Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm măng khô tại huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình...

Tài liệu Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm măng khô tại huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình

.PDF
106
1
143

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ tê ́H uê ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ̣c K in h TRƯƠNG HỮU NAM PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM MĂNG KHÔ ̀ng Đ ại ho TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Tr ươ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ tê ́H uê ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ̣c K in h TRƯƠNG HỮU NAM PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM MĂNG KHÔ ho TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Đ ại Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ ̀ng Mã số: 8 31 01 10 Tr ươ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HÒA HUẾ, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là uê ́ trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các tê ́H thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. ̣c K in h Tác giả luận văn Tr ươ ̀ng Đ ại ho Trương Hữu Nam i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới uê ́ tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này. tê ́H Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý thầy, cô giáo và các cán bộ công chức Phòng Sau đại học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. h Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS. TS in Nguyễn Thị Minh Hòa - Người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tôi trong ̣c K suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND Huyện Tuyên Hóa - Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thu ho thập dữ liệu cho luận văn. Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, các bạn đã góp ý giúp tôi trong quá Đ ại trình thực hiện luận văn này. ươ ̀ng Tác giả luận văn Tr Trương Hữu Nam ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́ Họ và tên học viên: TRƯƠNG HỮU NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế. Niên khóa: 2020 - 2022 Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hòa Tên đề tài: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM MĂNG KHÔ TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH 1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm măng khô tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị măng khô tại địa phương trong thời gian tới. 2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng - Đối với số liệu thứ cấp Thu thập số liệu đã công bố từ sách, báo, tạp chí ở thư viện, phòng tư liệu khoa, hiệu sách, cục thống kê, các trang website…về tình hình sản xuất măng khô ở Việt Nam và trên thế giới, về thị trường măng khô trong nước trong thời gian gần đây. - Đối với số liệu sơ cấp Phỏng vấn trực tiếp một số cá nhân, tổ chức có trong chuỗi cung ứng măng khô tại huyện Tuyên Hóa. - Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu Phương pháp này để mô tả thực trạng chuỗi giá trị măng khô tại huyện Tuyên Hóa, những lợi ích thu được của việc khai thác măng tại địa phương. Mô tả thông tin theo thực trạng phản ánh chủ yếu từ nguồn thông tin sơ cấp kết hợp thứ cấp qua tìm hiểu thực tế tại địa phương. 3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận Trên cơ sở phân tích các khía cạnh của chuỗi, cho thấy trong chuỗi giá trị măng khô Tuyên Hóa, các tác nhân liền kề thường có thông tin hiểu biết nhau nhiều hơn nhưng thường theo chiều thuận; luận văn của tác giả đã đề ra những giải pháp nhằm nâng cấp chuỗi như: Cần tăng cường hơn nữa mối liên kết ngang, đặc biệt là mối liên kết giữa các tác nhân hộ sản xuất để hình thành các Hợp tác xã, tổ hợp tác kinh tế trong sản xuất măng khô Tuyên Hóa nhằm chia sẽ thông tin được nhiều hơn, mua vật tư đầu vào với giá thấp hơn, tăng cường cạnh tranh với những người thu gom trên địa bàn; Hỗ trợ phát triển liên kết dọc nhằm tạo ra những chuỗi giá trị ngắn, sản xuất có chứng chỉ, đúng quy trình kỹ thuật, tạo ra vùng sản xuất ổn định, sản phẩm đảm bảo chất lượng xuất khẩu, từng bước xây dựng thương hiệu măng khô Tuyên Hóa nhằm mục đích đem lại giá trị gia tăng cao hơn cho các tác nhân tham gia chuỗi. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Bảo vệ thực vật GTGT Giá trị gia tăng HTX Hợp tác xã KPP Kênh phân phối LN Lợi nhuận NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn TCSĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân tê ́H h in ̣c K ho Thực hiện sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam Tr ươ ̀ng Đ ại VietGAP uê ́ BVTV iv MỤC LỤC Lời cam đoan............................................................................................................... i Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii uê ́ Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ............................................................. iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ....................................................................... iv tê ́H Mục lục........................................................................................................................v Danh mục các bảng biểu ......................................................................................... viii Danh mục các sơ đồ, đồ thị, biểu đồ, hình vẽ ........................................................... ix PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................1 h 1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1 in 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3 ̣c K 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4 5. Kết cấu của đề tài ....................................................................................................6 ho PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................................8 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI Đ ại GIÁ TRỊ .....................................................................................................................8 1.1. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị ...............................................................................8 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về chuỗi giá trị..........................................................8 ̀ng 1.1.2. Vai trò của phân tích chuỗi giá trị...................................................................16 1.1.3. Nội dung chính của phân tích chuỗi giá trị .....................................................18 ươ 1.1.4. Nghiên cứu chuỗi giá trị măng khô.................................................................23 1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................32 Tr 1.2.1. Nghiên cứu chuỗi giá trị trên thế giới và ở Việt Nam.....................................32 1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho phát triển chuỗi giá trị măng khô ...........................34 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM MĂNG KHÔ TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH............................................36 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa và xã hội huyện Tuyên Hóa.....................36 v 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................36 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế, văn hóa và xã hội huyện Tuyên Hóa ............................37 2.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa và xã hội đến việc phát uê ́ triển chuỗi giá trị măng khô ......................................................................................39 2.1.4. Thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ măng khô tại huyện Tuyên Hóa........41 tê ́H 2.2. Thực trạng các tác nhân trong chuỗi giá trị........................................................44 2.2.1. Hộ trồng măng.................................................................................................44 2.2.2. Đơn vị thu mua/Chế biến ................................................................................46 2.2.3. Người tiêu dùng ..............................................................................................49 h 2.3. Phân tích chuỗi giá trị măng khô tại huyện Tuyên Hóa.....................................49 in 2.3.1. Sơ đồ chuỗi giá trị măng khô Tuyên Hóa .......................................................49 ̣c K 2.3.2. Xác định sự phân phối lợi ích của những người tham gia chuỗi ....................52 2.3.3. Hoạt động hỗ trợ chuỗi....................................................................................61 2.3.4. Phân tích kinh tế chuỗi giá trị măng khô Tuyên Hóa......................................61 ho 2.3.5. Liên kết trong chuỗi giá trị măng khô tại huyện Tuyên Hóa ..........................63 2.3.6. Đánh giá chung về chuỗi giá trị măng khô của huyện Tuyên Hóa .................66 Đ ại CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ MĂNG KHÔ TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH....................................................68 3.1. Định hướng phát triển chuỗi giá trị măng khô Tuyên Hóa ................................68 3.2. Phân tích SWOT ................................................................................................69 ̀ng 3.3. Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị măng khô Tuyên Hóa giai đoạn 2022 – 2027 ..71 ươ 3.3.1. Các giải pháp liên kết......................................................................................71 3.3.2. Giải pháp về các tác nhân trong chuỗi ............................................................73 Tr 3.3.2.1. Nâng cao năng lực cho các tác nhân tham gia chuỗi giá trị măng khô Tuyên Hóa ............................................................................................................................73 3.3.2.2. Tăng cường liên kết giữa các tác nhân.........................................................76 3.3.3. Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước đối với sản xuất măng khô Tuyên Hóa......77 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................79 3.1. Kết luận ..............................................................................................................79 vi 3.2. Kiến nghị ............................................................................................................79 3.2.1. Đối với Nhà nước............................................................................................79 3.2.2. Đối với tỉnh Quảng Bình.................................................................................80 uê ́ 3.2.3. Đối với huyện Tuyên Hóa...............................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................83 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H PHỤ LỤC .................................................................................................................85 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tình hình diện tích trồng măng, năng suất măng khô tại huyện Tuyên Hóa .................................................................................................................41 uê ́ Bảng 2.2. Thông tin chung của hộ sản xuất ..............................................................45 tê ́H Bảng 2.3. Thông tin chung của đơn vị thu mua ........................................................46 Bảng 2.4, Thông tin chung của cơ sở chế biến măng khô ........................................48 Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu giá trị của các khâu trong chuỗi giá trị măng khô Tuyên Hóa...........................................................................................................52 h Bảng 2.6. Đặc điểm chung của hộ trồng măng .........................................................54 in Bảng 2.7. Kết quả và hiệu quả khi sản xuất 1 tấn măng khô Tuyên Hóa của các hộ ̣c K sản xuất ....................................................................................................55 Bảng 2.8. Kết quả và hiệu quả khi thu gom 1 tấn măng khô của hộ thu gom ..........57 ho Bảng 2.9. Kết quả và hiệu quả khi thu gom 1 tấn măng khô của hợp tác xã............58 Bảng 2.10. Kết quả và hiệu quả khi chế biến 1 tấn măng khô của cơ sở chế biến ...59 Bảng 2.11. Kết quả và hiệu quả khi chế biến 1 tấn măng khô của Cơ sở chế biến nhỏ Đ ại .................................................................................................................60 Bảng 2.12. Quá trình tạo giá trị của các tác nhân .....................................................62 ̀ng Bảng 2.13. Sự liên kết giữa HTX, người thu mua và hộ sản xuất măng khô ...........64 Tr ươ Bảng 2.14. Mức độ tiếp cận thông tin thị trường......................................................65 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1. Các mắt xích trong một chuỗi giá trị đơn giản..........................................10 Hình 1.2. Chuỗi giá trị của Porter (1985) .................................................................13 uê ́ Hình 1.3. Hệ thống giá trị của Porter (1985) ............................................................14 tê ́H Hình 1.4. Dạng sơ đồ chuỗi giá trị ............................................................................19 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h Hình 2.1. Sơ đồ chuỗi giá trị măng khô Tuyên Hóa .................................................50 ix PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuỗi giá trị là khái niệm được Micheal E. Porter khởi xướng vào những uê ́ năm 1980 trong cuốn sách “Lợi thế cạnh tranh”. Theo ông, “chuỗi giá trị là một tập hợp những hoạt động để đưa một sản phẩm từ khi còn là ý tưởng đến khi được sản tê ́H xuất, đưa và sử dụng và cả dịch vụ sau bán hàng” [14]. Hay, chuỗi giá trị là hàng loạt các hoạt động tạo ra và hình thành giá trị của sản phẩm/dịch vụ. Các giá trị này được tích luỹ trong tổng giá trị sản phẩm/dịch vụ của một công ty nhất định. Hoạt h động của một công ty được chia ra thành “các hoạt động cơ bản” và các “hoạt động in hỗ trợ”. Các hoạt động này diễn ra trên thị trường và trong mối quan hệ giữa nhà cung cấp, người mua và các đối thủ cạnh tranh. Các hoạt động cơ bản gồm: ̣c K Logistics đầu vào; Sản xuất/chế tạo; Logistics sau sản xuất; Marketing, bán hàng và Dịch vụ khách hàng. Trong khi đó, các hoạt động hỗ trợ gồm: Quản lý nguồn nhân ho lực, tài chính; Phát triển công nghệ bao gồm cả công nghệ sản xuất, công nghệ marketing, công nghệ sạch, quản lý quan hệ với khách hàng và các công nghệ khác và Mua sắm, cung ứng dịch vụ và vật tư phục vụ cho sản xuất. Đ ại Như vậy, chuỗi giá trị bao gồm các hoạt động thống nhất và có quan hệ chặt chẽ với nhau từ khâu lựa chọn nhà cung ứng đầu vào, tổ chức sản xuất, marketing, phân phối và cả dịch vụ sau bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng. Những hoạt ̀ng động này có thể được chia sẽ giữa các nhà sản xuất, các doanh nghiệp khác nhau và tạo nên một chuỗi cung ứng thống nhất. ươ Trong những năm qua nền kinh tế nước ta phát triển một phần nhờ vào sự đóng góp của ngành nông nghiệp. Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã tận dụng Tr ưu thế tiềm năng đất đai của từng vùng đã làm cho bức tranh nền nông nghiệp có những nét mới với việc hình thành các vùng sản xuất chuyên canh thâm canh tập trung tạo ra lượng sản phẩm hàng hoá lớn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Một nghịch lý là nhu cầu thị trường về những sản phẩm đặc sản nông nghiệp có chất lượng cao nguồn gốc rõ ràng như: bưởi Phúc Trạch, cam Khe Mây, măng 1 khô Mã Liềng… ngày càng tăng. Trong khi đó, người nông dân đang đứng trước những khó khăn về tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp, đem lại thu uê ́ nhập cao hơn cho người nông dân vùng dân tộc, UBND huyện Tuyên Hóa đã chủ trương khai thác hiệu quả thế mạnh sản phẩm lâm sản ngoài gỗ bằng việc cải tạo và tê ́H mở rộng quy mô, cải tạo giao thông, tuyên truyền, quảng bá mô hình sản phẩm vì đây là sản phẩm mới. Ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, măng khô được xem là một trong những cây công nghiệp chủ lực của tỉnh Quảng Bình nói chung và của huyện Tuyên h Hóa nói riêng. Xác định đây là cây xóa đói giảm nghèo và là cây làm giàu của in người dân nên trong nhiều năm qua măng khô luôn được các cấp chính quyền và địa ̣c K phương dành sự quan tâm đặc biệt trong đầu tư và phát triển. Sản xuất măng khô đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà, tăng thu nhập cho người dân, tạo việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động, đóng góp nguồn thu đáng kể nộp ho vào ngân sách Nhà nước. Chính quyền địa phương đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi để kích thích người trồng cũng như những doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng Đ ại này. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây, sản xuất măng khô bên cạnh những thuận lợi cũng gặp không ít khó khăn và thách thức. Hiện nay việc thực hiện phát triển kinh tế qua sản phẩm măng khô Tuyên Hóa vẫn còn một số khó khăn như diện ̀ng tích sản xuất măng khô của các hộ còn phân tán, manh mún; chất trong măng khô chưa được theo dõi kiểm định đánh giá theo các tiêu chuẩn quy định; việc sơ chế, ươ bảo quản măng khô để cung cấp cho thị trường chưa được quan tâm nên ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm khi tiêu thụ: Sản phẩm kém đa dạng về chủng loại nên Tr chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường; thiếu tổ chức mạng lưới từ sản xuất đến tiêu thụ; giá cả măng khô chưa ổn định. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất măng khô ngoài việc thực hiện tổ chức sản xuất cần quản lý việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra, tạo lập kênh phân phối hợp lý. Từ đó, làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp nhằm 2 hoàn thiện kênh tiêu thụ, nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị sản phẩm góp phần phát triển sản xuất măng khô bền vững. Việc nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm măng khô theo vùng sản xuất tập uê ́ trung trên địa bàn huyện Tuyên Hóa có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp cho các nhà quản lý kinh tế, các cơ quan chỉ đạo sản xuất hiểu rõ hơn hoạt động sản xuất, kinh tê ́H doanh sản phẩm lâm sản ngoài gỗ, những mối quan hệ, tương tác và sự phân phối lợi ích của từng tác nhân trong chuỗi từ đó đề xuất những giải pháp tác động hợp lý nhằm hình thành, hoàn thiện và phát triển chuỗi giá trị măng khô góp phần tăng hiệu quả kinh tế cho người dân trên địa bàn. Vì vậy, để làm rõ tầm quan trọng của h vấn đề trên tôi chọn đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm măng khô tại huyện 2.1. Mục tiêu chung ̣c K 2. Mục tiêu nghiên cứu in Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ. Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm măng khô tại huyện Tuyên Hóa, ho tỉnh Quảng Bình, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị măng khô tại địa phương trong thời gian tới. Đ ại 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị nông sản nói chung và chuỗi giá trị sản phẩm măng khô nói riêng. ̀ng - Phân tích thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm măng khô tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2019-2021 ươ - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị măng khô tại huyện Tr Tuyên Hóa trong giai đoạn 2022 - 2027. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chuỗi giá trị măng khô huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình. 3 - Đối tượng điều tra, khảo sát: Các tác nhân trong chuỗi giá trị măng khô huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình (Người khai thác, người thu gom, Hợp tác xã/Công ty chế biến và phân phối sản phẩm). uê ́ 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng tê ́H Bình. - Về thời gian: Số liệu sử dụng cho phân tích thực trạng từ năm 2019 – 2021, đề xuất giải pháp đến năm 2027. - Về nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu về thực trạng chuỗi giá trị sản in h phẩm măng khô trên địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1.1. Đối với số liệu thứ cấp ̣c K 4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ho Thu thập số liệu đã công bố từ sách, báo, tạp chí ở thư viện, phòng tư liệu khoa, hiệu sách, cục thống kê, các trang website…về tình hình sản xuất măng khô ở Việt Nam và trên thế giới, về thị trường măng khô trong nước trong thời gian gần Đ ại đây. Thu thập số liệu cơ bản về tình hình điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của huyện qua các báo cáo tổng kết, số liệu thống kê của Phòng Nông nghiệp và ̀ng Phát triển Nông thôn, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng kinh tế,… của UBND ươ các huyện. Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu liên quan, các giáo trình, sách tham khảo Tr cũng được thu thập phân tích làm cơ sở cho phát triển nội dung của đề tài. 4.1.2. Đối với số liệu sơ cấp Phỏng vấn trực tiếp một số cá nhân, tổ chức có trong chuỗi cung ứng măng khô tại huyện Tuyên Hóa như: Các cán bộ phụ trách chuỗi giá trị măng khô Mã Liềng thuộc Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, người nông dân, người thu 4 mua, THT/HTX/Doanh nghiệp, người bán sỉ, người bán lẻ và người tiêu dùng. Tất cả thông tin thu thập được tổng hợp và phân tích theo mục tiêu nghiên cứu. + Đối với tác nhân hộ trồng măng: uê ́ Trên địa bàn huyện Tuyên Hóa số hộ trồng măng là 156 hộ tham gia trồng măng, do đó để nghiên cứu hoạt động sản xuất măng khô Tuyên Hóa tác giả tiến tê ́H hành điều tra khảo sát 60 hộ trồng măng trên địa bàn, do tác giả lựa chọn khảo sát khoảng 40% số hộ trồng măng. Các hộ lựa chọn được phân bổ số mẫu điều tra tại các xã dựa vào tương quan tỉ lệ hộ trồng măng tại các xã, tính đại diện về giống măng, đặc thù phương thức sản xuất, kinh doanh của các địa phương. Việc lựa chọn h cụ thể đối tượng để điều tra tại các xã được thực hiện chủ yếu dựa theo sự thuận tiện in khi khảo sát, tác nghiệp trên hiện trường, kết hợp quan sát trực tiếp. ̣c K - Các đối tượng điều tra khác là các tác nhân trung gian tham gia chuỗi giá trị măng khô Tuyên Hóa, những người có hoạt động thường xuyên liên quan đến ngành măng trên địa bàn, các tác nhân này có tính đại diện cao, gồm: Cơ sở cung ho ứng giống, vật tư đầu vào (4 người); cơ sở chế biến (6 người), thu mua nguyên liệu măng tươi (4 người); bán lẻ măng (6 người) người tiêu dùng 30 người. Tác giả còn Đ ại phỏng vấn sâu thêm 06 nhân viên đại diện của 05 Hợp tác xã và 01 Doanh nghiệp chế biến măng là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sinh thái Miền Tây Quảng Bình bởi đây là các tác nhân vừa thực hiện thu mua măng khô từ hộ sản xuất vừa thực hiện ̀ng việc chế biến, đóng gói và phân phối sản phẩm. Phương pháp nghiên cứu tại địa bàn ươ Nghiên cứu tại địa bàn được sử dụng thông qua việc lấy thông tin về hoạt động của các tác nhân trong chuỗi giá trị măng khô tại huyện Tuyên Hóa. Công việc Tr được thực hiện thông qua truy cập Internet, điện thoại, báo chí và các nguồn thông tin khác. Bằng việc tận dụng một cách có hệ thống mạng lưới internet, có thể tìm được cơ bản các thông tin cần thiết để tổ chức nghiên cứu. 4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 5 Thống kê mô tả: Là phương pháp sử dụng các chỉ tiêu tương đối, số tuyệt đối, số bình quân, số lớn nhất, số nhỏ nhất,…để mô tả thực trạng chuỗi giá trị măng khô tại huyện Tuyên Hóa, những lợi ích thu được của việc khai thác măng tại địa uê ́ phương. Mô tả thông tin theo thực trạng phản ánh chủ yếu từ nguồn thông tin sơ cấp kết hợp thứ cấp qua tìm hiểu thực tế tại địa phương. tê ́H Thống kê so sánh: Là phương pháp so sánh số liệu, thông tin về tình hình phát triển của chuỗi giá trị măng khô tại huyện Tuyên Hóa qua các năm. Các thông tin thu thập được qua quá trình phỏng vấn điều tra bao gồm số liệu và dữ liệu được lượng hóa đem xử lý và tổng hợp theo các chỉ tiêu chủ yếu từ nguồn thông tin thứ h cấp bao gồm các nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng điều kiện địa phương từ nguồn in số liệu thứ cấp qua các năm để tổng hợp so sánh. Từ đó tiến hành so sánh, phân tích ̣c K các chỉ tiêu thể hiện tình hình, thực trạng chuỗi giá trị măng khô Tuyên Hóa qua các năm Phương pháp sơ đồ: Được sử dụng để mô tả chuỗi giá trị, các tác nhân tham ho gia chuỗi, kênh thị trường chuỗi. Phương pháp phân tích kinh tế chuỗi: Được sử dụng để phân tích giá trị gia Đ ại tăng của từng tác nhân và các kênh thị trường chính của chuỗi giá trị măng khô Tuyên Hóa. Phương pháp SWOT: phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức từ ̀ng đó làm cơ sở đề xuất giải pháp tăng cường giá trị của các tác nhân và giá trị kinh tế của chuỗi. ươ Công cụ xử lý và phân tích: Số liệu thu thập được xử lý, phân tích, tổng hợp Tr bằng phần mềm Excel. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn gồm ba chương: Chương 1. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị 6 Chương 2. Thực trạng chuỗi giá trị măng khô tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Chương 3. Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị măng khô tại huyện Tuyên Hóa, Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́ tỉnh Quảng Bình. 7 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI uê ́ GIÁ TRỊ 1.1. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị tê ́H 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về chuỗi giá trị 1.1.1.1. Khái niệm chuỗi giá trị Theo sự phân loại về khái niệm, có ba luồng nghiên cứu chính trong các in phương pháp toàn cầu do Kaplinsly đề xuất [2]. h tài liệu về chuỗi giá trị: Phương pháp filière; khung phân tích do Porter lập ra; Phương pháp Filière (chuỗi): là tính liên tục của các hoạt động tác động đến ̣c K việc chuyển giao một mặt hàng (hoặc một loạt các mặt hàng) đến tay người tiêu dùng, tại giai đoạn cuối cùng của tiến trình (Morvan 1999); hay là tập hợp tác nhân ho kinh tế trực tiếp đóng góp vào sản xuất, chế biến và chuyển giao thị trường [24]. Các học giả Pháp là những người đầu tiên khởi xướng khái niệm chuỗi và được gọi là lý thuyết về phương pháp chuỗi (filière). Phương pháp này gồm Đ ại các trường phái tư duy nghiên cứu khác nhau và sử dụng nhiều lý thuyết như phân tích hệ thống, tổ chức ngành, kinh tế ngành, khoa học quản lý và kinh tế chính trị Mác xít. Chuỗi giá trị theo phương pháp tiếp cận Filière (từ tiếng Pháp có nghĩa là ̀ng ‘sợi chỉ’). Khái niệm này được sử dụng để mô tả dòng đầu vào vật chất và dịch vụ trong quá trình sản xuất ra một sản phẩm sau cùng (hàng hóa hay dịch vụ). Các học ươ giả người Pháp xây dựng trên các phân tích về quá trình giá trị gia tăng trong nghiên cứu và phân tích hệ thống nông nghiệp Hoa Kỳ những năm 1960s, từ đó đưa Tr ra những gợi ý để phân tích quá trình hội nhập hàng dọc và hợp đồng công nghiệp chế biến trong nông nghiệp Pháp trong thập niên 60. Cho đến những năm 1980, phương pháp này được ứng dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới. Trong thời gian này, khung filière không chỉ tập trung vào hệ thống sản xuất nông nghiệp mà còn chú trọng đặc biệt đến mối liên kết giữa hệ thống này với công 8 nghiệp chế biến, thương mại, xuất khẩu và khâu tiêu dùng cuối cùng. Nghiên cứu trong chính sách công nghiệp mang lại cho phiên bản hiện đại của phân tích Filière một bình diện kinh tế - chính trị, khi nó xem xét đến vai trò đóng góp của các thể uê ́ chế Nhà nước, vào cái mà thực chất là các mối quan hệ định lượng kỹ thuật, qua đó đưa phân tích này đến gần hơn với phân tích chuỗi giá trị hiện đại về mặt phân tích liên quan đến quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. tê ́H [2]. Trong lý thuyết về chuỗi, khái niệm chuỗi được sử dụng để mô tả hoạt động có Khung phân tích của Porter (1985) về lợi thế cạnh tranh; theo Micheal Porter (1985), người đầu tiên phát biểu khái niệm chuỗi giá trị, biện luận rằng chuỗi giá trị h bao gồm các hoạt động chính và các hoạt động bổ trợ tạo nên lợi thế cạnh tranh khi cấu in thành phù hợp. Các hoạt động chính là các hoạt động hướng đến việc chuyển đổi về ̣c K mặt vật lý và quản lý sản phẩm hoàn thành để cung cấp cho khách hàng. Đến năm 1999, một khái niệm cụ thể hơn trong nghiên cứu nông sản được Kaplinsly đưa ra là: “Chuỗi giá trị mô tả tổng thể các hoạt động cần thiết đề đưa sản ho phẩm hay dịch vụ từ ý tưởng, thông qua trung gian sản xuất. Đưa tới người tiêu dùng cuối cùng và loại bỏ sau khi sử dụng” Khái niệm này hiểu theo 2 cách khác Đ ại nhau (Kaplinsly và Morris, 2001): - Chuỗi giá trị đơn giản: Chuỗi giá trị mô tả toàn bộ những hoạt động cần thiết để đưa một sản phẩm hay dịch vụ từ khái niệm, đi qua các công đoạn sản ̀ng xuất khác nhau (liên quan đến việc kết hợp giữa chuyển hóa vật chất và đầu vào các dịch vụ sản xuất khác nhau), đưa đến người tiêu dùng sau cùng, và bố trí sau Tr ươ sử dụng. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng