Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần á châu ( acb ) trong điều k...

Tài liệu Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần á châu ( acb ) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

.PDF
91
85
71

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ******************* PHẠM NGỌC MAI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG SƠN HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ................................................................. i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. ii MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 4 1. Tính cấp thiết của đề tài. ....................................................................................... 4 2. Tình hình Nghiên cứu. .......................................................................................... 5 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ..................... Error! Bookmark not defined. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ...................... Error! Bookmark not defined. 5. Phương pháp nghiên cứu. .................................... Error! Bookmark not defined. 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn. ....... Error! Bookmark not defined. 7. Bố cục của luận văn. ........................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại.Error! Bookmark not defin 1.2. Những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại.Error! Bookm 1.2.1. Năng lực tài chính: .......................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1.1. Quy mô Vốn tự có: .................. Error! Bookmark not defined. 1.2.1.2.Mức độ an toàn vốn: ................. Error! Bookmark not defined. 1.2.1.3. Khả năng huy động vốn: ......... Error! Bookmark not defined. 1.2.1.4. Chất lượng tài sản có: .............. Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Năng lực công nghệ: ........................ Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Chất lượng nguồn nhân lực: ............ Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức: Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và chất lượng phục vụ khách hàng: ................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.6. Quy mô mạng lưới hoạt động:........ Error! Bookmark not defined. 1.2.7. Kết quả hoạt động kinh doanh – mức sinh lời:Error! Bookmark not defined 1.2.8. Khả năng thanh khoản: .................... Error! Bookmark not defined. 1.2.9. Mức độ nhạy cảm với rủi ro của thị trường:Error! Bookmark not defined. 1.3. Những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. ................................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.4. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới hoạt động của ngân hàng thương mại. ................................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.4.1. Cơ hội: ............................................. Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Thách thức: ..................................... Error! Bookmark not defined. 1.5. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng trên thế giới trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế................ Error! Bookmark not defined. 1.5.1. Kinh nghiệm ngân hàng Lehman Brothers:Error! Bookmark not defined. 1.5.2. Kinh nghiệm ngân hàng Northern Rock:Error! Bookmark not defined. 1.5.3. Kinh nghiệm ngân hàng HSBC: ...... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ ............................................................ Error! Bookmark not defined. 2.1. Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB).Error! Bookmark not def 2.1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển:Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức: ................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Các hoạt động hiện nay: .................. Error! Bookmark not defined. 2.2. Phân tích năng lực cạnh tranh của ACB. ......... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Năng lực tài chính: .......................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1.1. Quy mô vốn: ............................ Error! Bookmark not defined. 2.2.1.2. Mức độ an toàn vốn: ................ Error! Bookmark not defined. 2.2.1.3. Khả năng huy động vốn: ......... Error! Bookmark not defined. 2.2.1.4.Chất lượng tài sản có: ............... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Năng lực công nghệ: ........................ Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Nguồn nhân lực: .............................. Error! Bookmark not defined. 2.2.3.1. Chất lượng đội ngũ nhân lực hiện tại:Error! Bookmark not defined. 2.2.3.2. Khả năng thu hút và giữ chân các nhân tài:Error! Bookmark not defin 2.2.4. Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức: Error! Bookmark not defined. 2.2.5. Mạng lưới chi nhánh: ..................... Error! Bookmark not defined. 2.2.6. Mức độ đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ và chất lượng phục vụ khách hàng: ................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.7. Kết quả hoạt động kinh doanh – Mức sinh lời:Error! Bookmark not defined 2.2.8. Khả năng thanh khoản (Liquidity): . Error! Bookmark not defined. 2.2.9. Mức độ nhạy cảm với rủi ro của thị trường:Error! Bookmark not defined. 2.3. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của ACB.Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Những mặt được: ............................. Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Những mặt chưa được: .................... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Nguyên nhân: .................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GỢI Ý VỀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ACB TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ........................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.1. Những cam kêt trong WTO của Việt Nam về lĩnh vực Ngân hàng và những cơ hội, thách thức đối với ACB. ................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Hiệp định thương mại tự do các nước ASEAN (AFTA):Error! Bookmark n 3.1.2. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA):Error! Bookmark not de 3.1.3. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) và tổ chức thương mại thế giới WTO: ............................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.4. Cơ hội và thách thức đối với NHTMCP Á Châu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: ............................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.4.1. Cơ hội: ..................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.4.2. Thách thức: ............................. Error! Bookmark not defined. 3.2. Mục tiêu và triển vọng phát triển của ACB trong những năm tới.Error! Bookmark not 3.3. Một số gợi ý về giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ACB trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. ...................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Tăng cường tiềm lực tài chính: ....... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Nâng cao năng lực công nghệ: ........ Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Nâng cao năng lực quản lý và điều hành:Error! Bookmark not defined. 3.3.5. Đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng: .............................................................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.6. Đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu và mở rộng mạng lưới chi nhánh:............................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.7. Giải pháp nâng cao mức sinh lợi: .... Error! Bookmark not defined. 3.3.8. Giải pháp nâng cao khả năng thanh khoản:Error! Bookmark not defined. 3.3.9. Giải pháp về chỉ số mức độ nhạy cảm rủi ro của thị trường:Error! Bookmar 3.4. Một số kiến nghị. .............................................. Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Đối với Chính phủ và các cơ quan chức năng:Error! Bookmark not defined 3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước: ........ Error! Bookmark not defined. 3.4.2.1.Cải cách tổ chức và hoạt động của NH Nhà nước:Error! Bookmark not 3.4.2.2. Cải cách công cụ điều hành chính sách tiền tệ:Error! Bookmark not de 3.4.3. Đối với Ngân hàng ACB: ................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ...................................................................... Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 1 : BÁO CÁO TÀI CHÍNH ......................... Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 2 : BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNHError! Bookmark not d TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Số hiệu Tên bảng/ biểu đồ Trang bảng/biểu Bảng 2.1 Sơ đồ tổ chức của ACB 37 Bảng 2.2 Vốn chủ sở hữu và tổng tài sản của một số NHTMCP Việt 41 Nam Bảng 2.3 Vốn điều lệ của một số ngân hàng nước ngoài 42 Bảng 2.4 Tổng tài sản của một số NHTMCP tính đến thời điểm 31/12/2008 44 Bảng 2.5 Mức huy động vốn của một số NHTMCP Việt Nam năm 2008 45 Bảng 2.6 Mức huy động vốn của ACB giai đoạn 2004 -2008 46 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTMCP Việt Nam năm 2008 48 Bảng 2.8 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của ACB giai đoạn 49 2004 -2008 Bảng 2.9 Tỷ lệ xoá nợ ròng trên tổng dư nợ của ACB giai đoạn 2004 2008 49 Bảng 2.10 Tình hình nhân sự của ACB tính đến 30/6/2009 53 Bảng 2.11 Mức lương bình quân của nhân viên ACB và Sacombank giai đoạn 2004 -2008 56 Bảng 2.12 Số Chi nhánh – phòng giao dịch của một số NHTMCP Việt 60 Nam tính đến thời điểm 30/09/2009 Bảng 2.13 Chỉ số ROA VÀ ROE của một số NHTMCP Việt Nam năm 2008 64 Bảng 2.14 Chỉ số ROE và ROA của ACB giai đoạn từ 2004-2008 65 Bảng 2.15 Khả năng chi trả và sử dụng vốn ngắn hạn của ACB giai đoạn từ 2004 -2008 66 Bảng 2.16 Mức lợi nhuận của ACB giai đoạn từ 2004 - 2008 69 Bảng 2.17 Lợi nhuận đạt được của một số NHTMCP trong năm 2008 69 Bảng 3.1 Lộ trình của cam kết BTA 77 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu Agribank Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ALCO Hội đồng quản lý nợ có BTA Hiệp định thương mại song phương BIDV Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam CAMLES Tiêu chí đánh giá mức độ vững mạnh của ngân hàng CNTT Công nghệ thông tin CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp Đông Á Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á ĐHCĐ Đại hội cổ đông EXIMBANK Ngân hàng thương mại xuất nhập khẩu GATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hội đồng tín dụng HSBC Ngân hàng HSBC IMF Qũy tiền tệ quốc tế LIBOR Lãi suất cho vay liên ngân hàng London MB Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMVN Ngân hàng thương mại Việt Nam NHTW Ngân hàng trung ương OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế ROA Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ROE Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên vốn tự có ii SACOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín TCBS Giải pháp ngân hàng toàn diện TCTD Tổ chức tín dụng TECHCOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam TSĐB Tài sản đảm bảo TTS Tổng tài sản VCB Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam VietinBank Ngân hàng thương mại công thương Việt Nam VIB Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế VIP Người quan trọng WEF Diễn đàn kinh tế thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hiện nay xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu hướng tất yếu của quá trình phát triển kinh tế trên phạm vi toàn cầu. Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác trên thế giới đang nỗ lực hoà mình vào xu hướng chung đó của thế giới. Chủ trương hội nhập, tham gia các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới đã được nêu rõ trong Nghị quyết Đại hội IX của Đảng. Kết quả cụ thể của chủ trương đó là sau 12 năm kiên trì đàm phán Việt Nam 0020đã được kết nạp vào tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 7/11/2006, đánh dấu bước ngoặt lớn trong quá trình hội nhập của Việt Nam. Toàn cầu hóa đem lại nhiều thuận lợi cũng như cơ hội cho nền kinh tế nói chung và cho ngành ngân hàng nói riêng. Cụ thể trong tiến trình hội nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội trao đổi, hợp tác, tranh thủ nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm về tổ chức quản lý và điều hành của các ngân hàng lớn trên thế giới…Nhưng đi cùng với cơ hội là những thách thức rủi ro mà hệ thống NHTM Việt nam phải đối mặt như năng lực tài chính còn quá thấp so với các ngân hàng thương mại khác trong khu vực và trên thế giới; trình độ quản lý còn hạn chế, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa đa dạng, trình độ công nghệ thấp…điều này cho thấy rằng cuộc cạnh tranh trong thời gian tới sẽ rất cam go, quyết liệt, nó đòi hỏi các NHTM Việt Nam phải chủ động nhận thức, nỗ lực hết sức để sẵn sàng tham gia quá trình hội nhập và cạnh tranh này để tồn tại và phát triển. Ngân hàng TMCP Á Châu được thành lập và đi vào hoạt động được hơn 15 năm, và hiện đang là NHTMCP lớn nhất tại Việt Nam. Tham gia vào quá trình hội nhập, cũng như các NHTM khác của Việt Nam, NHTMCP Á Châu sẽ không tránh khỏi cuộc cạnh tranh gay gắt này. Do vậy, để có thể tồn tại, phát triển và duy trì được vị thế của mình trong giai đoạn sắp tới NHTMCP Á Châu cần phải nhận biết rõ được thực trạng năng lực cạnh tranh của mình, và nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong định hướng phát triển của NHTMCP Á Châu trong tiến trình hội nhập. Việc nhận thức đúng vị thế cạnh tranh 4 mình sẽ giúp ích rất lớn cho NHTMCP Á Châu trong hoạt động định hướng nâng cao vị thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, làm cho sản phẩm dịch vụ của NHTMCP Á Châu ngày càng thích ứng tốt hơn với nhu cầu của thị trường, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Vì tính chất cần thiết của vấn đề liên quan, nên đề tài “Năng lực cạnh tranh của NHTMCP Á Châu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” được chọn làm Luận văn nghiên cứu. 2. Tình hình Nghiên cứu. Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về Năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam, trong đó có thể kể đến: - Đề tài luận án tiến sĩ kinh tế “Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của các Ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2010” của tác giả Trịnh Quốc Trung (Mã số: 5.02.09). Trong công trình nghiên cứu này tác giả đã đi sâu nghiên cứu về thực trạng cạnh tranh và hội nhập trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và trong hệ thống NHTM nói riêng. Tác giả cũng đã phân tích về các áp lực cạnh tranh và hội nhập đối với các NHTM Việt Nam trong quá trình thực hiện hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ và chuẩn bị cho việc gia nhập WTO, từ đó đưa ra các kiến nghị và đề xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của các NHTM Việt Nam. - Đề tài luận án tiến sĩ kinh tế “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Lê Đình Hạc (Mã số 5.02.09). Trong đề tài này tác giả đã đi sâu đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các NHTM tại Việt Nam sau đó rút ra điểm mạnh điểm yếu về năng lực cạnh tranh cũng như các nguyên nhân. Tác giả cũng đã đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam. - Sách “Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập” của tác giả PGS.TS Phạm Thị Quy, trong cuốn sách này tác giả đã phân tích năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong từng lĩnh vực cụ thể theo các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của mô hình CAMLES để tìm ra những mặt hạn chế cùng các 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 1. Công ty tư vấn quản lý MCG (2006), “Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa dịch vụ tài chính: Trường hợp ngành Ngân hàng”, Bộ kế hoạch đầu tư. 2. Báo cáo thường niên của ACB các năm từ 2004 – 2008. 3. Báo cáo thường niên của Đông Á các năm 2005, 2008 4. Báo cáo thường niên của Eximbank các năm từ 2005 -2008. 5. Báo cáo thường niên của MB các năm từ 2005 - 2008. 6. Báo cáo thường niên của Sacombank các năm từ 2005 - 2008. 7. Báo cáo thường niên của Techcombank các năm từ 2005 - 2008. 8. Báo cáo thường niên của VIB các năm từ 2005 - 2008. 9. Bộ phân phân tích các định chế tài chính (2006), Báo cáo phân tích ngành ngân hàng tháng 06/2009, Ngân hàng TMCP Á Châu. 10. Brian Walters (2008), “Sự sụp đổ của Northern Rock”, Nhà xuất bản Lao động Xã hội. 11. Nguyễn Ngọc Bảo(2006), “Đánh giá khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam”, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, (52), tr.1-7. 12. Nguyễn Dũng (2009), “Bàn về giải pháp nâng cao nâng cao năng lực của các NHTM Việt Nam”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, (14), tr.24-25. 13. Dương Ngọc Dũng (2008), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Micheal E.Porter”, Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 14. Lê Đình Hạc (2005), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ Kinh tế , Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh. 15. Nguyễn Thị Hiền (2006), “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (5), tr17-19. 6 16. Lâm Thị Hồng Hoa (2005), “Phương hướng phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập Kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.” 17. Lê Hưng (2008), “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập: Các ngân hàng phải phát huy lợi thế”, Tạp chí Tài chính DN, (172), tr47,58. 18. Lê Xuân Nghĩa (2006), “Tầm nhìn và những bước đi cần thiết đối với hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn mới”, Viện quản lý kinh tế trung ương (CIEM), Công thông tin kinh tế Việt Nam (VNEP). 19. Phan Minh Ngọc, Phan Thúy Nga (2006), “Tác động của việc gia nhập WTO đối với ngành dịch vụ tài chính Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (15), tr.1-2. 20. Nguyễn Thị Quy (2005), “Năng lực cạnh tranh của các NHTM trong xu thế hội nhập”, Nhà xuất bản lý luận chính trị. 21. Nguyễn Trọng Tài (2008), “Cạnh tranh của các NHTM – nhìn từ góc độ lý luận và vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, ( 358), tr.19-29. 22. Đ.T (2007), Lộ trình mở cửa của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong cam kết gia nhập WTO, Tạp chí Ngân hàng, (1), tr.2 – 9. 23. Ngô Văn Tuấn (2006), “Nhận diện một số thách thức và cơ hội đối với NHTMCP khi Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, (11), tr.15-17. 24. Trịnh Quốc Trung (2004), “Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của các NHTM Việt Nam đến năm 2010”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.” 25. Trần Văn Tùng (2004), “Cạnh tranh Kinh tế”, Nhà xuất bản thế giới. 26. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế các số năm 2006, 2007,2008,2009. 27. Tạp chí Kinh tế và phát triển các số năm 2006, 2007,2008,2009. 28. Tạp chí phát triển kinh tế các số năm 2006, 2007,2008,2009. 29. Tạp chí Kinh tế và dự báo các số năm 2006, 2007,2008,2009. 30. Thời báo Ngân hàng các số năm 2006, 2007,2008,2009. 7 31. Thời báo tài chính các số năm 2006, 2007,2008,2009. 32. Thời báo kinh tế Việt Nam các số năm 2006, 2007,2008,2009. Tài liệu tiếng Việt: 33. Fitch IBCA Ltd (2008), Annual Report . 34. Michael Dunford, Hellen Louri and Manfred Rosenstock (2000), Competition, Competitiveness and Enterprise Policies. 35. World Economic Forum (2009), The Global Competitiveness Report 2009–2010. Các trang Web: 36. www.acb.com.vn 37. www.baothuongmai.com.vn 38. www.dongabank.com.vn 39. www.eximbank.com.vn 40. www.militarybank.com.vn 41. www.moi.gov.vn 42. www.mof.gov.vn 43. www.oecd.com 44. www.sacombank.com 45. www.saga.vn/Taichinh/Thitruong/Nganhang 46. www.sbv.gov.vn 47. www. techcombank.com.vn 48. www.ven.org.vn 49. www. vib.com.vn 50. www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn 51. www.vneconomy.vn 52. www.vn-invest.com 53. www.vnn.vn/kinhte 54. www.vntrades.com 55. www.wef.com 8 9 VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng