Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loài thạch sùng mí cát bà goniurosaurus cat...

Tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loài thạch sùng mí cát bà goniurosaurus catbaensis và đề xuất biện pháp bảo tồn

.PDF
94
42
80

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Ngọc Hải NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI LOÀI THẠCH SÙNG MÍ CÁT BÀ GONIUROSAURUS CATBAENSIS VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Ngọc Hải NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI LOÀI THẠCH SÙNG MÍ CÁT BÀ GONIUROSAURUS CATBAENSIS VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Đức Minh TS. Nguyễn Quảng Trường Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được bảo vệ trước bất kỳ hội đồng nào trước đây. Tác giả Ngô Ngọc Hải LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin dành lời cảm ơn đặc biệt tới TS. Lê Đức Minh và TS. Nguyễn Quảng Trường đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực địa, phân tích số liệu và hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô của Khoa Môi trường và Bộ môn Sinh thái học (Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp của Phòng Bảo tồn thiên nhiên (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) đã giúp đỡ, cung cấp tài liệu và trang thiết bị trong quá trình thực hiện đề tài. Xin được cảm ơn Phòng Động vật học có xương sống (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật) đã giúp đỡ và trao đổi những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu. Trong quá trình thực địa và phân tích số liệu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của ThS. Phạm Thế Cường (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật), KS. Nguyễn Xuân Khu (VQG Cát Bà), CN. Leon Barthel và ThS. Mona van Schingen (Vườn thú Cologne, CHLB Đức), TS. Phạm Thị Nhị (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật), ThS. Nguyễn Trường Sơn (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật), TS. Nguyễn Thiên Tạo (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam), PGS.TS. Thomas Ziegler (Vườn thú Cologne, CHLB Đức). Xin được trân trọng cảm ơn. Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc, các cán bộ kiểm lâm của VQG Cát Bà, người dân địa phương các xã thuộc VQG Cát Bà đã cung cấp thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình khảo sát thực địa. Xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và người thân đã động viên và ủng hộ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. Nghiên cứu thực địa trong năm 2014 và 2015 được hỗ trợ bởi Vườn thú Cologne (CHLB Đức) Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Ngô Ngọc Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2 1.1. Tổng quan về nghiên cứu bò sát ở Việt Nam ................................................ 2 1.1.1. Đa dạng loài bò sát ở Việt Nam ......................................................................... 2 1.1.2. Các nghiên cứu về bò sát ở vùng Đông Bắc....................................................... 2 1.1.3. Nghiên cứu về bò sát ở đảo Cát Bà .................................................................... 3 1.1.4. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài bò sát ........................ 4 1.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên ở khu vực nghiên cứu .............................. 4 1.2.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................... 5 1.2.2. Địa hình .............................................................................................................. 5 1.2.3. Khí hậu ............................................................................................................... 8 1.2.4. Đa dạng sinh học ................................................................................................ 9 1.3. Tổng quan về đối tƣợng nghiên cứu ............................................................. 10 1.3.1. Phân loại giống Thạch sùng mí Goniurosaurus ............................................... 10 1.3.2. Các loài Thạch sùng mí phân bố ở Việt Nam .................................................. 13 CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 14 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 14 2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 14 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 15 2.3.1. Dụng cụ khảo sát thực địa ................................................................................ 15 2.3.2. Khảo sát thực địa .............................................................................................. 15 2.3.3. Ước tính mật độ và kích cỡ quần thể ............................................................... 17 2.3.3.1. Phương pháp bắt – đánh dấu – thả – bắt lại ..................................................... 17 2.3.3.2. Ước tính mật độ quần thể. ................................................................................ 19 2.3.3.3. Ước tính kích cỡ quần thể ................................................................................ 19 2.3.4. Đặc điểm hình thái ........................................................................................... 20 2.3.5. Đặc điểm sinh thái ............................................................................................ 22 2.3.6. Phân tích thành phần thức ăn ........................................................................... 22 2.4. Phân tích thống kê ......................................................................................... 24 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................... 26 3.1. Đặc điểm hình thái của loài Thạch sùng mí cát bà ..................................... 26 3.1.1. Đặc điểm nhận dạng ......................................................................................... 26 3.1.2. Tương quan giữa chiều dài và trọng lượng ...................................................... 33 3.1.3. Thể trạng cơ thể theo nhóm tuổi....................................................................... 34 3.2. Hiện trạng quần thể ....................................................................................... 36 3.2.1. Hiện trạng phân bố ........................................................................................... 36 3.2.2. Ước tính mật độ quần thể của loài Thạch sùng mí cát bà ................................ 38 3.2.3. Ước tính kích cỡ quần thể của loài Thạch sùng mí cát bà ............................... 41 3.2.4. Cấu trúc quần thể .............................................................................................. 43 3.3. Một số đặc điểm sinh thái của loài Thạch sùng mí cát bà .......................... 48 3.3.1. Sinh cảnh sống. ................................................................................................. 48 3.3.2. Đánh giá phạm vi hoạt động của loài ............................................................... 54 3.3.3. Thành phần thức ăn .......................................................................................... 55 3.4. Đánh giá các nhân tố tác động đến loài Thạch sùng mí cát bà .................. 57 3.4.1. Nhân tố tác động đến quần thể của loài ........................................................... 57 3.4.2. Nhân tố tác động đến sinh cảnh sống của loài ................................................. 57 3.5. Các vấn đề bảo tồn ......................................................................................... 57 3.5.1. Bảo tồn quần thể ............................................................................................... 58 3.5.2. Bảo vệ sinh cảnh ............................................................................................... 59 3.5.3. Tuyên truyền và nâng cao nhận thức................................................................ 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 61 1. Kết luận ........................................................................................................... 61 2. Kiến nghị ......................................................................................................... 62 2.1. Đối với công tác nghiên cứu tiếp theo.............................................................. 62 2.2. Đối với công tác bảo tồn .................................................................................. 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH LỤC HÌNH Hình 1: Số lượng các loài bò sát được ghi nhận ở Việt Nam qua các năm. .................... 2 Hình 2: Bản đồ VQG và Khu Dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà (Nguồn: Dự án bảo tồn Voọc Cát Bà) ............................................................................................................. 6 Hình 3: A) Cảnh quan núi đá vôi đá vôi bị biển xâm lấn; B) Sinh cảnh núi đá vôi trên quần đảo Cát Bà ............................................................................................................... 7 Hình 4: Các loài thuộc nhóm Thạch sùng mí lui A: G.kwangsiensis; B: G.kadoorieorum; C: G.araneus; D: G.bawalingensis; E: G.luii; F: G.liboensis; G: G.catbaensis; H: G.huuliensis (Nguồn ảnh A-F: Yang và Chan, 2015) ....................... 12 Hình 5: Phân bố của các loài thuộc giống Thạch sùng mí ở Việt Nam ........................ 13 Hình 6: A) Bản đồ các tuyến khảo sát ở đảo Cát Bà; B) Bản đồ vùng phân bố của hai loài G.catbaensis và G.luii tại Việt Nam và Trung Quốc; C) Sinh cảnh núi đá vôi ở tuyến T-1; D) Cá thể non (G-9.1) quan sát được ở tuyến T-1. ...................................... 16 Hinh 7: A) Đánh dấu cá thể bằng bút xóa; B) Chụp ảnh cá thể sau khi đánh dấu; C) Cá thể được đánh dấu G.catbaensis (G-13.1); D) Cá thể bắt gặp lại đã mất dấu (G13.1)….. ......................................................................................................................... 18 Hình 8: Đo đạc các đặc điểm hình thái của loài Thạch sùng mí cát bà trên thực địa ... 21 Hình 9: Thụt dạy dày cá thể Thạch sùng mí cát bà ngoài thực địa ............................... 23 Hình 10: Xác định và đo đếm kích thước mẫu thức ăn dưới kính lúp soi nổi .............. 24 Hình 11: Phân tích PCA về kích thước theo nhóm tuổi của loài Thạch sùng mí cát bà……………………………………………………………………………………..28 Hình 12: Đánh giá ảnh hưởng của các chỉ số đo hình thái tới sự khác biệt giữa các nhóm tuổi của loài Thạch sùng mí cát bà ...................................................................... 29 Hình 13: Trọng lượng của loài Thạch sùng mí cát bà theo nhóm tuổi .......................... 29 Hình 14: Phân tích PCA (PC1) so sánh về kích thước giữa 2 loài G.catbaensis và loài G.luii (kiểm định T-test, P=0,11>0,05) ......................................................................... 30 Hình 15: Sai khác có ý nghĩa giữa 2 loài G.catbaensis và G.luii về chỉ số Loading PCA-2…. ....................................................................................................................... 31 Hình 16: Đánh giá ảnh hưởng của các chỉ số đo tới sự khác biệt về hình thái giữa hai loài G.catbaensis và G.luii bằng chỉ số PC2 loading .................................................... 31 Hình 17: So sánh trọng lượng hai loài G.catbaensis và G.luii ...................................... 32 Hình 18: Tỷ lệ dài đầu với rộng đầu (HL/HW) giữa loài G.catbaensis và loài G.luii…….. ..................................................................................................................... 33 Hình 19: Sự tương quan sinh trưởng giữa chiều dài cơ thể (SVL) và trọng lượng (W)……………………………………………………………………………………34 Hình 20: Thể trạng cơ thể theo cấu trúc quần thể của loài Thạch sùng mí cát bà ........ 35 Hình 21: Biến thiên thể trạng cơ thể của loài Thạch sùng mí cát bà theo các tháng .... 35 Hình 22: Thể trạng cơ thể ở 2 loài G.catbaensis và G.luii ............................................ 36 Hình 23: Bản đồ vùng phân bố của loài Thạch sùng mí cát bà. .................................... 37 Hình 24: A) Sinh cảnh ghi nhận cá thể sát ven biển; B) Sinh cảnh nhỏ ghi nhận cá thể bám; C) Hình ảnh cá thể đánh dấu. ............................................................................... 38 Hình 25: Bản đồ ghi nhận số lượng cá thể theo các tuyến khảo sát tại VQG Cát Bà ... 39 Hình 26: A) Mật độ cá thể của loài Thạch sùng mí cát bà trên đơn vị chiều dài (km); B) Mật độ quần thể loài trên đơn vị diện tích (km2) theo tháng. ................................... 41 Hình 27: Cấu trúc theo nhóm tuổi dựa trên sự khác biệt về chiều dài SVL .................. 44 Hình 28: Biến thiên giá trị SVL của các cá thể Thạch sùng mí cát bà quan sát theo các tháng…. ......................................................................................................................... 45 Hình 31: Phân bố theo độ cao của loài G.catbaensis tại 2 điểm nghiên cứu ở VQG Cát Bà và của loài G.luii tại huyện Hạ Lang, Cao Bằng ..................................................... 49 Hình 32: Tần suất bắt gặp các cá thể loài Thạch sùng mí cát bà theo độ cao ............... 49 Hình 33: Tần suất bắt gặp của loài Thạch sùng mí cát bà theo độ che phủ .................. 50 Hình 34: Tỉ lệ phân bố theo nơi ở của 2 loài G.catbaensis và G.luii ............................ 51 Hình 35: Độ cao từ vị trí bám so với mặt đất của loài Thạch sùng mí cát bà theo nhóm tuổi và giữa các cá thể cái mang trứng và cá thể trưởng thành ..................................... 52 Hình 36: Tần suất ghi nhận các cá thể trên các dạng mặt bám theo nhóm tuổi của loài Thạch sùng mí cát bà …… ............................................................................................ 52 Hình 37: Độ cao từ vị trí bám của các cá thể Thạch sùng mí cát bà so với mặt đất theo từng loại mặt bám…….. ................................................................................................ 53 Hình 38: Tỉ lệ (%) thành phần thức ăn trong dạ dày của loài Thạch sùng mí cát bà .... 56 Hinh 39: Cá thể Thạch sùng mí cát bà nuôi nhốt tại Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh…………………………………………………………………………………..59 DANH LỤC BẢNG Bảng 1: Các đặc điểm hình thái đo đạc trên mẫu Thạch sùng mí cát bà ....................... 21 Bảng 2: Đặc điểm hình thái của loài G.catbaensis và loài G.luii.................................. 27 Bảng 3: Ước tính mật độ quần thể của loài Thạch sùng mí cát bà theo thời gian......... 40 Bảng 4: Ước tính tỷ lệ ẩn nấp của loài Thạch sùng mí cát bà ....................................... 41 Bảng 5: Ước tính mật độ quần thể của loài Thạch sùng mí cát bà theo phương pháp chỉ số Schnabel .................................................................................................................... 42 Bảng 6: Thông số vi khí hậu của loài Thạch sùng mí cát bà ......................................... 54 Bảng 7: Phạm vi di chuyển của các cá thể Thạch sùng mí cát bà ................................. 55 Bảng 8: Tần suất, số lượng, khối lượng và chỉ số quan trọng của các dạng thức ăn của loài Thạch sùng mí cát bà .............................................................................................. 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1. Ban Tuyên giáo Huyện Uỷ Cát Hải (2012): Tuyên truyền về quần đảo Cát Bà trên lộ trình đón nhận danh hiệu Di sản thiên nhiên thế giới. 2. Ban Quảng lý Khu DTSQ Cát Bà (2013): Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Quần đảo Cát Bà. 3. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980): Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, NXB, KHKT, Hà Nội. 4. Hoàng Văn Ngọc, Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Lý, Trần Thanh Tùng, (2010), “Hiện trạng Lưỡng cư, Bò sát ở vùng Đông Bắc Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo Quốc gia lần thứ II- Môi trường và phát triển bền vững, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội. Nxb Nông nghiệp, tr 113-124. 5. Ngô Đắc Chứng, Lê Anh Tuấn (2012): Đặc điểm hình thái, dinh dưỡng và sinh dục của rắn nước Xenochrophis flavipunctatus (Hallowell, 1861) ở Thừa Thiên Huế. Hội thảo quốc gia về lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thứ hai. 6. Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường (2015): Giáo trình điều tra và giám sát đa dạng sinh học động vật, NXB Đại học Huế. 7. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng (2009): Nghiên cứu về ếch nhái và bò sát ở Việt Nam qua các thời kỳ. 8. Ông Vĩnh An, Hoàng Xuân Quang, Đăng Huy Huỳnh (2012): Kết quả nghiên cứu dinh dưỡng của Rắn ráo trâu trưởng thành Ptyas mucosa (Linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi tại Nghệ An. Hội thảo quốc gia về lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thức hai. 9. Trần Quốc Dung, Ngô Quốc Trí (2012): Một số đặc điểm sinh sản của Nhông cát Leiolepis guentherpetersi (Darevsky and Kuprianova, 1993) trong điều kiện nuôi ở Thành phố Huế. Hội thảo quốc gia về lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thứ hai. 10. Trần Thanh Tùng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2008): “ Sự đa dạng và hiện trạng ếch nhái, bò sát ở vùng núi Yên Tử”. Tạp chí sinh học, T.30, S.3. Tài liệu Tiếng Anh. 11. Bobrov, V.V. (1993): Zoogeographic analysis of the lizard fauna (Reptilia, Sauria) of Vietnam. Zoologicheskij Zhurnal, 72: 70–79. 12. Bohme, M., Collen, B. Baillie, J.E.M. (2013): “The conservation status of the world reptiles”. Biological Conservation (157), 372-385. 13. Bohme, W., Schottler, T., Nguyen, Q.T. & Kohler, J. (2005): A new species of salamander, genus Tylototriton (Urodela: Salamandridae), from northern Vietnam. Salamandra, 41(1), 215-220 14. Briggs, A.A., Young, H.S., McCauley, D.J., Hathaway, S.A., Dirzo, R. and Fisher, R.N. (2012), “Effects of Spatial Subsidies and Habitat Structure on the Foraging Ecology and Size of Geckos”, PLoS ONE, 7(8). e41364. doi:10.1371/journal.pone.0041364. 15. Caldart, V.M., Iop, S., Bertaso, T.R.N. and Zanini, C. (2012): Feeding ecology of Crossodactylus schmidti (Anura: Hylodidae) in southern Brazil. Zoological studies, 51(4): 484–493. 16. Conservation International (2013), “Biodiversity Hotspots”, [4 October 2013]. 17. David, P., Nguyen, T.Q., Nguyen, T.T., Jiang, K., Chen, T., Teynie, A. & Tho (2012): “A new species of the genus Oligodon Fitzinger, 1862(Squamata: Colubridae) from northern Vietnam, southern China and central Laos. Zootaxa (3498), 45-62. 18. Darevsky, I.S (1990): Notes on the reptiles (Squamata) of some offshore islands along the coast of Vietnam. Vertebrates in the Tropics. Bonn. Pp. 125–129 19. Darevsky, I.S., Orlov, N.L., Ho, C.T. (2004): “Two new lygosomine skinks of the genus Sphenomorphus Fitzinger, 1843 (Sauria, Scincidae) from northern Vietnam. Russian Journal Herpetology. 11(2): 111-120. 20. Hecht, V.L., Pham, C.T., Nguyen, T.T., Nguyen, T.Q., Bonkowski, M., and Ziegler, T. (2014): “First report on the herpetofauna of Tay Yen Tu Nature Reserve, northeastern Vietnam”. Biodiversity Journal, 4 (4): 507–552. 21. Huang, C.M., Y u, H., W u, Z.J., Li, Y.B., Wei , F.W. and Gong , M.H. (2008), “Population and conservation strategies for the Chinese crocodile lizard (S. crocodilurus) in China”, Animal Biodiversity and Conservation, 31 (2), 63–70. 22. IUCN (2015): IUCN Red List categories and criteria. Version 3.1 2nd edition, http://www.iucnredlist.org. [21 July 2015]. 23. Seufer, H., Kaverkin, Y. & Kirschner, A. (Eds. 2005), Die Lidgeckos. Pflege, Zucht und Lebensweise. Kirschner & Seufer, Karlsruhe. 24. James, C.D., S.R. Morton, R.W. Braithwaite, and J.C. Wombey, (1984), “Dietary pathways through lizards of the Alligator Rivers Region, Northern Territory”. Offic. Superv. Sci., Tech. Mem. 6. 25. Le, Q.K. & Ziegler, T. (2003), “First record of the Chinese Crocodile Lizard from outside of China: report on a population of Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 from north-eastern Vietnam”, Hamadryad 27(2): pp. 193–199. 26. Magnusson, W.E., Lima, A.P., da Silva, W.A. and de Araújo, M.C. (2003), “Use of geometric forms to estimate volume of invertebrates in ecological studies of dietary overlap”, Copeia (1), 13–19. 27. Meiri, S. (2010), “Length–weight allometries in lizards”, Journal of Zoology (281), 218–226. 28. Mir, J.I., Shabir, R. and Mir, F.A. (2012), “Length-Weight Relationship and Condition Factor of Schizopyge curvifrons (Heckel, 1838) from River Jhelum, Kashmir, India”, World Journal of Fish and Marine Sciences, 4(3), 325–329. 29. Myers, N., Mittermeier, R.A., Mittermeier, C.G., Da Fonseca, G.A. and Kent, J. (2000), “Biodiversity hotspots for conservation priorities”, Nature (403): 853– 858. 30. Ngo, C.D., Ngo, B.V., Nguyen, T.T.T., (2014): “Dietary Ecology of The Common Sun Skink Eutropis multifasciatus (Kuhl, 1820) In Thua Thien-Hue Province, Vietnam”, Tap chi Sinh hoc, 36(4): 471-478. 31. Nguyen, T.Q. (2011). Systematics, ecology, and conservation of the lizard fauna in northeastern Vietnam, with special focus on Pseudocalotes (Agamidae), Goniurosaurus (Eublepharidae), Sphenomorphus and Tropidophorus (Scincidae) from this country. University of Bonn, Germany. 32. Nguyen, T.Q., Nguyen, S.V., Bohme, W., Ziegler, T. (2010): “A new species of Scincella (Squamata: Scincidae) from Vietnam”, Folia zool, 59(2), 115-121. 33. Nguyen, T. Q., Schmitz, A., Nguyen, T. T., Orlov, N. L., Böhme, W. & Ziegler, T. (2011): A review of the genus Sphenormorphus Fitzinger, 1843 (Squamata: Sauria: Scincidae) in Vietnam, with description of a new species from northern Vietnam and Hainan Island, southern China and the first record of S. mimicus Taylor, 1962 from Vietnam. Journal of Herpetology, 45(2), 145–154. 34. Nguyen, T. Q., Stenke, R., Nguyen, H. X. & Ziegler, T. (2011): The terrestrial reptilian fauna of the Biosphere Reserve Cat Ba Archipelago, Hai Phong, Vietnam. Pp. 99–115. In: Schuchmann, K-L. (ed.), Tropical Vertebrates in a Changing World. Bonner zoologische Monographien, 57. 35. Nguyen, T.Q., Tran, T.T., Nguyen, T.T., Bohme, W., and Ziegler, T. (2012): First Record of Sphenomorphus incognitus (Thompson, 1912) (Squamata: Scincidae) from Vietnam with Some Notes on Natural History. Asian Herpetological Research 3(2): 147-150. 36. Nguyen, T.S., Motokawa, M., Oshida, T., Vu, D.T., Csorba, G., Endo, H. (2015), “Multivariate analysis of the skull size and shape in tube-nosed bats of the genus Murina (Chiroptera: Vespertilionidae) from Vietnam”, Mammal Study (40), 79–94. 37. Nguyen, V. S., Ho, T. C. & Nguyen, Q. T. (2009), “Herpetofauna of Vietnam. Edition Chimaira, Frankfurt am Main”. 38. Nguyen, V.S., & J.H. Shim. (1997): Herpetofauna and ecological status in Cat Ba National Park in Vietnam. Pp. 175–187 in Ecosystem and Biodiversity of Cat Ba National Park and Halong Bay, Vietnam. Korean National Council for Conservation of Nature, Survey of the natural environment in Vietnam, 12. 39. Norval, G., Huang, S.C., Mao, J.J., Goldberg, S.R., Slater, K. (2012), “Additional notes on the diet of Japalura swinhonis (Agamidae) from southwestern Taiwan, with comments about its dietary overlap with the sympatric Anolis sagrei (Polychrotidae)”. Basic and Applied Herpetology (26), 87-97. 40. Orlov, N.L., Murphy, R.W., Papenfuss, T.J. (2000), “List of snake of Tam-Dao mountain ridge (Tonkin, Vietnam)”, Russian Journal of Herpetology (7), 69-80. 41. Orlov, N.L., Ryabov, S.A., Nguyen, T.T. (2009): “Two new species of Genera Protobothrops Hoge et Romano-Hoge, 1983 and Viridovipera Malhotra et Thorpe, 2004 (Ophidia: Viperidae: Crotalinae) from Karst Region in Northeastern Vietnam. Part I. Description of a new species of Protobothrop Genus. Russian Journal of Herptetology. 16(1): 69-82. 42. Orlov, N.L., Ryabov, S.A., Nguyen, T.T. (2013): “On the Taxonomy and the Distribution of Snakes of the Genus Azemiops Boulenger, 1888: Description of a New Species”. Russian Journal of Herptetology. 20(2): 110-128. 43. Orlov, N.L., S.A. Ryabov, T.T. Nguyen, Q.T. Nguyen, and T.C. Ho. (2008), “A new species of Goniurosaurus (Sauria: Gekkota: Eublepharidae) from north Vietnam”, Russian Journal of Herpetology (15), 229–244. 44. Reed, D.H., O’Grady, J.J., Brook, B.W., Ballou, J.D. and Frankham, R., (2003), “Estimates of minimum viable population sizes for vertebrates and factors influencing those estimates”, Biological Conservation (113), 23–34. 45. Regassa, R., and Yirga, S. (2013), “Distribution, abundance and population status of Burchell’s zebra (Equus quagga) in Yabello Wildlife Sanctuary, Southern Ethiopia”, Journal of Ecology and the Natural Environment Vol. 5(3), pp, 40-49. 46. Rosler, H., Nguyen, T.Q., Van, Doan.K., Ho, C.T., Nguyen, T.T. & Ziegler, T., (2010): “A new species of the genus Gekko Laurenti (Squamata: Sauria: Gekkonidae) from Vietnam with remarks on G.japonicus (Schlegel). Zootaxa (2329): 56-68. 47. Schlüpmann, M. and Kupfer, A. (2009): Methoden der Amphibienerfassung – eine Übersicht. Zeitschrift für Feldherpetologie, 15: 7-84. 48. Shaffer, M.L. (1981), “Minimum population sizes for species conservation”, BioScience (31), 131–134. 49. Shaffer, M.L., Watchman, L.H., Snape III, W.J. and Latchis, I.K. (2002), “Population viability analysis and conservation policy”, In: Beissinger, S.R., McCullough, D.R. (Eds.), Population Viability Analysis, University of Chicago Press. 123–142. 50. Sole, M., Beckmann, O., Pelz, B., Kwet, A. and Engels, W. (2005), “Stomachflushing for diet analysis in anurans: an improved protocol evaluated in a case study in Araucaria forests, southern Brazil”. Studies on Neotropical Fauna and Environment, 40(1). 51. Traill, L.W., Barry, W. B., Frankham, R. R., Bradshaw, C. J. A. (2010): “Pragamatic population viability targets in a rapidly changing world”, Biological Conservation (143), 28-34. 52. Traill, L.W., Bradshaw, C.J.A. and Brook, B.W. (2007), “Minimum viable population size: a meta-analysis of 30 years of published estimates”, Biological Conservation (139), 159–166. 53. Tran Duc Thanh & Wailtham (2001) The oustanding value of the geology of Ha Long Bay. Advances in Natural Sciences, Vol 2, No.3 54. Uetz, P., Hošek, J. (eds., 2015), “The Reptile Database”. Available at: http://www.reptile-database.org. Last accessed July 8, 2015. 55. Van Schingen, M.V. (2014), “Population status and autecology of Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 in northeastern Vietnam”. Thesis, Master of Science 56. Van Schingen, M., Ihlow, F., Nguyen, T. Q., Ziegler, T., Bonkowski, M., Zhengjun Wu, Z-J. & Rödder, D. (2014a): Potential distribution and effectiveness of the protected area network for the Crocodile Lizard Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 (Reptilia: Squamata). Salamandra, 50(2), 71–76. 57. Van Schingen, M., Pham, C. T., An, T. H., Bernardes, M., Hecht, V., Nguyen, T. Q., Michael Bonkowski, M. & Ziegler, T. (2014b). Current status of the Crocodile Lizard Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 in Vietnam with implications for conservation measures. Revue suisse de Zoologie, 121 (3), 425–439. 58. Van Schingen, M., Schepp, U., Pham, C. T., Nguyen, T. Q. & Ziegler, T. (2015): Last chance to see? Review of the threats and use of the Crocodile Lizard. Traffic Bulletin, 27(1): 19–26 (ISSN: 0267-4297). 59. Vu, N.T., Nguyen, T.Q., Grismer, L.L, Ziegler, T. (2006): First Record of the Chinese Leopard Gecko, Goniurosaurus luii (Reptilia: Euplepharidae) from Vietnam. Current Herpetology 25(2). 60. Yang, J.H., Chan, B.P. (2015): Two new species of the genus Goniurosaurus (Squâmta: Sauria: Eublepharidae) from southern China. Zootaxa 3980 (1): 067080. 61. Ziegler, T., David, P., Vu, N.T. (2008): A new natricine snake of the genus Opisthotropis from Tam Dao, Vinh Phuc Province, northern Vietnam (Squamata, Colubridae). Zoosystematics and Evolution 84 (2): 197 -203 62. Ziegler, T., N.Q. Truong, A. Schmitz, R. Stenke, and H. Rösler. (2008), “A new species of Goniurosaurus from Cat Ba Island, Hai Phong, northern Vietnam (Squamata: Eublepharidae)”. Zootaxa (1771),16–30. Trang web 1. http://www.backwaterreptiles.com/geckos/chinese-cave-gecko-for-sale.html 2. http://catba.org.vn/index.php/vi 3. http://www.geckotime.com/three-to-get-ready-goniurosaurus/ 4. http://www.iucnredlist.org/details/40793/0 5. http://reptile-database.reptarium.cz/ 6. http://www.diva-gis.org/ 7. : www.bioclim.org VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan