Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu công cụ điều hành chính sách tiền tệ trong điều kiện thực thi luật ng...

Tài liệu Nghiên cứu công cụ điều hành chính sách tiền tệ trong điều kiện thực thi luật ngân hàng thời hội nhập

.PDF
242
856
150

Mô tả:

BỘ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO NGAÂN HAØNG NHAØ NÖÔÙC VIEÄT NAM TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NGAÂN HAØNG THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH ----------oOo----------- LEÂ VAÊN HAÛI NGHIEÂN CÖÙU COÂNG CUÏ ÑIEÀU HAØNH CHÍNH SAÙCH TIEÀN TEÄ TRONG ÑIEÀU KIEÄN THÖÏC THI LUAÄT NGAÂN HAØNG THÔØI KYØ HOÄI NHAÄP LUAÄN AÙN TIEÁN SÓ KINH TEÁ THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH – NAÊM 2013 BỘ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO NGAÂN HAØNG NHAØ NÖÔÙC VIEÄT NAM TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NGAÂN HAØNG THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH ----------oOo----------- LEÂ VAÊN HAÛI NGHIEÂN CÖÙU COÂNG CUÏ ÑIEÀU HAØNH CHÍNH SAÙCH TIEÀN TEÄ TRONG ÑIEÀU KIEÄN THÖÏC THI LUAÄT NGAÂN HAØNG THÔØI KYØ HOÄI NHAÄP LUAÄN AÙN TIEÁN SÓ KINH TEÁ CHUYEÂN NGAØNH: TAØI CHÍNH - NGAÂN HAØNG Maõ soá: 62.34.02.01 NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: PGS.TS HAØ QUANG ÑAØO THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH – NAÊM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Lê Văn Hải Sinh ngày 13 tháng 06 năm 1962 – tại: Bắc Giang Quê quán: Gia Lâm, Hà Nội Hiện công tác tại: Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM (36 Tôn Thất Đạm, Q.1, TP. HCM) Là nghiên cứu sinh khóa XV của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Cam đoan đề tài: “NGHIÊN CỨU CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI LUẬT NGÂN HÀNG THỜI KỲ HỘI NHẬP” Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS. Hà Quang Đào Luận án được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nội dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Ngày 15 tháng 6 năm 2013 Lê Văn Hải DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT ADB AFTA APEC TIẾNG VIỆT Ngân hàng Phát triển Châu Á Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á TIẾNG NƯỚC NGOÀI Asian Development Bank ASEAN Free Trade Area Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Asia-Pacific Economic - Thái Bình Dương Cooperation Association of Southeast Asian ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEM Hội nghị Á – Âu The Asia-Europe Meeting ATM Máy rút tiền tự động Automated Teller Machine BOK Ngân hàng quốc gia Hàn Quốc Bank of Korea BOT Ngân hàng Quốc gia Thái Lan Bank of Thailand BOJ Ngân hàng quốc gia Nhật Bản Bank of Japan BQLNH Bình quân liên ngân hàng CCTM Cán cân thương mại CCTT Cán cân thanh toán CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CIC Trung tâm thông tin tín dụng CNY Nhân dân tệ Nations Credit Information Center CPI Chỉ số tiêu dùng xã hội CSH Chủ sở hữu CSTT Chính sách tiền tệ CSXH Chính sách xã hội CTTC Công ty tài chính DN Doanh nghiệp DTBB Dự trữ bắt buộc DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN Đầu tư nước ngoài DVNH Dịch vụ ngân hàng DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Forward Giao dịch có kỳ hạn Foreign direct investment Hiệp định chung về thương mại General Agreement on Trade in dịch vụ của WTO Services GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross domestic product GTCG Giấy tờ có giá HKD Đô la Hồng Kông HMTD Hạn mức tín dụng GATS HSBC Tập đoàn ngân hàng Hồng Kông HongKong and Shanghai Thượng Hải Banking Corporation HTX Hợp tác xã KRW Đồng Won của Hàn Quốc IMF Quỹ tiền tệ quốc tế LNH Liên ngân hàng LSCV Lãi suất cho vay LSTG Lãi suất tiền gửi MSBs Trái phiếu ổn định tiền tệ NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNO&PT Ngân hàng nông nghiệp và phát NT triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN International Money Fund Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NSNN Ngân sách Nhà nước NVTTM Nghiệp vụ thị trường mở ODA Viện trợ phát triển chính thức QTD Quỹ tín dụng Official Development Assistance Spot Giao dịch giao ngay Swap Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ TCTD Tổ chức tín dụng TGHĐ Tỷ giá hối đoái TPKB Tín phiếu kho bạc TPTTT Tổng phương tiện thanh toán TTM Thị trường mở UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ VN Việt Nam WB Ngân hàng thế giới Word Bank WEF Diễn đàn kinh tế thế giới World Economic Forum WTO Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization XHCN Xã hội chủ nghĩa United States dollar DANH MỤC TIẾNG NƯỚC NGOÀI AUD : Đô la của Úc THB : Baht của Thái lan BOK : Ngân hàng Quốc gia Hàn Quốc BOT : Ngân hàng Quốc gia Thái lan BOJ : Ngân hàng Quốc gia Nhật CNY : Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc EUR : Euro của Châu Âu Discount bonds : Trái phiếu chiết khấu FDI : Đầu tư trược tiếp nước ngoài Fed fund rate : Lãi suất liên ngân hàng Mỹ HKD : Đô la của Hồng Kông KRW : Won của Hàn quốc LIBOR : IDR : Rupiah của Indonesia INR : Rupi của Ấn Độ MYR : Ringit của Malaysia MSBs : Trái phiếu ổn định tiền tệ Non delivery forward : Thị trường giao dịch kỳ hạn khống People Bank of China : Ngân hàng nhân dân Trung Hoa Lãi suất liên ngân hàng thị trường London Overnight : Qua đêm PHP : Đồng Peso của Philippin Price quotation : Yết giá trực tiếp Refinancing rate : Lãi suất tái cấp vốn Repo : Hợp đồng mua lại SDR : Quyền rút vốn đặc biệt (đơn vị tiền tệ của Quỹ tiền tệ quốc tế) SIBOR : Lãi suất liên ngân hàng thị trường Singapore SGD : Đô la của Singapore USD : Đô la của Mỹ Volume quotation : Yết giá gián tiếp DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: Kinh nghiệm điều hành DTBB của NHTW một số nước. ...................... 51 Bảng 2.1: Điều chỉnh lãi suất của NNHN năm 2012............................................ 78 Bảng 2.2: Diễn biến các mức lãi suất điều hành của NHNN giai đoạn 2008-2009 .............................................................................................................................. 82 Bảng 2.3: Diễn biến các mức lãi suất điều hành của NHNN giai đoạn 2010-2013 ... 83 Bảng 2.4: Diễn biến điều chỉnh tỷ giá năm 2006- T72013 ................................. 87 Bảng 2.5. Điều chỉnh tỷ lệ DTBB giai đoạn 2004-2/2008................................... 93 Bảng 2.6: Diễn biến tỷ lệ DTBB giai đoạn 2003-2013........................................ 98 Bảng 2.7: Diễn biến lãi suất tiền gửi DTBB bằng VND các năm 2008 – 2013 ...... .............................................................................................................................. 99 Bảng 2.8: Điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn giai đoạn 2003 – 2013..................... 100 Bảng 2.9: Hoạt động TTM giai đoạn 2000 – 2012 ............................................ 106 Bảng 2.10: Hoạt động NVTTM 6 tháng đầu năm 2011 .................................... 108 Bảng 2.11: Lượng tiền cung ứng ròng qua NVTTM giai đoạn 2009 -2011…..110 Bảng 2.12: Diễn biến các mức lãi suất điều hành của NHNN từ tháng 10/2008 đến 5/2013 .........................................................................................................118 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Đường cong Phillips dốc xuống phía phải ......................................... 5 Biểu đồ 1.2: Đường cong Philips ngắn hạn và Đường cong Phillips dài hạn ........ 6 Biểu đồ 1.3: Tác động của tỷ lệ DTBB trong điều hành CSTT.............................. 25 Biểu đồ 2.1: Diễn biến LS huy động, lãi suất cho vay bằng VND và lạm phát từ 2008- 2009 ............................................................................................................ 73 Biểu đồ 2.2: Diễn biến lãi suất cơ bản và một số loại lãi suất khác của VN giai đoạn 2003-2010 ............................................................................................................. 74 Biểu đồ 2.3: Diễn biến lãi suất huy động và cho vay bằng VND từ tháng 4-2010 đến tháng 6-2011 ......................................................................................................... 76 Biểu đồ 2.4: Diễn biến lãi suất điều hành, trần lãi suất huy động, và lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên giai đoạn 2012-2013 ......................................... 80 Biểu đồ 2.5: Diễn biến lãi suất cho vay qua đêm giai đoạn 2005-2012 ............... 85 Biểu đồ 2.6: Diễn biến tỷ giá LNH và thay đổi biên độ dao động giai đoạn 2006 - 2010.................................................................................................................. ..86 Biểu đồ 2.7: Diễn biến tỷ giá LNH và tỷ giá của NHTM giai đoạn 2006-2010 .. 88 Biểu đồ 2.8: Diễn biến tỷ giá năm 2012 .............................................................. 90 Biểu đồ 2.9: Lãi suất LNH và DTBB 2007-2009 ................................................ 94 Biểu đồ 2.10: Tình hình thực hiện DTBB 2007-2009 ......................................... 95 Biểu đồ 2.11: Lượng tiền NHNN hút ròng 9 tuần liên tục 4/5 đến hết 1/7/2011 ............................................................................................................................ 109 Biểu đồ 2.12: Tốc độ tăng GDP, CPI, M2 của VN giai đoạn 1995-2011 ......... 115 Biểu đồ 2.13: Diễn biến tín dụng cho nền kinh tế, tổng tiền gửi và tốc độ tăng M2 hàng năm giai đoạn 1996 – 2010 ................................................................. 116 Biểu đồ 2.14: Diễn biến tăng trưởng GDP và tín dụng giai đoạn 2005-2013 .. 117 Biểu đồ 2.15: Diễn biến lãi suất huy động và cho vay VND năm 2008-2009....... 119 Biểu đồ 2.16: Kiều hối và huy động vốn bằng ngoại tệ giai đoạn 1998 – 2010 123 Biểu đồ 2.17: Lượng kiều hối bình quân năm qua các thời kỳ 1993 – 2012 ..... 124 Biểu đồ 2.18: Diễn biến tỷ giá USD/VND trong nước giai đoạn 2008-2009 .... 134 HÌNH Hình 1.1: Cơ chế truyền dẫn từ lãi suất chính thức tới lạm phát ............................. 16 Hình 1.2: Cơ chế truyền dẫn từ các công cụ CSTT tới lãi suất chính thức.............. 18 Hình 1.3: Mô hình truyền dẫn và tác động của lãi suất đối với mục tiêu của CSTT 19 Hình 1.4: Tác động của kênh tỷ giá trong điều hành CSTT ................................ 21 Hình 1.5: Mô hình về cơ chế tác động của hoạt động thị trường mở ...................... 29 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHNN .................................................................. 69 Hình 2.2: Mục tiêu điều hành CSTT của Việt Nam............................................. 70 Hình 3.1: Các yếu tố tác động đến sự phát triển hoạt động thị trường mở ............ 153 Hình 3.2: Mô hình dự báo hiệu quả các công cụ điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động thị trường mở.............................................................................................. 164 MỤC LỤC BÌA 1 BÌA 2 LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TIẾNG NƯỚC NGOÀI DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ................................................................ 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ..................................... 1 1.1.1. Khái niệm và hệ thống các mục tiêu chính sách tiền tệ ......................... 1 1.1.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 1 1.1.1.2. Đặc trưng........................................................................................... 2 1.1.1.3. Hệ thống mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ ................................. 3 1.1.1.4. Nội dung định lượng của chính sách tiền tệ ..................................... 10 1.1.1.5. Sự lựa chọn các giải pháp chính sách tiền tệ .................................... 10 1.1.1.6. Nội dung điều hành chính sách tiên tệ ............................................. 12 1.1.2. Cơ chế truyền dẫn công cụ điều hành chính sách tiền tệ trong thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô ............................................................................ 15 1.1.2.1. Tổng quan........................................................................................ 15 1.1.2.2. Lãi suất chính thức tác động đến lạm phát ....................................... 16 1.1.2.3. Các công cụ chính sách tiền tệ tác động đến lãi suất chính thức....... 17 1.1.2.4. Tác động của tỷ giá trong điều hành chính sách tiền tệ .................... 20 1.1.3. Các công cụ điều hành chính sách tiền tệ ........................................... 22 1.1.3.1. Công cụ tái cấp vốn ......................................................................... 22 1.1.3.2. Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc........................................................... 23 1.1.3.3. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở .................................................... 28 1.1.3.4. Công cụ lãi suất ............................................................................... 31 1.1.3.5. Công cụ hạn mức tín dụng ............................................................... 33 1.1.3.6. Công cụ tỷ giá.................................................................................. 35 1.1.3.7. Một số công cụ khác........................................................................ 38 1.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM...................... 39 1.2.1. Những cam kết mở cửa hội nhập quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng đòi hỏi các công cụ điều hành chính sách tiền tệ nhanh chóng được hoàn thiện............................................................................................ 39 1.2.2. Nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tề và chuyển các công cụ từ điều hành trực tiếp sang điều hành gián tiếp............................................ 39 1.2.3. Những cơ hội và thách thức đối với sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập................................ 43 1.2.3.1. Những cơ hội................................................................................... 43 1.2.3.2. Những thách thức ............................................................................ 45 1.3. KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI................................................................................................... 47 1.3.1. Lãi suất Repo...................................................................................... 47 1.3.2. Chính sách kiểm soát tăng trưởng tín dụng ........................................ 48 1.3.3. Sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc ........................................................ 49 1.3.3.1. Các nước phát triển.......................................................................... 49 1.3.3.2. Các nước đang phát triển ................................................................. 49 1.3.4. Sử dụng linh hoạt và hiệu quả thị trường mở...................................... 52 1.3.4.1. Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc ................................................... 52 1.3.4.2. Ngân hàng Trung ương Nhật Bản .................................................... 54 1.3.4.3. Ngân hàng Trung ương Thái Lan..................................................... 54 1.3.5. Công cụ tỷ giá điều hành chính sách tiền tệ của một số nước trong khu vực ............................................................................................................... 55 1.3.5.1. Nhóm cơ chế cố định....................................................................... 55 1.3.5.2. Nhóm cơ chế thả nổi có quản lý....................................................... 56 1.3.5.3. Nhóm cơ chế thả nổi hoàn toàn........................................................ 58 1.3.6. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam ........................................... 58 1.3.6.1. Về sử dụng nghiệp vụ thị trường mở ............................................... 58 1.3.6.2. Về sử dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc......................................... 64 1.3.6.3. Về sử dụng các công cụ khác trong điều hành chính sách tiền tệ ..... 65 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM................................................................. 68 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM ....... 68 2.1.1. Khái quát về cơ quan xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam.............................................................................................................. 68 2.1.1.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .......... 68 2.1.1.2. Mô hình tổ chức............................................................................... 68 2.1.2. Vị trí và mục tiêu chính sách tiền tệ của Việt Nam.............................. 70 2.2. THỰC TRẠNG CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM ....................................................................................... 70 2.2.1. Công cụ lãi suất.................................................................................. 70 2.2.2.1. Tổng quan về diễn biến lãi suất ....................................................... 70 2.2.2.2. Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu...................................... 80 2.2.2.3. Lãi suất cho vay qua đêm ................................................................ 84 2.2.2. Công cụ tỷ giá .................................................................................... 85 2.2.3. Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc ............................................................. 91 2.2.4. Công cụ cho vay tái cấp vốn và tái chiết khấu .................................... 99 2.2.5. Công cụ hạn mức tín dụng................................................................ 102 2.2.6. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở ..................................................... 105 2.2.7. Một số nghiệp vụ hỗ trợ cho điều hành các công cụ của chính sách tiền tệ ............................................................................................................... 112 2.2.7.1. Đấu thầu tín phiếu kho bạc ............................................................ 112 2.2.7.2. Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (Swap) .............................................. 112 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM............................................................... 114 2.3.1. Những thành công ............................................................................ 114 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế...................................................................... 124 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế .......................................... 136 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN LUẬT NGÂN HÀNG THỜI KỲ HỘI NHẬP............................. 139 3.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI LUẬT NGÂN HÀNG ............... 139 3.1.1. Nội dung mới của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời kỳ hội nhập 139 3.1.1.1. Đối với việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ ................... 139 3.1.2.2. Về thẩm quyền cụ thể của Ngân hàng Nhà nước trong việc thực thi chính sách tiền tệ........................................................................................ 140 3.1.2. Vấn đề đặt ra trong điều hành công cụ lãi suất theo nội dung mới của luật............................................................................................................. 142 3.1.3. Định hướng hoàn thiện các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước trong điều kiện thực thi luật ngân hàng thời kỳ hội nhập .................................................................................................... 143 3.1.4. Định hướng phát triển Ngân hàng Nhà nước và ngành ngân hàng ... 144 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI LUẬT NGÂN HÀNG THỜI KỲ HỘI NHẬP .................................................... 145 3.2.1. Đổi mới và hoàn thiện công cụ lãi suất............................................. 145 3.2.2. Đổi mới và hoàn thiện công cụ nghiệp vụ thị trường mở .................. 146 3.2.2.1. Đổi mới Quy chế nghiệp vụ thị trường mở .................................... 146 3.2.2.2. Hoàn thiện quy chế quản lý vốn khả dụng ..................................... 146 3.2.2.3. Phát triển đa dạng hóa hàng giao dịch trên thị trường mở .............. 147 3.2.2.4. Tăng cường tính hấp dẫn những giấy tờ có giá hiện đang giao dịch .. 148 3.2.2.5. Bổ sung, phát triển những giấy tờ có giá khác tham gia giao dịch ..... 149 3.2.2.6. Nâng cao chất lượng kinh doanh, cải thiện khả năng tài chính và thu hút sự tham gia của các thành viên ............................................................. 152 3.2.3. Linh hoạt sử dụng công cụ tái cấp vốn ............................................. 153 3.2.4. Hoàn thiện công cụ dự trữ bắt buộc ................................................. 154 3.2.4.1. Đánh giá toàn diện tác động đến điều tiết tiền tệ trước khi điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ................................................................................... 154 3.2.4.2. Kết hợp chặt chẽ công cụ dự trữ bắt buộc với các công cụ chính sách tiền tệ khác để nâng cao hiệu quả điều tiết tiền tệ ...................................... 155 3.2.4.3. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho từng loại tiền gửi và từng loại hình tổ chức tín dụng.......................................................................................... 157 3.2.5. Chủ động sử dụng công cụ tỷ giá phù hợp với các điều kiện diễn biến kinh tế vĩ mô khác nhau .............................................................................. 159 3.2.6. Đối với các công cụ điều hành chính sách tiền tệ khác ..................... 162 3.2.7. Các biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ ............................................................................................................. 163 3.2.8. Giải pháp khác ................................................................................. 166 3.2.8.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường công tác thanh tra và kiểm soát góp phần nâng cao hiệu quả điều hành các công cụ chính sách tiền tệ......166 3.2.8.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng.......................................................................................... 168 3.2.8.3. Hiện đại hóa trình độ công nghệ ngân hàng và phát triển công nghệ tin học ứng dụng trong điều hành các công cụ của chính sách tiền tệ ......... 169 3.2.8.4. Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền ........................................................................................................ 171 3.3. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT.............................................................. 172 3.3.1. Đối với Quốc hội và Chính phủ ........................................................ 172 3.3.1.1. Đảm bảo sự phối hợp đồng bộ trong điều hành chính sách tiền tệ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác .............................................................. 172 3.3.1.2. Xây dựng Ngân hàng Trung ương có đủ độ tin cậy và hoạt động có tính độc lập................................................................................................. 172 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước .......................................................... 174 3.3.3. Đối với một số bộ ngành có liên quan............................................... 175 3.3.4. Đối với các Ngân hàng thương mại .................................................. 176 3.3.5. Đối với các công ty tài chính ............................................................ 178 KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................... 180 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài CSTT là một trong số những chính sách kinh tế vĩ mô của một quốc gia. Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng tín dụng thứ cấp ở Mỹ và gây ra khủng hoảng tài chính toàn cầu, CSTT càng trở nên có vị trí quan trọng hàng đầu được đặc biệt quan tâm. Về mặt lý luận cũng như thực tiễn, có rất nhiều công cụ của CSTT cũng như các nghiệp vụ của NHTW được sử dụng trong điều hành đề đạt được mục tiêu của chính sách này. Song tùy từng nước và tùy từng quốc gia, tùy từng giai đoạn cụ thể của nền kinh tế, nên công cụ này được nhấn mạnh, được ưu tiên sử dụng chủ đạo và công cụ kia chỉ mang tính chất hỗ trợ, hoặc sử dụng trực tiếp hay gián tiếp trong điều hành. Việc lựa chọn và linh hoạt sử dụng có hiệu quả các công cụ điều hành CSTT của NHTW các nước đã giúp cho đạt được các mục tiêu của mình, trực tiếp là kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm mới cho người lao động. Trong hơn 13 năm qua (1998 – 2010) thực hiện 2 Luật NH ban hành năm 1998 và sau đó là Luật sửa đổi bổ sung năm 2003 đối với Luật NHNN, năm 2004 đối với Luật các TCTD, Việt Nam đúc rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm về sử dụng các công cụ của CSTT trong điều hành để vừa kiểm soát được lạm phát, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tạo thêm nhiều việc làm mới, thực hiện xóa đói giảm nghèo. Các công cụ được sử dụng chuyển dần từ điều hành trực tiếp sang gián tiếp, tác động tích cực vào thị trường tiền tệ, nâng cao quyền tự chủ kinh doanh của các TCTD. Thông qua phối hợp sử dụng các công cụ của CSTT cũng góp phần nâng cao năng lực xây dựng, điều hành chính sách, quản lý hoạt động NH – tiền tệ của NHNN Việt Nam. Bên cạnh đó cũng góp phần thúc đẩy các NHTM nói riêng và các TCTD nói chung phát triển an toàn, bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh trong xu hướng hội nhập. Song kể từ ngày 1-1-2011, thực hiện hai Luật NH mới trong điều kiện mở cửa, hội nhập thị trường dịch vụ tài chính theo các cam kết gia nhập WTO đang đặt ra cho Việt Nam rất nhiều vấn đề cần giải quyết về sử dụng đồng bộ, có hiệu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan