Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp Nghiên cứu các giải pháp phát triển cây mía trên địa bàn xã cao kỳ huyện chợ m...

Tài liệu Nghiên cứu các giải pháp phát triển cây mía trên địa bàn xã cao kỳ huyện chợ mới tỉnh bắc kạn.

.DOC
91
162
122

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ THANH THÚY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO KỲ, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ THANH THÚY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO KỲ, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K44 - PTNT Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Lành Ngọc Tú Thái Nguyên, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu các giải pháp phát triển cây mía trên địa bàn xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” là công trình nghiên cứu thực sự của bản thân, đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khóa học của thầy giáo Th.S Lành Ngọc Tú. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này hoàn toàn trung thực, chƣa sử dụng để bảo vệ một công trình khoa học nào, các thông tin tài liệu trích dẫn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên. Thái Nguyên, ngày…. tháng 05 năm 2016 Sinh viên Vi Thị Thanh Thúy LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài tốt nghiệp tôi đã đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lành Ngọc Tú đã tận tình h ƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp. UBND xã Cao Kỳ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá tình thực tập và nghiên cứu tại cơ sở. Bà con nhân dân trong các thôn đƣợc chọn làm địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin nghiên cứu để hoàn thành đề tài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã chia sẻ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên mặc dù đã cố gắng hết sức nhƣng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đ ƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày…. tháng 05 năm 2016 Sinh viên Vi Thị Thanh Thúy STT DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa 1 UBND Ủy ban nhân dân 2 FAO Tổ chức nông nghiệp và lƣơng thực Liên Hợp Quốc 3 ĐVT Đơn vị tính 4 NXB Nhà xuất bản 5 TC, CĐ, ĐH Trung cấp, cao đẳng, đại học 6 CC Cơ cấu 10 GO Giá trị sản xuất 11 VA Giá trị gia tăng 12 IC Chi phí trung gian 13 Pr Lợi nhuận DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bình quân sản xuất và tiêu thụ đƣờng mía hàng năm ở một số nƣớc (tính trong kỳ 2007-2013).............................................................................................................14 Bảng 2.2: Năng suất mía trung bình mía ở một số nƣớc vụ 2012/2013..................15 Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng mía ở Việt Nam (2012 - 2014)..............19 Bảng 4.1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của Xã qua 3 năm.........................28 Bảng 4.2: Tình hình sản xuất mía của xã trong 3 năm 2013- 2015...........................36 Bảng 4.3: Diện tích trồng mía của một số thôn tại xã Cao Kỳ..................................37 Bảng 4.4: So sánh giữa đặc điểm mía đƣờng trồng tại xã và một số loại giống mía lai tạo khác................................................................................................................................................................38 Bảng 4.5: So sánh kỹ thuật trồng mía giữa thực tế và lý thuyết................................40 tại các hộ sản xuất mía............................................................................................... 40 Bảng 4.7: Tình hình nhân lực sản xuất mía tại các hộ điều tra.................................44 Bảng 4.8: Trình độ học vấn của các hộ điều tra.........................................................45 Bảng 4.9: Diện tích đất trồng mía bán và mía nguyên liệu (mật mía) của các hộ điều tra . 46 Bảng 4.10: Chuỗi giá trị cho một tấn mía bán tại các hộ điều tra.............................48 Bảng 4.11: Chi phí cho sản xuất của 1ha diện tích trồng mía...................................50 Bảng 4.12: Chi phí cho sản xuất mật mía của 1 ha diện tích trồng mía....................52 Bảng 4.13: Hình thức tiêu thụ mía của các hộ điều tra..............................................53 Bảng 4.14: Hiệu quả sản xuất mía của 1ha diện tích trồng mía................................53 Bảng 4.15: Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của mía bán và mía nguyên liệu (mật mía) .....................................................................................................................................54 Bảng 4.16: Chỉ tiêu đánh giá khó khăn trong sản xuất mía tại các hộ điều tra.........57 Bảng 4.17: Một số đề suất trong sản xuất phát triển cây mía tại các hộ điều tra......58 Bảng 4.18: Một số đề suất cho vay vốn tại các hộ điều tra.......................................59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ quy trình sản xuất mật mía..............................................................42 Hình 4.2: Sơ đồ tiêu thụ mía bán tại các hộ điều tra.................................................47 Hình 4.3: Sơ đồ tiêu thụ mật mía tại các hộ điều tra.................................................49 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................. 1 1.2 Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.4 Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................. 2 1.4.1 Ý nghĩa khoa học. .............................................................................................. 2 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 2 PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................... 3 2.1 Cơ sở khoa học ..................................................................................................... 3 2.1.1 Nguồn gốc .......................................................................................................... 3 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của cây mía ........................................................... 4 2.2 Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ................................................. 13 2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ mía đƣờng trên thế giới ................................... 13 2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ mía trong nƣớc ................................................ 17 2.2.3 Những bài học kinh nghiệm trong việc sản xuất phát triển cây mía ................ 20 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 23 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 23 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................... 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 23 3.1.3 Địa điểm và thời gian tiến hành ....................................................................... 23 3.2 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 23 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 24 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp ............................................. 24 3.3.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin sơ cấp ............................................... 24 3.3.3 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu ............................................................... 25 3.3.4 Phƣơng pháp so sánh ........................................................................................ 25 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 26 4.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn ............................... 26 4.1.1 Điều kiện thự nhiên .......................................................................................... 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội ................................................................................. 30 4.1.3 Đánh giá những thuận lợi khó khăn trong phát triển sản xuất ......................... 34 4.2 Thực trạng phát triển cây mía của xã Cao Kỳ ..................................................... 35 4.2.1 Thực trạng về năng suất, diện tích và sản l ƣợng mía của xã ........................... 35 4.2.2 Cơ cấu về giống mía trên địa bàn xã ................................................................ 37 4.2.3 Quy trình sản xuất mía trên địa bàn xã. ........................................................... 39 4.2.3.1 Quy trình sản xuất mía bán ........................................................................... 39 4.2.4 Tác động của sản xuất mía đến môi trƣờng trên địa bàn xã. ........................... 43 4.3 Thực trạng phát triển cây mía tại các hộ điều tra ................................................ 43 4.3.1 Đặc điểm của các hộ trồng mía ........................................................................ 44 4.3.2 Thực trạng tiêu thụ mía các hộ điều tra............................................................ 47 4.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ trồng mía ............................................. 50 4.3.4 Những khó khăn gặp phải và đề xuất của các hộ điều tra trong sản xuất mía. 55 4.3.4.1 Tình trạng sâu bệnh hại tại các hộ sản xuất mía ........................................... 55 4.4 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong phát triển cây mía tại xã Cao Kỳ . 60 4.4.1 Thuận lợi ......................................................................................................... 60 4.4.3 Khó khăn .......................................................................................................... 61 4.5 Các giải pháp phát triển...................................................................................... 62 4.5.1 Giải phát phát triển mía bán ............................................................................. 62 4.5.2 Giải pháp phát triển mía nguyên liệu (mật mía) ............................................. 65 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 67 5.1 Kết luận ............................................................................................................... 67 5.2 Kiến nghị ............................................................................................................. 68 5.2.1 Đối với Nhà nƣớc ............................................................................................. 68 5.2.2 Đối với các cấp chính quyền ............................................................................ 68 5.2.3 Đối với ngƣời dân sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ............................................ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 70 1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thời kỳ hội nhập cùng với sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế Việt Nam thì ngành nông nghiệp luôn đƣợc coi là ngành quan trọng hàng đầu. Nhà nƣớc ta đã chú trọng đầu tƣ và quan tâm nhiều hơn tới nông nghiệp. Song nông nghiệp đang gặp nhiều khó khăn và thách thức lớn nhƣ khả năng cạnh tranh so với các nƣớc trong khu vực, gặp nhiều rủi ro, bất lợi do thời tiết, thị trƣờng, thể chế chính sách. Những rủi ro bất lợi này tác động rất lớn tới ngƣời nông dân. Xét một cách toàn diện ngƣời nông dân luôn là những ngƣời chịu nhiều thiệt thòi và luôn gặp khó khăn nhất trong cuộc sống. Đối với nông dân Việt Nam hiện nay thu nhập của họ chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính. Ngày xƣa cây mía tạo ra thu nhập cho ng ƣời nông dân với các sản phẩm mật mía, đ ƣờng mía thì ngày nay, cây mía và ngành mía đƣờng tại Việt Nam đƣợc xác định không chỉ là ngành kinh tế và mang lại lợi nhuận cao mà còn là một ngành kinh tế xã hội do nó có ảnh hƣởng quan trọng đến đời sống của hàng nghìn hộ nông dân. Cao Kỳ với đơn vị hành chính gồm 14 thôn, ngƣời dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, là vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp với cây công nghiệp nhƣ đỗ tƣơng, lạc, mía….So với các cây trồng khác thì cây mía là loại cây có giá trị cao. Trong những năm gần đây diện tích trồng mía và số hộ trồng mía ngày càng tăng, theo đó đời sống của ng ƣời dân đ ƣợc cải thiện rõ rệt, là một hƣớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng đúng đắn. Cây mía góp phần tạo công ăn việc làm, tận dụng lao động hợp lý, tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Đây là thực tế đáng mừng bởi nh ƣ thế có nghĩa là ng ƣời dân đã tìm ra đƣợc lối thoát xóa đói giảm nghèo cho chính họ. Tuy nhiên, ngƣời trồng mía vẫn đang gặp nhiều khó khăn trong sản xuất do điều kiện thời tiết khí hậu, khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, giá cả thị trƣờng không ổn định và giá cả vật t ƣ nông nghiệp phục vụ sản xuất mía tƣơng đối cao. Do đó, ngƣời nông dân không giám mạnh dạn đầu tƣ thâm 2 canh dẫn đến hiệu quả sản xuất mía thấp. Xuất phát từ thực tế đó, việc xem xét tình hình sản xuất mía của địa phƣơng, đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế của cây trồng là một trong những cơ sở để đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất mía để giúp các hộ sản xuất mía có hiệu quả hơn. Đó là lý do chính mà tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu các giải pháp phát triển cây mía trên địa bàn xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn”. 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng sản xuất mía ở địa phƣơng, phát hiện điểm thuận lợi và khó khăn, từ đó đề xuất các định hƣớng và một số giải pháp khả thi. Khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống của ngƣời nông dân trên địa bàn xã. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển cây mía trên địa bàn nghiên cứu. - Xác định rõ những thuận lợi, khó khăn trong phát triển cây mía trên địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển cây mía trên địa bàn một cách có hiệu quả trong thời gian tới. 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học. - Củng cố kiến thức từ cơ sở đến chuyên ngành đã học trong trƣờng, ứng dụng kiến thức đó vào thực tiễn, tiếp cận với cách thức thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học. - Rèn luyện các kỹ năng thu thập xử lý số liệu, viết báo cáo. 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho các nhà quản lý, lãnh đạo các ban ngành tham khảo đƣa ra phƣơng hƣớng để phát triển tiềm năng và thế mạnh, giải quyết những khó khăn và trở ngại nhằm phát triển cây mía tại xã Cao Kỳ nói riêng và nông sản hàng hóa trên địa bàn huyện Chợ Mới nói chung. 3 PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Nguồn gốc Cây mía xuất hiện trên trái đất từ thời rất xa x ƣa, khi lục địa châu Á và châu Úc còn dính liền. Một số tác giả cho rằng vùng Tân Guinea là quê hƣơng của cây mía nguyên thủy và từ đây mía đ ƣợc đ ƣa đến các vùng khác nhau trên thế giới. Tuy nhiên, trong tác phẩm "Nguồn gốc cây trồng" của De Candelle lại viết: "Cây mía đƣợc trồng đầu tiên ở vùng Đông Nam Á, rồi từ đó qua châu Phi và sau cùng là châu Mỹ" (Humbert, 1963). Trong ngôn ngữ Sankrit (tiếng phạn) các từ nhƣ Sarkara hay Sakkara chỉ tên đ ƣờng ăn là bắt nguồn từ ngôn ngữ châu Á, điều đó càng khẳng định cây mía có ngruồn gốc từ đây. Khi cây mía đƣợc đƣa đến trồng ở vùng Ả Rập, tên Sarkara hay Sakkara đƣợc chuyển thành Sukkar. Từ vùng Ả Rập cây mía đ ƣợc đ ƣa sang Ethiopia, Ai Cập, rồi Sicilia... và những thập tự quân đ ƣa đến Chipre. Những ngƣời Ả Rập cũng đem mía vào Tây Ban Nha, Thái tử Bồ Đào Nha Don Enrique nhập mía đem trồng ở đảo Madeira rồi từ đó chuyển đến Canarias. Ở vùng này, điều kiện khí hậu, đất đai rất thuận lợi cho sự sinh tr ƣởng và phát triển của cây mía, và chính nơi đây đã sản xuất ra tất cả l ƣợng đ ƣờng tiêu dùng của châu Âu trong vòng 300 năm. Cây mía đ ƣợc đ ƣa đến châu Mỹ trong chuyến đi thứ hai của Cristobal Colon vào năm 1493 và trồng tại đảo Santo Domingo. Cuối thế kỷ 18 ở châu Âu ngƣời ta tìm ra một loại đ ƣờng mới lấy từ cây củ cải đƣờng và từ đó đƣờng mía và đ ƣờng củ cải cùng song song phát triển (Humbert, 1963) [11]. Cùng với cây mía là công nghệ chế biến đ ƣờng mía và Ấn Độ (châu Á) là nƣớc đi đầu trên thế giới (Nguyễn Ngộ và ctv, 1984). Ngay từ thế kỷ thứ IV, họ đã biết chế biến mật thành đƣờng kết tinh. Từ Ấn Độ, Trung Quốc, kỹ 4 nghệ chế biến đƣờng mía đƣợc lan rộng sang các vùng Ả Rập, châu Phi, châu Âu, châu Mỹ và châu Úc. Lúc đầu còn thô sơ, ngƣời ta ép bằng hai trục gỗ đứng và kéo bằng sức ngƣời hoặc trâu bò. Dần dần, ngành công nghiệp này ngày một phát triển. Năm 1163, Gillerme II ở Sicilia đã tặng nhà dòng San Benito một máy ép mía với đầy đủ phụ tùng. Đến thế kỷ XVI, nhiều nhà máy đƣờng đƣợc xây dựng hoàn chỉnh hơn và sang thế kỷ XIX thì nhà máy đƣờng hiện đại đầu tiên ra đời [11]. 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của cây mía 2.1.2.1 Đặc điểm sinh học của cây mía Mía có tên khoa học là Sacharumof feiniruml, là ngành có hạt, lớp 1 lá mầm, thuộc họ hoa thảo, chu kỳ sinh trƣởng của cây mía hom đến khi thu hoạch kéo dài một năm. Trƣờng hợp đặc biệt là 2 năm nh ƣ ở Hawoai (Mỹ). Thời gian sinh trƣởng mía kéo dài 5 giai đoạn: nảy mầm, đẻ nhánh, v ƣơn cao, chín công nghiệp và giai đoạn kéo cờ. Mía có một số đặc điểm sinh học cụ thể nhƣ sau [4]. - Khả năng sinh khối lớn: Nhờ đặc điểm có chỉ số diện tích lá lớn và khả năng lợi dụng cao ánh sáng mặt trời. Trong thời gian 10 – 12 tháng, 1ha mía có thể cho năng suất hàng trăm tấn mía cây và một khối l ƣợng lớn lá xanh, gốc rễ để lại trong đất [5]. - Khả năng tái sinh mạnh: Mía có khả năng lƣu gốc đƣợc nhiều năm một lần trồng thu hoạch đƣợc nhiều vụ và giảm chi phí sản suất. - Khả năng thích ứng rộng: Mía có thể trồng trên nhiều vùng sinh thái khác nhau (khí hậu, đất đai, khô hạn hoặc úng ngập…), chống chịu tốt với các điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên và môi trƣờng [5]. 5 2.1.1.2 Yêu cầu sinh thái của cây mía - Nhiệt độ: Thích hợp trong phạm vi 20 - 25 0C. Nhiệt độ cao quá hoặc thấp quá ảnh hƣởng đến sinh trƣởng bình thƣờng và giảm tốc độ quang hợp. Thời kỳ đầu, từ khi đặt hom đến mọc mầm thành cây con nhiệt độ thích hợp từ 20 - 250C. Thời kỳ đẻ nhánh (cây có 6 - 9 lá), nhiệt độ thích hợp 20 - 300C. Ở thời kỳ mía làm dóng vƣơn cao, yêu cầu nhiệt độ cao hơn để tăng cƣờng quang hợp, tốt nhất là 30 - 320C [2]. - Ánh sáng: Rất cần cho sự quang hợp để tạo đƣờng cho cây mía. Khi cƣờng độ ánh sáng tăng thì hoạt động quang hợp của bộ lá cũng tăng. Thiếu ánh sáng cây mía phát triển yếu, vóng cây, hàm l ƣợng đ ƣờng thấp và cây mía dễ bị sâu bệnh. Trong suốt chu kỳ sinh trƣởng, cây mía cần khoảng 2.000 - 3.000 giờ chiếu sáng, tối thiểu cũng 1.000 giờ trở lên [2]. - Lƣợng nƣớc và độ ẩm đất: Đây là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng và phát triển của cây mía. Trong thân cây mía chứa nhiều n ƣớc (70% khối lƣợng). Lƣợng mƣa thích hợp 1.500 - 2.000 mm/năm, phân bố trong khoảng thời gian từ 8 - 10 tháng, từ khi cây mía mọc mầm đến thu hoạch. Cây mía là loại cây trồng cạn, có bộ rễ ăn nông nên rất cần n ƣớc nh ƣng không chịu đƣợc ngập úng. Ở vùng đồi gò đất cao cần nƣớc tƣới trong mùa khô. Nơi đất thấp cần thoát nƣớc tốt trong mùa mƣa. Thời kỳ cây mía làm dóng vƣơn cao cần rất nhiều nƣớc, độ ẩm thích hợp khoảng 70 - 80%, ở các thời kỳ khác cần ẩm độ 65 - 70% [2]. - Độ cao: Độ cao có liên quan đến cƣờng độ chiếu sáng cũng nh ƣ mức chênh lệch giữa ngày và đêm, do đó ảnh hƣởng đến khả năng tích tụ đ ƣờng trong mía. Giớ hạn về độ cao cho cây mía sinh trƣởng và phát triển ở vùng xích đạo là 1.600 m, ở vùng nhiệt đới là 700 - 800 m[2]. - Đất trồng: Mía là loại cây công nghiệp khỏe, dễ tính, không kén đất có thể trồng mía trên nhiều loại đất khác nhau, từ 70% sét đến 70% cát. Đất thích 6 hợp nhất cho mía là những loại đất xốp, tầng đất canh tác sâu, có độ phì cao, giữ ẩm tốt và dễ thoát nƣớc. Có thể trồng mía có kết quả trên cả những nơi đất sét nặng cũng nhƣ trên đất than bùn, đất hoàn toàn cát, đất chua mặn, đất đồi, đất khô hạn ít màu mỡ. Yêu cầu tối thiểu với đất trồng là có độ sâu, độ thoáng nhất định, độ pH không vƣợt quá giớ hạn từ 4 - 9, độ pH thích hợp là 5,5 - 7,5. Độ dốc địa hình không vƣợt quá 150, đất không ngập úng thƣờng xuyên. Những vùng đất đai bằng phẳng cơ giới vận tải t ƣơng đối thuận lợi đều có thể bố trí trồng mía. Ngoài ra, ngƣời ta có thể canh tác mía ở cả những vùng gò đồi có độ dốc không lớn lắm ở vùng trung du miền núi. Tuy nhiên, với những vùng địa bàn này cần bố trí các rãnh theo các đ ƣờng đồng mức để tránh sói mòn đất. Ngành trồng mía chỉ có thể cho hiệu quả kinh tế cao khi hình thành những vùng chuyên canh có quy mô lớn [2]. - Gió: Mía sợ gió mạnh và khô. Gió bão làm cây đổ ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng của cây mía, đồng thời tăng thêm chi phí thu hoạch[8]. - Giống mía: Giống mía đóng vai trò quan trọng trong sản xuất mía, giống mía có thể sử dụng phần ngọn của cây mía khi thu hoạch hoặc sử dụng toàn bộ cây mía để làm giống. Giống mía tốt là giống cho năng suất cao, hàm lƣợng đƣờng nhiều, thích hợp với điều kiện sinh thái, trồng trọt và chế biến của từng vùng. Yêu cầu này thể hiện ở các tiêu chuẩn chung và tăng tr ƣởng nhanh, tỷ lệ đƣờng cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh, thích hợp với điều kiện sinh thái và đất đai của từng vùng, để gốc tốt, không hoặc ít ra hoa, thích hợp với điều kiện chế biến của mỗi nơi. Hiện nay, nhờ tiến bộ kỹ thuật, n ƣớc ta đã sản xuất ra các loại giống mía mới cho năng suất và chất lƣợng cao[2]. - Giai đoạn từ những năm 2000 tới nay, công tác nghiên cứu, chuyển giao giống mía và biện pháp thâm canh tiếp tục đƣợc nhà n ƣớc, các Bộ, ngành mía đƣờng, các địa phƣơng, các doanh nghiệp mía đƣờng và ngƣời trồng mía quan tâm. Trong những năm qua, trung tâm nghiên cứu và phát triển mía 7 đƣờng Việt Nam đã lai tạo và đƣa đƣợc nhiều loại giống mía có năng suất cao và trữ lƣợng đƣờng với tỷ lệ cao nhƣ: Giống mía VN84 - 422, ROC10, MI, F156, VN85 - 1427, DLM24, MI55 - 14, K48 - 200, VN84 - 1437… những giống này có năng suất cao, ổn định và có HQKT cao. Cho đến năm 2008, trên toàn quốc đã đƣa vào sử dụng nhiều giống mía phù hợp với từng địa phƣơng [4]. 2.1.1.3 Phân loại giống mía ở Việt Nam Trên thực tế hiện nay ở Việt Nam, cây mía đƣợc chia thành hai loại mía chính: mía ăn và mía công nghiệp. - Mía ăn: Nhóm này chiếm diện tích rất ít, chỉ một phần nhỏ và tập trung chủ yếu ở các tỉnh nhƣ: Hà Tây, Hƣng Yên, Bắc Kạn, Hòa Bình… Đây là nhóm mía nhiệt đới, thân mềm, nhỏ, hàm lƣợng đ ƣờng glucose và fuctose cao hơn các nhóm khác nên rất bổ mát. Nhóm mía này hoàn toàn là nhóm mía nguyên thủy chƣa trải qua công nghệ chuyển gen hiện đại. Nhóm mía này có thể trồng quanh năm không theo mùa vụ chính, không chịu ảnh h ƣởng của điều kiện ngoại cảnh. Tuy nhiên, yêu cầu về chế độ dinh dƣỡng cao không thích hợp để trồng cây công nghiệp. Một số giống tiểu biểu nhƣ: mía tím, mía bầu… - Mía ép công nghiệp: Đây là các giống mía dùng để phục vụ cho công nghiệp chế biến đƣờng, phần lớn các giống mía này đ ƣợc nhập từ Đài Loan, Ấn Độ, Trung Quốc. Căn cứ vào thời điểm chín công nghiệp của mía ngƣời ta chia mía ép thành các nhóm chính nhƣ sau [4]: + Nhóm mía chín sớm: Nhóm này chiếm khoảng 20 - 30% diện tích của vụ, thu hoạch vào đầu tháng 10. Nhóm này gồm: Giống Việt đ ƣờng 54 - 143, giống Neo 320, giống Ja 60-5… 8 + Nhóm mía chín trung bình: Đây là nhóm mía trồng chính của ngành công nghiệp mía, diện tích trồng chiếm 40 - 50% diện tích cả vụ. Bao gồm các giống: Giống F156, giống Co 715, giống F134… + Nhóm mía chín muộn: Nhóm này chiếm tỷ lệ 20 - 30% diện tích của mía ép công nghiệp, gồm giống My 514 là giống mía gốc Cuba hiện đang đƣợc trồng phổ biến ở nam bộ, năng suất đạt 80 - 1000 tấn/ha. 2.1.1.4 Kỹ thuật gieo trồng - Thời vụ gieo trồng: Thời vụ trồng mía có thể kéo dài từ tháng 9 đến hết tháng 3 năm sau[3]. - Xử lý giống: Hom giống nên trồng ngay khi hom giống còn tƣơi, chỉ xử lý hoặc ngâm ủ đối với vùng trồng có nhiệt độ thấp hoặc bị nấm bệnh[3]. - Mật độ, khoảng cách trồng: Khoảng cách trồng mía và số lƣợng hom giống thay đổi tuy theo điều kiện khí hậu, đất đai, giống, trình độ tập quán canh tác từng nơi. Khoảng cách trồng mía dao động từ 0,9 m đến 1,2 m, lƣợng hom biến động từ 4 đến 8 tấn/ha [3]. - Cách trồng: Trên rãnh đặt hom trồng thành một hàng hay hai hàng so le, đặt mầm mía nằm ra hai bên, lấp đất dày mỏng tùy đất khô hay ẩm, nhiệt độ cao hay thấp (khô, rét lấp đất dày; ẩm lấp đất nông; trồng vụ thu chỉ cần lấp kín hom) [3] . - Làm đất trồng mía: Chuẩn bị đất trồng mía là khâu kỹ thuật đầu tiên rất quan trọng. Làm đất trồng mía có hai bƣớc: Cày bừa và hót luống (rạch hàng) [3]. + Cày, bừa: Phải đảm bảo 2 tiêu chuẩn cơ bản là độ sâu và độ mịn. Cày đƣợc càng sâu càng tốt, vì bộ rễ mía ăn sâu đến 50 - 60% cm. + Hót luống: Rãnh trồng mía phải sâu 25 cm, đáy rãnh có một lớp đất xốp 5 - 10 cm. - Chăm sóc
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan