Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp peroxon để xử lý độ màu hữu cơ và cod trong nước...

Tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phương pháp peroxon để xử lý độ màu hữu cơ và cod trong nước thải dệt nhuộm tại công ty dệt may thành công tp.hồ chí minh

.PDF
121
436
51

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PEROXON ĐỂ XỬ LÝ ĐỘ MÀU HỮU CƠ VÀ COD TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TẠI CÔNG TY DỆT MAY THÀNH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : TS. THÁI VĂN NAM Sinh viên thực hiện : LÂM VĂN HỢI MSSV: 1091081031 Lớp: 10HMT2 TP. Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PEROXON ĐỂ XỬ LÝ ĐỘ MÀU HỮU CƠ VÀ COD TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TẠI CÔNG TY DỆT MAY THÀNH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : TS. THÁI VĂN NAM Sinh viên thực hiện : LÂM VĂN HỢI MSSV: 1091081031 Lớp: 10HMT2 TP. Hồ Chí Minh, 2012 Khoa: Môi trường và Công nghệ Sinh học PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Sinh viên được giao đề tài: Họ và tên: Lâm Văn Hợi MSSV: 1071081031 Ngành: Môi trường 2. Tên đề tài Lớp: 10HMT2 Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Peroxon để xử lý độ màu hữu cơ và COD trong nước thải dệt nhuộm tại công ty dệt may Thành Công TP. Hồ Chí Minh 3. Các dữ liệu ban đầu Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp oxy hóa bậc cao dùng tác nhân Ozone bằng quá trình Peroxon 4. Các yêu cầu chủ yếu - Thu thập các số liệu về thành phần, các kết quả nghiên cứu và vận hành thực tế các quá trìnhxử lý nước thải dệt nhuộm trên thế giới và Việt Nam. - Phân tích chất l ượng nước nước thải dệt nhuộm của công ty dệt may Thành Công và kết thí nghiệm mô hình với chỉ tiêu COD và độ màu. - Xác định điều kiện tối ưu xử lý nước thải dệt nhuộm theo theo mô hình thí nghiệm bằng quá trình Peroxon. - Phân tích sự khác biệt ý nghĩa và mối tương quan hồi quy gi ữa COD và độ màu bằng phần mềm Statgraphics. 5. Kết quả tối thiểu phải có 1) Xử lý nước thải dệt nhuộm đạt hiệu quả, góp phần bảo vệ môi trường nước. 2) Hình thành một phương pháp xử lý phù hợp với nước thải dệt nhuộm và đạt hiệu quả kinh tế và hiệu suất xử lý. Ngày giao đề tài: 21/06/2012 Chủ nhiệm ngành (Ký và ghi rõ họ tên) Ngày nộp báo cáo: 1 7/08/2012 TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) BM06/QT04/ĐT Khoa: Môi trường & CNSH PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ LÀM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Do giảng viên hướng dẫn ghi và giao cho sinh viên nộp chung với ĐATN sau khi hoàn tất đề tài ) Tên đề tài : Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Peroxon để xử lý độ màu hữu cơ và COD trong nước thải dệt nhuộm tại công ty dệt may Thành Công TP. Hồ Chí Minh 1. Giảng viên hướng dẫn : TS. Thái Văn Nam 2. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài Họ và tên: Lâm Văn Hợi MSSV: 1071081031 Lớp: 10HMT2 Ngành: Môi trường Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi tr ường õi tiến độ làm đồ án tốt nghiệp theo d Bảng Tuần Ngày Nội dung 1 21/05 – 28/05 Nhận đề tài Tìm hiểu đề tài và thu thập tài liệu 2 29/05 – 04/06 Thu thập tài liệu, đọc tài liệu 3 05/06 – 10/06 Viết đề cương chi tiết 4 11/06 – 17/06 Giáo viên sửa bài, thiết kế mô hình thí nghiệm 5 18/06 – 24/06 Viết chương 1 6 25/06 – 01/07 Viết chương 2 Nhận xét của GVHD (Ký tên) 1 BM06/QT04/ĐT Tuần 7 Nhận xét của GVHD (Ký tên) Ngày Nội dung 02/07 – 08/07 Tiến hành lấy nước thải chạy mô hình thí nghiệm và gửi kết quả phân tích tra Kiểm 07/07/2012 ngày: Đánh giá công việc hoàn thành: …………..% Được tiếp tục:  Không tiếp tục:  9 09/07 – 15/07 Xử lý số liệu và viết chương 3 10 16/07 - 22/07 Xử lý số liệu và viết chương 4 11 23/07 – 29/07 Xử lý số liệu và viết chương4 12 30/07 - 15/08 Chỉnh sửa đồ án 13 16/08/2012 In đồ án nộp Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký và ghi rõ họ tên) TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. Giảng viên hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) 2 Khoa: Môi trường và Công nghệ Sinh học BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Sinh viên được giao đề tài: Họ và tên: Lâm Văn Hợi MSSV: 1071081031 Ngành: Môi trường 2. Tên đề tài: Lớp: 10HMT2 Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Peroxon để xử lý độ màu hữu cơ và COD trong nước thải dệt nhuộm tại công ty dệt may Thành Công TP. Hồ Chí Minh . 3. Tổng quát về ĐA TN: Số trang: Số chương: Số bảng số liệu: Số hình vẽ : Số tài liệu tham khảo: 4. Nhận xét : a) Về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... b) Những kết quả đạt được của ĐA TN: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... c) Những hạn chế của ĐATN: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 5. Đề nghị: Được bảo vệ (hoặc nộp ĐATN để chấm)  Không được bảo vệ  TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Khoa: Môi trường và Công nghệ Sinh học PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Sinh viên được giao đề tài : Họ và tên: Lâm Văn Hợi MSSV: 1071081031 Lớp: Ngành: Môi trường Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường 10HMT2 2. Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Peroxon để xử lý độ màu hữu cơ và COD trong nước thải dệt nhuộm tại công ty dệt may Thành Công TP. Hồ Chí Minh 3. Họ và tên người chấm điểm: TS. Thái Văn Nam 4. Nhiệm vụ: GV hướng dẫn  Chủ tịch Hội đồng  GV phản biện  Thư ký Hội đồng  GV chấm  Ủy viên Hội đồng  5. Nhận xét: ........................................................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 6. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10 , làm tròn đến phần nguyên ): Bằng số : ______________ Bằng chữ : ______________ TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. Người chấm điểm (Ký và ghi rõ họ tên) BM14/QT04/ĐT Khoa: Môi trường & CNSH ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hệ: Liên thông (CQ, LT, B2, VLVH) Họ và tên sinh viên: Lâm Văn Hợi ................................................................................... MSSV : 1071081031 ………………………Lớp: 10HMT2 ............................. Địa chỉ : 33 Đường số 3, KP1, P. Hiệp Bình Chánh, Q. Thủ Đức, TP. HCM .... E-mail : [email protected] ...................................................................... Ngành : Môi trường ............................................................................................ Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trường ............................................................................. Tên đề tài: ............................................................................................................................ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Peroxon để xử lý độ màu hữu cơ và COD trong nước thải dệt nhuộm tại công ty dệt may Thành Công TP. Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn : TS. Thái Văn Nam ......................................................................... NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 8 CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN CHƯƠNG 1 NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 1.1 Ô NHIỄM NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM DO THUỐC N HUỘM VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ 1.1.1 Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm do thuốc nhuộm 1.1.2 Tác hại của việc ô nhiễm thuốc nhuôm 1 BM14/QT04/ĐT 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 1.2.1 Phương pháp hóa lý 1.2.2 Phương pháp keo tụ 1.2.3 Phương pháp hấp phụ 1.2.4 Phương pháp lọc 1.2.5 Phương pháp sinh học 1.2.6 Phương pháp điện hóa 1.2.7 Phương pháp hóa học 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ T RÌNH PEROXON 1.3.1 Cơ chế của quá trình Peroxon 1.3.2 Ưu điểm của quá trình Peroxon 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình Peroxon 1.3.4 Các ứng dụng quá trình Peroxon trong xử lý một số loại nước thải tại Việt Nam CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và ngành nghề kinh doanh 2.1.3 Quy trình sản xuất 2.2 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY 2.2.1 Đặc điểm và tính chất nước thải của công ty 2.2.2 Khảo sát quy trình công nghệ xử lý nước thải của công ty CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Xác định điểm tối ưu của quá trình 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 3.2.1 Phương pháp phân tích đầu vào 3.2.2 Mô hình thí nghiệm 2 BM14/QT04/ĐT 3.2.3 Phương pháp thí nghiệm 3.2.4 Phương pháp phân tích tại phòng thí nghiệm 3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 3.2.6 Ứng dụng phần mềm Statgraphics CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 HIỆU SUẤT XỬ LÝ COD VÀ ĐỘ MÀU TẠI CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU 4.2 XÁC ĐỊNH HIỆU SUẤT TỐI ƯU DỰA TRÊN CÁC THÔNG SỐ THÍ NGHIỆM 4.3 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM STATGRAPHICS 4.3.1. Phân tích phương sai nhiều yếu tố đối với COD và độ màu 4.3.2. Phân tích mối tương quan hồi quy giữa hiệu suất COD và độ màu 4.4 ĐỀ XUẤT VÀ DỰ ĐOÁN KINH PHÍ VẬN HÀNH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế hoạch thực hiện đồ án tốt nghiệp trong ........ tuần: Ý kiến giảng viên hướng dẫn TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) 3 LỜI CAM ĐOAN Sau 3 tháng làm đồ án tốt nghiệp, hiện nay em đã hoàn thành đ ề tài mà giáo viên hướng dẫn giao. Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này do em tự thực hiện, không sao chép dưới bất kỳ hình thức nào, các số liệu trích dẫn và các kết quả nghiên cứu trong đồ án tốt nghiệp là trung thực và chính xác. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào thì em sẽ chịu toàn bộ trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan của mình. Sinh viên thực hiện Lâm Văn Hợi LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập tại trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ, dưới sự dẫn dắt của quý thầy cô trong Khoa Môi Trường - Công Nghệ Sinh Học và các Khoa khác đã truyền đạt và bồi dưỡng cho em những kiến thức, phương pháp học tập và nghiên cứu chuyên môn cũng như trong những lĩnh vực khác. Chính sự tận tụy và lòng nhiệt huyết của quý thầy cô, là nguồn động lực giúp em cố gắng trau dồi thêm kiến thức và vượt qua những khó khăn trong học tập. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc của mình tới quý thầy cô trong Khoa Môi Trường - Công Nghệ Sinh Học và các Khoa khác đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và tạo mọi điều kiện tốt nhất để giúp em hoàn thành khoá học. Em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS. Thái Văn Nam, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này. Thay cho lời kết em xin cảm ơn gia đình đã t ạo mọi điều kiện thuận lợi về vật chất lẫn tinh thần trong suốt những năm học tập. Đồng thời xin cảm ơn tất cả những bạn bè đã g ắn bó cùng nhau học tập và giúp đỡ trong thời gian qua, cũng như trong quá trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp này. Xin chân thành cám ơn ! TP. HCM, ngày 10 tháng 08 năm 2012 Sinh viên thực hiện Lâm Văn Hợi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1 1 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI ...................................................................................1 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................................2 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................4 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................................4 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................................................5 6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................5 7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN.........................................6 8 CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN ......................................................................................6 CHƯƠNG 1 NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ .....7 1.1 Ô NHIỄM NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM DO THUỐC NHUỘM VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ.....................................................................................................7 1.1.1 Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm do thuốc nhuộm .........................................7 1.1.2 Tác hại của việc ô nhiễm thuốc nhuôm ......................................................9 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC NHUỘM HOẠ T TÍNH TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM .....................................................................9 1.2.1 Phương pháp hóa lý ..................................................................................10 1.2.2 Phương pháp keo tụ ..................................................................................10 1.2.3 Phương pháp hấp phụ ...............................................................................12 1.2.4 Phương pháp lọc .......................................................................................15 1.2.5 Phương pháp sinh học...............................................................................15 1.2.6 Phương pháp điện hóa...............................................................................16 1.2.7 Phương pháp hóa học ................................................................................17 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH PEROXON ...........................................23 1.3.1 Cơ chế của quá trình Peroxon ...................................................................23 1.3.2 Ưu điểm của quá trình Peroxon ...............................................................23 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình Peroxon ..........................................24 Trang i 1.3.4 Các ứng dụng quá trình Peroxon trong xử lý một số loại nước thải tại Việt Nam ................................................................................................................26 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG .............................................................................................................31 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG ............................................................................31 2.1.1 Vị trí địa lý .....................................................................................................32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và ngành nghề kinh doanh....................................................32 2.1.3 Quy trình sản xuất .........................................................................................35 2.2 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY .......37 2.2.1 Đặc điểm và t ính chất nước thải của công ty.............................................37 2.2.2 Khảo sát quy trình công nghệ xử lý nước thải của công ty .......................38 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................42 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................42 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................42 3.1.2 Xác định điểm tối ưu của quá trình ...............................................................42 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .....................................42 3.2.1 Phương pháp phân tích đầu vào ....................................................................42 3.2.2 Mô hình thí nghiệm .......................................................................................43 3.2.3 Phương pháp thí nghiệm................................................................................46 3.2.4 Phương pháp phân tích tại phòng thí nghiệm ................................................52 3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................52 3.2.6 Ứng dụng phần mềm Statgraphics ...............................................................52 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...............................................................53 4.1 HIỆU SU ẤT XỬ LÝ COD VÀ ĐỘ MÀU TẠI CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU.........................................................................................................................54 4.2 XÁC ĐỊNH HIỆU SUẤT TỐI ƯU DỰA TRÊN CÁC THÔNG SỐ THÍ NGHIỆM ...................................................................................................................59 Trang ii 4.3 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM STATGRAPHICS ........61 4.3.1. Phân tích phương sai nhiều yếu tố đối với COD và độ màu ........................61 4.3.2. Phân tích mối tương quan hồi quy giữa hiệu suất COD và độ màu .............65 4.4 ĐỀ XUẤT VÀ DỰ ĐOÁN KIN H PHÍ VẬN HÀNH ........................................66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................69 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................71 Trang iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết Nội dung tắt Nghĩa Advanced Non1 ANPOs Photochemical Oxidation Processes Advanced Oxidation Các quá trình oxy hóa bậc cao không nhờ tác nhân ánh sáng 2 AOPs 3 APOs 4 BOD 5 COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hoá học 6 CWO Catalysis Wet Oxidation Oxy hóa pha lỏng có xúc tác 7 LD50 Lethal dose, 50% 8 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 9 SCWO Supercritical Wet Oxidation Oxy hóa pha lỏng siê u tới hạn 10 TOC 11 USEPA 12 WAO 13 WO 14 WPO Processes Các quá trình oxy hóa bậc cao Advanced Photochemical Các quá trình oxy hóa bậc cao Oxidation Processes nhờ tác nhân ánh sáng Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hoá Liều tối thiểu gây chết 50% động vật thí nghiệm. Total Organic Carbon Cacbon hữu cơ toàn phần hay tổng cacbon hữu cơ United States Environmental Cơ quan bảo vệ môi trưởng Protection Agency Mỹ Wet Air Oxidation Oxi hóa không khí Wet Oxidation Oxy hóa pha lỏng Wet Peroxide Oxidation Oxy hóa H2O2 Trang iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Tổn thất thuốc nhuộm khi nhuộm các loại sợi 7 2 Bảng 1.2 Nồng độ thuốc nhuộm trong nước sông 8 3 Bảng 1.3 4 Bảng 1.4 Xúc tác cho quá trình CWO 19 5 Bảng 1.5 Thế oxy hóa của một cặp oxy hóa khử 20 6 Bảng 1.6 Khả năng oxy hóa của một số tác nhân oxy hóa 21 7 Bảng 1.7 8 Bảng 1.8 Đặc điểm chính của các quá trình oxy hóa pha lỏng Các quá trình oxy hóa bậc cao không nhờ tác nhân ánh sang Các quá trình oxy hóa bậc cao nhờ tác nhân ánh sáng 18 22 22 Kết quả phân tích các giai đoạn xử lý của hệ 9 Bảng 3.1 thống xử lý nước thải công ty cổ phần dệt may – 42 đầu tư – thương mại Thành Công Danh mục các thiết bị sử dụng trong mô hình thí 10 Bảng 3.2 11 Bảng 3.3 12 Bảng 4.1 13 Bảng 4.2 Hiệu suất xử lý COD và độ màu ở pH = 7 54 14 Bảng 4.3 Hiệu suất xử lý COD và độ màu ở pH = 8 56 15 Bảng 4.4 Hiệu suất xử lý COD và độ màu ở pH = 9 57 16 Bảng 4.5 17 Bảng 4.6 nghiệm Các thông số khảo sát trong mô hình thí nghiệm Kết quả phân tích COD và độ màu của mô hình thí nghiệm So sánh kết quả phân tích nước thải dệt nhuộm thí nghiệm tối ưu (mẫu C2) với QCVN:13/2008 Phân tích phương sai ANOVA đối với hiệu suất COD và độ màu Trang v 44 47 53 60 61 Phân tích sự khác biệt LSD đối với hiệu suất 18 Bảng 4.7 19 Bảng 4.8 Mô hình phân tích hồi quy tuyến tính 65 20 Bảng 4.9 Phân tích phương sai với Lack-of-fit 64 21 Bảng 4.10 22 Bảng 4.11 23 Bảng 4.12 COD và độ màu Dự toán kinh phí vận hành cho phương pháp oxy hóa bậc cao công suất 5000 m3/ngày đêm Chi phí vận hành trung bình trong một ngày tại Công ty dệt may Thành Công So sánh chi phí vận hành giữa hai phương án Trang vi 62 67 67 67 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH STT Tên 1 Hình 1.1 Cấu tạo hạt keo 10 2 Hình 1.2 Sự thay đổi thế ξ theo khoảng cách từ bề mặt hạt keo 10 3 Hình 2.1 Logo của Công ty Dệt may Thành Công 31 4 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức của Công ty dệt may Thành Công 34 5 Hình 2.3 Quy trình sản xuất của CT dệt may Thành Công 35 6 Hình 2.4 7 Hình 3.1 Mô hình thí nghiệm 43 8 Hình 3.2 Quá trình tạo Ozone 45 9 Hình 3.3 Mẫu nước thải sau xử lý hóa lý 46 10 Hình 3.4 Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm 47 11 Hình 3.5 Cho nước thải vào thùng chứa 49 12 Hình 3.6 Điều chỉnh nồng độ H 2O2 và pH 49 13 Hình 3.7 Mẫu sau xử lý ở thời gian lưu 20 phút 50 Hình 3.8 Mẫu sau xử lý ở thời gian lưu 40 phút 50 15 Hình 3.9 Mẫu sau xử lý ở thời gian lưu 60 phút 50 16 Hình 4.1 17 Hình 4.2 18 Hình 4.3 14 19 Hình 4.4 Nội dung Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tại của Công ty dệt may Thành Công Đồ thị biễu diễn hiệu suất xử lý COD và độ màu ở pH =7 Đồ thị biễu diễn hiệu suất xử lý COD và độ màu ở pH =8 Đồ thị biễu diễn hiệu suất xử lý COD và độ màu ở pH =9 Biểu đồ tìm điểm tối ưu của hiệu suất COD và đ ộ màu Trang vii Trang 39 55 56 58 60 Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề ô nhiễm môi trường do sả n xuấ t công nghiệp, nông nghiệp đang ở mức báo động. Đa số các nhà máy, xí nghiệp có công nghệ sản xuất trang thiết bị lạc hậu, không đồng đều dẫn đến sự lãng phí năng lượng và nguyên vật liệu, đồn g thời thải ra nhiều phế liệu gây ô nhiễm đất, nước, không khí gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt nhất là các loại nước thải có chứa các chất ô nhiễm nguy hiểm, độ c hại, rấ t bền vững, khó bị phân hủ y trong môi trường theo thời gian. Đứng trước tình hình ngày càng nhiều các công ty và các doanh nghiệp dệt nhuộm thải nước thải chưa đạt tiêu chuẩn ra môi trường, đã làm chất lượng môi trường ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng [1]. Nguồn nước thải đậm màu xả thẳng ra kênh Tham Lương do các công ty như Công Ty cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công nhiều năm liền gây ô nhiễm môi trường, c ụ thể đối với nước thải nồng độ chất BOD 5 vượt tiêu chuẩn nước thải loại B là 2,24 lần, độ màu vượt 26,13 lần đã và đang làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường nước thêm trầm trọng [2]. Việc xử lý các chất ô nhiễm này đang là một vấn đề nan giải. Các phương pháp xử lý nước thải truyền thống như: phương pháp cơ học, phương pháp sinh học, phương pháp hóa lý… đề u không xử lý được hoặc xử lý không triệt để các chất ô nhiễm này. Do đó sự tồn đọng của chúng trong môi trường theo thời gian sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người và độ ng vật kể cả khi chúng chỉ hiện diện với hàm lượng nhỏ. Hiện nay trên thực tế ngoài các phương pháp truyền thống như: phương pháp hóa lý, phương sinh học và phương pháp cơ học, thì xuất hiện các phương pháp hiện đại như các quá trình oxy hóa bậc cao trong xử lý nước và nước thải. Và được áp xử lý cho nhiều loại nước thải (nước thải dệt nhuộm, nước thải rỉ rác từ bãi chôn lấp, nước thải thuốc tr ừ sâu, nước thải chế biến gỗ …)  Quá trình Penton Trang 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng