗi giá trị giúp những người sản xuất, các doanh nghiệp xác định và hiểu chi tiết hơn các công đoạn trong chuỗi giá trị của sản phẩm, từ đó doanh nghiệp có in h thể xác định được lợi thế cạnh tranh đang nằm ở công đoạn nào để có chiến lược đối Cải tiến hoạt động ̣c K với sự phát triển sản phẩm dựa trên lợi thế cạnh tranh sẵn có. Việc hiểu rõ chuỗi giá trị giúp các tác nhân hoàn thiện hay nâng cấp những hoạt động. Trên cơ sở hiểu rõ những điểm mạnh, điểm yếu của các yếu tố có liên ho quan đến chuỗi giá trị bao gồm doanh thu, chi phí, lợi nhuận, công nghệ, kiến thức, lao động,... cũng như hiểu rõ về hiệu quả của quá trình cung cấp sản phẩm hay dịch Đ ại vụ, doanh nghiệp sẽ có những điều chỉnh đối với những yếu tố này nhằm tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn. Tạo cơ hội đánh giá lại năng lực ̀ng Phân tích chuỗi giá trị là cơ hội đánh giá lại năng lực của doanh nghiệp. Việc phân tích chuỗi giá trị là thực sự cần thiết bởi nó giúp doanh nghiệp nhận rõ đặc ươ điểm của từng công đoạn trong chuỗi giá trị cũng như hiệu quả hay giá trị gia tăng được tạo ra trong công đoạn đó. Kết quả là doanh nghiệp sẽ có những đánh giá cả Tr chủ quan và khách quan về hiệu quả của việc thực hiện công đoạn này, qua đó tạo cơ sở cho việc xây dựng chiến lược hoạt động cho doanh nghiệp. Phân phối thu nhập hợp lý Phân tích chuỗi giá trị giúp doanh nghiệp thực hiện việc phân phối thu nhập hợp lý. Bằng cách lập sơ đồ những hoạt động trong chuỗi, một phân tích chuỗi giá 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng