Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu chuỗi giá trị rượu truyền thống vạn lộc tại xã vạn trạch, huyện bố tr...

Tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị rượu truyền thống vạn lộc tại xã vạn trạch, huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

.PDF
93
1
65

Mô tả:

h tê ́H NGUYỄN HẢI LƯƠNG uê ́ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ in NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ RƯỢU TRUYỀN ̣c K THỐNG VẠN LỘC TẠI XÃ VẠN TRẠCH, HUYỆN ̀ng Đ ại ho BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Tr ươ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2022 h tê ́H NGUYỄN HẢI LƯƠNG uê ́ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ in NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ RƯỢU TRUYỀN ̣c K THỐNG VẠN LỘC TẠI XÃ VẠN TRẠCH, HUYỆN BỐ ho TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Đ ại Mã số: 8 31 01 10 Tr ươ ̀ng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VĂN HÒA HUẾ, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các tài liệu được sử dụng trong công trình đều có nguồn gốc rõ ràng. Những đánh giá, nhận định trong công trình đều do cá nhân tôi nghiên cứu dựa trên những tư uê ́ liệu xác thực. Huế, ngày tháng năm 2022 h tê ́H Tác giả luận văn Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in Nguyễn Hải Lương i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và động viên. uê ́ Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Văn Hòa đã tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. tê ́H Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể Thầy/Cô giáo Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế đã truyền đạt, trang bị cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong suốt hai năm học vừa qua. h Tôi xin chân thành cảm ơn người dân và lãnh đạo xã Vạn Trạch, huyện Bố in Trạch, tỉnh Quảng Bình đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập số liệu để thực hiện luận văn. ̣c K Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp những người đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cổ vũ và động viên tôi trong ho suốt thời gian thực hiện luận văn. Đ ại Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2022 ươ ̀ng Tác giả luận văn Tr Nguyễn Hải Lương ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ và tên học viên: Chuyên ngành: NGUYỄN HẢI LƯƠNG Quản lý Kinh tế Niên khóa: 2020 - 2022 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Hòa Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ RƯỢU TRUYỀN THỐNG VẠN LỘC TẠI uê ́ XÃ VẠN TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH” tê ́H 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Rượu là một sản phẩm có từ lâu đời, mang tính truyền thống ở nhiều địa phương nước ta. Ở nhiều địa phương của tỉnh Quảng Bình, nghề nấu rượu đã có từ lâu đời trong dân gian và đã mang lại thu nhập cho nhiều hộ nông dân. Đặc biệt h trong những năm gần đây, với việc thực hiện chương trình “mỗi xã một sản phẩm – in OCOP” đã góp phần khôi phục nghề nấu rượu tại địa phương. Trước yêu cầu của sự phát triển, huyện Bố Trạch đã ban hành các cơ chế, ̣c K chính sách nhằm bảo tồn, phát triển các nghề, làng nghề truyền thống. Trong đó, huyện chú trọng hỗ trợ, khuyến khích, tạo động lực để người dân tận dụng được ho các lợi thế, tiềm năng, khôi phục các nghề truyền thống, bảo đảm chất lượng, mẫu mã, phù hợp với xu thế phát triển và nhu cầu của thị trường. Nhờ đó, một số nghề, làng nghề truyền thống đã được bảo tồn và phát triển ở dưới dạng tổ hợp tác, nhóm Đ ại hộ và hộ gia đình. Một số sản phẩm đã trở thành hàng hóa, được thị trường đón nhận, như: mây tre đan, nón lá, hải sản…, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhiều người dân trong những lúc nông nhàn, qua đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ̀ng trong nông nghiệp, nông thôn Rượu Vạn Lộc ở huyện Bố Trạch là sản phẩm truyền thống lâu đời của ươ người dân Vạn Trạch được nấu từ các loại gạo tẻ, gạo nếp. Trong những năm gần đây, rượu Vạn Lộc không những được tiêu thụ trong xã mà đã có mặt ở nhiều địa Tr phương trong nước và là món quà cho du hách khi đến thăm Quảng Bình. Đặc biệt men rượu được làm từ củ riềng theo những bí quyết, công thức riêng và không truyền cho người ngoài nhằm giữ bí quyết chất lượng rượu. Tuy nhiên, sản xuất rượu Vạn Lộc vẫn còn nhiều hạn chế như quy mô sản xuất nhỏ, sản xuất theo hình thức thủ công, chưa có dây truyền, máy móc thiết bị hiện đại và đặc biệt là rượu được sản xuất ra được bán dưới dạng nhỏ lẻ, bị cạnh tranh với nhiều loại rượu trong khu vực và công tác quản lý thương hiệu còn hạn iii chế nên chưa đảm bảo sự phát triển bền vững trong thời gian tới. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị rượu truyền thống Vạn Lộc tại xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” 2. Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu, tác giả đã tiến hành thu thập số liệu từ các tài liệu là văn bản, báo cáo của UBND xã, các số liệu từ Chi cục Thống kê huyện và các uê ́ nguồn số liệu liên quan khác. tê ́H Số liệu sơ cấp được tổng hợp từ kết quả điều tra khoảng 60 hộ dân và 1 HTX có tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ rượu trên địa bàn xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch. Việc phân tích số liệu được thược hiện thông qua phương pháp thống kê mô h tả, phương pháp phân tích chuỗi giá trị và phân tích kinh tế chuỗi giá trị bao gồm in phân tích chi phí đầu vào, doanh thu và lợi nhuận của mỗi tác nhân và của toàn 3. Kết quả nghiên cứu ̣c K chuỗi Luận văn đã đạt được các kết quả nghiên cứu sau: ho Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hóa được tổng quan lý luận về chuỗi giá trị các sản phẩm làng nghề truyền thống bao gồm: Các khái niệm về chuỗi giá trị, phương pháp phân tích chuỗi giá trị, kinh nghiệm trong phát triển chuỗi giá trị Đ ại nông sản truyền thống tại các địa phương. Thứ hai, luận văn đã phân tích và đánh giá được thực trạng chuỗi giá trị rượu truyền thống Vạn Lộc tại xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch trong giai đoạn 2019 - ̀ng 2021 thông qua các khía cạnh: sơ đồ chuỗi giá trị, phân bổ lợi ích và các chi phí của các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị. ươ Thứ ba, luận văn đã đề xuất hệ thông các giải pháp nhằm nâng cao giá trị của rượu truyền thống Vạn Lộc trong thời gian tới bao gồm: Nhóm giải pháp liên quan Tr đến sản xuất; nhóm giải pháp liên quan đến hỗ trợ vốn; nhóm giải pháp liên quan đến phat triển thị trường và nhóm giải pháp liên quan đến hỗ trợ kỹ thuật. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN ...........................................................................................iii uê ́ MỤC LỤC...................................................................................................................... v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ...........................................................viii tê ́H PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................... 3 in h 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 3 5. Kết cấu luận văn......................................................................................................... 5 ̣c K PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................. 6 CHƯƠNG 1. CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN................................................................................................................................. 6 ho 1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................................ 6 1.1.1. Khái niệm chuỗi giá trị.......................................................................................... 6 Đ ại 1.1.2. Chuỗi cung ứng ................................................................................................... 14 1.1.3. Mối quan hệ giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng ............................................. 17 1.1.4. Khái niệm chuỗi giá trị nông sản và vai trò chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp18 ̀ng 1.1.5. Phương pháp phân tích chuỗi giá trị ................................................................... 20 1.1.6. Các khái niệm cơ bản trong phân tích chuỗi giá trị ............................................ 26 ươ 1.1.7. Lợi ích của việc phân tích chuỗi giá trị............................................................... 27 1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................... 30 Tr 1.2.1. Tổng quan những nghiên cứu về tình hình sản xuất, chế biến, hàng nông sản ở Việt Nam ....................................................................................................................... 30 1.2.2. Bài học kinh nghiệm phát triển thị trường sản phẩm rượu truyền thống Vạn Lộc tại xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ................................................... 33 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ RƯỢU TRUYỀN THỐNG VẠN LỘC, XÃ VẠN TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH ............... 35 2.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch ...................... 35 v 2.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................... 35 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................... 36 2.2. Thực trạng sản xuất rượu Vạn Lộc, xã Vạn Trạch................................................. 40 2.2.1. Quy trình nấu rượu truyền thống Vạn Lộc.......................................................... 40 2.2.2. Số lượng các hộ nấu rượu ................................................................................... 43 uê ́ 2.3. Phân tích chuỗi giá trị rượu truyền thống Vạn Lộc ............................................... 45 2.3.1. Thông tin chung của các hộ điều tra ................................................................... 45 tê ́H 2.3.2. Sơ đồ chuỗi giá trị rượu gạo truyền thống Vạn Lộc ........................................... 46 2.3.3. Phân tích hiệu quả hoạt động của các tác nhân tham gia trong chuỗi ................ 48 2.3.4. Phân phối lợi ích giữa các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị rượu truyền thống Vạn Lộc ......................................................................................................................... 53 h 2.3.5. Mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị rượu truyền thống Vạn Lộc . 56 in 2.3.6. Rủi ro của các tác nhân tham gia vào chuỗi........................................................ 57 ̣c K 2.3.7 Đánh giá của khách hàng về sản phẩm rượu truyền thống Vạn Lộc ................... 58 2.4. Đánh giá chung về phát triển chuỗi giá trị sản phẩm rượu truyền thống Vạn Lộc 61 2.4.1. Một số thuận lợi và cơ hội trong phát triển chuỗi giá trị sản phẩm rượu truyền ho thống Vạn Lộc............................................................................................................... 61 2.4.2. Một số khó khăn trong phát triển chuỗi giá trị sản phẩm rượu truyền thống Vạn Đ ại Lộc................................................................................................................................. 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CÁO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM RƯỢU TRUYỀN THỐNG VẠN LỘC, XÃ VẠN TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH ̀ng QUẢNG BÌNH............................................................................................................. 65 3.1 Căn cứ để đưa ra các giải pháp ............................................................................... 65 ươ 3.2. Một số giải pháp..................................................................................................... 65 3.2.1. Nâng cao khả năng nhận thức về tiếp cận thị trường của các cơ sở sản xuất Tr rượu ............................................................................................................................... 65 3.2.2. Giải pháp áp dụng các tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất ............................................ 66 3.2.3 Giải pháp liên quan đến sản xuất ......................................................................... 67 3.2.4. Đa dạng hóa và hoàn thiện kênh tiêu thụ sản phẩm rượu ................................... 68 3.2.5. Giải pháp liên quan đến hỗ trợ vốn ..................................................................... 69 3.2.6. Giải pháp về xây dựng thương hiệu và thị trường tiêu thụ.................................. 70 3.2.7. Tăng cường quảng cáo giới thiệu sản phẩm ....................................................... 72 vi 3.2.8. Liên kết chặt chẽ các tác nhân trong chuỗi giá trị rượu truyền thống................. 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 74 1. Kết luận ..................................................................................................................... 74 2. Kiến nghị ................................................................................................................... 75 2.1. Đối với UBND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình................................................ 75 uê ́ 2.2. Đối với UBND xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch .................................................... 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 77 tê ́H PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 79 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 VÀ 2 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN h BẢN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN vii Nguyên nghĩa SL Số lượng SXKD Sản xuất, kinh doanh UBND Uỷ ban nhân dân VND Đồng Việt Nam Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H Ký hiệu uê ́ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Phân bổ mẫu điều tra các hộ sản xuất ....................................................... 4 Bảng 2. Phân bổ mẫu điều tra khách hàng ............................................................. 5 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch .............. 36 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất một số cây trồng chính trên địa bàn xã Vạn Trạch, uê ́ Bảng 1. huyện Bố Trạch năm 2021 ...................................................................... 37 Tình hình chăn nuôi của xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch từ năm 2019 - tê ́H Bảng 2.3. 2021 ......................................................................................................... 38 Bảng 2.4. Tình hình nuôi trồng thủy sản xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch, qua các năm 2019 -2021....................................................................................... 38 Tình hình dân số và lao động của xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch qua 3 h Bảng 2.5: in năm 2019 - 2021...................................................................................... 39 Số hộ nấu rượu trên địa bàn xã Vạn Trạch ............................................. 43 Bảng 2.7. Tình hình sản xuất rượu truyền thống Vạn Lộc giai đoạn 2019 -2022... 44 Bảng 2.8. Tình hình đầu tư công nghệ sản xuất rượu của nhóm hộ điều tra........... 45 Bảng 2.9. Một số đặc điểm chính của đối tượng điều tra ........................................ 45 Bảng 2.10. Thực trạng sản xuất rượu của nhóm hộ điều tra trên tháng năm 2022 ... 48 Bảng 2.11: Chi phí sản xuất 100 lít rượu................................................................... 49 Bảng 2.13: ho Hiệu quả kinh tế của hộ sản xuất rượu truyền thống Vạn Lộc ............... 50 Hiệu quả kinh tế của HTX trong kinh doanh rượu truyền thống Vạn Lộc51 Hiệu quả kinh tế của các trung gian trong kinh doanh rượu truyền thống ̀ng Bảng 2.14: Đ ại Bảng 2.12: ̣c K Bảng 2.6. Bảng 2.15: Phân phối lợi ích giữa các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị rượu ươ Vạn Lộc ................................................................................................... 53 truyền thống Vạn Lộc.............................................................................. 54 Bảng 2.17: Đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm rượu truyền thống Vạn Tr Bảng 2.16: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với rượu Vạn Lộc ......... 58 Lộc........................................................................................................... 59 Bảng 2.18: Mục đích tiêu dùng rượu tryền thống...................................................... 60 Bảng 2.19: Khó khăn trong sản xuất rượu Vạn Lộc .................................................. 62 Bảng 2.20: Những khó khăn của các tác nhân trung gian tham gia chuỗi giá trị rượu Vạn Lộc ................................................................................................... 64 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Khung phân tích của Michael Porter ....................................................... 10 Hình 1.2: Sơ đồ hoạt động sơ cấp ........................................................................... 13 Hình 1.3. Chuỗi giá trị mặt hàng nông sản ............................................................. 24 Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Bố Trạch và xã Vạn Trạch ............................ 35 Hình 2.1: Quy trình nấu rượu truyền thống Vạn Lộc.............................................. 40 Hình 2.2. Chuỗi giá trị sản phẩm rượu Vạn Lộc. xã Vạn Trạch ............................. 46 Biểu đồ 2: Tỷ lệ lợi nhuận được phân phối cho các tác nhân tham gia trong chuỗi tê ́H uê ́ Hình 1.1: Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h giá trị rượu Vạn Lộc ................................................................................ 56 x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Rượu là một sản phẩm có từ lâu đời, mang tính truyền thống của nhiều dân tộc trên thế giới, đặc biệt rượu được sử dụng trong các dịp lễ hội, tết, đình đám, uê ́ hay là một món quà giá trị để tặng người thân... Ở nước ta, nghề nấu rượu đã có từ lâu đời trong dân gian và đã mang lại thu nhập cho nhiều hộ nông dân khu tê ́H vực nông thôn. Đặc biệt trong những năm gần đây, với việc thực hiện chương trình “mỗi xã một sản phẩm – OCOP” đã góp phần khôi phục nhiều làng nghề truyền thống trong đó có nghề sản xuất rượu truyền thống. h Bố Trạch có diện tích tự nhiên khá rộng lớn với địa hình đa dạng bao gồm in đồng bằng, miền núi, trung du và ven biển. Toàn huyện có trên 190.000 nhân ̣c K khẩu, được phân bố tại 28 đơn vị hành chính, gồm 25 xã và 3 thị trấn. Trước yêu cầu của sự phát triển, huyện Bố Trạch đã ban hành các cơ chế, chính sách nhằm bảo tồn, phát triển các nghề, làng nghề truyền thống. Trong đó, huyện chú trọng ho hỗ trợ, khuyến khích, tạo động lực để người dân tận dụng được các lợi thế, tiềm năng, khôi phục các nghề truyền thống, bảo đảm chất lượng, mẫu mã, phù hợp Đ ại với xu thế phát triển và nhu cầu của thị trường. Nhờ đó, một số nghề, làng nghề truyền thống đã được bảo tồn và phát triển ở dưới dạng tổ hợp tác, nhóm hộ và hộ gia đình. Một số sản phẩm đã trở thành hàng hóa, được thị trường đón nhận, ̀ng như: mây tre đan, nón lá, hương, hải sản…, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhiều người dân trong những lúc nông nhàn, qua đó, chuyển dịch cơ cấu ươ kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn Rượu Vạn Lộc ở huyện Bố Trạch là sản phẩm truyền thống lâu đời của Tr người dân Vạn Trạch được nấu từ các loại gạo tẻ, gạo nếp. Trải qua bao thăng trầm, có thời kỳ nấu rượu bị coi là bất hợp pháp, đến thời kinh tế mở cửa, lương thực dồi dào, nghề nấu rượu dần được khôi phục và phát triển. Rượu Vạn Lộc không những được tiêu thụ trong xã mà đã có mặt ở nhiều địa phương trong nước và là món quà cho du hách khi đến thăm Quảng Bình. Đặc biệt men rượu được làm từ củ riềng theo những bí quyết, công thức riêng và không truyền cho 1 người ngoài nhằm giữ bí quyết chất lượng rượu. Rượu sau khi nấu xong, được HTX Nông nghiệp Tiền Phong chưng cất trong những cái chum lớn được chôn dưới lòng đất, sau một thời gian dài số rượu này mới được bán ra thị trường. Theo số liệu thống kê của UBND xã Vạn Trạch, tính đến cuối tháng uê ́ 12/2021 có tổng cộng 137 hộ tham gia nấu rượu trên địa bàn toàn xã với tổng sản lượng khoảng 16.500 lít/tháng [8]. Rượu sau khi nấu xong được HTX nông tê ́H nghiệp Tiền Phong thu mua chưng cất để bán theo thương hiệu rượu truyền thống Van Lộc hoặc các hộ có thể bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng trong và ngoài xã. Việc phát triển nghề nấu rượu Vạn Lộc đã góp phần tạo công ăn việc làm và tăng h thu nhập cho người dân địa phương, góp phần bảo tồn nghề truyền thống. in Những năm gần đây UBND huyện Bố Trạch đã tập trung triển khai thực ̣c K hiện nhiều chương trình, đề án, dự án phát triển sản xuất, trong đó có phát triển chuỗi giá trị rượu truyền thống trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, sản xuất rượu phần lớn đang là là sản xuất thủ công, không có dây truyền, máy móc thiết bị ho hiện đại, lượng rượu được sản xuất ra được bán dưới dạng nhỏ lẻ, bị cạnh tranh với nhiều loại rượu khác như rượu Can Lộc (Hà Tĩnh), rượu Đức Thọ (Hà Tĩnh), Đ ại rượu Võ Xá (huyện Quảng Ninh),… Cộng với trình độ hiểu biết của người dân về quảng bá thương hiệu còn hạn chế, cũng như quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún; nguồn tiêu thụ còn bó hẹp tỏng phạm vi địa phương. Chính vì vậy, ̀ng việc tìm ra những giải pháp để nâng cao giá trị sản phẩm rượu truyền thống Vạn Lộc, xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình là rất cần thiết. ươ Xuất phát từ thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị rượu truyền thống Vạn Lộc tại xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch, Tr tỉnh Quảng Bình” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng chuỗi giá trị rượu truyền thống Vạn Lộc của người dân tại xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch đề xuất giải pháp nâng cao giá trị của rượu truyền thống Vạn Lộc trong thời gian tới. 2 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị các sản phẩm làng nghề truyền thống; xã Vạn Trạch, huyện Bố trạch trong giai đoạn 2019 - 2021. uê ́ - Phân tích, đánh giá thực trạng chuỗi giá trị rượu truyền thống Vạn Lộc tại - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao giá trị của rượu truyền thống Vạn Lộc tê ́H đến năm 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu h Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề liên quan đến chuỗi giá trị rượu in truyền thống Vạn Lộc tại xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch. ̣c K 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Luận văn chủ yếu nghiên cứu về chuỗi giá trị rượu truyền thống Vạn Lộc tại xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch. huyện Bố Trạch ho Phạm vi không gian: Luận văn được thực hiện trên địa bàn xã Vạn Trạch, Đ ại Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung thu thập và nghiên cứu thực trạng chuỗi giá trị rượu Vạn Lộc, tại xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch trong giai đoạn 2019 – 2021. Số liệu thứ cấp sử dụng để nghiên cứu đề tài được thu thập từ năm ̀ng 2019 – 2021, số liệu sơ cấp được thu thập từ các hộ sản xuất rượu truyền thống Vạn Lộc dân năm 2022. ươ 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Tr Để tiến hành nghiên cứu, tác giả đã tiến hành thu thập số liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Số liệu mà tác giả thu thập bao gồm số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp. Số liệu thứ cấp được thu thập cho đề tài này bao gồm các loại sau: Số liệu về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, lao động, việc làm của UBND xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch được tổng hợp thông qua tài liệu từ các văn bản, báo 3 cáo của UBND xã, các số liệu từ Chi cục Thống kê huyện và các nguồn số liệu liên quan khác. Số liệu sơ cấp: Thu thập thông tin thông qua phỏng vấn trực tiếp sử dụng phiếu khảo sát được thiết kế sẵn. uê ́ Đối tượng mẫu: các hộ dân tham gia sản xuất rượu Vạn Lộc tại HTX Tiền Phong. tê ́H Phương pháp chọn mẫu được thực hiện là: phương pháp chọn mẫu phi xác suất, cụ thể là chọn mẫu thuận tiện, có nghĩa là chọn mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng điều tra, ở những nơi mà có nhiều h khả năng gặp được đối tượng khảo sát. in Điều tra 60 hộ dân có tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ rượu trên ̣c K địa bàn xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch. Tác giả tiến hành khảo sát tại 5 địa bàn là các thôn Dinh Lễ, Tròn, Đông, Mới và Dài, cụ thể: Bảng 1. Phân bổ mẫu điều tra các hộ sản xuất Hộ sản xuất rượu ho Thôn Số hộ điều tra (hộ sản xuất) (hộ sản xuất) 14 10 Tròn 11 10 Đông 15 10 Mới 18 15 Dài 15 15 Tổng 73 60 ươ ̀ng Đ ại Dinh Ngoài ra trong nghiên cứu này, tác giả cũng khảo sát thêm 60 người là Tr khách hàng của các hộ sản xuất rượu gồm các chủ quầy tạp hóa, cán bộ hợp tác xã và người sử dụng. Theo đó tác giả chia các đối tượng như sau: 4 Bảng 2. Phân bổ mẫu điều tra khách hàng Tỷ lệ % Người của HTX 20 33,33 Chủ quầy tạp hóa, quán ăn. 20 33,33 Khách lẻ 20 33,33 Tổng 60 100,00 4.2. Phương pháp xử lý số liệu uê ́ Số người tê ́H Đối tượng - Phương pháp thống kê mô tả dùng để: Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, số tuyệt đối, tương đối và bình quân để tính toán, mô tả thực h trạng sản xuất và tiêu thụ rượu truyền thống Vạn Lộc. in - Phương pháp phân tích chuỗi giá trị: Phương pháp phân tích chuỗi giá trị ̣c K được sử dụng để vẽ bản đồ và mô tả chuỗi giá trị, các tác nhân tham gia chuỗi, kênh thị trường tiêu thụ sản phẩm rượu Vạn Lộc. - Phân tích kinh tế chuỗi: bao gồm phân tích chi phí đầu vào, doanh thu và ho lợi nhuận của mỗi tác nhân và của toàn chuỗi. Các thông số này được tính toán được tiêu thụ theo công thức sau đây. Đ ại 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được kết cấu thành 3 chương: ̀ng Chương 1: Cơ sơ lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị nông sản Chương 2: Phân tích chuỗi giá trị rượu truyền thống Vạn Lộc, xã Vạn ươ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao giá trị sản phẩm rượu truyền thống Tr Vạn Lộc, xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. 5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN 1.1. Cơ sở lý luận uê ́ 1.1.1. Khái niệm chuỗi giá trị tê ́H Chuỗi giá trị là một khái niệm quản lý kinh doanh đầu tiên đã được mô tả chính thức và phổ biến bởi học giả nổi tiếng người Mỹ, Michael Porter thông qua tác phẩm “Lợi thế cạnh tranh: Tạo dựng và duy trì sự vượt trội”. Khái niệm chuỗi giá trị được sử dụng nhằm giúp các doanh nghiệp tìm ra lợi thế cạnh tranh h trong thực tế và tiềm năng của mình. Mô hình chuỗi giá trị bao gồm hai hoạt in động: hoạt động chính và hoạt động hỗ trợ có ảnh hưởng đến giá trị cuối cùng ̣c K của sản phẩm [6]. Chuỗi giá trị cung cấp khuôn khổ để thực hiện các nghiên cứu và dự án nhằm đánh giá năng lực, thế mạnh của các ngành hàng. Một chuỗi giá trị mô tả đầy đủ các hoạt động cần thiết để đưa một sản phẩm hoặc dịch vụ từ ho giai đoạn hình thành, thông qua các giai đoạn trung gian của sản xuất (liên quan đến sự kết hợp giữa chuyển đổi vật chất và đầu vào của các dịch vụ khác nhau Đ ại của nhà sản xuất), giao hàng đến người tiêu dùng cuối cùng và thải bỏ cuối cùng sau khi sử dụng [13]. Chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp là một loạt các hoạt động thực hiện trong một ̀ng công ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định. Các hoạt động này có thể bao gồm giai đoạn xây dựng khái niệm và thiết kế, quá trình mua vật tư đầu vào, sản ươ xuất, tiếp thị và phân phối, thực hiện các dịch vụ hậu mãi đến người tiêu thụ sản phẩm cuối cùng v.v...Tất cả những hoạt động này trở thành một chuỗi kết nối Tr người sản xuất với người tiêu dùng. Mặt khác, mỗi hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối cùng. Nói cách khác, CGT theo nghĩa hẹp là các hoạt động trong cùng một tổ chức hay một công ty theo khung phân tích của Porter (1985). Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một tập hợp những hoạt động do nhiều người khác nhau tham gia thực hiện (nhà cung cấp đầu vào, người thu gom, nhà 6 chế biến, công ty, người bán sỉ, người bán lẻ...) để sản xuất ra một sản phẩm sau đó bán cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Lợi ích to lớn của việc phân tích chuỗi giá trị là nhận định được bản chất và phạm vi của các rào cản đối với việc tham gia vào chuỗi. Kết quả là có thể phát triển của các mối quan hệ này qua thời gian [16]. tê ́H Có ba dòng nghiên cứu chính về khái niệm chuỗi giá trị: uê ́ giải thích được các đầu mối phân phối trong bối cảnh toàn cầu hóa cũng như sự 1) Phương pháp “filière” (phân tích chuỗi ngành hàng – CCA); 2) Phương pháp tiếp cận toàn cầu do Kaplinsky (2001), Gereffi (1994; 1999; h 2003) và Gereffi, và Korzeniewicz (1994) đề xuất. in 3) Phương pháp chuỗi giá trị của M. Porter (1985);  Phương pháp Filière ̣c K Phương pháp Filière gồm có nhiều trường phái tư duy và truyền thống nghiên cứu khác nhau. Khởi đầu, phương pháp này được dùng để phân tích hệ ho thống nông nghiệp của các nước đang phát triển trong hệ thống thuộc địa của Pháp. Phân tích chuỗi, chủ yếu là làm công cụ để nghiên cứu cách thức mà các Đ ại hệ thống sản xuất nông nghiệp (cao su, bông, cà phê, dừa…) được tổ chức trong bối cảnh của các nước đang phát triển. Trong bối cảnh này, khung filière chú trọng đặc biệt đến cách các hệ thống sản xuất địa phương được kết nối với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khẩu và khâu tiêu dùng cuối cùng. ̀ng Do đó, khái niệm chuỗi (Filière) được nhận thức chủ yếu bằng kinh ươ nghiệm thực tế và được sử dụng để lập sơ đồ dòng chuyển động của hàng hóa và xác định những người tham gia vào các hoạt động. Tính hợp lý của chuỗi Tr (Filière) cũng tương tự như khái niệm rộng về CGT (đã trình bày ở trên). Tuy nhiên, khái niệm chuỗi chủ yếu tập trung vào các vấn đề của các mối quan hệ vật chất và kỹ thuật được tóm tắt trong sơ đồ dòng chảy của các hàng hóa và sơ đồ mối quan hệ chuyển đổi thông qua những người tham gia chuỗi. Phương pháp chuỗi (Filière) có hai lĩnh vực và có một số điểm chung so với phân tích CGT: 7 Việc đánh giá chuỗi về mặt kinh tế và tài chính chú trọng vào vấn đề tạo thu nhập và phân phối trong chuỗi hàng hóa và phân biệt các khoản chi phí, thu nhập giữa kinh doanh nội địa và quốc tế nhằm phân tích sự ảnh hưởng của chuỗi đến nền kinh tế quốc dân và sự đóng góp của nó vào GDP theo “phương pháp uê ́ ảnh hưởng” Phân tích chú trọng vào chiến lược của phương pháp chuỗi được sử dụng tê ́H nhiều nhất ở trường Đại học Paris – Nanterre, một số viện nghiên cứu như Viện Nghiên cứu và Phát triển của Pháp (CIRAD), các tổ chức phi chính phủ như IRAM (về phát triển nông nghiệp), nghiên cứu một cách có hệ thống sự tác động h lẫn nhau của các mục tiêu, các cản trở và kết quả của mỗi bên có liên quan trong in chuỗi; các chiến lược cá nhân và tập thể cũng như các hình thái qui định mà ̣c K Hugon (1985) đã xác định là có bốn loại liên quan đến chuỗi hàng hóa ở Châu Phi được phân tích gồm qui định trong nước, qui định về thị trường, qui định của nhà nước và qui định kinh doanh nông nghiệp quốc tế. Moustier và Leplaideur ho (1989) đã đưa ra một khung phân tích về tổ chức chuỗi hàng hóa (lập sơ đồ, các chiến lược cá nhân và tập thể, hiệu suất về mặt giá cả và tạo thu nhập, vấn đề Đ ại chuyên môn hóa của nông dân, thương nhân ngành thực phẩm so với chiến lược đa dạng hóa).  Phương pháp tiếp cận toàn cầu ̀ng Khái niệm CGT còn được áp dụng để phân tích vấn đề toàn cầu hóa (Gereffi and Kozeniewicz 1994, Kaplinsky 1999, Kaplinsky and Morris 2001). ươ Theo đó, các nhà nghiên cứu dùng khung phân tích CGT để tìm hiểu cách thức mà các công ty, các quốc gia hội nhập toàn cầu đánh giá về các yếu tố quyết Tr định liên quan đến việc phân phối và thu nhập toàn cầu.Phân tích CGT còn giúp làm sáng tỏ việc các công ty, quốc gia và vùng lãnh thổ được kết nối với nền kinh tế toàn cầu như thế nào. Tương tự, theo cách tiếp cận liên kết chuỗi giá trị (GTZ Eschborn, 2007) của GTZ (Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit – Đức) thì CGT là một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp các giá trị đầu vào cụ thể cho 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng