Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn trên địa bàn thành phố h...

Tài liệu Nghiên cứu phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn trên địa bàn thành phố hà nội phục vụ phát triển bền vững thủ đô

.PDF
217
3
63

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG  NGUYỄN THỊ DIỄM HẰNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Hoàng Văn Thắng 2. PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng cá nhân tác giả; các số liệu là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác chƣa đƣợc công bố; các kết quả nghiên cứu của tác giả chƣa từng đƣợc công bố Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Diễm Hằng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Hoàng Văn Thắng, PGS.TS Nguyễn Thế Chinh đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ dẫn những định hƣớng nghiên cứu và truyền cho tôi tinh thần tự giác trong học tập, nghiên cứu. Xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các Thầy, Cô giáo và tập thể cán bộ trong Viện Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế -xã hội Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành Luận án này. Cảm ơn ạn và đồng nghiệp, đặc biệt là các đồng nghiệp trong Phòng Nghiên cứu phát triển Đô thị đã luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn, sự thƣơng yêu sâu sắc tới Mẹ, Chồng, các con và những ngƣời thân yêu trong gia đình, đã luôn sát cánh ên tôi những lúc khó khăn, là nguồn động lực lớn để tôi có thể hoàn thành luận án Tƣởng nhớ Bố thân yêu./. Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Diễm Hằng iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 Mục tiêu nghiên cứu:...................................................................................................2 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................3 Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................................4 Luận điểm của luận án: ...............................................................................................4 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: ..............................................................................5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án: ................................................................5 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ........................................................................................6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................6 1.1.1. Tái chế và công nghiệp tái chế chất thải rắn ...................................................6 1.1.2. Vai trò của công nghiệp tái chế chất thải rắn đối với phát triển bền vững ...10 1.1.3. Phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững ....16 1.2. Cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững ....................................................................................................................30 1.2.1. Các khái niệm liên quan ................................................................................30 1.2.2. Đặc điểm của công nghiệp tái chế chất thải rắn ...........................................31 1.2.3.Yêu cầu và điều kiện để phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững .................................................................................................39 Tiểu kết chƣơng I ......................................................................................................45 CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................47 2.1. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu. .........................................................................47 2.2. Cách tiếp cận ......................................................................................................50 2.2.1. Tiếp cận hệ thống và liên ngành: ..................................................................50 2.2.2. Tiếp cận dựa vào cộng đồng .........................................................................55 iv 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:...................................................................................55 2.3.1. Phƣơng pháp khảo cứu, tổng hợp tài liệu, số liệu:........................................55 2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: ...................................................................56 2.3.3. Phƣơng pháp dự báo .....................................................................................62 2.3.4. Phƣơng pháp phân tích chính sách. ..............................................................64 2.3.5. Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia. ..............................................................65 2.3.6. Phƣơng pháp phân tích SWOT .....................................................................65 CHƢƠNG III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ ...................68 3.1. Khái quát hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội .......68 3.1.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn Thành phố Hà Nội ..................................68 3.1.2. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt .................................71 3.1.3. Những vấn đề bất cập trong quản lý chất thải rắn trên địa bàn Hà Nội........72 3.2. Phân tích chính sách phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn .....................73 3.2.1. Khái quát hệ thống các chính sách liên quan đến phát triển công nghiệp tái chế: ..........................................................................................................................73 3.2.2. Khái quát nội dung hệ thống chính sách thúc đẩy tái chế chất thải rắn ........75 3.2.3. Những vấn đề bất cập trong xây dựng hệ thống chính sách thúc đẩy tái chế chất thải rắn .............................................................................................................81 3.3. Đánh giá thị trƣờng nguyên liệu phục vụ công nghiệp tái chế chất thải rắn. ....84 3.3.1. Đánh giá thực trạng phân loại chất thải rắn tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tái chế ..........................................................................................................84 3.3.2. Thực trạng hoạt động thu gom, kinh doanh nguyên liệu cho công nghiệp tái chế chất thải rắn tại Hà Nội.....................................................................................94 3.4. Đánh giá công nghệ và lao động của công nghiệp tái chế chất thải rắn trên địa bàn Thành phố Hà Nội ............................................................................................100 3.4.1. Công nghệ tái chế chất thải rắn ...................................................................100 3.4.2. Hiện trạng lao động trong công nghiệp tái chế chất thải rắntại Hà Nội .....106 3.5. Đánh giá thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tái chế của Thành phố Hà Nội. ...........107 3.5.1. Chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm tái chế ...................................................107 3.5.2. Về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm..................................................................108 3.6. Vấn đề môi trƣờng của hoạt động tái chế chất thải rắn trên địa bàn Hà Nội. ..109 3.6.1. Tác động hoạt động tái chế chất thải rắn đối với môi trƣờng nƣớc ............110 3.6.2. Tác động của hoạt động tái chếchất thải rắn đến môi trƣờng không khí ....112 v 3.7. Đánh giá tiềm năng phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới ...........................................113 3.7.1. Dự báo nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp tái chế chất thải rắn .......113 3.7.2. Đánh giá tác động từ chính sách của Nhà nƣớc ..........................................118 3.7.3. Đánh giá thị trrƣờng sản phẩm chất thải rắn trong những năm tới .............120 Tiểu kết chƣơng III..................................................................................................123 CHƢƠNG IV. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ .................................................125 4.1. Các căn cứ đề xuất ...........................................................................................125 4.1.1. Căn cứ pháp lý ............................................................................................125 4.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ......................................................................125 4.2. Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững trên địa bàn Hà Nội .................................................................................126 4.2.1. Quan điểm trong phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững của Thành phố Hà Nội ..................................................................126 4.2.2. Xác định mô hình dòng chất thải và tái chế trên địa bàn Hà Nội ...............130 4.2.3. Đề xuất hoàn thiện chính sách để phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn trên địa bàn Hà Nội ...............................................................................................133 4.2.4. Giải pháp phát triển thị trƣờng nguyên liệu và sản phẩm tái chế ...............145 4.2.5. Phát triển công nghệ và kiểm soát ô nhiễm trong quá trình tái chế chất thải rắn..........................................................................................................................146 4.2.6. Giải pháp tăng cƣờng thông tin – tuyên truyền. .........................................148 Tiểu kết chƣơng IV. ................................................................................................150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................153 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ...............................................................................155 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................156 PHỤ LỤC ................................................................................................................165 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIR Cục tái chế quốc tế (Bureau of International Recycling) BOD Nhu cầu ô xy sinh hóa BVMT Bảo vệ môi trƣờng CNMT Công nghiệp môi trƣờng COD Nhu cầu ô xi hóa học CSSX Cơ sở sản xuất CTR Chất thải rắn EPA Cơ quan ảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ (United States Environmental Protection Agency) GDP Tổng thu nhập quốc nội ISWA Hiệp hội chất thải rắn quốc tế (the International Solid Waste Association) ISWM Quản lý tổng hợp chất thải rắn ( Integrated solid waste management) KCN Khu công nghiệp NĐ-CP Nghị định – Chính phủ OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế ( The Organization for Economic Co-operation and Development) PET Polyethylene terephthalate PCCC Phòng cháy chữa cháy PTBV Phát triển bền vững TCCP Tiêu chuẩn cho phép TNMT Tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chƣơng trình môi trƣờng Liên hiệp quốc (The united nations environment programme) WB Ngân hàng thế giới (World Bank) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Lợi ích của tái chế CTR trong tiết kiệm năng lƣợng và giảm phát thải khí Cacbon .......................................................................................................................16 Bảng 1.2. Các cách xử lý chất thải theo GDP/ngƣời ................................................24 Bảng 1.3. Danh mục một số nhà máy sản xuất phân hữu cơ từ CTR của Việt Nam 28 Bảng 1.4. So sánh độ lệch chuẩn của dao động giá cả các tháng giữa nguyên liệu nguyên chất và nguyên liệu từ chất thải ....................................................................32 Bảng 2.1. Một số làng nghề tái chế lớn khu vực các tỉnh lân cận Hà Nội ................53 Bảng 2.2. Các hoạt động khảo sát trực tiếp của luận án ...........................................56 Bảng 2.3 . Thông tin tổng hợp đối tƣợng trả lời phiếu điều tra ................................59 Bảng 2.4. Thành phần CTR đô thị theo thu nhập của mỗi quốc gia .........................63 Bảng 3.1. Thống kê lƣợng CTR phát sinh trên địa bàn Thành phố Hà Nội .............68 Bảng 3.2. Thành phần CTR sinh hoạt trên địa bàn Hà Nội ......................................69 Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn một số đối tƣợng tại Hà Nội về chính sách thúc đẩy tái chế CTR.....................................................................................................................79 Bảng 3.4. Số lƣợng các cơ sở mua phế liệu trong khu vực nội thành Hà Nội ..........97 Bảng 3.5. Kết quả phân tích nƣớc ao làng tại xã Triều Khúc, Tân Triều, Hà Nội .110 Bảng 3.6. Kết quả quan trắc mẫu nƣớc một số làng nghề tái chế sắt Hà Nội .........112 Bảng 3.7. Kết quả quan trắc làng nghề tái chế sắt Thành phố Hà Nội ...................113 Bảng 3.8. Dự báo quy mô dân số Thành phố Hà Nội đến năm 2030 ....................113 Bảng 3.9. Tiêu chuẩn định mức phát sinh chất thải rắn tại Hà Nội (kg/ngƣời/ngày) .................................................................................................................................114 Bảng 3.10. Ƣớc tính khối lƣợng CTR theo thành phần CTR sinh hoạt tại Hà Nội 115 Bảng 4.1. Đề xuất chính sách vĩ mô cần bổ sung ...................................................134 Bảng 4.2. Đề xuất chính sách đối với Thành phố Hà Nội ......................................137 Bảng 4.3. Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy tái chế CTR ƣu tiên thực hiện trong thời gian tới trên địa bàn Hà Nội .............................................................................150 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Hệ thống phân cấp trong quản lý, xử lý CTR .............................................6 Hình 1.2. Mô hình phát triển bền vững của xã hội ...................................................11 Hình 1.3. Tỷ lệ tái chế qua các năm tại Mỹ, Nhật bản, EU, Hàn Quốc ....................23 Hình 1.4. Sự chênh lệch của đƣờng cầu sản phẩm tái chế so với đƣờng cầu của sản phẩm từ vật liệu truyền thống với cùng mức giá. .....................................................35 Hình 1.5. Đƣờng cung của sản phẩm tái chế so với sản phẩm sản xuất từ vật liệu truyền thống ..............................................................................................................36 Hình 1.6. Tác động ngoại ứng tích cực của hoạt động tái chế ..................................38 Hình 1. 7. Vai trò của Nhà nƣớc trong phát triển tái chế phục vụ mục tiêu PTBV ..44 Hình 2.1. Bản đồ Thành phố Hà Nội ........................................................................47 Hình 2.2. Vị trí các làng nghề tái chế trong Vùng Thủ đô ........................................54 Hình 2.3. Sơ đồ khung phân tích của luận án ...........................................................67 Hình 3.1. Các văn ản chủ yếu thúc đẩy tái chế CTR (ban hành theo Luật BVMT 2005)..........................................................................................................................74 Hình 3.2. Các văn ản chủ yếu thúc đẩy tái chế CTR (ban hành theo Luật BVMT 2014)..........................................................................................................................75 Hình 3.3. Tỷ lệ hình thức xử lý đối với CTR hữu cơ của ngƣời dân (%) .................87 Hình 3.4. Ứng xử của ngƣời đƣợc phỏng vấn đối với chất thải nhựa (%)................88 Hình 3.5. Ứng xử của ngƣời đƣợc phỏng vấn đối với chất thải thủy tinh (%) .........88 Hình 3.6 Ứng xử của ngƣời đƣợc phỏng vấn đối với chất thải pin, ắc quy (%) .......89 Hình 3.7. Ứng xử của ngƣời đƣợc phỏng vấn đối với chất thải kim loại (%) ..........89 Hình 3.8. Ứng xử của ngƣời đƣợc phỏng vấn đối với chất thải nilon (%) ...............89 Hình 3.9. Ứng xử của ngƣời đƣợc phỏng vấn đối với chất thải giấy (%) .................89 Hình 3.10. Ứng xử của ngƣời đƣợc phỏng vấn đối với chất thải gỗ (%)..................89 Hình 3.11. Ứng xử của ngƣời đƣợc phỏng vấn đối với chất thải vải vụn (%)..........89 Hình 3.12. Tỷ lệ ứng xử của ngƣời dân đối với đồ điện tử bị hỏng có giá trị khác nhau (%) ............................................................................................92 ix Hình 3.13. Ý kiến của ngƣời dân đối với việc tổ chức phân loại CTR tại nguồn.....93 Hình 3.14. Sơ đồ thu gom CTR thông thƣờng có thể tái chế ở Hà Nội ....................95 Hình 3.15. Sơ đồ phân loại chất thải rắn công nghiệp ............................................102 Hình 3.16. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất dây nhựa tại xã Trung Văn ..........104 Hình 3.17. Sơ đồ quy trình công nghệ tái chế sắt ...................................................105 Hình 3.18. Dự báo diễn biến chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội đến năm 2020 theo kịch bản phát triển dân số, GDP và hệ số tăng trƣởng chất thải rắn nội tại ............115 Hình 3.19 . Dự báo diễn biến chất thải rắn công nghiệp tại Hà Nội đến năm 2030 theo kịch bản phát triển công nghiệp của thành phố. ..............................................117 Hình 3.20. Tỷ lệ ứng xử của ngƣời dân đối với sản phẩm tái chế (%) ...................122 Hình 4.1. Đề xuất sơ đồ dòng vật chất và tài chính của công nghiệp tái chế CTR.132 x MỞ ĐẦU Chất thải rắn (CTR) là chất thải dạng rắn phát sinh ra từ các hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội. Quản lý CTR là một nhiệm vụ quan trọng tại mỗi quốc gia. Cùng với sự phát triển về kinh tế, khoa học công nghệ, loài ngƣời đã đi từ quan niệm chất thải rắn đƣợc thải bỏ một cách tự nhiên vào môi trƣờng xung quanh đến việc cần phải hoạch định chiến lƣợc cho việc xử lý chất thải rắn. Mỗi quốc gia đều có những lựa chọn phƣơng án xử lý chất thải rắn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm văn hóa của quốc gia mình. Trên quan điểm PTBV, những phƣơng án xử lý CTR phổ biến và đƣợc ƣu tiên theo thứ tự là: giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, đốt thu hồi năng lƣợng và chôn lấp. Trên thế giới, hoạt động tái chế xuất hiện từ rất lâu và an đầu đƣợc hình thành do nhu cầu tìm đến một loại nguyên liệu có giá thành rẻ của các nhà sản xuất hàng hóa. Trƣớc đây, ngành công nghiệp tái chế đƣợc hình thành và có thời gian phát triển khá tốt với mục tiêu chính là lợi nhuận của các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, trong giai đoạn gần đây, lợi nhuận kinh tế không phải là mục tiêu hàng đầu của các quốc gia khi phát triển ngành công nghiệp này, mà là lợi ích đạt đƣợc từ việc xử lý CTR, góp phần bảo vệ môi trƣờng. Ngành công nghiệp tái chế CTR góp phần đạt đƣợc mục tiêu PTBV, bao gồm: tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm khối lƣợng CTR chôn lấp, giảm phát thải khí nhà kính, tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm, … Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn có nhiều hoạt động tái chế là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng lao động không tuân thủ các quy định về bảo hộ lao động. Đó chủ yếu là những hoạt động tái chế với mô hình thủ công, quy mô nhỏ và thƣờng xuất hiện ở các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, do các mục tiêu kinh tế vẫn đƣợc ƣu tiên hơn các mục tiêu môi trƣờng. Trong khi đó, Chiến lƣợc phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đã chỉ rõ phát triển tái chế là một trong những giải pháp quan trọng để đạt đƣợc mục tiêu PTBV.Vì vậy, làm thế nào để phát triển công nghiệp tái chế CTR phục vụ tốt các mục tiêu PTBV, hài hòa giữa bảo vệ môi trƣờng, lợi ích kinh tế và các lợi ích xã hội, là việc cần quan tâm trong thời gian tới. 1 Thủ đô Hà Nội hiện nay có diện tích tự nhiên là 3.329 km2, dân số khoảng 7,5 triệu ngƣời (tính đến hết năm 2015). Những năm qua, thành phố Hà Nội đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao rõ rệt, tăng trƣởng GDP luôn ở mức cao hơn so với bình quân cả nƣớc khoảng 1,4-1,6 lần. Hà Nội đang ngày càng phát triển trở thành một Thủ đô văn minh, hiện đại. Tuy nhiên, cùng với việc tăng trƣởng kinh tế cao là sức ép về suy giảm chất lƣợng môi trƣờng Thành phố ngày một gia tăng, trong đó đặc biệt là vấn đề CTR. Khối lƣợng phát sinh CTR trên địa bàn Thành phố đã tăng rất nhanh trong những năm gần đây. Phƣơng pháp chủ yếu xử lý CTR của Thành phố hiện nay vẫn là chôn lấp (chiếm hơn 80% tổng lƣợng CTR sinh hoạt toàn Thành phố) và Hà Nội đang đứng trƣớc khó khăn trong việc xây dựng các bãi chôn lấp CTR mới, trong khi các ãi cũ đã sắp lấp đầy. Hoạt động tái chế CTR đã diễn ra từ lâu trên địa bàn, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và đa số là cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu. Hoạt động xử lý CTR nói chung và tái chế CTR nói riêng trên địa àn đang là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng, làm ảnh hƣởng đến mục tiêu PTBV của Thủ đô. Để thực hiện chiến lƣợc PTBV trên địa bàn Hà Nội, đồng thời góp phần giảm lƣợng CTR phải chôn lấp, tiết kiệm tài nguyên, phát triển công nghiệp tái chế CTR có thể là một giải pháp hữu hiệu trong thời gian tới. Trƣớc thực tế trên, tác giả thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn trên địa bàn Thành phố Hà Nội phục vụ phát triển bền vững Thủ đô” nhằm đánh giá khả năng phát triển một ngành công nghiệp- công nghiệp tái chế CTR- trên địa bàn Hà Nội, góp phần giải quyết vấn đề xử lý CTR thân thiện với môi trƣờng, đồng thời đạt đƣợc các lợi ích về kinh tế và xã hội, phục vụ tốt mục tiêu PTBV. Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan và cơ sở lý luận phát triển ngành công nghiệp tái chế CTR phục vụ PTBV - Đánh giá thực trạng công nghiệp tái chế CTR trên địa bàn Thủ đô. 2 - Đánh giá tiềm năng và đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tái chế CTR phục vụ PTBV Thủ đô. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu chủ yếu về công nghiệp tái chế CTR thông thƣờng, bao gồm CTR sinh hoạt và CTR công nghiệp (không bao gồm CTR nguy hại). - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về học thuật: luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận phát triển công nghiệp tái chế CTR phục vụ PTBV; các vấn đề thực tiễn về công nghiệp tái chế đối với các CTR thông thƣờng phát sinh tại Thành phố Hà Nội, chủ yếu là CTR sinh hoạt. Phạm vi CTR có thể tái chế đƣợc giới hạn nghiên cứu sâu về hoạt động sản xuất phân compost (phân hữu cơ) từ CTR hữu cơ và tái chế các loại vật liệu vô cơ. Hoạt động tái chế hiện nay bao gồm cả tái chế vật liệu từ CTR phát sinh trên địa bàn Thành phố và nguồn phế liệu đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngoài hoặc từ các địa phƣơng khác. Trong khuôn khổ nghiên cứu của luận án, chỉ nghiên cứu các hoạt động liên quan đến tái chế các vật liệu có nguồn gốc từ CTR của Thành phố để phục vụ mục tiêu giảm thiểu chất thải, bảo vệ môi trƣờng, PTBV Thủ đô. Theo tính chất và thành phần hóa học, CTR đƣợc chia thành CTR thông thƣờng và CTR nguy hại. Trong phạm vi nghiên cứu này, luận án chỉ tập trung nghiên cứu công nghiệp tái chế CTR thông thƣờng, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là CTR sinh hoạt, chiếm 60- 70% khối lƣợng CTR phát sinh [Bộ TNMT, 2011]. + Không gian lãnh thổ: trên toàn địa bàn Thành phố Hà Nội, có tính đến mối liên kết vùng Thủ đô. + Thời gian nghiên cứu: trong khoảng 5 năm trở lại đây và dự áo đến năm 2030. 3 Câu hỏi nghiên cứu - Có phải công nghiệp tái chế CTR có thể tự do phát triển theo quy luật của thị trƣờng và mang lại lợi ích, phục vụ tốt mục tiêu PTBV mà không cần có sự can thiệp nào của xã hội? - Công nghiệp tái chế của Hà Nội đã đáp ứng đƣợc yêu cầu phục vụ PTBV thủ đô chƣa? - Trong giai đoạn tới, có khả năng phát triển công nghiệp tái chế CTR trên địa bàn Thành phố Hà Nội không? để phát triển ngành này phục vụ mục tiêu PTBV thì cần những giải pháp gì? Luận điểm của luận án: luận án đƣa ra 3 luận điểm sau: - Công nghiệp tái chế CTR chỉ phục vụ tốt mục tiêu PTBV khi nó giúp đạt đƣợc các lợi ích về môi trƣờng, kinh tế, xã hội. Thị trƣờng tái chế CTR có những đặc điểm riêng và khó phát triển khi phải đáp ứng các yêu cầu cụ thể để phục vụ tốt mục tiêu PTBV nếu không có sự hỗ trợ từ xã hội, đặc biệt là từ phía nhà nƣớc. - Trên địa bàn Hà Nội đã có nhiều hoạt động tái chế CTR từ CTR của thành phố nhƣng đa số quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trƣờng, chƣa đáp ứng yêu cầu phục vụ PTBV Thủ đô. Hoạt động quản lý CTR, các chính sách và hệ thống thông tin hiện tại chƣa thuận lợi cho sự phát triển của công nghiệp tái chế CTR và trên thực tế ngành công nghiệp này chƣa thực sự hình thành, phát triển tại Thủ đô Hà Nội. - Ngành công nghiệp tái chế CTR phục vụ PTBV có tiềm năng phát triển trên địa bàn Hà Nội và để phát triển đƣợc, trong thời gian tới cần coi đây nhƣ một hoạt động xử lý chất thải rắn trên địa bàn, đƣợc áp dụng các chính sách khuyến khích tƣơng tự với hoạt động xử lý CTR. Bên cạnh đó, cần thực hiện các giải pháp quản lý, xử lý CTR thuận tiện cho hoạt động tái chế; có các chính sách khuyến khích, đồng thời kiểm soát để nâng cao chất lƣợng sản phẩm tái chế và tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm tái chế. 4 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: - Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến phát triển công nghiệp tái chế CTR phục vụ PTBV. Từ đó xác định những điểm còn chƣa hoàn thiện trong các nghiên cứu để xác định các nội dung nghiên cứu trong luận án. Nghiên cứu góp phần hoàn thiện các vấn đề lý luận trong phát triển công nghiệp tái chế CTR phục vụ PTBV. - Nghiên cứu thực trạng và tiềm năng phát triển công nghiệp tái chế CTR trên địa bàn Thành phố Hà Nội phục vụ PTBV thủ đô. - Đề xuất các quan điểm, định hƣớng, giải pháp để phát triển công nghiệp tái chế CTR phục vụ PTBV Thủ đô. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án: Ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần bổ sung các vấn đề lý luận về phát triển công nghiệp tái chế CTR phục vụ mục tiêu phát triển bền vững. Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp hệ thống giải pháp giúp Thành phố Hà Nội phát triển ngành công nghiệp tái chế CTR phục vụ tốt PTBV Thủ đô. Kết cấu của luận án: Ngoài mở đầu và kết luận, luận án đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng, ao gồm: - Chƣơng I: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển ền vững. - Chƣơng II: Địa điểm, cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng III: Đánh giá thực trạng công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển ền vững Thủ đô - Chƣơng IV: Đề xuất định hƣớng và các giải pháp phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển ền vững Thủ đô 5 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Tái chế và công nghiệp tái chế chất thải rắn 1.1.1.1. Tái chế chất thải rắn CTR là chất thải dạng rắn phát sinh ra từ các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội. Việc thực hiện nhiều giải pháp khác nhau sao cho công tác quản lý CTR đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu nhất trong bảo vệ môi trƣờng, tiết kiệm kinh phí là mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia. Áp dụng hệ thống phân cấp trong quản lý CTR để đạt đƣợc mục tiêu này đã nhiều nghiên cứu đề cập, trong đó thứ tự ƣu tiên dựa vào việc hạn chế tiêu thụ tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng của phƣơng án quản lý CTR [Trần Hiếu Nhuệ và cs, 2001; Tchobanoglous và Kreith, 2002; UNEP, 2005; Cù Huy Đấu và Trần Thị Hƣờng, 2009]. Hệ thống này đƣợc mô tả trong hình 1.1: Ƣa thích nhất Ít ƣa thích nhất Hình 1.1. Hệ thống phân cấp trong quản lý, xử lý CTR Nguồn: UNEP [2005] 6 Theo đó, việc giảm thiểu tối đa sự phát thải của mọi đối tƣợng, từ đó giảm lƣợng chất thải cần xử lý là ƣu tiên hàng đầu đối với các quốc gia. Việc tái sử dụng, tức là sử dụng lại CTR vào một mục đích khác mà không cần qua xử lý, là ƣu tiên thứ hai, tuy nhiên hiệu quả của nó lại phụ thuộc vào tính năng của chất thải có phù hợp với việc sử dụng vào việc khác hay không. Tái chế là hoạt động ƣu tiên thứ ba và là hoạt động có tính khả thi nhất trong 3 hoạt động đƣợc ƣu tiên. Khái niệm tái chế CTR Tái chế là một trong những hình thức quản lý chất thải rắn của mỗi quốc gia, có nhiều khái niệm về tái chế, trong đó tiêu iểu là: TheoTchobanoglous và Kreith [2002], tái chế là việc tách một vật liệu phế thải đƣợc đƣa ra từ các dòng thải và xử lý nó để nó có thể đƣợc sử dụng một lần nữa nhƣ là một vật liệu hữu ích cho sản xuất các sản phẩm có thể tƣơng tự hoặc không so với vật liệu gốc. Theo Cơ quan ảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ EPA [2009], tái chế là quá trình thu thập và chế biến vật liệu mà chúng có thể bị vứt bỏ nhƣ rác và iến chúng thành các sản phẩm mới. Theo UNEP [2005]: Tái chế là quá trình tách, thu gom và chế biến hoặc chuyển đổi các sản phẩm đã qua sử dụng hoặc các chất thải thành vật liệu mới hoặc sản phẩm mới. Quá trình tái chế liên quan đến một loạt các ƣớc để sản xuất sản phẩm mới. Tại Việt Nam, khái niệm tái chế cũng đƣợc định nghĩa tại nhiều tài liệu nghiên cứu khác nhau. Tác giả Cù Huy Đấu và Trần Thị Hƣờng [2009] đã đƣa ra định nghĩa: ―Tái chế và hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất‖ Theo Trần Hiếu Nhuệ [2005], tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. 7 Khái niệm tái chế cũng đƣợc nêu trong các văn ản quy phạm pháp luật, gần đây nhất khái niệm tái chế CTR đƣợc nhắc đến trong Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu: ―Tái chế chất thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật để thu lại các thành phần có giá trị từ chất thải‖. Với cách diễn đạt này, có thể làm ngƣời đọc chƣa nhận thức đƣợc toàn bộ quá trình tái chế là biến chất thải thành 1 thành phẩm có thể đƣợc sử dụng trong xã hội mà rất dễ để đƣợc hiểu là tái chế chỉ dừng lại ở việc biến chất thải thành các nguyên liệu để đƣa vào quá trình sản xuất. Trong khi đó, trong 19/2015/NĐ-CP hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 thì quy định khá rõ về việc các cơ quan sử dụng ngân sách nhà nƣớc có trách nhiệm ƣu tiên mua sản phẩm từ hoạt động tái chế (có nghĩa là các sản phẩm này là các thành phẩm). Nghiên cứu về các loại hình tái chế: Theo Nguyễn Đức Khiển [2003], Cù Huy Đấu và Trần Thị Hƣờng [2009], các loại hình tái chế có thể chia thành: (i) Tái chế vật liệu: bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từ dòng rác, xử lý trung gian và sử dụng vật liệu này để tái sản xuất các sản phẩm mới hoặc sản phẩm khác.; (ii): Tái chế nhiệt: bao gồm các hoạt động khôi phục năng lƣợng từ rác thải. Cũng có thể coi hoạt động tái chế nhƣ hoạt động tái sinh lại chất thải thông qua: Tái sinh sản phẩm chuyển hóa hóa học: chủ yếu dùng phƣơng pháp đốt để thành các sản phẩm khí đốt, hơi nóng và các hợp chất hữu cơ. Tái sinh các sản phẩm chuyển hóa sinh học: chủ yếu thông qua quá trình lên men, phân hủy chuyển hóa sinh học, để thu hồi các sản phẩm nhƣ: phân ón, khí mêtan, protêin, các loại cồn và nhiều hợp chất hữu cơ khác. Tái sinh năng lượng từ các sản phẩm chuyển hóa: từ các sản phẩm chuyển hóa ằng quá trình sinh học, hóa học có thể tái sinh năng lƣợng ằng quá trình đốt tạo thành hơi nƣớc và phát điện. - Một số vật liệu có thể tái chế trong chất thải rắn. 8 Các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt nam đều thống nhất rắng, về lý thuyết, trong thành phần chất thải rắn có rất nhiều vật liệu có thể tái chế [Nguyễn Văn Phƣớc, 2008; Cù Huy Đấu và Trần Thị Hƣờng 2009; Khalid et al., 2011; Tietenberg and Lewis, 2011]. Các vật liệu có thể tái chế bao gồm: + Chất thải hữu cơ từ thực phẩm, phụ phẩm trong nông nghiệp: đƣợc sử dụng nhƣ là nguyên liệu chính để sản xuất phân vi sinh (compost). + Phân gia súc: Phân gia súc là nguyên liệu để sản xuất khí sinh học (biogas) và phân hữu cơ đã đƣợc phân hủy. + Kim loại (đồng, sắt, thép, nhôm, chì,…): các chất thải rắn là kim loại nêu trên đƣợc tái chế hoặc thu hồi để tạo ra nguyên liệu hoặc sản phẩm mới cùng loại. + Nhựa: nhựa phế thải đƣợc tái chế để sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm bằng nhựa. + Giấy vụn: đƣợc sử dụng để tái sản xuất ra các loại giấy + Thủy tinh: làm nguyên liệu để nấu thủy tinh tạo ra các sản phẩm thủy tinh + Cao su: tái sản xuất thành các vật liệu cao su và vật liệu xây dựng nhƣ: dải phân cách đƣờng, gạch + Các chất trơ: tái sản xuất thành gạch không nung. + Các loại chất trơ có nhiệt: tái chế làm nhiên liệu 1.1.1.2. Công nghiệp tái chế CTR. Hoạt động tái chế CTR khi ứng dụng trên thực tế đã trở thành các hoạt động kinh tế và đƣợc xác định là hoạt động thuộc lĩnh vực công nghiệp. Theo Bách khoa toàn thƣ mở,công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm đƣợc "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, đƣợc sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật [https://vi.wikipedia.org]. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấycông nghiệp tái chế CTR là một trong những phân ngành chính của ngành công nghiệp môi trƣờng. Đây là ngành công nghiệp tạo ra các giá trị gia tăng từ chính việc giải quyết các vấn đề môi trƣờng, đã 9 và đang có những đóng góp thiết thực và hiệu quả cho phát triển theo hƣớng bền vững, chiếm vị thế quan trọng trong cơ cấu công nghiệp [OECD, 1996; UNEP, 2005; Tietenbergand Lewis, 2011]. Tại Việt Nam, khái niệm ngành công nghiệp tái chế CTR cũng chƣa đƣợc đề cập cụ thể. Không đƣa ra khái niệm cụ thể ngành công nghiệp tái chế CTR, nhƣng nhiều nghiên cứu đã đề cập khá rõ về các hoạt động liên quan đến ngành này, bao gồm: Hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển CTR; Hoạt động sơ chế, làm sạch CTR; Hoạt động sản xuất vật liệu dùng cho các ngành công nghiệp khác; Hoạt động sản xuất sản phẩm tiêu dùng cho xã hội [OECD, 1996; UNEP, 2005; Nguyễn Văn Phƣớc, 2008]. Đặc biệt, có nhiều nghiên cứu chỉ rõ về sự hình thành và phát triển của công nghiệp tái chế CTR với vai trò quan trọng của Nhà nƣớc [OECD, 1996; UNEP, 2005; Tietenberg and Lewis, 2011]. 1.1.2. Vai trò của công nghiệp tái chế chất thải rắn đối với phát triển bền vững 1.1.2.1. Tổng quan nghiên cứu về phát triển bền vững Nghiên cứu về PTBV đã đƣợc thực hiện rất nhiều trên thế giới và ở Việt Nam. Theo Tatyana [2004], PTBV là một thuật ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới mặc dù khái niệm vẫn còn khá mới mẻ và thiếu giải thích thống nhất. Cho đến nay, khái niệm PTBV và nội hàm của nó vẫn đang đƣợc phát triển, định nghĩa của thuật ngữ này liên tục đƣợc sửa đổi và mở rộng. Theo Trƣơng Quang Học [2011], thuật ngữ "phát triển ền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lƣợc ảo tồn Thế giới (công ố ởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trƣờng sinh thái học". Khái niệm này đƣợc phổ iến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy an Môi trƣờng và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy an Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: PTBV 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất