Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 Ngân hàng đề tự luận môn hóa lớp 10...

Tài liệu Ngân hàng đề tự luận môn hóa lớp 10

.DOC
6
381
109

Mô tả:

SỞ GD&ĐT KON TUM TRƯỜNG THPT BC DUY TÂN NGÂN HÀNG ĐỀ TỰ LUẬN - NH: 2008-2009 MÔN: HÓA HỌC LỚP 10- CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ĐỀ Câu 1 (2,75 điểm ; thời gian làm bài 15 phút) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Hãy cho biết: 1. (Mức độ C; 2,25 điểm): Số hạt proton, nơtron và electron có trong X. 2. (Mức độ A; 0,5 điểm): Số khối của X Câu 2 (3,75 điểm ; thời gian làm bài 15 phút) Tổng số hạt proton, nơtron và electron của 1 nguyên tử R là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Hãy cho biết: 1. (Mức độ C; 2.75 điểm): Số hạt proton, nơtron và electron có trong X. 2. (Mức độ A; 0,5 điểm): Số khối của R 3. (Mức độ B; 0,5 điểm): Thứ tự các mức năng lượng và cấu hình electron nguyên tử R Câu 3 (2,5 điểm ; thời gian làm bài 10 phút ) Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị bền 79 81 là 35 Br (chiếm 54,5%) và 35 Br (chiếm ĐÁP ÁN 1. Gọi số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X lần lượt là Z, N và Z. -Tổng số hạt của nguyên tử là 115, nên ta có: 2Z + N = 115 (1) - Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 nên 2Z – N = 33 (2) - Giải hệ (1) và (2) ta được: Z = 37 => Số p =37 ; số e= 37 N = 41 => Số n =41 2. Số khối A = Z + N = 37 + 41 = 78 1. Gọi số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X lần lượt là Z, N và Z. -Tổng số hạt của nguyên tử là 115, nên ta có: 2Z + N = 76 (1) - Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 nên 2Z – N = 20 (2) - Giải hệ (1) và (2) ta được: Z = 24 => Số p = 24 ; số e = 24 N = 28 => Số n = 28 2. Số khối A = Z + N = 24 + 28 = 52 3.- Thứ tự các mức năng lượng của nguyên tử R (Z = 24) là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 - Cấu hình electron nguyên tử R (Z = 24) là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 1. Nguyên tử khối trung bình của brom là: ABr  79.54,5  81.45,5  79,91 100 45,5%). Hãy xác định: 1. (Mức độ B; 1,0 điểm): Nguyên tử khối trung bình của brom. 2. 2. (Mức độ A; 1,5 điểm): Số hạt Kí hiệu 79 Br và 79 Br proton, nơtron và electron của 35 35 81 81 Br 35 Br 35 Câu 4 (Mức độ C; 2,0 điểm; thời gian làm bài:10 phút) Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5 u. Trong tự nhiên clo có 2 đồng 35 37 vị bền 17 Cl và 17 Cl . Xác định phần trăm của mỗi loại đồng vị? BIỂU ĐIỂM 0.5 0.5 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 0.75 0.5 0.5 0.25 0.25 1.0 Số e 35 Số p 35 Số n 44 35 35 46 - Gọi phần trăm của đồng vị 37 17 0.75 X 2 Cl là: a (%) 35 => Phần trăm của đồng vị 17 Cl là: (100 - a) % - Ta có: 35.(100  a)  37.a ACl   35,5 (u) (1) 100 => a = 25 % 1.0 0.5 37 17 Cl là: 25 (%) 35 Đồng vị 17 Cl là: 75 (%) Vậy: Đồng vị Câu 5 (3,0 điểm; thời gian làm bài: 15 phút Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 8, 10, 12 1. (Mức độ A; 0.75 điểm): Viết cấu hình electron của các nguyên tố trên? 2. (Mức độ B; 0.75 điểm): Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn? 3. (Mức độ A; 0.75 điểm): Cho biết các nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? 4. (Mức độ A; 0,75 điểm): Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố s, p, d hay f. Câu 6 (2,0 điểm; thời gian làm bài: 10 phút) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 1. (Mức độ B:1,5 điểm): Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Giải thích 2. (Mức độ A: 0,5 điểm) Xác định công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của X. Câu 7 (Mức độ C; 2,0 điểm; thời gian làm bài: 15 phút) Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng RO2. Trong hợp chất với hiđro của nguyên tố đó có 25% H về khối lượng . Xác định nguyên tử khối của R. Câu 8 (Mức độ C; 2,0 điểm; thời gian làm bài: 15 phút) Một nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài là 3s23p3. Trong hợp chất với hidro của nguyên tố đó có 8,82% H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của R. Câu 9 (Mức độ C; 3,0 điểm; thời gian làm bài: 15 phút) Một nguyên tố R có cấu hình electron 1. Z=8: 1s2 2s2 2p4 Z=10: 1s2 2s2 2p6 Z=12: 1s2 2s2 2p6 3s2 2. Z=8: Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA. Z=10: Ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. Z=12: Ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA. 3. -Z=8: Là phi kim, vì có 6e ở lớp ngoài cùng. -Z=10:Khí hiếm, vì có 8e ở lớp ngoài cùng. -Z=12: Kim loại, vì có 2e ở lớp ngoài cùng. 4. Z=8: Là nguyên tố p Z=10: Là nguyên tố p Z=12: Là nguyên tố s 1. – X ở ô thứ 17 vì có 17e. – X ở chu kì 3 vì có 3 lớp e. – X ở nhóm VIIA vì có 7e lớp ngoài cùng và là nguyên tố p. 2. - Oxít cao nhất của nguyên tố X là: X2O7 - Hợp chất của X với hidro là: HX - Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng RO2 => Hóa trị cao nhất của R: 4 => Hóa trị của R trong hợp chất với H: 4 => Hợp chất của R với hidro có dạng: RH4 - Ta có %H =25 % => %R = 100 – 25 = 75% %H 25 - Ta có: % R = 75 <=> 4/ R = 25/75 => MR =12. - Vậy nguyên tử khối của R là 12. - Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5 => Hóa trị cao nhất của R: 5 => Hóa trị của R trong hợp chất với H: 3 => Hợp chất của R với hidro có dạng: RH3 - Ta có %H =8,82 % => %R = 100 – 8,82 = 91,18% 8, 82 %H - Ta có: % R = 91,18 <=> 3/ R = 8,82/ 91,18 => MR =31. - Vậy nguyên tử khối của R là 31. 1. Cấu hình electron nguyên tử của R là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 - R là photpho vì có 15e. 0.25 0.25 0.25 x 3 0.25 x 3 0.25 x 3 0.25 x 3 0.5 x3 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 nguyên tử lớp ngoài là 3s23p3. 1. (Mức độ A:1,0 điểm): Viết cấu hình electron nguyên tử của R. R là nguyên tố nào? 2. (Mức độ B:2,0 điểm): Từ cấu hình electron nguyên tử, hãy xác định: - R là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao. - Vị trí của R trong bảng tuần hoàn? Giải thích. Câu 10 (2 điểm; thời gian làm bài: 10 phút) Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6. Hãy cho biết: 1. (Mức độ A; 1,0 điểm): Cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của anion X2- và nguyên tử X. 2. (Mức độ B; 1,0 điểm): Oxit cao nhất và chất khí với hiđro của X. Câu 11 (Mức độ B; 2 điểm; thời gian làm bài: 10 phút) X là nguyên tử có 12 proton,Y là nguyên tử có 17 electron. Hãy cho biết loại liên kết được hình thành và công thức hợp thành giữa 2 nguyên tử này ? Câu 12 (3 điểm; thời gian làm bài: 10 phút) 1. (Mức độ A; 2,0 điểm): Xác định số oxh của các chất sau: a. Của C trong: CH4, C, CO2, Na2CO3, b. Của Cl trong : ClO-, ClO2-, ClO3-, ClO4 2. (Mức độ A; 1,0 điểm): Viết và cân bằng các quá trình oxi hóa và quá trình khử sau: S-2  S0  S+4  S+6  S-2 Câu 13 (2.0 điểm; thời gian làm bài: 15 phút) Cân bằng các phản ứng oxh-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, cho biết chất khử và chất oxi hóa ở mỗi phản ứng. 1. (Mức độ B; 0,75 điểm) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 +NO2 + H2O 2. (Mức độ B; 0,75 điểm) Fe2O3 + CO  Fe + CO2 3.(Mức độ B: 0,75 điểm) KClO3  KCl + O2 2. - R là phi kim, vì có 5e ở lớp ngoài cùng. – R ở ô thứ 15 vì có 15e. – R ở chu kì 3 vì có 3 lớp e. – R ở nhóm VA vì có 5e lớp ngoài cùng và là nguyên tố p. 1. - Cấu hình electron nguyên tử của X2- là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 - Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 2. - Hóa trị cao nhất của X là: 6 - Oxít cao nhất của nguyên tố X là: XO3 - Hóa trị trong hợp chất với H của X là: 2 - Hợp chất của X với nguyên tử hidro là:H2X - Cấu hình electron của X (Z=12): 1s2 2s2 2p6 3s2 => X là nguyên tố kim loại, có 2e lớp ngoài cùng. - Cấu hình electron của Y (Z=17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 => Y là nguyên tố phi kim, có 1e lớp ngoài cùng. => Liên kết giữa X và Y là liên kết ion. => Công thức hợp thành từ X,Y là XY2. 1. -4 0 +4 +3 0.5 x 2 0.25 x4 0.25 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 +4 a. Của C trong: CH4, C, CO2, Na2CO3 +1 0.5 x 4 +5 0.25 x4 +7 b. Của Cl trong : ClO-, ClO2-, ClO3-, ClO4 2 S-2  S0 + 2e S0  S+4 + 4e S+4  S+6 + 2e S+6 + 8e  S-2 0.25 x4 1.Hệ số cân bằng lần lượt là:1;4;1;2;2 - Chất khử là Cu. - Chất oxi hóa là HNO3 2.Hệ số cân bằng lần lượt là:1;3;2;3 - Chất khử là CO. - Chất oxi hóa là Fe2O3 3.Hệ số cân bằng lần lượt là:2;2;3 - KClO3 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa 0.5 x4 4.Hệ số cân bằng lần lượt là:3;2;3;1;3 - Chất khử là NH3. - Chất oxi hóa là CuO. 0.25 x4 4.(Mức độ B; 0,75 điểm) CuO + NH3  Cu + N2 + H2O Câu 14 ( Mức C; 2,0 điểm; thời gian làm bài: 10 phút) Cân bằng các phản ứng oxh-khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, cho biết chất khử và chất oxi hóa ở mỗi phản ứng. 1. (Mức độ C; 1,0 điểm) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + NO2 + H2O 2. (Mức độ C; 1,0 điểm) Mg + H2SO4  MgSO4 + S + SO2 + H2O Câu 15 ( 3,5 điểm; thời gian làm bài: 20 phút) Hòa tan hết 16g hỗn hợp Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được 5,6(l) khí NO duy nhất (ở điều kiện tiêu chuẩn). 1. (Mức độ B; 1,5 điểm): Viết phương trình hóa học của phản ứng và xác định vai trò các chất tham gia. 2. (Mức độ D; 2 điểm): Hãy tính thành phần trăm từng kim loại trong hỗn hợp Câu 16 (2,5 điểm; thời gian làm bài: 15 phút) Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư .Sau phản ứng thu được 224ml khí H2 đkc. 1(Mức độ A; 1,0điểm): Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng 2. (Mức độ C; 1,5 điểm) Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp 1. Phản ứng sau khi cân băng là: 4Al + 18HNO3  4Al(NO3)3 + 3NO + 3NO2 + 9H2O - Chất khử là Al. - Chất oxi hóa là HNO3 2. Phản ứng sau khi cân băng là: 4Mg + 6H2SO4  4MgSO4 + S + SO2 + 6H2O - Chất khử là Mg. - Chất oxi hóa là H2SO4 1.Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O + Fe0: chất khử + HNO3: chất oxi hóa 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O + Cu0: chất khử + HNO3: chất oxi hóa 2.- Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe và Cu - Ta có: 56a + 64b =16 (*) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1) a (mol) a (mol) 3Cu + 8HNO3→ 3Cu(NO3)2 +2NO +4H2O (2) b (mol) → 2b/3(mol) - Ta có: 5, 6 nNO   0, 25(mol ) 22, 4 -Từ (1) và (2) ta có: a + 2b/3 = 0,25 (**) -Từ (*) và (**) : => a = 0,2. => b = 0,075. Vậy: mFe  0, 2.56  11, 2 g 11, 2 %mFe  .100%  70% 16 %mCu  100%  70%  30% 1. Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2 + Mg0: chất khử + HCl : chất oxh 2. 1Mg + 2HCl→ 1MgCl2 + 1H2(1) 0,01(mol) ← 0,01(mol) -Theo gt ta có: 0, 224 nH 2   0, 01(mol ) 22, 4 -Theo pt (1) : 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 x2 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 nMg  0, 01(mol ) 0.25  mMg  0, 01.24  0, 24 g 0.25 0, 24 %mMg  .100%  42,86% 0,56  %mCu  100%  42,86%  57,14% Câu 17 (3,0 điểm; thời gian làm bài: 20 phút) Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta phải dung vừa hết 600ml dd HCl 1M và thu được 0,2mol khí H2 . 1. (Mức độ A; 1,0 điểm): Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra, cho biết phản ứng nào là phản ứng oxh-khử. 2. (Mức độ C; 2,0 điểm): Xác định khối lượng của Zn và ZnO trong hỗn hợp ban đầu. Câu 18 (3,0 điểm; thời gian làm bài: 10 phút) Cho các phân tử sau: N2, HCl, NH3, MgO. 1. (Mức độ A; 2,0điểm): Xác định loại liên kết trong từng loại phân tử. 2. (Mức độ B; 1,0 điểm): Hãy sắp xếp các phân tử theo chiều tăng dần về độ phân cực trong phân tử. Giải thích. (Biết độ âm diện của: N = 3,04 , H = 2,20, Cl = 3,16 , O = 3,44 , Mg = 1,31). Câu 19 (3,5 điểm ; thời gian làm bài 10 phút) 23 Cho các kí hiệu nguyên tử 11 X và 35 17Y . 1. (Mức độ A; 2,0 điểm): Tìm số electron, proton, nơtron và nguyên tử khối gần đúng của mỗi nguyên tử. 1. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) ZnO + 2HCl → ZnCl2 +H2O (2) + pứ (1) là phản ứng oxh-khử + pứ (2) không phải là phản ứng oxh-khử 2. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) 0,2 (mol) 0,4(mol) 0,2(mol) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (2) 0,1(mol) 0,2(mol) -Từ (1) => số mol Zn = 0,2 mol. => Khối lượng Zn = 0,2.136 = 27,2 (g) - Ta có: Số mol của HCl = 0,6. 1 = 0,6 mol -Từ (1) => số mol HCl (1) = 0,4 mol. => số mol HCl (2) = 0,2 mol. => số mol HCl (1) = 0,4 mol. - Từ (2) => số mol ZnO = 0,1 mol. => Khối lượng ZnO = 0,1.81 = 8,1(g) 1. Phân tử Hiệu độ âm Loại liên kết điện N2 Cộng hóa trị  = 3,04 – 3,04 không phân cực =0 HCl Cộng hóa trị có  = 3,16 – 2,20 phân cực = 0,96 NH3 Cộng hóa trị  = 3,04 – 2,20 không phân cực = 0,84 MgO Liên kết ion  = 3,44 – 1,31 = 2,13 2. Thứ tự theo chiều tăng dần về độ phân cực trong phân tử: N2, NH3, HCl, MgO. - Giải thích: Hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết càng lớn thì độ phân cực càng cao. 1. Kí hiệu Số e Số p Số n Nguyên tử khối 23 11 11 12 23 11 X 35 17 Y 17 17 18 2. - Cấu hình electron của X (Z=11): 1s2 2s2 2p6 3s1 35 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 x8 0.25 0.25 0.25 x4 0.25 x4 025 2. (Mức độ B; 1,5 điểm): Viết cấu hình electron nguyên tử X và Y. Từ cấu hình electron nguyên tử, hãy cho bíêt X, Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích. Câu 20 (2,25 điểm; thời gian làm bài: 15 phút) Cho 4,8 gam 1 kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 4,48 lít khí hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn). 1. (Mức độ A; 1,0 điểm): Viết phương trình hóa học của phản ứng => X là nguyên tố kim loại, vì có 1e lớp ngoài cùng. - Cấu hình electron của Y (Z=17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 => Y là nguyên tố phi kim, vì có 7e lớp ngoài cùng. - PTHH: R + 2HCl  0,2 mol RCl2 + H2 (1) 0,2 mol - Số mol của H2 : n = V / 22,4 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol) => MR = m / n = 4,8 / 0,2 = 24. 3. Từ (1) => Số mol của MgCl2 = 0,2 (mol) 2. (Mức độ C; 0.75 điểm): Xác định => Khối lượng của MgCl2 m = n. M = 0,2.95 = 19 (gam) (Cho biết Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137 ; Cl = 35,5; H= 1) 0.5 2. Từ (1) => số mol của R = 0,2 (mol) được. lượng muối clorua khan thu được. 0.5 0,2 mol Vậy R là kim loại Mg. 3. (Mức độ C; 0.5 điểm): Tính khối 0.25 0.25x2 1. xảy ra và tính số mol hiđro thu tên kim loại R. 0.25 x2 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan