Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Ôn tập toán lớp 11 chương 1 hàm số lượng giác và phương trình lượng giác...

Tài liệu Ôn tập toán lớp 11 chương 1 hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

.PDF
107
1
120

Mô tả:

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BÀI 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A. LÝ THUYẾT I – ĐỊNH NGHĨA 1) Hàm số sin Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực x với số thực sin x sin x :    x  y = sin x được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y = sin x . Tập xác định của hàm số sin là . 2) Hàm số côsin Quy tắc đặt tương ứng với mỗi số thực x với số thực cos x cos x :    x  y = cos x được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y = cos x . Tập xác định của hàm số cô sin là . 3) Hàm số tang Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức y = sin x cos x (cos x ¹ 0), kí hiệu là y = tan x . ìp ï ï2 î ü ï ï þ Tập xác định của hàm số y = tan x là D =  \ ïí + k p, k Î ïý. 4) Hàm số côtang Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức y = cos x sin x (sin x ¹ 0 ), kí hiệu là y = cot x . Tập xác định của hàm số y = cot x là D =  \ {k p, k Î }. II – TÍNH TUẦN HOÀN VÀ CHU KÌ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1) Định nghĩa Hàm số y = f ( x ) có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn, nếu tồn tại một số T ¹ 0 sao cho với mọi x Î D ta có: ● x -T Î D và x +T Î D. ● f ( x +T ) = f ( x ) . Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 1 Số dương T nhỏ nhất thỏa mãn các tính chất trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó. Người ta chứng minh được rằng hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kì T = 2p ; hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kì T = 2 p ; hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kì T = p ; hàm số y = cot x tuần hoàn với chu kì T = p. 2) Chú ý ● Hàm số y = sin (ax + b) tuần hoàn với chu kì T 0 = 2p a ● Hàm số y = cos (ax + b) tuần hoàn với chu kì T 0 = 2p . a ● Hàm số y = tan (ax + b) tuần hoàn với chu kì T 0 = p . a ● Hàm số y = cot (ax + b) tuần hoàn với chu kì T 0 = p . a . ● Hàm số y = f1 ( x ) tuần hoàn với chu kì T 1 và hàm số y = f 2 ( x ) tuần hoàn với chu kì T 2 thì hàm số y = f1 ( x )  f 2 ( x ) tuần hoàn với chu kì T 0 là bội chung nhỏ nhất của T1 và T 2 . Lưu ý 2 số thực không xác đinh được bội chung nn, nên là T0  mT1  nT2 với m,n là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau ) III – SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 1) Hàm số y = sin x ● Tập xác định D =  , có nghĩa và xác định với mọi x Î ; ● Tập giá trị T = [-1;1] , có nghĩa -1 £ sin x £ 1; ● Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 p, có nghĩa sin ( x + k 2p ) = sin x với k Î ; æ p ö p ● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ççç- + k 2p; + k 2p÷÷÷ và nghịch biến trên mỗi khoảng è 2 2 ø æp ö çç + k 2 p; 3p + k 2 p ÷÷ , k Î ; ÷ø çè 2 2 ● Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. 2) Hàm số y = cos x ● Tập xác định D =  , có nghĩa và xác định với mọi x Î . Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 2 ● Tập giá trị T = [-1;1] , có nghĩa -1 £ cos x £ 1; ● Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 p, có nghĩa cos ( x + k 2p ) = cos x với k Î ; ● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-p + k 2p; k 2p ) và nghịch biến trên mỗi khoảng (k 2p; p + k 2p ) , k Î ; ● Là hàm số chẵn nên đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng. 3) Hàm số y = tan x ìp ï2 ï î ü ï ï þ ● Tập xác định D =  \ ïí + k p, k Î ïý ; ● Tập giá trị T = ; ● Là hàm số tuần hoàn với chu kì p, có nghĩa tan ( x + k p ) = tan x với k Î ; æ p ö p ● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ççç- + k p; + k p÷÷÷, k Î ; è 2 ø 2 ● Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. y x 3p 2 -p p 2 O p 2 p 3p 2 4) Hàm số y = cot x ● Tập xác định D =  \ {k p, k Î }; ● Tập giá trị T = ; ● Là hàm số tuần hoàn với chu kì p, có nghĩa tan ( x + k p ) = tan x với k Î ; ● Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (k p; p + k p ), k Î ; ● Là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 3 y -2p - 3p 2 -p - p 2 O p 2 p 3p 2 2p x B. PHÂN LOAIJVAF PHƯƠNG PHÁP GIẢI BAIF TÂP Dạng 1: Tìm tập xác đinh của hàm số 1. Phương pháp Để tìm tập xác định của hàm số ta cần lưu ý các điểm sau  y  u  x  có nghĩa khi và chỉ khi u  x  xác định và u(x)  0 .  y  y  Hàm số y  s inx, y  cosx xác định trên  và tập giá trị của nó là: u(x) có nghĩa khi và chỉ u  x  , v  x  xác định và v(x)  0 . v(x) u(x) v(x) có nghĩa khi và chỉ u  x  , v  x  xác định và v(x)  0 . 1  sin x  1 ;  1  cos x  1 . Như vậy, y  s in  u  x   , y  cos  u  x   xác định khi và chỉ khi u  x  xác định.   k,k   2  y  tan u  x  có nghĩa khi và chỉ khi u  x  xác định và u  x    y  cot u  x  có nghĩa khi và chỉ khi u  x  xác định và x  k,k   . 2. Các ví dụ mẫu Ví dụ 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:  5x  ;  x2  1  b) y  cos 4  x2 ; a) y  sin  c) y  sin x; d) y  2  sin x . Giải  5x  2  xác định  x  1  0  x  1. 2  x 1 a) Hàm số y  sin  Vậy D   \ 1. b) Hàm số y  cos x 2  4 xác định  4  x 2  0  x2  4  2  x  2. Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 4 Vậy D  x   | 2  x  2. c) Hàm số y  sin x xác định  sinx  0  k2  x    k2,k   . Vậy D  x   | k2  x    k2,k   . d) Ta có: 1  s inx  1  2  s inx  0 . Do đó, hàm só luôn luôn xác định hay D   . Ví dụ 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau:   6 a) y  tan  x   ;    3 b) y  cot  x   ;  c) y  sin x ; cos(x  ) d) y  1 . tan x  1 Giải    2   k, k   . a) Hàm số y  tan  x   xác định  x    k  x  6 2 3 6   2   k,k    . 3  Vậy D   \    3   b) Hàm số y  cot  x   xác định  x   k  x    k,k   . 3 3      k,k    .  3  Vậy D   \  c) Hàm số y   3 sin x xác định  cos  x     0  x     k  x   k,k   . 2 2 cos(x  )  3   k,k    . 2  Vậy D   \  d) Hàm số y  1  xác định tan x  1  x   k, k   . tan x  1 4  4  Vậy D   \   k,k    .  Ví dụ 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y  cos2x  1 ; cos x b) y  3cos2x . sin3x cos3x Giải a) Hàm số y  cos2x   2 1  xác định  cosx  0  x   k, k   . cosx 2  Vậy D   \   k,k    .  Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 5 b) Hàm số y  3cos2x xác định  sin 3x cos3x 1 k sin 3x cos3x  0  sin 6x  0  6x  k  x  ,k  . 2 6  k  ,k    . 6   Vậy D   \  Ví dụ 4. Tìm m để hàm số sau đây xác định trên  : y  2m  3cos x. Giải Hàm số đã cho xác định trên R khi và chỉ khi 2m  3cos x  0  cosx  Bất đẳng thức trên đúng với mọi x khi 1  2m 3 2m 3 m . 3 2 3. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số y = 2021 . sin x A. D = . B. D =  \ {0}. C. D =  \ {k p, k Î }. D. D =  \ ïí + k p, k Î ïý. ìp ï ï2 î ü ï ï þ ìp ï ï2 î ü ï ï þ Lời giải Chọn C Hàm số xác định khi và chỉ khi sin x ¹ 0  x ¹ k p, k Î . Vật tập xác định D =  \ {k p, k Î }. Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số y = 1 + sin x . cos x -1 A. D = . B. D =  \ ïí + k p, k Î ïý. C. D =  \ {k p, k Î }. D. D =  \ {k 2p, k Î }. Lời giải Chọn D Hàm số xác định khi và chỉ khi cos x -1 ¹ 0  cos x ¹ 1  x ¹ k 2p, k Î . Vậy tập xác định D =  \ {k 2p, k Î }. Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số y = cos x . æ pö sin çç x - ÷÷÷ çè 2ø Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 6 ì p ïîï 2 ü ïþï A. D =  \ ïík , k Î ïý. ì ïîï B. D =  \ {k p, k Î }. ü ïþï p 2 C. D =  \ ïí(1 + 2 k ) , k Î ïý. D. D =  \ {(1 + 2 k ) p, k Î }. Lời giải Chọn C æ pö p p Hàm số xác định  sin ççç x - ÷÷÷ ¹ 0  x - ¹ k p  x ¹ + k p, k Î . è 2ø 2 ìp ïîï 2 2 ü ïþï Vậy tập xác định D =  \ ïí + k p, k Î ïý. Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số y = 2021 . sin x - cos x ì p ïîï 4 ü ïþï B. D =  \ ïí- + k p, k Î ïý. A. D = . ìp îïï 4 ü ïþï ìp îïï 4 C. D =  \ ïí + k 2p, k Î ïý. ü ïþï D. D =  \ ïí + k p, k Î ïý. Lời giải Chọn D p 4 Hàm số xác định  sin x - cos x ¹ 0  tan x ¹ 1  x ¹ + k p, k Î . ìp îïï 4 ü ïþï Vậy tập xác định D =  \ ïí + k p, k Î ïý. æ pö Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số y = cot ççç2 x - ÷÷÷ + sin 2 x . è ìp ïîï 4 4ø ü ïþï A. D =  \ ïí + k p, k Î ïý. ìp ïîï 8 B. D = Æ. ü ïþï p 2 C. D =  \ ïí + k , k Î ïý. D. D = . Lời giải Chọn C æ pö p p kp Hàm số xác định sin ççç2 x - ÷÷÷ ¹ 0  2 x - ¹ k p  x ¹ + , k Î . è 4ø 4 8 2 ìp îïï 8 p 2 ü ïþï Vậy tập xác định D =  \ ïí + k , k Î ïý. æx pö Câu 6. Tìm tập xác định D của hàm số y = 3 tan 2 ççç - ÷÷÷. è2 4ø ì 3p ü + k 2 p, k Î ïý. ïîï 2 ïþï A. D =  \ ïí Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 ìp ïîï 2 ü ïþï B. D =  \ ïí + k 2p, k Î ïý. Trang 7 ìp ïîï 2 ì 3p ïü + k p, k Î ý. ïîï 2 ïþï ü ïþï D. D =  \ ïí + k p, k Î ïý. C. D =  \ ïí Lời giải Chọn A æx pö p x p 3p Hàm số xác định  cos 2 ççç - ÷÷÷ ¹ 0  - ¹ + k p  x ¹ + k 2p, k Î . è2 4ø 2 4 2 2 ì 3p ü + k 2 p, k Î ïý. ïîï 2 ïþï Vậy tập xác định D =  \ ïí Câu 7. Tìm tập xác định D của hàm số y = ìp ïîï 2 3 tan x - 5 . 1 - sin 2 x ü ïþï ìp ïîï 2 ü ïþï A. D =  \ ïí + k 2p, k Î ïý. B. D =  \ ïí + k p, k Î ïý. C. D =  \ {p + k p, k Î }. D. D = . Lời giải Chọn B Hàm số xác định khi và chỉ khi 1 - sin 2 x ¹ 0 và tan x xác định ìïsin 2 x ¹ 1 p  ïí  cos x ¹ 0  x ¹ + k p, k Î . ïïîcos x ¹ 0 2 ìp ïîï 2 ü ïþï Vậy tập xác định D =  \ ïí + k p, k Î ïý. Câu 8. Tìm tập xác định D của hàm số y = sin x + 2. A. D = . B. D = [-2; +¥). C. D = [0;2 p ]. D. D = Æ. Lời giải Chọn A Ta có -1 £ sin x £ 1 ¾¾  1 £ sin x + 2 £ 3, "x Î . Do đó luôn tồn tại căn bậc hai của sin x + 2 với mọi x Î . Vậy tập xác định D = . Câu 9. Tìm tập xác định D của hàm số y = sin x - 2. A. D = . B.  \ {k p, k Î }. C. D = [-1;1]. D. D = Æ. Lời giải Chọn D Ta có -1 £ sin x £ 1 ¾¾ -3 £ sin x - 2 £ -1, "x Î . Do đó không tồn tại căn bậc hai của sin x - 2. Vậy tập xác định D = Æ. Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 8 Câu 10. Tìm tập xác định D của hàm số y = 1 1 - sin x . ìp ïîï 2 ü ïþï B. D =  \ ïí + k p, k Î ïý. A. D =  \ {k p, k Î }. ìp ïîï 2 ü ïþï C. D =  \ ïí + k 2p, k Î ïý. D. D = Æ. Lời giải Chọn C Hàm số xác định khi và chỉ khi 1 - sin x > 0  sin x < 1. (*) p 2 Mà -1 £ sin x £ 1 nên (*)  sin x ¹ 1  x ¹ + k 2p, k Î . ìp ïîï 2 ü ïþï Vậy tập xác định D =  \ ïí + k 2p, k Î ïý. Câu 11. Tìm tập xác định D của hàm số y = 1 - sin 2 x - 1 + sin 2 x . A. D = Æ. B. D = . ép êë 6 C. D = ê + k 2p; ù 5p + k 2p ú , k Î . úû 6 é 5p ù 13p + k 2 p; + k 2 p ú , k Î . êë 6 úû 6 D. D = ê Lời giải Chọn B ì1 + sin 2 x ³ 0 ï , "x Î . ï ï î1 - sin 2 x ³ 0 Ta có -1 £ sin 2 x £ 1  ïí Vậy tập xác định D = . æp ö Câu 12. Tìm tập xác định D của hàm số y = tan ççç cos x ÷÷÷. è2 ø ìp ïîï 2 ü ïþï ìp ïîï 2 ü ïþï A. D =  \ ïí + k p, k Î ïý . B. D =  \ ïí + k 2p, k Î ïý . C. D =  . D. D =  \ {k p, k Î } . Lời giải Chọn D Hàm số xác định khi và chỉ khi p p . cos x ¹ + k p  cos x ¹ 1 + 2 k . (*) 2 2 Do k Î  nên (*)  cos x ¹ 1  sin x ¹ 0  x ¹ k p, k Î . Vậy tập xác định D =  \ {k p, k Î }. Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 9 Dạng 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số 1. Phương pháp: Giả sử ta cần xét tính chẵn, lẻ của hàm số y  f(x)  Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số; kiểm chứng D là tập đối xứng qua số 0 tức là x,x  D  x  D (1)  Bước 2: Tính f(x) và so sánh f(x) với f(x) - Nếu f(x)  f(x) thì f(x) là hàm số chẵn trên D (2) - Nếu f(x)  f(x) thì f(x) là hàm số lẻ trên D (3) Chú ý: - Nếu điều kiện (1) không nghiệm đúng thì f(x) là hàm không chẵn và không lẻ trên D; - Nếu điều kiện (2) và (3) không nghiệm đúng, thì f(x) là hàm không chẵn và cũng không lẻ trên D . Lúc đó, để kết luận f(x) là hàm không chẵn và không lẻ ta chỉ cần chỉ ra điểm x0  D sao cho f( x 0 )  f(x 0 )  f( x 0 )   f(x 0 ) 2. Các ví dụ mẫu Ví dụ 1. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: c) y  sin 4 x . b) y = tan x ; a) y = sin2x; Giải a) TXĐ: D   . Suy ra x  D  x  D . Ta có: f  x   sin  2x    sin 2x  f  x  . Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.    2  b) TXĐ: D   \   k,k    . Suy ra x  D  x  D .  Ta có: f  x   tan x  tan x  f  x  . Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn. c) TXĐ: D   . Suy ra x  D  x  D . Ta có: f  x   sin 4  x   sin 4 x  f  x  . Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn. Ví dụ 2. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y = tanx + cotx; b) y = sinx.cosx. Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 10 Giải  k  ,k    . Suy ra x  D   x  D 2  a) TXĐ: D   \  Ta có: f  x   tan  x   cot  x    tan x - cot x    tan x  cot x   f  x  Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ. b) TXĐ: D   . Suy ra x  D  x  D Ta có: f  x   sin  x  .cos  x    sin x cosx  f  x  Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ. Ví dụ 3. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y = 2sinx + 3; b) y  sinx  cosx . Giải a) TXĐ: D   . Suy ra x  D   x  D Ta có:        f     2sin    3  1 ; f    2sin    3  5  2  2  2 2     f     f   2 2  Nhận thấy      f      f        2  2  Do đó hàm số không chẵn không lẻ. b) TXĐ: D   . Suy ra x  D   x  D     Ta có: y  sinx  cosx  2 sin  x   4         f     2 sin      0; f    2 sin     2  4  4 4 4 4 4     f     f   4 4  Nhận thấy      f      f        4  4  Do đó hàm số không chẵn không lẻ. Ví dụ 4. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y  sinx tan x ; sin x  cot x b) y  cos3 x  1 sin3 x Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 . Trang 11 Giải a) Hàm số xác định khi  cosx  0 cosx  0 cosx  0  k  ,k   .  sinx  0  x sinx  0 2 sinx 0   s inx  cot x  0  2  s in x  cosx  0  k  ,k    Suy ra x  D   x  D 2  TXĐ: D   \  Ta có: f   x   sin   x   tan   x  sin   x   cot  x    sin x  tan x sin x - tan x   f x  sin x  cot x sin x  cot x Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn. b) TXĐ: D   \ k,k    Suy ra x  D  x  D Ta có: f   x   cos3  x   1 sin3  x   cos3 x  1  sin3 x  cos3 x  1 sin3 x  f  x  Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ. Ví dụ 5. Xác định tham số m để hàm số sau: y  f  x   3msin 4x  cos2x là hàm số chẵn. Giải TXĐ: D   . Suy ra x  D   x  D Ta có: f  x   3msin  4x   cos  2x   3msin 4x  cos2x Để hàm số đã cho là hàm số chẵn thì: f  x   f  x  , x  D  3m sin 4x  cos2x  -3m sin 4x  cos2x, x  D  6m sin 4x  0  m  0 3. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn? A. y = sin x. B. y = cos x . C. y = tan x. D. y = cot x . Lời giải Chọn B Nhắc lại kiến thức cơ bản:  Hàm số y = sin x là hàm số lẻ.  Hàm số y = cos x là hàm số chẵn.  Hàm số y = tan x là hàm số lẻ. Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 12  Hàm số y = cot x là hàm số lẻ. Vậy B là đáp án đúng. Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn? A. y = - sin x . B. y = cos x - sin x . C. y = cos x + sin 2 x. D. y = cos x sin x. Lời giải Chọn C Tất các các hàm số đều có TXĐ: D =  . Do đó "x Î D  -x Î D. Bây giờ ta kiểm tra f (-x ) = f ( x ) hoặc f (-x ) = - f ( x ).  Với y = f ( x ) = - sin x . Ta có f (-x ) = - sin (-x ) = sin x = -(- sin x ) ¾¾  f (-x ) = - f ( x ) . Suy ra hàm số y = - sin x là hàm số lẻ.  Với y = f ( x ) = cos x - sin x . Ta có f (-x ) = cos (-x ) - sin (-x ) = cos x + sin x ¾¾  f (-x ) ¹ {- f ( x ), f ( x )} . Suy ra hàm số y = cos x - sin x không chẵn không lẻ.  Với y = f ( x ) = cos x + sin 2 x . Ta có f (- x ) = cos (- x ) + sin 2 (- x ) 2 = cos (- x ) + éë sin (- x )ùû = cos x + [- sin x ] = cos x + sin 2 x 2 ¾¾  f (-x ) = f ( x ) . Suy ra hàm số y = cos x + sin 2 x là hàm số chẵn.  Với y = f ( x ) = cos x sin x . Ta có f (- x ) = cos (- x ). sin (- x ) = - cos x sin x ¾¾  f (-x ) = - f ( x ) . Suy ra hàm số y = cos x sin x là hàm số lẻ. Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn? A. y = sin 2 x . B. y = x cos x . C. y = cos x . cot x . D. y = tan x . sin x Lời giải Chọn D  Xét hàm số y = f ( x ) = sin 2 x . TXĐ: D =  . Do đó "x Î D  -x Î D. Ta có f (-x ) = sin (-2 x ) = - sin 2 x = - f ( x ) ¾¾  f ( x ) là hàm số lẻ.  Xét hàm số y = f ( x ) = x cos x . TXĐ: D =  . Do đó "x Î D  -x Î D.  f ( x ) là hàm số lẻ. Ta có f (-x ) = (- x ). cos (- x ) = - x cos x = - f ( x ) ¾¾  Xét hàm số y = f ( x ) = cos x cot x . TXĐ: D =  \ {k p (k Î )}. Do đó "x Î D  -x Î D. Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 13 Ta có f (-x ) = cos (- x ). cot (- x ) = - cos x cot x = - f ( x ) ¾¾  f ( x ) là hàm số lẻ.  Xét hàm số y = f ( x ) = tan x . sin x ì p ü (k Î )ïý. Do đó "x Î D  -x Î D. ï ïþï 2 ï î TXĐ: D =  \ ïík Ta có f (-x ) = Câu 4: tan (- x ) sin (- x ) = - tan x tan x = = f ( x ) ¾¾  f (x ) - sin x sin x là hàm số chẵn. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn? A. y = sin x . B. y = x 2 sin x . C. y = x . cos x D. y = x + sin x . Lời giải Chọn A Ta kiểm tra được A là hàm số chẵn, các đáp án B, C, D là hàm số lẻ. Câu 5: Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung? A. y = sin x cos 2 x . æ pö B. y = sin 3 x . cos ççç x - ÷÷÷. C. y = è 2ø tan x . tan 2 x + 1 D. y = cos x sin 3 x . Lời giải Chọn B Ta dễ dàng kiểm tra được A, C, D là các hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O. æ pö Xét đáp án B, ta có y = f ( x ) = sin 3 x . cos ççç x - ÷÷÷ = sin 3 x . sin x = sin 4 x . Kiểm tra được đây là è 2ø hàm số chẵn nên có đồ thị đối xứng qua trục tung. Câu 6: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ? A. y = cos x + sin 2 x. B. y = sin x + cos x . C. y = - cos x . D. y = sin x . cos 3 x . Lời giải Chọn D Ta kiểm tra được đáp án A và C là các hàm số chẵn. Đáp án B là hàm số không chẵn, không lẻ. Đáp án D là hàm số lẻ. Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ? A. y = cot 4 x . B. y = sin x + 1 . cos x C. y = tan 2 x . D. y = cot x . Lời giải Chọn A Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 14 Ta kiểm tra được đáp án A là hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ. Đáp án B là hàm số không chẵn, không lẻ. Đáp án C và D là các hàm số chẵn. Câu 8: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ? æp ö A. y = sin ççç - x ÷÷÷. è2 ø B. y = sin 2 x . C. y = cot x . cos x D. y = tan x . sin x Lời giải Chọn C æp ö Viết lại đáp án A là y = sin ççç - x ÷÷÷ = cos x . è2 ø Ta kiểm tra được đáp án A, B và D là các hàm số chẵn. Đáp án C là hàm số lẻ. Câu 9: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ? A. y = 1 - sin 2 x . B. y = cot x . sin 2 x . C. y = x 2 tan 2 x - cot x . D. y = 1 + cot x + tan x . Lời giải Chọn C Ta kiểm tra được đáp án A, B và D là các hàm số chẵn. Đáp án C là hàm số lẻ. Câu 10: Cho hàm số f ( x ) = sin 2 x và g ( x ) = tan 2 x. Chọn mệnh đề đúng A. f ( x ) là hàm số chẵn, g ( x ) là hàm số lẻ. B. f ( x ) là hàm số lẻ, g ( x ) là hàm số chẵn. C. f ( x ) là hàm số chẵn, g ( x ) là hàm số chẵn. D. f ( x ) và g ( x ) đều là hàm số lẻ. Lời giải Chọn B  Xét hàm số f ( x ) = sin 2 x . TXĐ: D =  . Do đó "x Î D  -x Î D.  f ( x ) là hàm số lẻ. Ta có f (-x ) = sin (-2 x ) = - sin 2 x = - f ( x ) ¾¾  Xét hàm số g ( x ) = tan 2 x . ìp ï ï2 î ü ï ï þ TXĐ: D =  \ ïí + k p (k Î )ïý. Do đó "x Î D  -x Î D. 2 Ta có g (-x ) = éë tan (-x )ùû = (- tan x )2 = tan 2 x = g ( x ) ¾¾  f ( x ) là hàm số chẵn. Câu 11: Cho hai hàm số f ( x ) = sin 2 x - cos 3 x cos 2 x và g ( x ) = . Mệnh đề nào sau đây là đúng? 1 + sin 2 3 x 2 + tan 2 x Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 15 A. f ( x ) lẻ và g ( x ) chẵn. B. f ( x ) và g ( x ) chẵn. C. f ( x ) chẵn, g ( x ) lẻ. D. f ( x ) và g ( x ) lẻ. Lời giải Chọn B  Xét hàm số f ( x ) = cos 2 x . 1 + sin 2 3 x TXĐ: D =  . Do đó "x Î D  -x Î D. Ta có f (-x ) = cos (-2 x ) 1 + sin 2 (-3 x )  Xét hàm số g ( x ) = = cos 2 x = f ( x ) ¾¾  f (x ) 1 + sin 2 3 x sin 2 x - cos 3 x 2 + tan 2 x ìp ï ï2 î là hàm số chẵn. . ü ï ï þ TXĐ: D =  \ ïí + k p (k Î )ïý . Do đó "x Î D  -x Î D. Ta có g (-x ) = sin (-2 x ) - cos (-3 x ) 2 + tan 2 (-x ) = sin 2 x - cos 3 x 2 + tan 2 x = g ( x ) ¾¾  g ( x ) là hàm số chẵn. Vậy f ( x ) và g ( x ) chẵn. Câu 12: Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ? A. y = æ è 1 . sin 3 x pö 4ø B. y = sin ççç x + ÷÷÷. æ è pö 4ø C. y = 2 cos ççç x - ÷÷÷. D. y = sin 2 x . Lời giải Chọn A æ pö 1 Viết lại đáp án B là y = sin ççç x + ÷÷÷ = (sin x + cos x ). è 4ø 2 æ pö Viết lại đáp án C là y = 2 cos ççç x - ÷÷÷ = sin x + cos x . è 4ø Kiểm tra được đáp án A là hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ. Ta kiểm tra được đáp án B và C là các hàm số không chẵn, không lẻ. Xét đáp án D. é êë p 2 ù úû  Hàm số xác định  sin 2 x ³ 0  2 x Î [ k 2p; p + k 2p ]  x Î ê k p; + k p ú é ù p ¾¾  D = ê k p; + k p ú (k Î ). êë úû 2 p 4 p 4  Chọn x = Î D nhưng -x = - Ï D. Vậy y = sin 2 x không chẵn, không lẻ. Câu 13: Mệnh đề nào sau đây là sai? Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 16 A. Đồ thị hàm số y = sin x đối xứng qua gốc tọa độ O. B. Đồ thị hàm số y = cos x đối xứng qua trục Oy. C. Đồ thị hàm số y = tan x đối xứng qua trục Oy. D. Đồ thị hàm số y = tan x đối xứng qua gốc tọa độ O. Lời giải Chọn A Ta kiểm tra được hàm số y = sin x là hàm số chẵn nên có đồ thị đối xứng qua trục Oy . Do đó đáp án A sai. Dạng 3. Tìm giá trị lớn nhất và và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác 1. Phương pháp: Cho hàm số y  f(x) xác định trên tập D   f(x)  M, x  D M  max f(x)   D x 0  D : f(x 0 )  M   f(x)  m, x  D m  min f(x)   D x 0  D : f(x 0 )  m Lưu ý:  1  s inx  1;  1  cos x  1.  0  sin2 x  1; 0  cos2 x  1.  0  sin x  1; 0  cosx  1.  Dùng điều kiện có nghiệm của phương trình cơ bản   0 o Phương trình bậc hai: ax2  bx  c  0 có nghiệm x  khi và chỉ khi  a  0 o Phương trình asin x  bcosx  c có nghiệm x   khi và chỉ khi a2  b2  c2 o Nếu hàm số có dạng: y  a1 s inx  b1 cos x  c1 a2 s inx  b2 cosx  c2 Ta tìm miền xác định của hàm số rồi quy đồng mẫu số, đưa về phương trình asin x  bcosx  c . 2. Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:    4 a) y  2sin  x    1 ; b) y  2 cosx  1  3 . Giải Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 17 a) Ta có:       1  sin  x    1  2  2sin  x    2  1  2sin  x    1  3 4 4 4    Hay 1  y  3 . Suy ra:    Maxy  3 khi sin  x    1  x   k2,k   . 4 4     3 Miny  1 khi sin  x    1  x    k2,k   . 4 4  b) Ta có: 1  cos x  1  0  cos x  1  2  0  cos x  1  2  0  2 cos x  1  2 2  3  2 cos x  1  3  2 2  3 Hay 3  y  2 2  3 Suy ra Maxy  2 2  3 khi cosx  1  x  k2,k   . Miny  3 khi cos x  0  x    k,k   . 2 Ví dụ 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: a) y  sinx  cosx ; b) y  3 sin 2x  cos2x . Giải     a) Ta có: y  sinx  cosx  2 sin  x     2  y  2 . 4 Suy ra:    Maxy  2 khi sin  x    1  x   k2,k   . 4 4     3 Miny   2 khi sin  x    1  x    k2,k   . 4 4    3   1  sin 2x  cos2x   2sin  2x    2  2 6    b) Ta có: y  3 sin 2x  cos2x  2  Suy ra: 2  y  2 . Do đó:      Maxy  2 khi sin  2x    1  2x    k2  x   k2,k   . 6 6 2 3        Miny  2 khi sin  2x    1  2x     k2  x    k2,k   . 6 6 2 6   Ví dụ 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 18 a) y  cos2 x  2sin x  2 ; b) y  sin 4 x  2cos2 x  1 . Giải a) Ta có:  y  cos2 x  2sin x  2  1  sin2 x  2  2sin x  2 2   sin 2 x  2sin x  3    sin x  1  4 2 Vì 1  s inx  1  2  sin x  1  0  4   sin x  1  0 2 2  4    sin x  1  0  0    sin x  1  4  4 Hay 0  y  4 Do đó: Maxy  4 khi sin x  1  x    k2,k   . 2 Miny  0 khi sin x  1  x     k2,k   . 2 Lưu ý: Nếu đặt t  sin x,t   1;1 . Ta có (P): y  f  t   t 2  2t  3 xác định với mọi t  1;1 , (P) có hoành độ đỉnh t  1 và trên đoạn  1;1 hàm số đồng biến nên hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại t  1 hay sin x  1 và đạt giá trị lớn nhất khi t  1 hay sin x  1 . b) Ta có  x  4 cos x  2   cos   2cos x  1 x  2  2 y  sin 4 x  2cos2 x  1  1  cos2 x  cos4 2 2 2 2 2   2 Vì 0  cos2 x  1  2  cos2 x  2  1  4  cos2 x  2  1   2  cos2 x  2  2  2  1  2  y  1 Do đó: Maxy  2 khi Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 19 cos2 x  0  cos x  0  x    k,k   . 2 Miny  1 khi cos2 x  1  sin x  0  x  k,k   . Lưu ý: Nếu đặt t  cos2 x,t   0;1 . Ta có (P): y  f  t   t 2  4t  2 xác định với mọi t   0;1 , (P) có hoành độ đỉnh t  2   0;1 và trên đoạn  0;1 hàm số nghịch biến nên hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại t  1 và đạt giá trị lớn nhất khi t  0. Ví dụ 4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  2sin x  cos x  1 sin x  cos x  2 Giải π Ta có: sin x  cos x  2  2 sin  x    2  4   Vì  2  2 sin  x    2, x   nên 4 π     π π 2 sin  x    2  2  2  0, x    sin x  cos x  2  2 sin  x    2  0, x   4 4   Do đó: D   Biến đổi y  2sin x  cos x  1 sin x  cos x  2  ysin x  y cos x  2y  2sin x  cos x  1   y  2  sin x   y  1 cos x  2y  1  * Điều kiện để phương trình (*) có nghiệm x  là a 2  b2  c2   y  2    y  1   2y  1  2y 2  6y  4  0  2 2 Kết luận: max y   2 3  17 3  17 y 2 2 3  17 3  17 ;min y   2 2 3. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = 3 sin x - 2. A. M = 1, m = -5. B. M = 3, m = 1. C. M = 2, m = -2. D. M = 0, m = -2. Lời giải Chọn A Ta có -1 £ sin x £ 1 ¾¾ -3 £ 3 sin x £ 3 ¾¾ -5 £ 3 sin x - 2 £ 1 Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133 Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan