Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Những biện pháp thu hút khách nước ngoài đến với bảo tang chứng tích chiến tranh...

Tài liệu Những biện pháp thu hút khách nước ngoài đến với bảo tang chứng tích chiến tranh thành phố hồ chí minh giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế

.PDF
50
156
69

Mô tả:

EJ ...... " " -----------* ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á A0Z - m&3 Họ và tên: TRỊNH THỊ NGÁT MSSV : 50460089 Lớp : DN04VH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH NƯỚC NGOÀI ĐỂN VỚI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIÉN TRANH THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TẾ TRIÊNG DẠI HỌC MỞ TP.HCM THƯ VIỆN GVHD: TS. Phan Thị Hồng Xuân Tp. HCM, tháng 08 năm 2008 & M ỤC LỤC DẢNNHẬP Trang CHƯƠNG 1: G IỚ I THIỆU VÈ BẢO TÀNG CHỬNG TÍCH CHIẾN TRANH THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí M in h ....................................................... . ........... . .................................... 1 7 7 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................................ 1 1.1.2. Những cột mốc đáng chú ý .................................................................................................5 1.2. Cơ cấu tổ chức và nội dung hoạt động của các phòng ban tại Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phô Hồ Chí M in h ................................................................ 6 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG CHỨNG TÍC H CHIÉN TRANH THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH 2.1. Hoạt động triễn lãm, trưng bày hiện vật của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố *HỒ Chí Minh từ năm 2001 đến n a y ..................................................................... 12 2.2. Hoạt động bảo tồn, sưu tầm , bổ sung, phát triển các hiện vật trưng bày của Bảo tàng Chứng tích Chiến tran h Thành phố Hồ Chí M inh............................................... 16 2.2.1. Hoạt động bảo tồn, sưu tàm, bổ sung, phát triển các hiện vật trưng bày........................ 16 2.2.2. Hoạt động kiểm kê và bảo quản hiện vật trưng bày ........................................................25 2.3. Hoạt động đối ngoại của Bảo tàng Chứng tích Chiến tran h Thành phô Ho Chí M inh.. . ..................... .'...................................... ................ .................................................................................29 7 .7 .7 2.3.1. Chuẩn bị tiếp đón đoàn khách quốc tế ...............................................................................29 2.3.2. Tổ chức tiếp đ o àn ............................................................................................................... 30 2.3.3. Sau khi tiếp đoàn................................................................................................^................32 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH NƯỚC NGOÀI ĐÉN VỚI BẢO TÀNG CHƯNG TÍCH CHIẾN TRANH THÀNH PHÓ HỒ CH Í MINH GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÉ 3.1. Phân tích, đánh giá đối tượng khách tham quan Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1995 - 2005................................................. 35 3.2. Một số biện pháp để thu hút khách nước ngoài đến vói Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí M in h ..................................................................................... 40 3.2.1. Vai trò của con người trong chiến lược phát triển Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh............................................................................................................... 40 3.2.2. Những biện pháp thu hút khách tham quan quốc tế đến với Bảo tàng Chứng tích Ị Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tể ................................ 41/ KÉT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quá trình hình thành và phát triển của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thảnh phố Hồ Chí Minh Phục lục 2: Hoạt động của Bảo tàng Chứng tích Chiến tran h Thành phố Hổ Chí Minh Phụ lục 3: Các cuộc triễn lãm của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phế Hồ Chí Minh LỜ I M Ở ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Hơn 30 năm qua, kể từ khi đất nước thực hiện chính sách mở cửa đến nay, dù mang tên là Nhà trưng bày tội ác Mỹ-Ngụy, Nhà trưng bày tội ác Chiên tranh xâm lược hoặc khi đã đổi tên gọi thành Bảo tàng Chưng tích Chiến tranh, thì nơi đây luôn được Thành phố giao nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, lưu trữ, trưng bày nhũng tư liệu, hiện vật về chứng tích tội ác và hậu quả các cuộc chiến tranh xâm lược mà thực dân đế quổc đã gây ra đối với dân tộc Việt Nam, qua đó tố cáo tội ác của các thế lực xâm lược, giáo dục nhân dân nhất là thế hệ trẻ về lòng yêu nước; tinh thần đấu tranh bảo vệ độc lập tự do cho tổ quốc, đồng thời nêu bật tinh thần hòa hiếu, khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp đâu tranh bảo vệ hòa bình, phản đối chiến tranh xâm lược. Chính vì vậy, Bảo tàng không chỉ là điểm đến của nhân dân Việt Nam mà còn là nơi để những người ngoại quốc đến tham quan và suy ngẫm về một quá khứ đau thương mà hào hùng của dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, để Bảo tàng có thể phát huy được vai trò của mình là cầu nối hòa bình giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước trên thế giới, Bảo tàng cần có những chính sách và biện pháp thu hút khách đặc biệt là khách quốc tế đến tham quan tại Bảo tàng. Đó cũng là lý do dẫn dẳt chúng tôi đến với đề tài khóa luận tốt nghiệp này. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN c ử u VÁN ĐÈ Theo sự hiểu biết của chúng tôi thì đề tài “ Những biện pháp thu hút khách tham quan nước ngoài đến với Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành Hồ Hồ Chí Minh” từ trước đến nay chưa có ai nghiên cứu. Để hoàn thành mục tiêu của khóa luận, chúng tôi chủ yếu sử dụng nguồn tư liệu là những thông tin nội bộ của Bảo tàng, tổng hợp và phân tích sâu trên quan điểm của cá nhân, đánh giá về khả năng thu hút khách nước ngoài đến với Bảo tàng trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. 3. MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u Khóa luận tốt nghiệp sẽ bám sát nội dung theo tên gọi của đề tài, cụ thể sẽ tìm hiểu về Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh, phân tích đối tượng khách tham quan đến với Bảo tàng đặc biệt là khách nước ngoài, từ đỏ đề ra những biện pháp góp phần nâng cao khả năng thu hút đối tượng này đến với Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Đe thực hiện những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra chúng tôi đã sử dụng phương pháp tông hợp, phân tích, tìm hiêu sâu các đôi tượng có liên quan đên đề tài. Ngoài ra, chúng tôi đã dành thời gian 2 thảng từ 15/4/2008 đến 15/6/2008 cho việc khảo sát thực tế tại phòng Nghiệp vụ của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh. 4. BÓ CỤC CỦA ĐÈ TÀI Ngoài dẫn luận và kết luận, khóa luận được chúng tôi thiết kể qua 3 chương: Chương 1: Giới thiệu về Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: Hoạt động của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3: Những biện pháp thu hút khách nước ngoài đến với Bào tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phổ Hồ Chí Minh giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VÈ BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIÉN TRANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIÉN TRANH THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh Từ quá trình hình thành và phát triển của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí M inh (BTCTCT TP.HCM ) trong 30 năm qua, chúng tôi tạm thời chia lịch sử hình thành và phát ữ iển cùa Bảo tàng 3 cột mốc như sau: Giai đoan 1: Từ thảng 8/1975 đến thảng 11/1990 Giai đoạn này bắt đầu bằng việc ban hành Thông tri số: 6/TT-75 ngày 13/8/1975 của Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Sài G òn quyết định chính thức thành lập “N hà trưng bày tội ác M ỹ - N gụy” với nhiệm vụ chủ yểu là sưu tầm và lưu giữ những chứng tích vẻ vang của nhân dân V iệt Nam trong các cuộc đấu tranh chống M ỹ xâm lược, đồng thời tổ chức trưng bày, giới thiệu nhàm tố cáo trước công luận những tội ác dã man của đế quốc M ỹ và tay sai ngụy quyền trong cuộc chiến tranh kéo dài hơn 20 năm trên đất nước Việt Nam. Giai đoan 2: Từ tháng 11/1990 đến thảng 7/1995 Đây là giai đoạn “N hà trưng bày tội ác M ỹ-N gụy” được đổi tên thành “Nhà trưng bày tội ác chiến tranh” với nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm và trưng bày những chứng tích về các cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Giai đoan 3 : Từ tháng 7/1995 đến nay. Giai đoạn này, “Nhà trưng bày tội ác chiến tranh” được nâng cấp trở thành “Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh” với nhiệm vụ nặng nề hơn, cụ thể là tiến hành nghiên cứu, sưu tầm và trưng bày các tài liệu, hiện vật liên quan đến tội ác tàn bạo của thực dân, đế quốc và tay sai trong các cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam; cảnh báo trước thế giới về những hậu quả khôn lường của những di chứng chiến tranh đối với con người và sự hủy diệt khủng khiếp đối với môi trường, làm sáng tỏ khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam để qua đó, những người yêu chuộng hòa bình trên thế giới hiểu rõ hơn thiện chí của nhân dân ta và tích cực tham gia đấu tranh ngăn chặn các ý đồ đen tối cũng như dã tâm xâm lược của các thể lực phản động ở các nước trên thế giới. N hư vậy, so với trước đây, nhiệm vụ của Bảo tàng trong giai đoạn này nặng nề hơn nhiều bởi nó được m ở rộng cả về không gian (tất cả các cuộc 2 chiển xâm lược V iệt N am ) và về thời gian (xuyên suốt các giai đoạn lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta). Trong số 61 B ảo tàng thuộc hệ thống “B ảo tàng V ì H ò a b ìn h ” của thế giới do L iên H iệp Q uốc công bố năm 1998 ( theo sách P eace M useum s W orldw ide - Các B ảo tàng Vì H òa bình thế giới, U nietd N ations P ublications- G eneva, 1998), nếu xét thứ tự thời gian ra đời, B ảo tàng C hứng tích C hiến tranh T h àn h phố H ồ C hí M inh được xếp ở vị trí 14/61, m ột vị trí “ cao ” khá bất n g ờ nếu so sánh với những vị trí xếp hạng của thế giới đối với V iệt N am trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật khác. Đ iều th ú vị là trong hệ thống các B ảo tàng này, hiếm có B ảo tàng nào như B ảo tàng C hứng tích C hiến tranh m à ý tư ở n g thành lập lại xuất hiện chỉ có vài ngày ngay sau khi tiến g súng C hiến tranh v ừ a dứ t v à g iữa biết bao bộn bề ngổn ngang nhữ ng công v iệc dầu sôi lửa bỏng của n h ữ n g ngày hậu chiến, chỉ sau 4 tháng chuẩn bị, hệ thố n g p h ò n g trư n g bày chứng tích tội ác xâm lược đã đàng hoàng được m ở của phục v ụ công chúng vào ngày 4/9/1975. N hữ ng con số đo thời gian đó càng có ý nghĩa khi ta biết rằng hai B ảo tàng tư ở n g niệm nạn n h ân bom nguyên tử do M ỹ gây ra năm 1945 ở H irosihim a v à N agasaki ( N h ật B ản) phải m ất 10 năm sau thảm họa m ới ra đời( 1955), hoặc B ảo tàng C aen( Pháp) tư ở n g niệm những binh sĩ Đ ồng m inh chết tro n g C hiến tranh thế giới lần th ứ hai ở C hâu  u phải m ất 44 năm sau cuộc đổ bộ N orm andie m ới được thành lập (1988). M ặt khác việc chọn lựa địa điểm để trư ng bày chứng tích tội ác cũng là m ột ý tưởng đặc sắc. Trong thời gian dài, tò a n hà số 28 T rần Q uý C áp ( V õ V ăn Tần) là m ột trong những cơ sở đầu não của bộ m áy chiến tranh xâm lược của M ỹ. T ại nơi đây và từ nơi đây đã diễn ra với bao nhiêu âm m ưu, th ủ đoạn của guồng m áy chiến tranh xâm lược, trực tiếp hoặc gián tiếp gây đau thương, hủy diệt v à chết chóc cho nhân dân ta, dù khi nó m ang tên “Phòng n h ân viên dân chính H o a K ỳ ” (C PO ) từ năm 1965 lúc M ỹ ồ ạt vào m iền nam V iệt N am , hoặc khi nó trở thành cơ quan bảo vệ các cơ sở quan trọng của M ỹ sau H iệp định Paris 1973 như: T òa Đ ại sứ M ỹ, cơ quan U SA ID ( C IA trá hình ), cơ quan G U SPA O ( cơ quan tu y ên truyền chủ nghĩa thực dân m ớ i ). V ới bề dày thành tích n h ư vậy, tò a nhà này là điểm thật “đắc địa”, có ý nghĩa chính trị và tính biểu trư ng cao để làm nơi trư ng bày chiến tích tội ác chiến tranh. V ới 2 lần chuyển đổi tên từ tên gọi ban đầu N h à T rưng bày tội ác M ỹ - N gụy năm 1975, N hà T rưng bày tội ác chiến tranh xâm lược năm 1990, B ảo tàng C hứng tích C hiến tranh năm 1995, quá trình 30 năm hình thành v à trư ở ng thành của Bảo tàng cũng là quá trình khẳng định vị trí của B ảo tàng C hứng tích C hiến tranh trong hệ thống các B ảo tàng của T hành P hố H ồ C hí M inh, của cả nư ớ c v à cả thế giới (Bảo tàng C hứng tích C hiến tran h T hành p hố H ồ C hí M inh được chính thức công nhận là thành viên của hệ thống B ảo tàng V ì H ò a bình thế giới tại H ội nghị quốc tể 3 lần thứ 3 các Bảo tàng vì Hòa bình tổ chức ở O saka - Tokyo, N hật Bản tháng 11/1998). Đó là quá trình phát triển và tự hoàn thiện m ang những nét rất đặc sắc, vừa có những điểm chung với các thiết chế văn hóa khác, vừa m ang những dấu ấn, sắc thái rất riêng, rất đặc thù. Lớn lên theo từng năm tháng, trưởng thành qua từng chặng đường hoạt động, Bảo tàng ngày càng thể hiện rõ tính độc đáo của mình: đó là thiết chế gần như duy nhất trong cả nước gìn giữ và lưu truyền m ột cách có hệ thống và khoa học những ký ức các cuộc kháng chiến giữ nước của dân tộc, đặc biệt là những chiến tích tội ác và hậu quà các cuộc chiến tranh m à các thế lực thực dân đế quốc xâm lược đã gieo rắc trên đất nước chúng ta, đồng thời nêu bật truyền thống hòa hiểu, khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam. M ặt khác, dường như ít có thiết chế văn hóa tinh thần nào ở Thành phố Hồ Chí M inh như Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh mà hoạt động lại gắn liền m ột cách m áu thịt đến như vậy với dòng chảy lịch sử 30 năm qua của đất nước và của Thành phổ: từ giai đoạn hồi sinh, ổn định chính trị, khắc phục hậu quả chiến tranh thời hậu chiến, đến thời kỳ đổi mới, thời kỳ m ở cửa hội nhập, phát triển hướng về tưcmg lai. Gắn chặt nội dung hoạt động của m ình với hơi thở, với nhịp đập của Thành phố Bảo tàng luôn bám sát những vấn đề nóng bỏng của đất nước để thực hiện nhiệm vụ chính trị của m ình trong từng thời kỳ. Bên cạnh nhiệm vụ xuyên suốt giới thiệu những chiến tích nhằm tố cáo tội ác chiến tranh của M ỹ và tay sai từ những ngày đầu m ở cửa, Bảo tàng đã lần lượt bổ sung các chiến tích tội ác khác: từ tội ác của bọn diệt chủng Pônpốt, đến tội ác của các tổ chức phản động âm m ưu gây bạo loạn lật đổ chính quyền Cách m ạng và hiện nay đang bổ sung các chiến tích tội ác thời thực dân Pháp và phát xít N hật để bổ sung hoàn chinh “bộ hồ sơ” chiến tích tội ác của các thế lực xâm lược đối với nhân dân Việt N am thời cận hiện đại. Song song đó, Bảo tàng đã từng bước bổ sung nội dung các phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam và thế giới chống chiến tranh xâm lược, bảo vệ hòa bình. Quá trình không ngừng bổ sung, hoặc tự hoàn thiện, tự đổi m ới đã làm cho nội dung của Bảo tàng ngày càng đầy đủ, phong phủ toàn diện hơn, đồng thời cũng mang tính độc đáo, khoa học hơn và có sức thu hút, có sức thuyết phục cao hơn đổi với người xem. Với nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn và nặng nề đó, 30 năm qua, đội ngũ cán bộ viên chức Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh qua các thời kì đã có những cố gắng vượt bậc, bám sát sự chỉ đạo của Thành ủy, ủ y Ban N hân D ân Thành phố Hồ Chí M inh, Bộ Văn hóa Thông tin và Sở V ăn hoá Thông tin, từng bước xây dựng Bảo tàng ngày một lớn mạnh, khẳng định vị trí của m ình trong hệ thống Bảo tàng của Thành phố Hồ Chí M inh và của cả nước. Với những nổ lực không ngừng, Bảo tàng đã ngày càng hoàn chỉnh nội dung, m ở rộng qui mô, nâng cấp chất lượng các mặt hoạt động chuyên m ôn nghiệp vụ. 4 Đến nay Bảo tàng đã xây dựng m ột hệ thống trưng bày khá hoàn chỉnh gồm 8 bộ sưu tập trưng bày thường xuyên và 15 bộ sưu tập chuyên đề. Đã sưu tầm trên 13.000 tư liệu hiện vật, hình ảnh có giá trị. Tiến hành thực hiện hàng chục công trình nghiên cứu có chất lượng khá. Công tác kiểm kê, bảo quản đã từng bước đi vào nề nếp đảm bảo an toàn hiện vật. Công tác trưng bày ngày càng tiến bộ nhờ kết hợp khá nhuần nhuyễn nội dung và phưcmg thức, đạt hiệu quả tốt. Đ ã thực hiện thành công chủ trương “ xã hội hóa” với hàng trăm cuộc triễn lãm lưu động tại nhiều vùng trong cả nước, kể cả nước ngoài. Thông qua quan hệ đối ngoại, đã tạo được nhiều mối quan hệ tốt với các cá nhân và tổ chức quốc tế. Ngoài ra Bảo tàng đã chú ý xây dựng củng cố tổ chức bộ máy, đặc biệt quan tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ, từng bước xây dựng một đội ngũ cán bộ có nhận thức chính trị tốt, có tay nghề khá, năng động, tâm huyết với công việc. Với trên 350.000 lượt khách tham quan mỗi năm, hiện nay Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là m ột trong nhũhg thiết chế văn hóa có sức thu hút cao, m ột địa chỉ văn hóa du lịch được sự tín nhiệm của công chúng trong và ngoài nước. Sở Văn hóa Thể thao D u lịch Thành phố Hồ Chí M inh đánh giá cao những nổ lực với những kết quả và thành tích đã đạt được trong hơn 30 năm qua của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, biểu dương tinh thần trách nhiệm, tính năng động sáng tạo của đội ngũ cán bộ viên chức Bảo tàng qua các thời kì đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách để xây dựng Bảo tàng ngày càng lớn mạnh, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của Thành phố và của ngành Văn hóa, góp phần đắc lực vào sự nghiệp bảo tồn và phát huy di sản văn hóa nói riêng và sự phát triển của ngành V ăn hóa Thể thao Du lịch Thành phố nói chung. M ặt khác, trong quá trình xây dựng và trưởng thành, Bảo tàng luôn phải tự hoàn thiện mình, khắc phục những m ặt hạn chế, những m ặt non yếu trong hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt khắc phục tình trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn lạc hậu và tình trạng bất cập của bộ máy tổ chức nhân s ự ... Đứng trước yêu cầu của tình hình m ới và để khắc phục những m ặt hạn chế nêu trên, vừa qua ủ y Ban N hân D ân Thành phố Hồ Chí M inh, Sở V ăn hóa Thể thao Du lịch đã có quyết định chọn lựa Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là Bảo tàng đầu tiên của Thành phố để đầu tư xây dựng mới và hiện đại hóa toàn diện hoạt động. Đây vừa là m ột vinh dự lớn nhưng đồng thời cũng là một thách thức không nhỏ đối với Bảo tàng. Trước mắt, Bảo tàng phải thực hiện tốt sự chỉ đạo của ủ y Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí M inh và Sở V ãn hóa Thể thao D u lịch trong việc phối hợp với các đơn vị có liên quan nhanh chóng hoàn tất công trình xây dựng mới và hiện đại hóa hoạt động của Bảo tàng trên tất cả các khâu công tác: từ việc nghiên cứu những vấn đề lý luận Bảo tàng học, đến công tác trưng bày, thuyết minh, công tác kiểm kê, xây dựng kho bảo quản hiện vật, công tác tuyên truyền quảng bá, tổ chức 5 nhiều hoạt động phong phú đa dạng để tăng cường sức thu hút, đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế. Để thực hiện được nhiệm vụ nặng nề đó, đội ngũ cán bộ viên chức Bảo tàng phải phát huy cao hom nữa những bản lĩnh chính trị, tinh thần trách nhiệm, tính năng động sáng tạo, ý thóc tổ chức kỹ luật, truyền thống đoàn kết nội bộ. Đặc biệt, bên cạnh việc hiện đại hóa nội dung phương thức hoạt động, hiện đại hóa cơ sở vật chất trang thiết bị, cần phải hiện đại hóa đội ngũ, rèn luyện trau dồi năng lực chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ các cấp, kiện toàn tổ chức bộ m áy ngang tầm với nhiệm vụ mới. 1.1.2. Những cột mốc đáng chủ ý trong lịch sử hình thành của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh • N gày 13/8/1975, Ban Thường Vụ Thành Phố Hồ Chí M inh ban hành Thông tư số 06/TT-75 quyết định thành lập Ban điều tra và tố cáo tội ác chiến tranh của M ỹ và tay sai. • Ngày 4/9/1975, N hà trưng bày tội ác M ỹ-N gụy chính thúc m ở cửa phục vụ công chúng. • Ngày 8/3/1977, ủ y Ban N hân Dân Thành phố Hồ Chí M inh ban hành quyết định số 209/QĐ-UB-Tc công nhận B an Đ iều tra và tố cáo tội ác M ỹ-N gụy, tổ chức thành N hà Trưng bày tội ác M ỹ-Ngụy trực thuộc Sở V ăn hóa Thông tin. • Ngày 10/11/1990, ủ y Ban N hân Dân Thành phố Hồ Chí M inh ban hành Quyết định số 392/QĐ-UB đổi tên N hà Trưng bày tội ác M ỹ-Ngụy thành N hà Trưng bày tội ác chiến tranh xâm lược trực thuộc Sở Văn hóa Thông tin. • Ngày 4/7/1995, ủ y Ban N hân Dân Thành phố Hồ Chí M inh ban hành Quyết định số 4789/QĐ-UB đổi tên N hà Trưng bày tội ác chiến tranh xâm lược thành Bảo tàng Chửng tích Chiến tranh trực thuộc Sở V ăn hóa Thông tin. • Ngày 18/10/1996, Chủ tịch nước Cộng hòa X ã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành Quyết định số 1036/KT-CT tặng H uân chương Lao động hạng III cho Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh • Ngày 6/11/1998 tại Hội nghị quốc tế lần thứ 3 các Bảo tàng vì H òa bình tổ chức ở Osaka-Kyoto ( Nhật Bản), Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh được chính thức công nhận là thành viên của hệ thống Bảo tàng vì H òa bình thế giới. • Ngày 12/3/2001, Chủ tịch nước Cộng hòa X ã hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành Quyết định số 140/KT-Chiến tranh tặng thưởng H uân chương lao động hạng II cho Bảo tàng Chửng tích Chiến tranh. • Ngày 15/3/2001, ủ y Ban N hân Dân Thành phố Hồ Chí M inh ban hành Quyết định 1514/QĐ - UB phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Bảo tàng Chửng tích Chiến tranh. • N gày 27/7/2002, công trình xây dựng B ảo tàng C hứng tích C hiến tranh được khởi công. 1.2.1. C ơ CẤU TỔ CHỨC VÀ NỘI DƯNG LĨNH v ự c HOẠT ĐỘ NG CỦA CÁC PH Ò NG BAN TẠI BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIÉN TRANH THÀNH PHÓ HÒ CHÍ M INH '< o co Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức của B ảo tàng C hứng tích C hiến tranh T hành p hố Hồ Chí M inh, chúng ta thấy, điều hành m ọi hoạt động của B ảo tàng có G iám đốc. G iám đốc và hai Phó G iám đốc xin được gọi chung là B an lãnh đạo, trình độ học vấn tốt nghiệp Đ ại học i- D ưới sự điều hành của Phó G iám đốc N ghiệp vụ có 3 phòng: p h òng N ghiên cứu - Sưu tàm , phòng K iểm kê - B ảo quản, p h òng T rưng bày. 1. Phòng nghiên cứu - sưu tầm: gồm 6 nhân viên trong đó Phó p h ò n g trình độ đại học. Phòng N ghiên cú n và Sưu tầm được chia làm 2 tổ: Tổ N g h iên cứu và Tổ Sưu tầm . • Tổ Sưu tầm : có 2 nhân viên trình độ cao đẳng và đại học. N ghiệp vụ sưu tầm từng bước được nâng lên qua giai đoạn hình thành N hà T rưng bày và nhất là từ khi trở th àn h B ảo tàng: v ừ a tiến hành đều đặn v iệc bổ sung nội dung trư ng bày m ới, v ừ a xây dựng các bộ sưu tập hiện vật, củng cố h o àn thiện hồ sơ theo tiêu chí B ảo tàng học. P hạm vi đối tượ ng sưu tầm ngày càng đi vào chiều sâu ( cả vật thể và phi vật thể) và m ở rộng ra h ầu hết các v ù n g m iền, các địa phương trong cả nước v à vư ơ n ra cả quốc tế. • Tổ N ghiên cứu: gồm 3 nhân viên trong đó hai đại học v à m ột cao đẳng. C ông tác nghiên cứu khoa học phục vụ các khâu công tác tro n g B ảo tàng. Trước hết nghiên cứu phục vụ công tác sưu tầm , kiểm kê, công tác n ghiên cứu còn giúp cho công tác trư ng bày của B ảo tàn g th ự c sự k h o a học v à chính xác. C ông tác nghiên cứu ở B ảo tàng C hứng tích C hiến tran h phục vụ 3 yêu cầu: - M ột là y êu cầu n ghiên cứu th u ộ c p h ạm v i chức n ăn g trư n g bày triễn lãm của m ình. - H ai là nghiên cứu về cơ bản lỷ luận để giải quyết n hữ ng vấn đế lớn của B ảo tàng. - B a là công tác nghiên cứu theo yêu cầu của x ã hội 2. Phòng Kiểm kê —Bảo quản: gồm 8 n h ân viên, phó p h ò n g trìn h độ đại học. Phòng K iểm kê và B ảo quản được chia làm 2 tổ: T ổ K iểm k ê v à T ổ B ảo quản. • Tổ K iểm kê: có 3 nhân viên với trình độ m ột lớp 12 v à hai đại học. H oạt động kiểm kê từ những bước sơ khai ban đầu của thời kì N h à T rưng bày đã dần dần được quan tâm thực h iện theo các tiêu chí và qui trìn h B ảo tàng học: phổi họp với các chuyên gia các ngành từ n g bước tiến hành xác định nguồn gốc xuất xứ các hiện vật, phân loại, lập hồ sơ lý lịch, đư a vào kho bảo quản. Đ ến nay toàn bộ hiện v ật B ảo tàng đã được đưa v ào p h ần m ềm quản lý. V iệc x ét duyệt hồ sơ lý lịch 8 hiện vật đi vào thường xuyên nề nếp với việc tổ chức họp định kì H ội đồng khoa học của B ảo tàng để xét duyệt m ột cách căn cơ, có hệ thống. • Tổ B ảo quản: có 4 nhân v iên trìn h độ học vấn: m ột lớp 8, hai lóp 12 v à m ột cao đăng. C ông tác B ảo quản, m ặc dù gặp khó khăn do tình trạng các kho chật hẹp và trang thiết bị chuyên dùng nghèo nàn, nhưng đã có nhiều cố gắng nhằm đảm bảo an toàn hiện vật. C án bộ bảo quản đã từ n g bước tìm tòi, học tập các kỹ thuật, phương thức xử lý đối với những loại chất liệu, kể cả xây dựng m ột xưở ng xử lý hiện vật trước khi nhập kho cơ sở. H iện nay việc xây dựng hệ thống các kho m ới đang được chuẩn bị với việc lắp đặt các trang th iết bị hiện đại nhằm bảo vệ tuyệt đối an toàn hiện vật, đồng thời nghiên cứu xây dựng “ kho m ở ” phục v ụ yêu cầu cung cấp thông tin, nghiên cứu cho các n h à k h o a học, sinh viên, học s in h ... 3. Phòng Trưng bày: có tấ t cả 14 nhân viên. T rong đó p h ó p h òng trìn h độ học vấn 12. Phòng N ghiệp v ụ được ch ia làm 3 tổ: Tổ T rư ng bày, T ổ T u y ên truyền v à Tổ Đ ối ngoại. • Tổ T rưng bày: có 3 nhân viên đều có trình độ học vẩn là đại học. H oạt động trưng bày ngày càng được nâng chất lượng v à h iệu quả với việc từng bước ứng dụng các biện pháp p h ư ơ n g thức trư ng bày đồng bộ hơn: từ việc xây dựng đề cương trưng bày ph ù họp với nhiệm vụ chính trị, chọn lựa bổ sung tư liệu hiện vật, số liệu tiêu biểu, gây ấn tư ợ n g có xuất xứ rõ ràng, có tính th u y ết phục cao, đến việc bố cục sắp xếp “ kịch b ản ” khéo léo hợp lý để dẫn dắt n g ư ờ i xem cũng như áp dụng các thủ pháp kỹ- m ỹ thuật, n h ất là việc kết h ọp m àu sắc, ánh sáng, âm thanh, hình k h ố i... các phòng trư ng bày tạm , đảm bảo tru y ền tải nội dung chính cuả Bảo tàng cho khách tham quan, không n g ư n g nghỉ hoạt động ngày nào. B ên cạnh việc tổ chức hàng chục cuộc triễn lãm chuyên đề ngắn hạn tro n g khu ô n v iên B ảo tàng, đã tổ chức gần m ột trăm cuộc triễn lãm lưu động với nhiều ch u y ên đề tại các quận, huyện tại Thành phố và tại các v ù n g sâu, v ù n g xa của n h iều đ ịa p h ư ơ n g trong cả nước, đưa nội dung trư ng bày của B ảo tàng đi vào chiều sâu, th ự c hiện th iết thực chủ trương “ xã hội h ó a” . C ông tác trư n g bày còn v ư ơ n ra n ư ớ c ngoài với việc tổ chức 6 cuộc triễn lãm tranh thiếu nhi đề tài “ C hiến tran h vì H ò a b ìn h ” tại N h ật B ản và Đ an M ạch gây tiếng vang tốt. • Tổ Đ ối ngoại: gồm 4 nhân viên, trình độ học vấn đại học. H oạt động đối ngoại ở B ảo tàng thư ờ ng xuyên thực hiện n hữ ng nhiệm vụ: tổ chức đón tiếp các đoàn khách quan trọng, tổ chức các buổi giao lưu giữa khách tham quan với nhân chứng chiến tranh, phối h ọp trư ng bày, triển lãm , và diễn 9 thuyết về hậu quả các cuộc chiến tranh xâm lược V iệt N ạm ở các nước, tran h th ủ sự giúp đỡ của các cá nhân tổ chức nước ngoài. C ông tác đối ngoại của B ảo tàn g ngày càng có vị trí quan trọng, nhất là từ thời kì “m ở cửa hội nhập” . B ên cạnh việc hàng ngày đón tiếp m ộ t lượng khách nước ngoài rất lớn, B ảo tàng đã tạo dựng được nhiều m ối quan hệ với các cá nhân v à tố chức quốc tế, đặc biệt với các B ảo tàng tro n g hệ thống B ảo tàn g V ì H òa bình của thế giới. T hông qua quan hệ đối ngoại, B ảo tàn g đã th am g ia n h iều cuộc hội nghị, hội thảo quốc tế, đưa triễn lãm ra nước ngoài, tranh thủ được sự trợ giúp tư vấn của bạn về kiến thức, kinh nghiệm B ảo tàng học kể cả về vật chất như: xây dựng nội dung “ thỏa thuận k h ung” trong D ự án FSP do chính p hủ P háp tài trợ th àn h lập T rung tâm ảnh kỹ thuật số cho B ảo tàng, đào tạo kỹ th u ật viên, cung cấp ảnh tư liệu từ các trung tâm lưu trữ của Pháp; kí kết văn bản h ọ p tác chuyên m ôn với B ảo tàng Vì H òa bình K yoto ( N h ật B ản); thu thập nhiều hiện vật tài liệu có giá trị b ổ sung cho các chủ đề trư ng b à y ... M ặt khác, hoạt động đối ngoại đã góp phàn đắc lực vào việc tuyên truyền quảng bá chính n g h ĩa cuộc kháng chiến của nhân dân V iệt N am và hình ảnh đất nước tươi đẹp của đất nư ớ c con ngư ờ i V iệt N am đến với công chúng và bạn bè quốc tế. • Tổ T uyên truyền: có 6 nhân viên, trình độ học vấn: m ột tru n g cấp v à 5 đại học. M ột trong những chức năng x ã hội cơ bản v à quan trọ n g của B ảo tàn g là tuyên truyền, có chức năng tru y ền tải n h ữ n g nội dung trư n g bày của B ảo tàn g th ô n g qua những hiện vật, hình ảnh, tài liệ u ... V ai trò của ngườ i th u y ết m inh vẫn là quan trọng nhất trong công tác tuyên truyền, là cầu nối g iữa k h ách tham quan với nội dung và hiện vật trưng bày sao cho dễ hiểu v à đầy đủ nhất.. C án bộ th u y ết m inh có nhiệm vụ trực tại bàn tiếp tân, luôn sẵn sàng phục vụ khi k h ách th am quan yêu cầu. 4- N goài sự điều hành của Phó G iám đốc N ghiệp vụ, cơ cấu tổ chức của B ảo tàng còn có m ột Phó G iám đốc p hụ trách H àn h chính tổ n g họp, điều hành 2 phòng chức năng: phòng H ành chính tổng hợp v à K ế toán trưởng. 4. Phòng Hành chính: bao gồm 22 nhân viên, trong đó trư ở n g phò n g có trình độ học vấn là cao đẳng v à phó p h ò n g trình độ đại học. P hò n g H ành chính được chia làm 3 tổ: Tổ H ành chính, T ổ B ảo vệ v à Tổ Q uản trị. • Tổ H ành chính: có 4 nhân viên, trình độ học vấn: m ột 12, hai C ao đẳng và m ột Đ ại học. C ông tác hành chính từng bước được củng cố và đi vào nề nếp phục vụ thông suốt và kịp thời sự chỉ đạo và điều hành của lãnh đạo cơ quan. C ông tác kế hoạch tài chính được quan tâm , thực hiện tố t các qui định của nhà nước, góp p h ần đắc lực 10 vào việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm , góp p h ần thực hiện chế độ chính sách, ổn định thu nhập cho cán bộ v iên chức. T ừ khi có N g h ị định 10/CP của chính phủ, đã tích cực khai thác tăng các nguồn thu, áp dụng các giải p h áp tiết kiệm ( xây dựng tiêu chuẩn định m ức chi phí, xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ), từ n g bư ớ c nâng cao đới sống v à tinh thần cho các cán bộ viên chức. C ơ chế tự chủ m ột p h ần về tài chánh bước đầu tạo m ôi trư ờng v à động lực để nâng cao chất lượng h o ạt động của đơn vị. C ông tác quản trị bảo vệ ngày càng được củng cố kiện toàn, đạt hiệu quả tôt nhờ thực hiện nhiều biện pháp tổng hợp: thườ ng xuyên đề cao cảnh giác, phòng chống cháy nổ, đảm bảo tuyệt đối trật tự an toàn cho cơ quan. • Tổ B ảo vệ: gồm 10 nhân viên, trình độ học vấn: m ột lớp 7, m ột lớp 10, ba lóp 11, bốn lóp 12 và m ột cao đẳng. B ảo tàng C hứng tích C hiến tranh, nơi trư n g bày n hữ ng tư liệu, hình ảnh tố cáo tội ác của thực dân đế quốc gây ra cho dân tộc V iệt N am , đồng thời tu y ên truyền cho công chúng và những người yêu chuộng h ò a bình trên thế giới thấy được tội ác và hậu quả của chiến tranh để đấu tranh cho m ột thể giới h ò a bình v à ổn định. D o tính chất hoạt động của B ảo tàn g là m ộ t trong n hữ ng điểm nhạy cảm v ề chính trị cho nên các thể lực thù địch có th ể lợi dụng dùng làm nơi tu y ên tru y ền x u yên tạc, chống p h á gây bất ổn về an ninh chính trị v à trật tự xã hội. C hính vì vậy, bảo vệ tài sản, bảo vệ an toàn cho cơ quan v à cho khách tham quan là m ộ t nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với lực lượng bảo vệ cơ quan góp p h àn cho h o ạt động trư ng bày và tuyên truyền thêm hiệu quả. • T ổ quản trị: gồm 6 nhân viên tro n g đó trình độ học vấn: m ột lóp 10, hai lớp 11, hai lớp 12 v à m ộ t trung cấp. N hiệm vụ của tổ quản trị hằng ngày là kiểm tra, sửa chữa, đảm bảo tố t điện, nước cho cơ quan. N goài ra, tổ quản trị còn đảm bảo vệ sinh cho B ảo tàng sao cho khuôn viên tham quan luôn luôn sạch sẽ, g ọn gàng giúp cho việc thu hú t khách tham quan đến với B ảo tàng ngày càng nhiều hơn. 5. Phòng Kế toán: gồm 3 n h ân viên: 2 K ế to án trìn h độ trung cấp v à 1 thủ quĩ trình độ lớp 12. N hiệm vụ của p h òng K e toán là tổng h ọ p các khoản th u tiền vé hàng tháng, chi trả cho những buổi tiểp khách, những chuyến đi công tác của cán bộ B ảo tàng cũng như những cuộc triễn lãm tại các tỉnh thành, tổng k ết v à trả lương cho các cán bộ B ảo tàng. T iểu kết: Q ua hơn 30 năm hình th àn h v à p h át triển, B ảo tàn g C hứ ng tích Chiến tranh Thành phố H ồ C hí M inh đ ã từng bư ớ c trư ở n g thành, k h ô n g n gừ ng đổi m ới để vươn lên m ạnh m ẽ v à p hát triển toàn diện hơn. 11 v ề cơ cấu bộ m áy tổ chức hiện nay của B ảo tàng, chúng tôi đánh giá với đội ngũ nhân sự như hiện tại, B ảo tàng rất khó đáp ứng được yêu cầu m ở rộng, nâng cấp và phát triển trong giai đoạn m ới. Đ ội ngũ cán bộ viên chức B ảo tàn g phần đông có tư tưởng, trình độ nhận thức chính trị vữ n g v àn g v à chuyên m ô n khá, có tâm hu y ết về nghề nhưng so với những đòi hỏi cao tro n g giai đoạn B ảo tàng đi vào hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế thì theo chúng tôi, B an G iám đốc B ảo tàn g cần phải quan tâm hơn nữ a đến trình độ chuyên m ôn, nghiệp vụ của B ảo tàng h ọc hiện đại. 12 CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG CHỬNG TÍCH CHIẾN TRANH THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH 2.1. HOẠT ĐỘNG TRIẺN LÃM, TRƯNG BÀY HIỆN VẬT CỦA BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH THÀNH PHÒ HÒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2001 ĐÉN NAY Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh đã nhận được Quyết định của ủ y ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí M inh chấp thuận cho xây dựng mới từ năm 2001. N ếu Bảo tàng đóng cửa ngưng hoạt động để tiến hành thi công xây dựng thì công tác phục vụ khách tham quan sẽ bị gián đoạn, nhiệm vụ chính trị của Bảo tàng không hoàn thành. Vì vậy đorn vị đã được duyệt phưcmg án vừa thi công xây dựng, vừa tiếp tục trưng bày ở khu vực không thi công để có thể duy trì việc phục vụ khách tham quan qua các nội dung chính của Bảo tàng. Đây là m ột công việc cấp thiết, khó khăn đổi với cán bộ công chức Bảo tàng khi cùng một lúc thực hiện song song việc xây dựng m ới Bảo tàng và trưng bày tạm phục vụ khách tham quan. Trong thời điểm ấy, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh đã dốc hết toàn lực tập trung cho kế hoạch trưng bày tạm và cố gắng đạt được mục tiêu “phục vụ tốt khách tham quan” trong mọi hoàn cảnh. Bảo tàng đã xác định vẫn giữ nội dung trưng bày chính nhưng cần phải chỉnh lý sao cho nội dung thật cô đọng, xúc tích và hấp dẫn. Do “trưng bày là cầu nối giữa Bảo tàng với công chúng” nên Bảo tàng đã cố gắng phát huy sức m ạnh của m ình để tạo ra những sản phẩm tinh thần có chất lượng, thu hút khách tham quan. Nhằm đáp ứng sự m ong đợi của công chủng, Bảo tàng đã cân nhắc chọn lọc nội dung, thực hiện thi công trên cơ sở đảm bảo liên tục m ở cửa phục vụ khách tham quan, không đóng cửa dù chỉ m ột ngày. Nội dung trưng bày của Bảo tàng khỉ chưa đập phá xây dựng gồm 8 chuyên đề khác nhau. Trong quá trình xây dựng, do diện tích có hạn nên không thể trưng bày toàn bộ 8 chuyên đề. Vì vậy, đơn vị đã chọn trưng bày 6 chuyên đề vốn thu hút khách nhiều nhất từ năm 1996 đến nay. Đó là các chuyên đề: 1. Những sự thật lịch sử 2. Bộ sưu tập ảnh tư liệu “Hồi niệm ” 3. Chứng tích tội ác chiến tranh 4. N ạn nhân của chế độ lao tù từ thời Ngô Đình Diệm đến N guyễn Văn Thiệu 13 5. Bộ sưu tập ảnh tư liệu “Việt Nam - Chiến tranh và H òa bình” của phóng viên Nhật Ishikawa Bunyo. 6. Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến Trong đó chuyên đề “N hững sự thật lịch sử” và “N ạn nhân của chế độ lao tù từ thời Ngô Đ ình Diệm đến N guyễn V ăn Thiệu” là những nội dung chủ yếu của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh: nêu rõ âm m ưu và quá trình quân đội M ỹ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam - phản ảnh tội ác và hậu quả thảm khốc của cuộc chiến tranh đối với thiên nhiên và con người Việt Nam trong nhiều lĩnh vực: của các cuộc hành quân bắt giết, hậu quả của chất độc hóa học, của bom đạn, của chế độ tù đày dã man. Riêng chủ đề “Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến” vừa nêu bật khát vọng hòa binh, chính nghĩa của nhân dân Việt N am , vừa chứng tỏ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thể giới đổi với cuộc kháng chiến chống M ỹ cứu nuớc ở Việt Nam. Nội dung trưng bày tạm sau khi chỉnh lý vẫn phải đảm bảo yêu cầu giúp khách tham quan trong và ngoài nước hiểu rõ tội ác và hậu quả thảm khốc của cuộc chiến tranh xâm lược do M ỹ gây ra. Đ ồng thời Bảo tàng còn chứng m inh thiện chí của nhân dân Việt Nam: K hông quên quá khứ nhìn về tưcmg lai, sẵn sàng nối vòng tay hòa bình, hữu nghị với tất cả các nước trên thế giới. Bảo tàng vẫn tiếp tục góp phần không nhỏ trong việc giáo dục cho thế hệ trẻ ngày nay về lịch sử đau thưong mà hào hùng của dân tộc, từ đó họ sẽ có ý thức trách nhiệm đóng góp công sức xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp, khắc phục hậu quả chiến tranh. Khi các nội dung chính của Bảo tàng được chọn lọc, nỗi đắn đo của người làm công tác trưng bày là làm cách nào để “tải” hết được nội dung đã nêu, khi diện tích trưng bày đã bị thu hẹp từ hom 300m 2 còn khỏang lOOm2 - 200m2 m à yêu cầu nội dung trưng bày tạm vẫn phải thật sự hấp dẫn, thu hút khách tham quan m ạnh mẽ. Công việc chuẩn bị tiến hành thi công trưng bày tạm được thực hiện trên các tiêu chuân: ♦ Chọn lọc hình ảnh, số liệu, hiện vật tiêu biểu, có sức thuyết phục cao có tính khoa học, chính xác, gây ấn tượng sâu sắc đối với khách xem. # Bổ sung số liệu m ới về hậu quả cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của M ỹ để cập nhật thông tin phục vụ khách. ^ Tiết kiệm, tận dụng tối đa các phương tiện trưng bày hiện có, đồng thời vẫn phải đảm bảo được tính khoa học, m ạch lạc của nội dung và giải pháp trưng bày sáng tạo. Trên cơ sở đó Bảo tàng tiến hành xây dựng đề cương trưng bày tạm hợp lý trong điều kiện hiện hữu, lập danh mục những hình ảnh, bảng trích, sơ đồ, bản đồ có tận 14 dụng để giảm kinh phí thi công. Đơn vị phối họp cùng với họa sĩ chuẩn bị lập dự toán, lên maquette ảnh trưng bày tạm, chọn các giải pháp mỹ thuật, kích thước ảnh, bản trích và xây dựng kịch bản trưng bày phù hợp với điều kiện, diện tích hiện có. Đầu tháng 7/2001 công tác di đời nội dung trưng bày tạm được tiến hành. Công việc thật tất bật vì phải thực hiện trong thời gian ngắn nhất mà đưa tất cả nội dung trưng bày ra khu vực phía ngoài, trả lại m ặt bằng bên trong để đập phá xây dựng mới. K hông có cách nào khác ngoài phương án thi công cuốn chiếu: đưa từng chuyên đề m ột ra khu vực trưng bày tạm ban đêm để sáng hôm sau lập tức có thể mở cửa phục vụ khách tham quan. Cách thực hiện này đảm bảo được thời gian m ở cửa liên tục. Đến ngày 27/7/2002 bảo tàng đã hoàn tất được công việc theo dự kiến đã định. K huôn viên của đơn vị đã có hai khu vực riêng biệt, phía ngoài m ở cửa trưng bày tạm phục vụ khách tham quan, bên trong tổ chức lễ khởi công xây dựng Bảo tàng. Chính sách m ở cửa đã giúp cho đất nước Việt N am thay đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội ... Việc ứng dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm cho đời sống người dân ngày càng được cải thiện. N hu cầu thưởng thức văn hóa và nhu cầu thông tin của người dân ngày càng m ột tăng lên. Bảo tàng luôn cố gắng chỉnh lý, bổ sung nội dung trưng bày, cập nhật và cung cấp thông tin kịp thời để đạt hiệu quả thu hút khách. Đặc biệt nhân kỷ niệm 30 năm ngày m iền Nam hoàn toàn giải phóng (30.4.1975 - 30.4.2005) Bảo tàng được giao mặt bằng tầng trệt tòa nhà mới để đưa vào sử dụng. Thời gian rất gấp; chỉ có m ột tuần để thực hiện chuyển nội dung trưng bày “Chứng tích tội ác chiến tranh” từ khu vực tạm phía ngoài vào nhà mới trong một không gian rộng lớn kết hợp trưng bày m ẫu tượng, phù điêu, tranh thiếu nhi “ Chiến tranh và Hòa Bình” với phòng chiếu phim tư liệu đã tạo nên bộ m ặt mới của Bảo tàng. Diện tích tham quan của khách được thông thoáng, nội dung phong phú, trưng bày khu vực ngoài trời cũng được chỉnh lý phục vụ khách tham quan. Cho đến nay, hơn ba năm m ở cửa phục vụ khách, các phòng trưng bày tạm vẫn phát huy được vai trò của mình. Có thể thấy rằng số lượng khách tham quan đến với Bảo tàng vẫn đông mặc dù diện tích m ặt bằng đã bị thu hẹp. Từng đoàn học sinh, sinh viên, cán bộ viên chức các ngành của các tỉnh thành đã liên tục đến tham quan Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh. Có lúc lên đến “đỉnh điểm ”, đoàn quá đông đến gần 2.000 khách trong ngày, tưởng như không sao tải hết nhưng nhờ sự sắp xếp khéo léo của đội ngũ thuyết m inh khách vẫn tham quan được những nội dung chính của Bảo tàng. Ke cả trong năm 2003 mặc dù ảnh hưởng của chiến tranh Iraq và dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (SARS), làm cho lượng khách du lịch đến Việt Nam giảm nghiêm trọng nhưng tổng số khách tham quan của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh cả năm vẫn đạt được đảng kể. s ố lượng khách tham quan của Bảo tàng trong thời gian hoạt động trưng bày ( xem trang 30 - 31 bảng 1) B ảo tàng đang ở vào giai đoạn xây dựng m ới, bên cạnh việc thực hiện trư ng bày Ạ tạm các nội dung chính để phục vụ khách tham quan, đơn vị còn tổ chức 56 cuộc triển lãm chuyên đề ngắn hạn tại đơn vị v à triển lãm lưu động ở các địa phươ ng „ phục vụ đồng bào vùng sâu vùng xa. T ận dụng diện tích cỏ hạn B ảo tàng dựng lên hai nhà bạt. M ột nhà bạt với diện tích 72m 2, m ột nhà b ạt có diện tích 105m 2 dùng để thực hiện các cuộc triển lãm chuyên đề: “ C hiến tranh p h á hoại m iền B ắc V iệt N am , tranh thiểu nhi, C hiến tranh và H òa b ìn h ” . N g o ài ra, B ảo tàng đã phối h ọp với m ột số đơn vị ban tổ chức các cuộc triển lãm như: phối hợp với N h à T ruyền thống, Trung tâm V ăn hóa huyện C ủ C hi tổ chức triển lãm chuyên đề “ C ủ C hi đất thép N hữ ng năm tháng không quên ” với 120 ảnh v à nhiều tài liệu giới thiệu với công chúng. Triển lãm đã thu hút trên 60 ngàn kh ách tham quan, trong đó có hơn 47 ngàn khách nước ngoài. B ảo tàng cũng phối hợp với B ảo tàn g 4 tỉnh T ây N g u y ên (G ia Lai, K on Tum , Đ ắc Lắc, L âm Đ ồng), triển lãm chuyên đề “T ội ác củ a th ự c dân, đế quốc và các thế lực thù địch đối với đồng bào các dân tộc T ây N g u y ên ” , phối hợp với B an Q uản lý Di tích và D anh thắng cảnh tỉnh Q uảng Trị, tổ chức ra p h á bom m ìn của V ương quốc A nh (M A G ) tổ chức chuyên đề “C hử ng tích bom m ìn ở Q uảng T rị” . C ác chuyên đề trên đã thu hú t số lượng lớn khách tham quan trong đó tỷ lệ sinh viên - học sinh đến B ảo tàng chiếm 70 - 80% so với lượng khách trong nước. Đ ơn vị phối hợp với T rường Đ ại học M ỹ th u ật T hành p h ố H ồ C hí M inh tổ chức triển lãm tranh “K ý ức chién tran h ” n h ân dịp X uân 2004, phối họp với p h óng viên Đ oàn Đ ức M inh triển lãm bộ ảnh “Phải số n g ” n h ân N gày ủng hộ nạn nhân chất độc da cam 10/8/2004, phối họp với B ảo tàn g p h ụ nữ N am bộ, B ảo tàn g L ự c lượng V ũ trang m iền Đ ông N am B ộ, B ảo tàng Đ ồng N ai triển lãm chuyên đề “K ỷ vật thời chiến tranh” với 200 hiện vật thu hú t 42.296 kh ách th am quan. B ảo tàng đã phối họp với các đơn vị ở các tỉnh thành như: T rung tâm triển lãm V ăn hóa N ghệ thuật V iệt N am , B ảo tàn g tỉn h Lai C hâu, B ảo tàn g Q uân đoàn 1, Q uân đoàn 2, Q uân đoàn 3, Q uân đoàn 4, Q uân đoàn 7, Q uân đoàn 9, nhà truyền , thống huyện G ò C ông tỉnh T iền G iang, B ảo tàn g tỉnh T rà V inh, T rung tâm V ăn hóa quận 4, H ội những người bạn H uể ở Đ an M ạch, T rung tâm H ò a b ìn h O sak a ... Tổ chức thực hiện nhiều cuộc triển lãm lưu động. Thông qua các cuộc triển lãm lưu động, nhân dân ở khắp m ọi m iền đất nước đã biết đến B ảo tàng C hứng tích C hiến tranh. Đ ến với nội dung triển lãm , nhân dân cũng đã tiểp cận được những kiến thức về hậu quả của cuộc chiến tranh xâm lược do quân đội M ỹ gây ra. Đ ồng thời các cuộc triển lãm lưu động còn nêu bật truyền thống kiên cường, anh dũng đấu tran h chống chiến tranh xâm lược của nhân dân V iệt N am . Q ua đó B ảo tàng giáo dục th ế hệ trẻ lòng tự hào dân tộc, ý chí chống 16 I ngoai xâm, động viên các thế hệ mai sau không ngừng phấn đấu học tập, lao động góp phần khắc phục hậu quả chiến tranh, xây đựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp. * H on ba năm qua, mặc dù Bảo tàng đang trong giai đoạn xây dựng mới nhưng - công tác chuyên m ôn của Bảo tàng vẫn hoạt động thường xuyên liên tục. Bên trong khuôn viên của Bảo tàng ngổn ngang với những sắt thép, xi măng, gạch, đá ... để xây dựng cho ngôi nhà mới. K huôn viên bên ngoài Bảo tàng vẫn m ở cửa hoạt động phục vụ khách tham quan. Công tác trưng bày không vì thế mà bị đình trệ, gián đoạn. Trong khả năng và phạm vi cho phép Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh đã không ngừng tổ chức các cuộc triển lãm chuyên đề. M ỗi triển lãm có nội dung, hình ảnh, tài liệu, hiện vật khác nhau nhưng cùng chung mục đích là tố cáo tội ác chiến tranh xâm lược, đồng thời thể hiện khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam 2.2. HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN, SƯU TẦM, BỎ SUNG, PHÁT TRIỂN CÁC HIỆN VẬT TRU>ỈG BÀY CỦA BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIÉN TRANH THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH 2.2.1. bày Hoạt động bảo tồn, sưu tầm, bổ sung, phát triển các hiện vật trưng Qua 3 giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh đã được trình bày ở trên, có thể thấy rằng giai đoạn 1 và giai đoạn 2 là giai đoạn chuan bị tiền đề cho giai đoạn 3 và điều đó cũng phù họp với việc ra đời của nhiều Bảo tàng trên thế giới, có nghĩa là trước khi thành lập Bảo tàng, người ta thường tổ chức các cuộc trưng bày và triển lãm chuyên đề để trên cơ sở đó hình thành các sưu tập cho bảo tàng. Từ thực tế hoạt động của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh trong những thập kỷ qua, Bảo tàng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, điều đó thể hiện ở m ột số thành quả chủ yếu sau đây: Từ 1975 đến nay, Bảo tàng đã sưu tầm được hơn 13.000 tài liệu, hiện vật. Đây là một cố gắng lớn của Bảo tàng, bởi hầu hết các hiện vật trên không phải được tiếp nhận từ những sưu tập của m ột Bảo tàng sẵn có m à chỉ m ột sổ ít trong số đó thu nhận từ những chuyên đề để triển lãm rồi dần dần bổ sung bằng việc Bảo tàng chủ động tổ chức sưu tầm với nhiều cách thức và nhiều nguồn khác nhau. Từ khối lượng hiện vật thu nhận và sưu tầm được, Bảo tàng chọn lọc những hiện vật tiêu biểu để trưng bày, số còn lại được bảo quản trong 6 kho hiện vật, gồm: Kho bảo quản các loại súng. Kho bảo quản các loại bom, mìn, lựu đạn, rocket. Kho bảo quản các loại hiện vật chất liệu vải. TBƯỜHG ĐẶIHQC THƯ VIỆN Kho bảo quản các loại phim ảnh. Kho bảo quản tài liệu khoa học hỗ trợ. Kho bảo quản tạm thời. Từ những chuyên đề triển lãm ban đầu, đến nay, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh đã xây dựng m ột hệ thống trưng bày với 6 chuyên đề, gồm: N hững sự thật lịch sử N hững nạn nhân chiến tranh. Chế độ lao tù thời Ngô Đ ình Diệm đển N guyễn V ăn Thiệu. M ột số vũ khí và phương tiện chiến tranh do quân đội M ỹ sử dụng tại chiến trường Việt Nam. Các thể lực thù địch không ngừng chống phá cách m ạng V iệt Nam. Thế giới ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến. Ngoài ra, Bảo tàng còn tiến hành trưng bày m ột số chuyên đề không cố định nhằm đáp ứng các nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn M ột thành quả rất quan trọng của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh trong những năm qua thể hiện ở việc Bảo tàng đã thực hiện tốt chức năng tuyên truyền, giáo dục và phổ biến tri thức khoa học cho nhiều loại đối tượng khách tham quan. Có thể khẳng định rằng, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là nơi có đông khách tham quan nhất ở Thành phố Hồ Chí M inh, kể cả khách nước ngoài. Điều trên m inh chứng cho hiệu quả phục vụ công chúng của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh. So với các Bảo tàng trong cả nước nói chung, ở Thành phố Hồ Chí M inh nói riêng, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh cũng là m ột trong những nơi có khá nhiều biện pháp trong việc thực hiện chủ trương “xã hội hóa hoạt động bảo tàng” mà Đảng và N hà nước Việt N am đã đề ra, như : tổ chức hoặc phổi hợp tổ chức các cuộc trưng bày tại Bảo tàng cũng như tiến hành nhiều đợt triển lãm lưu động ở các địa phương khác nhau; tham gia và phục vụ tốt phong trào “H ành trình đến với bảo tàng” ; phối hợp tổ chức các cuộc thi “đố em ” và thi “nét vẽ xanh” ...; tạo điều kiện cho các nhà lão thành cách mạng, các nhân chứng lịch sử tham gia trong các hoạt động của Bảo tàng ... Với cách làm đó, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh đã thực hiện được chủ trương “Đ ưa công chúng đến với Bảo tàng” cũng như “Đ ưa bảo tàng đến với công chúng” và với việc tạo điều kiện cho “những người trong cuộc”tham gia trong các công việc liên quan, hiệu quả hoạt động của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh càng được nâng cao hơn. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145