Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc công bố thông tin phát triển...

Tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc công bố thông tin phát triển bền vững của các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

.PDF
130
158
142

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC CÔNG TY THUỘC LĨNH VỰC SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC CÔNG TY THUỘC LĨNH VỰC SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Ngƣờ ƣớng ẫn o ọ : PGS. TS. Đoàn Ngọ P Đà Nẵng - Năm 2017 An LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tá g ả luận văn Nguyễn T ị Tuyết Ng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 1 3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................. 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................ 4 7. Kết cấu của đề tài ................................................................................ 4 8. Tổng quan các công trình nghiên cứu trƣớc đây về công bố thông tin phát triển bền vững ............................................................................................ 5 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .............................. 11 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ......................................................................................................................... 11 1.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững và công bố thông tin phát triển bền vững .......................................................................................................... 11 1.1.2. Vai trò của việc thực hiện công bố thông tin phát triển bền vững ......................................................................................................................... 13 1.1.3. Động lực thúc đẩy việc tự nguyện công bố thông tin phát triển bền vững .......................................................................................................... 15 1.2. LÝ THUYẾT CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG BỐ THÔNG TIN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ....................................................................................... 17 1.2.1. Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder Theory) ..................... 17 1.2.2. Lý thuyết chi phí sở hữu (Property Cost Theory) ...................... 18 1.2.3. Lý thuyết đại diện (Agency Theory) ........................................... 18 1.2.4. Lý thuyết chi phí chính trị (Political Economy Theory)............. 19 1.2.5. Lý thuyết tín hiệu (Signaling Theory) ........................................ 19 1.2.6. Lý thuyết tính hợp lý (Legitimacy Theory)................................. 20 1.3. QUY ĐỊNH CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM ..................................................................................................... 20 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG BỐ THÔNG TIN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ....................................................................................... 22 1.4.1. Nhân tố quy mô với công bố thông tin phát triển bền vững ....... 22 1.4.2. Nhân tố mức độc lập của hội đồng quản trị với công bố thông tin phát triển bền vững .......................................................................................... 23 1.4.3. Nhân tố sở hữu của ngƣời quản lý với công bố thông tin phát triển bền vững.................................................................................................. 24 1.4.4. Nhân tố sở hữu nƣớc ngoài với công bố thông tin phát triển bền vững ................................................................................................................. 25 1.4.5. Nhân tố sở hữu nhà nƣớc với công bố thông tin phát triển bền vững ................................................................................................................. 26 1.4.6. Nhân tố khả năng sinh lời ( ROE) với công bố thông tin phát triển bền vững.................................................................................................. 27 1.4.7. Nhân tố đòn bẩy tài chính với công bố thông tin phát triển bền vững ................................................................................................................. 28 1.4.8. Nhân tố loại hình công ty kiểm toán với công bố thông tin phát triển bền vững.................................................................................................. 28 1.4.9. Nhân tố thời gian hoạt động của doanh nghiệp với công bố thông tin phát triển bền vững .................................................................................... 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 30 CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ......... 31 2.1. XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................ 31 2.1.1. Quy mô công ty với việc công bố thông tin phát triển bền vững 31 2.1.2. Mức độ độc lập của Hội đồng quản trị với công bố thông tin phát triển bền vững.................................................................................................. 32 2.1.3. Nhân tố sở hữu của ngƣời quản lý với công bố thông tin phát triển bền vững.................................................................................................. 33 2.1.4. Sở hữu nƣớc ngoài với việc công bố thông tin phát triển bền vững ................................................................................................................. 34 2.1.5. Nhân tố sở hữu nhà nƣớc với công bố thông tin phát triển bền vững ................................................................................................................. 35 2.1.6. Khả năng sinh lời với việc công bố thông tin phát triển bền vững ......................................................................................................................... 36 2.1.7. Nhân tố đòn bẩy tài chính với công bố thông tin phát triển bền vững ................................................................................................................. 36 2.2. ĐO LƢỜNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................... 37 2.2.1. Biến phụ thuộc – Công bố thông tin phát triển bền vững .......... 37 2.2.2. Biến độc lập ................................................................................ 38 2.3. DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............................................. 41 2.3.1. Chọn mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu .................................. 41 2.3.2. Mô hình nghiên cứu .................................................................... 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 44 CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................ 45 3.1. THỰC TRẠNG CÔNG BỐ THÔNG TIN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC CÔNG TY THUỘC LĨNH VỰC SẢN XUẤT NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ............................................. 45 3.1.1. Thực trạng công bố thông tin về phát triển bền vững ................ 45 3.1.2. So sánh mức độ công bố thông tin phát triển bền vững theo nhóm ngành ............................................................................................................... 46 3.2. PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH ĐẾN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ............................ 48 3.2.1.Kiểm định các giả thuyết và tính tin cậy của mô hình hồi qui .... 48 3.2.2 Phân tích mối quan hệ của từng biến độc lập với việc công bố thông tin phát triển bền vững .......................................................................... 53 3.2.3. Phân tích tƣơng quan giữa các biến trong mô hình .................... 57 3.2.4. Phân tích hồi quy ........................................................................ 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 67 CHƢƠNG 4. TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................................................................................... 68 4.1. TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................. 68 4.1.1. Ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc công bố thông tin phát triển bềnh vững của các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên TTCK Việt Nam ................................................................................................................. 68 4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH ........................................................................... 74 4.3. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .......... 78 4.3.1. Hạn chế ....................................................................................... 78 4.3.2. Hƣớng phát triển của đề tài ......................................................... 80 KẾT LUẬN .................................................................................................... 80 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản s o) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SD : Báo cáo phát triển bền vững VBCSD : Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững GRI : Sáng kiến báo cáo toàn cầu PTBV : Phát triển bền vững CTNY : Công ty niêm yết SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán HĐQT : Hội đồng quản trị CSR : Trách nhiệm xã hội SDDI : Chỉ số công bố thông tin phát triển bền vững DANH MỤC CÁC BẢNG Số ệu Tên bảng bảng Trang 2.1. Phƣơng pháp đo lƣờng các biến độc lập 40 2.2. Thống kê doanh nghiệp theo ngành nghề sản xuất 42 3.1. Số lƣợng công ty theo mức độ công bố thông tin PTBV 46 3.2. Phân loại công ty theo nhóm ngành 47 3.3. Thống kê mô tả các biến 50 Kiểm định phƣơng sai ANOVA SDDI với hai nhóm 3.4. tỷ trọng thành viên hội đồng quản trị không tham gia 53 điều hành 3.5. 3.6. 3.7. 3.8. 3.9. 3.10. Kiểm định phƣơng sai ANOVA SDDI với sự tồn tại sở hữu quản lý Kiểm định phƣơng sai ANOVA SDDI với hai nhóm sở hữu quản lý (20%) Kiểm định phƣơng sai ANOVA SDDI với sự tồn tại của sở hữu nhà nƣớc Kiểm định phƣơng sai ANOVA SDDI với sự tồn tại của sở hữu nƣớc ngoài Kết quả phân tích tƣơng quan Ma trận tƣơng quan giữa các biến số trong mô hình hồi quy 54 55 56 57 58 61 3.11. Phân tích hồi quy theo phƣơng pháp Enter 61 3.12. Hệ số phù hợp của mô hình và thống kê tự tƣơng quan 62 3.13. Kiểm định sự phù hợp của mô hình 63 Số ệu bảng Tên bảng Trang 3.14. Hệ số hồi quy bội và thống kê đa cộng tuyến 63 4.1. Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu 73 DANH MỤC HÌNH Số ệu Tên hình hình 3.1. 3.2. 3.3. 3.4. 3.5. Biểu đồ phân phối chuẩn của biến Mức độ độc lập của HĐQT Biểu đồ phân phối chuẩn Biểu đồ phân phối chuẩn của biến sở hữu của nhà quản lý Trang 49 49 Biểu đồ phân phối chuẩn của biến Chỉ số công bố 49 thông tin Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa 65 Biều đồ xác xuất chuẩn của phần dƣ chuẩn hóa của phƣơng trình hồi quy bội 66 1 MỞ ĐẦU 1. Tín ấp t ết ủ đề tà Việc công bố thông tin đầy đủ, kịp thời và minh bạch của các doanh nghiệp niêm yết là một trong những điều kiện cần thiết để thị trƣờng chứng khoán (TTCK) hoạt động có hiệu quả và phát triển ổn định. Nếu thông tin đƣợc công bố chính thức của các doanh nghiệp niêm yết không đầy đủ sẽ gây thiệt hại cho nhà đầu tƣ, cũng nhƣ tạo ra sự bất ổn trong hoạt động của TTCK, hay xa hơn là bất ổn cho nền kinh tế. Sản xuất là một trong những lĩnh vực tạo ra giá trị kinh tế và giải quyết việc làm hàng đầu cho xã hội ở nƣớc ta và là lĩnh vực có số lƣợng doanh nghiệp đăng ký nhiều nhất trên TTCK Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, những năm gần đây một số doanh nghiệp sản xuất vì lợi ích kinh tế mà bất chấp hậu quả, đã gây ra nhiều sự cố môi trƣờng nghiêm trọng, điển hình nhƣ: Công ty Vedan xả thải làm ô nhiễm sông Đồng Nai, Fosmosa Hà Tĩnh gây ra hiện tƣợng cá chết trắng biển miền trung vào tháng 4/2016…Hiện nay, nếu doanh nghiệp chỉ quan tâm và chú trọng vào những lợi ích trong ngắn hạn và đƣa ra những chính sách, hành động gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng, xã hội thì ngoài việc gánh chịu những hình phạt theo quy định của Nhà nƣớc, doanh nghiệp còn đối diện với nguy cơ bị ngƣời tiêu dùng, đối tác tẩy chay. Mặc dù sản xuất là lĩnh vực quan trọng hàng đầu nhƣ thế, nhƣng ở Việt Nam chƣa có nghiên cứu nào đƣợc thực hiện để đánh giá việc công bố thông tin PTBV cũng nhƣ xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin PTBV của các công ty thuộc lĩnh vực này niêm yết trên TTCK. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra nhân tố nào ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin PTBV của các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên TTCK Việt Nam thực sự có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn. Kết quả nghiên cứu giúp 2 các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc đề ra các quy định, chính sách chặt chẽ hơn, phù hợp hơn nhằm thúc đẩy TTCK phát triển ổn định, tạo sự công bằng giữa các doanh nghiệp niêm yết đồng thời bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tƣ. Mặc khác, nghiên cứu này còn giúp các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất thấy rõ vai trò, trách nhiệm cũng nhƣ lợi ích của việc công bố thông tin PTBV của doanh nghiệp mình nên tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài :" Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc công bố thông tin phát triển bền vững của các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam". 2. Mụ t êu ng ên ứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin PTBV của các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên TTCK Việt Nam. 2.2 Mục tiêu cụ thể + Đánh giá thực trạng việc công bố thông tin PTBV của các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên TTCK Việt Nam. + Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin PTBV của các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên TTCK Việt Nam. + Đề xuất những kiến nghị liên quan đến các quy định về công bố thông tin về phát triển bền vững. 3. Câu ỏ ng ên ứu Thực trạng công bố thông tin PTBV của các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên TTCK Việt Nam hiện nay nhƣ thế nào? 4. Đố tƣợng và p ạm v ng ên ứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin phát triển bền vững của các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu + Về không gian bao gồm: Trung tâm lƣu ký chứng khoán, Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên TTCK và các website về chứng khoán. + Về thời gian: Thông tin thông qua các tài liệu đƣợc công bố của các doanh nghiệp nghiên cứu cho năm tài chính 2015. + Về nội dung: Những thông tin về phát triển bền vững đƣợc công bố trên báo thƣờng niên, báo cáo PTBV năm 2015 của các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. 5. P ƣơng p áp ng ên ứu - Trình tự nghiên cứu: Trƣớc tiên, tác giả tìm hiểu, tổng hợp lý thuyết và các bài báo, bài nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Tiếp theo, tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên 120 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên TTCK Việt Nam và thu thập các báo cáo công bố của các doanh nghiệp này cho năm tài chính 2015. Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu cần thiết, tác giả xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc công bố về phát triển bền vững và đặt giả thuyết nghiên cứu. Cuối cùng, tiến hành kiểm định các giả thuyết và rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu. - Dữ liệu nghiên cứu: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên, báo cáo phát triển bền vững và các tài liệu, văn bản khác có liên quan của các doanh nghiệp nghiên cứu đƣợc công bố trên website của từng doanh nghiệp, các website của: Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc, Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và các website về chứng khoán cho năm tài chính 2015. 4 - Xử lý dữ liệu nghiên cứu: Căn cứ vào dữ liệu đã thu thập đƣợc, tác giả tiến hành tổng hợp dữ liệu, xây dựng mô hình nghiên cứu và sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS để phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc công bố thông tin phát triển bền vững. - Phương pháp phân tích dữ liệu: Sử dụng thang đo không trọng số để phân tích; chỉ mục thông tin nào đƣợc công bố trong danh mục thông tin phát triển bền vững đƣợc đánh giá là 1 (một), dữ liệu nào không đƣợc công bố đánh giá là 0 (không), trên cơ sở đó đo lƣờng những nhân tố nào ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin phát triển bền vững. Trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng mô hình hồi quy bội để xác định các nhân tố ảnh hƣởng việc công bố thông tin phát triển bền vững của các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. 6. Ý ng ĩ o ọ và t ự t ễn ủ đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm nêu rõ thực trạng cũng nhƣ khái quát ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc công bố thông tin phát triển bền vững của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên TTCK Việt Nam hiện nay. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đƣa ra các giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm đối với việc công bố thông tin phát triển bền vững của các doanh nghiệp Việt Nam. 7. Kết ấu ủ đề tà Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các từ viết tắt, danh mục các hình, các bảng và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 4 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sơ lý luận về công bố thông tin phát triển bền vững và các nhân tố ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin phát triển bền vững Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc 5 công bố thông tin phát triển bền vững Chƣơng 3: Phân tích kết quả nghiên cứu Chƣơng 4: Tổng hợp kết quả nghiên cứu và hàm ý chính sách. 8. Tổng qu n á ông trìn ng ên ứu trƣớ đây về ông bố t ông t n p át tr ển bền vững 8.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài Ở nƣớc ngoài, đã có rất nhiều nhà nghiên cứu thực hiện nghiên cứu về việc công bố thông tin, công bố thông tin PTBV cũng nhƣ ảnh hƣởng của các nhân tố đến công bố thông tin PTBV cả về mặt lý thuyết và thực nghiệm. Một số nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: Nghiên cứu của Laivi (2009) cho thấy ngày nay công bố thông tin có tính chất bắt buộc đối với công ty niêm yết ( CTNY) không thể thỏa mãn nhu cầu thông tin đa dạng của các nhà đầu tƣ. Cooke (1992) nghiên cứu các công ty ở Nhật Bản, bài nghiên cứu cho thấy qui mô công ty và loại ngành công nghiệp có tác động đến công bố thông tin. Mahoney (2012) cho rằng phát triển bền vững của công ty liên quan đến nỗ lực để gắn kết các tổ chức, do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có trách nhiệm với xã hội và môi trƣờng ngoài việc đáp ứng kỳ vọng kinh tế. Habash (2016) nghiên cứu mức độ công bố thông tin về trách nhiệm xã hội và ảnh hƣởng của các nhân tố về quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin TNXH của các doanh nghiệp Ả Rập Saudi. Nghiên cứu này đã khảo sát 267 báo cáo thƣờng niên của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Ả Rập Saudi giai đoạn từ 2007 đến 2011, bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến và sử dụng danh mục gồm 17 chỉ tiêu công bố thông tin trách nhiệm xã hội dựa trên tiêu chuẩn ISO 26000. Kết quả cho thấy mức độ công bố thông tin TNXH của các doanh nghiệp này là 24%, đồng thời kết quả 6 nghiên cứu cũng chỉ ra các nhân tố sở hữu nhà nƣớc, sở hữu của ngƣời quản lý, quy mô công ty và tuổi của công ty là những nhân tố ảnh hƣởng tích cực đến mức độ công bố thông tin TNXH; hệ số nợ là nhân tố có ảnh hƣởng tiêu cực, trong khi nhân tố sự độc lập của HĐQT, sự kiêm nhiệm của giám đốc điều hành, khả năng sinh lời và ngành nghề kinh doanh là những nhân tố không cho thấy có sự ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin TNXH của các doanh nghiệp này. Tiếp theo Arifur Rahman Khan và cộng sự (2013) nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị doanh nghiệp và mức độ công bố thông tin về PTBV thông qua các báo cáo thƣờng niên của các công ty tại Bangladesh. Các tác giả lựa chọn 135 công ty thuộc lĩnh vực sản xuất niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Dhaka của Bangladesh từ năm 2005 đến năm 2009. Kết quả nghiên cứu tìm thấy một mối quan hệ tích cực giữa sở hữu của các nhà quản lý, sở hữu nƣớc ngoài, sự độc lập của hội đồng quản trị và sự hiện diện của kiểm toán đến mức độ công bố thông tin PTBV của các doanh nghiệp. Hishaam Arshad và Zokhal Vakhidulla (2011) nghiên cứu về ảnh hƣởng của các nhân tố thuộc đặc trƣng và ngành nghề của doanh nghiệp đến mức độ công bố thông tin phát triển bền vững của các doanh nghiệp tại Thụy Điển. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng quy mô công ty, đặc trƣng của ngành nghề và sự tiếp xúc với phƣơng tiện truyền thông là các nhân tố quan trọng giải thích cho sự khác biệt về mức độ công bố thông tin phát triển bền vững của giữa doanh nghiệp Thụy Điển. Nghiên cứu của Tagesson và cộng sự (2009) đã kiểm tra mức độ và nội dung công bố thông tin PTBV trên trang web chính thức của 169 công ty trên Sở giao dịch chứng khoán Stockholm và tất cả các tổng công ty nhà nƣớc năm 2007. Kết quả cho thấy mối liên quan giữa quy mô công ty và lợi nhuận với nội dung công bố thông tin PTBV. 7 Ho và Taylor (2007) đã phân tích mối quan hệ giữa quản trị doanh nghiệp và đặc điểm tài chính đối với tổng chỉ số công bố thông tin phát triển bền vững của 50 công ty lớn nhất của Mỹ và Nhật Bản. Kết quả tìm thấy các nhân tố nhƣ: Quy mô doanh nghiệp, lợi nhuận, tính thanh khoản, loại hình công ty và tuổi của công ty có ảnh hƣởng đến công bố thông tin phát triển bền vững. Khaled Hussainey và cộng sự (2011) nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin PTBV tại Ai Cập bằng cách thu thập và phân tích dữ liệu của 111 công ty niêm yết trên TTCK Ai Cập trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2010. Tác giả nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân đến việc công bố thông tin PTBV gồm: Quy mô công ty, khả năng sinh lời, tính thanh khoản, cơ cấu vốn, loại hình sở hữu và công ty kiểm toán. Kết quả thu thập và phân tích dữ liệu, các tác giả nhận thấy khả năng sinh lời của công ty là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tích cực đến việc công bố thông tin PTBV. Việc báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán bởi công ty kiểm toán không thuộc “Big Four” cũng có ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin theo hƣớng công bố ít thông tin hơn, nhƣng ảnh hƣởng này là tƣơng đối yếu. Ngoài ra, các tác giả không nhận thấy có mối quan hệ nào giữa các nhân tố quy mô công ty, tính thanh khoản, cơ cấu vốn, loại hình sở hữu với việc công bố thông tin PTBV. Nghiên cứu của tác giả Muttanachai Suttipun (2015) đã nghiên cứu 100 công ty trên niêm yết trên sàn chứng khoán Thái Lan năm 2013-2014. Kết quả phân tích đã tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin phát triển bền vững nhƣ: Qui mô công ty, loại hình công nghiệp, xuất xứ công ty.Tỷ lệ sở hữu của nhà quản lý, loại hình công ty kiểm toán và giải thƣởng CSR là những nhân tố không có ảnh hƣởng đến công bố thông tin PTBV. Do sự khác biệt về văn hóa, kinh tế, chính trị…giữa các quốc gia cũng nhƣ khác biệt về thời điểm thu thập và phân tích số liệu. Các nghiên cứu tại 8 mỗi nƣớc đã lựa chọn và phân tích các nhân tố khác nhau để tìm ra sự ảnh hƣởng của nó đến việc công bố thông tin PTBV của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nhân tố nhƣ quy mô công ty, mức độ độc lập của hội đồng quản trị, tỷ lệ sở hữu của các nhà quản lý, đòn bẩy tài chính, loại hình công ty kiểm toán…đã đƣợc phần lớn các nhà nghiên cứu của các nƣớc lựa chọn. 8.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu liên quan đến công bố thông tin, công bố thông tin PTBV và các nhân tố ảnh hƣởng đến việc công bố đã đƣợc thực hiện nhƣ: Phạm Đức Hiếu và Đỗ Thị Hƣơng Lan (2015) điều tra 205 công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Hà Nội và Hồ Chí Minh và đƣa ra kết luận các nhân tố: Quy mô công ty và sở hữu nƣớc ngoài ảnh hƣởng tích cực đến việc công bố thông tin tự nguyện ở Việt Nam. Bich Thi Ngoc Nguyen và cộng sự (2015) nghiên cứu mối quan hệ giữa mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội với giá trị của doanh nghiệp tại Việt Nam. Nhóm tác giả lựa chọn 50 doanh nghiệp niêm yết trên các Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến 2013 và phân tích nội dung trong các báo cáo thƣờng niên do các doanh nghiệp công bố. Qua nghiên cứu cho thấy việc công bố thông tin về xã hội và môi trƣờng của các doanh nghiệp ở Việt Nam là chƣa phổ biến. Ngoài ra, kết quả phân tích hồi quy cho thấy mức độ công bố thông tin TNXH có liên quan với giá trị của doanh nghiệp ở năm tiếp theo năm vừa công bố. Cụ thể, mối quan hệ giữa việc công bố thông tin về môi trƣờng và giá trị công ty ở năm sau là tích cực, trong khi đó thuyết minh thông tin nhân viên và giá trị công ty có mối quan hệ tiêu cực. Lê Thị Na (2015) nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội ở Việt Nam thông qua việc phân tích 9 báo cáo thƣờng niên của 78 doanh nghiệp có quy mô lớn trong năm 2014 niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng mức độ công bố thông tin về xã hội và môi trƣờng có mối tƣơng quan tích cực và đáng kể với quy mô, khả năng sinh lời và tuổi của công ty, trong khi đòn bẩy và đặc điểm ngành nghề không cho thấy có mối quan hệ với mức độ công bố TTXH của các doanh nghiệp nghiên cứu. Ho Ngoc Thao Trang và Liafisu Sina Yekini (2014) đã khảo sát 20 doanh nghiệp trên TTCK Việt Nam trong 3 năm và cho rằng: Hiệu quả tài chính, đòn bẩy nợ là những nhân tố ảnh hƣởng đến công bố thông tin về kinh tế, môi trƣờng và xã hội trong báo cáo thƣờng niên của các công ty. Kelly Anh Vu và Thanita Buranatrakul (2014) nghiên cứu mức độ công bố thông tin PTBV trên báo cáo thƣờng niên của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam, đồng thời xem xét mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố nhƣ: Sở hữu nhà nƣớc, sở hữu của các nhà quản lý, sở hữu nƣớc ngoài đến mức độ công bố thông tin kinh tế, xã hội và môi trƣờng của các doanh nghiệp. Nhóm tác giả lựa chọn ngẫu nhiên 200 công ty niêm yết trên các Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Hồ Chí Minh trong năm 2013 để phục vụ cho nghiên cứu của mình. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ giao tiếp xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp (đạt 18,03%), đồng thời các nhân tố sở hữu nhà nƣớc, sở hữu của các nhà quản lý có ảnh hƣởng tiêu cực đến mức độ công bố thông tin PTBV. Ngoài ra, nhân tố mức độ độc lập của hội đồng quản trị có ảnh hƣởng tích cực đến mức độ công bố thông tin PTBV của các doanh nghiệp. Qua nghiên cứu, các tác giả đã đề xuất các nhà quản lý Việt Nam nên tập trung vào tăng cƣờng các khuôn khổ pháp lý đối với việc công bố các thông tin phi tài chính của các doanh nghiệp nhằm tăng cƣờng tính minh bạch của thị trƣờng chứng khoán. Vấn đề nghiên cứu về những nhân tố ảnh hƣởng đến công bố thông tin
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng