Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia cho nhân dân ...

Tài liệu Nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia cho nhân dân tỉnh lạng sơn theo tư tưởng hồ chí minh

.PDF
18
50
113

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG VĂN SƠN NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA CHO NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG VĂN SƠN NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA CHO NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả, được viết trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được trích rõ nguồn gốc. Hoàng Văn Sơn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi đến các thầy, cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc về sự dạy dỗ trong thời gian học tập vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Phạm Hồng Thái, người đã tạo mọi điều kiện, tận tình, ân cần, động viên tôi rất nhiều để hoàn thành tốt luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, chính quyền và nhân dân 2 xã Cao Lâu và Xuất Lễ đã giúp đỡ tôi trong thời gian hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 01 năm 2016 Học viên Hoàng Văn Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 5 2. Tình hình nghiên cứu ..................................................................................... 7 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................ Error! Bookmark not defined. 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứuError! Bookmark not defined. 6. Đóng góp mới về mặt khoa học của Luận vănError! Bookmark not defined. 7. Kết cấu luận văn ........................................... Error! Bookmark not defined. NỘI DUNG...................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA .............. Error! Bookmark not defined. 1.1 Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia ................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Những giá trị truyền thống của dân tộc trong quá trình bảo vệ chủ quyền đất nước ................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Tiếp thu tinh hoa văn hóa, tư tưởng của nhân loại trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc ...................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia ................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Chủ quyền an ninh, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm ................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Nhân dân là cơ sở vững chắc trong việc bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia..................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị với các nước láng giềng là kế sách lâu bền góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia ..................................................................... Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chƣơng 1 ........................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH ...................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1 Tỉnh Lạng Sơn và nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia ........................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Khái quát về tỉnh Lạng Sơn..................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Thực trạng bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn những năm qua ......................... Error! Bookmark not defined. 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia cho nhân dân tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới ............................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giớiError! Book 2.2.2. Tiếp tục giáo dục sâu rộng ý thức bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho nhân dân ....... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Xây dựng biên giới Việt - Trung hòa bình, hữu nghị theo tư tưởng Hồ Chí Minh là kế sách lâu dài để bảo vệ chủ quyền biên giới quốc giaError! Bookmark n Tiểu kết chƣơng 2:.......................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 9 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kinh nghiệm hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc đã cho chúng ta thấy, chủ quyền biên giới, lãnh thổ quốc gia luôn là vấn đề có ý nghĩa sống còn trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc. Biên giới nước ta, đặc biệt tại các vùng phía Bắc trong đó có tỉnh Lạng Sơn, nơi có địa hình phức tạp, đi lại khó khăn, khu vực sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế còn kém phát triển, tỷ lệ dân số mù chữ cao nên việc tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia cho nhân dân nơi đây còn gặp rất nhiều khó khăn, nhưng đó là công việc quan trọng có ý nghĩa chiến lược lâu dài, nhằm xây dựng một quốc gia vững mạnh. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới và đánh giá cao vài trò của nhân dân các dân tộc vùng biên giới trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng cũng như trong sự nghiệp xây dựng quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, Đảng ta hết sức coi trọng công tác tuyên truyền cho nhân dân. Nhằm khơi dậy, phát huy vai trò của quần chúng tham gia bảo vệ đường biên, mốc giới của quốc gia và xây dựng hệ thống luật pháp về biên giới, quốc gia như trong luật biên giới quốc gia đã chỉ rõ: “Biên giới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh đất nước”. Nhằm tăng cường hơn nữa công tác bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, ngày 91-2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 01/CT-TTg về việc tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới. Chỉ thị nêu rõ: Bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ biên giới quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, các lực lượng vũ trang, các cấp, các ngành. Do vậy, để huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của các cấp, các ngành, toàn dân tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, Thủ tướng chính phủ yêu cầu ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biên giới, bờ biển ch ủ trì, phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Quốc phòng (Bộ đội Biên phòng), Bộ Công an tổ chức phong trào cho các tập thể, hộ gia đình và cá nhân đăng ký tham gia tự quản bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giữ gìn an ninh trật tự trên các tuyến biên giới. Cùng với đó, Uỷ ban dân tộc cũng xây dựng Đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, biên giới, hải đảo giai đoạn 2016 - 2020”. Đề án nêu rõ mục tiêu: Đổi mới, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức và các tầng lớp nhân dân trong xã hội về vị trí, tầm quan trọng chiến lược trong việc củng cố, phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi, biên giới Việt Nam; hướng các hoạt động tuyên truyền, vận động về cơ sở. Đồng thời, tạo sự tác động mạnh mẽ của công tác truyên truyền, gắn với vận động đồng bào để phát triển kinh tế, chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội. Trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, tiếp tục triển khai có hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ biên giới góp phần duy trì trật tự trị an ở khu vực biên giới và thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương là nhiệm vụ rất to lớn và lâu dài nhằm góp phần thực hiện nhiệm vụ chiến lược của nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Là vùng đất phía Đông Bắc của Tổ quốc, giáp với Trung Quốc, Lạng Sơn là địa danh gắn liền với những chiến thắng lịch sử hào hùng, trải qua bao khó khăn gian khổ, Lạng Sơn vẫn luôn đi đầu trong việc bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh vùng biên, tiếp nối truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. Toàn thể nhân dân tỉnh Lạng Sơn tích cực xây dựng biên giới hòa bình hữu nghị, góp phần tạo môi trường quốc tế thuận lợi. Phát triền kinh tế xã hội, kiên quyết đẩy lùi, phòng chống các tệ nạn xã hội, đấu tranh có hiệu quả đối với hoạt động của các đối tượng thù địch. Do vậy, yêu cầu nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền biên giới, an ninh quốc gia cho nhân dân cả nước nói chung và nhân dân tỉnh Lạng Sơn nói riêng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là đồng bào các dân tộc giáp biên giới, nhằm góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vững mạnh, điển hình là đối với địa phương vùng biên như tỉnh Lạng Sơn đang là một nhu cầu cấp thiết. Việc nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền biên giới, an ninh quốc gia, ở một số tỉnh biên giới trong thời gian qua đã đạt được kết quả rất khả quan trong đó có tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiên chất lượng hiệu quả công việc chưa cao, thiếu tính bền vững, còn có nhiều hạn chế và bất cập đang đặt ra. Nhằm góp phần phát huy tinh thần bảo vệ tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng tỉnh nhà ngày một phát triển, học viên lựa chọn đề tài: “Nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia cho nhân dân tỉnh Lạng Sơn theo Tư tưởng Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ, với hy vọng góp phần vào xây dựng đất nước nói chung và tỉnh Lạng Sơn nói riêng, ngày một vững mạnh trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu Cho tới nay đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu các lĩnh vực, tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh và đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố, trong đó nghiên cứu tư tưởng của Người về việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, quốc gia là một trong những phần quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng Hồ Chí Minh. Có thể nói đây là những công trình nghiên cứu góp phần làm rõ cơ sở khoa học cho chủ trương giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia đối với nhân dân. Trong số các công trình đó có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như sau: Về những công trình tiêu biểu đã xuất bản thành sách gồm: Việt Nam đất biển trời của tác giả Lưu Văn Lợi do nhà xuất bản Công an Nhân dân xuất bản năm 1990, công trình khái quát quả trình lịch sử hình thành đất nước, từng tuyến biên giới, hải đảo Việt Nam, khẳng định chủ quyền và các quyền Việt Nam đối với biên giới, biển, thềm lục địa và vùng trời, các vấn đề về bảo vệ đất biển trời Việt Nam. Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc do Vũ Dương Ninh chủ biên, nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 2010, Giới thiệu khái quát vùng biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc qua các triều đại cho đến khi Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược. Tiến trình đàm phán để tiến tới bản hiệp ước biên giới trên đất liền ký cuối năm 1999 và quá trình phân giới căm mốc trên toàn tuyến biên giới. Chủ quyền quốc gia dân tộc trong xu thế toàn cầu hoá và vấn đề đặt ra với Việt Nam của Phan Văn Rân và Nguyễn Hoàng Giáp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2010, Phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ quyền quốc gia dân tộc, về chủ quyền quốc gia Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá. Những điều cần biết về An ninh biên giới của Nguyễn Đông Tùng, Bùi Minh Công, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc năm 2012, Gồm những câu - đáp về an ninh biên giới đất liền và những câu chuyện, tình huống cụ thể trong cuộc sống để tuyên truyền, vận động, hướng dẫn đồng bào tự giác thực hiện tốt các quy định pháp luật về xây dựng, quản lí và bảo vệ biên giới đất liền. Tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị nhân văn và phát triển của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, cuốn sách là sự tổng hợp các bài viết của các tác giả với những chủ đề khác nhau, trong đó có bài của tác giả Phạm Hữu Bồng với nhan đề: Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và an ninh biên giới quốc gia, bài viết nói lên những chủ trương, quan điểm chỉ đạo, công tác xây dựng và bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, những quan điểm chỉ đạo đó luôn là kim chỉ nam cho mọi hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Đình Bang, Bùi Minh Các (1983), Lạng Sơn xây dựng phòng tuyến an ninh, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội. 2. Nguyễn Hải Bằng (1999), Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh – trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đề tài Khoa học Xã hội, Học viện Quốc phòng, Hà Nội. 3. Hoàng Chí Bảo (2011), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Hành chính, Hà Nội. 4. Hoàng Quốc Bảo (2006), Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Nguyễn Khánh Bật (2000): Những bài giảng về môn học tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 6. Văn Bính (2008), Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 7. Trần Thái Bình (2005), Hồ Chí Minh - Sự hình thành một nhân cách lớn, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 8. Trần Đăng Bộ (2012), Một số vấn đề đấu tranh quốc phòng ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9. Ban tư tưởng văn hóa trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 10. Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn, thông báo nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ tháng 01/2015, số 1 năm 2015. 11. Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn, thông báo nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ tháng 02/2015, số 2 năm 2015. 12. Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn, thông báo nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ tháng 03/2015, số 3 năm 2015. 13. Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn, thông báo nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ tháng 04/2015, số 4 năm 2015. 14. Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn, thông báo nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ tháng 05/2015, số 5 năm 2015. 15. Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn, thông báo nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ tháng 07/2015, số 7 năm 2015. 16. Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn, thông báo nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ tháng 08/2015, số 8 năm 2015. 17. Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn, thông báo nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ tháng 09/2015, số 9 năm 2015. 18. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 19. Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2013), Hồ Chí Minh nhà chiến lược quân sự thiên tài, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 20. Bùi Minh Công, Nguyễn Đông Tùng (2012), Những điều cần biết về an ninh biên giới, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 21. Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tuấn Chung (1994), Ông cha ta bảo vệ biên giới từ thời Hùng Vương đến nhà Nguyên, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội. 22. Các văn bản pháp luật về quản lý, bảo vệ biên giới và xây dựng Bộ đội biên phòng (2002), Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Kim Dung – Trần Thị Nhuần (2015), Chủ tịch Hồ Chí Minh với bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của tổ quốc, Nxb. Lao động Xã hội, Hà Nội. 24. Phạm Thành Dung (2005), Hoạt động đối ngoại của một số tỉnh biên giới phía bắc với Trung Quốc từ năm 1991 đến nay, Tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ 2004 -2005, Phân viện Hà Nội – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 25. Vũ Dũng (2008), “Hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc là nguyện vọng chung và lợi ích lớn của nhân dân hai nước”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr. 3-8. 26. Nguyễn Bá Dương – Nguyễn Văn Quang (2014), Bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Nguyễn Quang Dự (2007), Xây dựng thế trận lòng dân điểm tựa của Bộ đội biên phòng, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 28. Bùi Xuân Đính - Nguyễn Ngọc Thanh (2013), Một số vấn đề cơ bản về kinh tế xã hội ở các vùng biên giới Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 29. Trần Văn Độ (2002), Quan hệ Việt Nam Trung Quốc những sự kiện 1991– 2000, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 30. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII , Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI , Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 32. Nguyễn Hoàng Giáp (2009), “Bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá” (2), Tạp chí Lý luận Chính trị, tr. 28-34, 48. 33. Trần Hoa (2009), “Nửa thế kỷ quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia” (207), Tạp chí Lịch sử Quân sự, tr. 9-13. 34. Hỏi đáp về Luật Biên giới Quốc gia (2008), Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 35. Ngô Văn Hoà (2004),“Việc hoạch định biên giới Việt Nam – Trung Quốc hồi cuối thế kỷ XIX”, Tạp chí Xưa và Nay (211), tr.19-21 36. Hoàng Phước Hiệp (2004), “Góp phần nghiên cứu về chủ quyền quốc gia trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (3), tr. 6 - 11. 37. Tăng Huệ (2007), Một số vấn đề cơ bản về công tác biên phòng Việt Nam, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 38. Nguyễn Huy Hiệu (2006), Một số vấn đề về công tác đối ngoại quốc phòng Việt Nam, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 39. Nguyễn Mạnh Hưởng (2013), Một số vấn đề về “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH” và chống “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH” trên lĩnh vực văn hóa, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 40. Nguyễn Mạnh Hưởng (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội nhân dân và việc vận dụng hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 41. Nguyễn Thị Hường (2004), “Xác định các nguyên tắc hoạch định biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (5), tr. 51–60. 42. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị nhân văn và phát triển, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội 43. Vũ Khoan (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 44. Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt Trung – và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 45. Luật biên giới nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb. Hồng Đức, Thanh Hóa. 46. Luật biên giới quốc gia năm 2003 và văn bản hướng dẫn thi hành (2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 49. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 50. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 51. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 52. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 53. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 54. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 55. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 56. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 57. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 58. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 59. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 60. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 61. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 62. Nguyễn Nhâm (2007), “Bàn về cơ chế kết hợp quốc phòng - an ninh với kinh tếxã hội trên địa bàn trọng điểm biên giới”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (143), tr. 20 - 23. 63. Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 64. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Minh Tường, Nguyễn Hồng Thao (2010), Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội. 65. Nguyễn Văn Nông (2005), “Công tác tuyên truyền chính trị, chống âm mưu phản tuyên truyền ở vùng biên giới Lạng Sơn” (6), Tạp chí Tư tưởng Văn hóa, tr.16 19. 66. Bùi Đình Phong (2014), Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong sự nghiệp Hồ Chí Minh, Nxb. Lao động, Hà Nội. 67. Trần Hữu Phúc (2005), Quan hệ phối hợp giữa bộ đội biên phòng với các lực lượng công an nhân dân trong phòng ngừa tội phạm ở khu vực biên giới đất liền, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội. 68. Vũ Thị Phụng (2005), “Những biện pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia của các nhà nước quân chủ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (2), tr.30 - 36. 69. Lê Văn Quang (2005), “Tư duy mới về độc lập, chủ quyền Quốc gia-Dân tộc và bảo vệ độc lập, chủ quyền Quốc gia - Dân tộc trong thời đại toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Giáo dục lý luận (1), tr. 36 - 40. 70. Nguyễn Xuân Quảng (2007), “Xây dựng đội ngũ cán bộ bộ đội biên phòng tăng cường các xã biên giới”, Tạp chí Xây dựng Đảng (7), tr. 35 - 36. 71. Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề cơ bản về chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội. 72. Nguyễn Thế Tăng (1997), Quá trình mở cửa đối ngoại của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 73. Đỗ Nhật Tân (2009), “Đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới”, Tạp chí Lý luận Chính trị (5), tr. 59 - 63. 74. Lê Ngọc Thắng, Trần Văn Thuật, Nguyễn Trường Thi (2006), Giải pháp cải thiện cho đồng bào các dân tộc thiểu số, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 75. Nguyễn Vĩnh Thắng (2010), Quốc phòng – An ninh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 76. Hà Huy Thông (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số vấn đề cơ bản trong quốc phòng, quân sự và đại đoàn kết, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 77. Nguyễn Hồng Thao (2009), “Hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Trung”, Tạp chí Cộng sản (798), tr. 92-96. 78. Nguyễn Hồng Thao (2010), “Biên giới đất liền Việt – Trung – Thời kỳ mới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (19), tr. 35-37. 79. Phạm Văn Thủy (2014), “Bộ đội Biên phòng với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia”, Tạp chí Lý luận Chính trị (2), tr. 74-77. 80. Lê Văn Tích (2010), Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ của nhân loại, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 81. Nguyễn Đài Trang (2013), Hồ Chí Minh nhân văn và phát triển, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 82. Lê Quang Trung (2007), “Vấn đề các bộ và việc củng cố, tăng cường sức mạnh của hệ thống chính trị cơ sở vùng cao biên giới phía Bắc”, Tạp chí Giáo dục lý luận (8), tr.31-36. 83. Nguyễn Mạnh Tường (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức và vận dụng, Nxb. Tư Pháp, Hà Nội. 84. Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác biên phòng (1999), Tài liệu bổ trợ chương trình giáo dục chính trị, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 85. Tỉnh ủy Lạng Sơn (2011), Báo cáo, tình hình kết quả công tác đối ngoại nhân dân trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 86. Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam (2002), Mấy vấn đề cơ bản về tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ mới, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội. 87. Vũ Quang Vinh (2000), Một số vấn đề cải cách mở cửa của Trung Quốc và đổi mới ở Việt Nam, Nxb. Thanh Niên, Hà Nội. 88. Trương Như Vương, Hoàng Ngọc Sơn, Trịnh Xuân Hạnh (2007), Lịch sử biên giới trên đất liền giữa Việt Nam với các nước láng giềng, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội. 89. Vụ chính sách dân tộc (2001), Một số giải pháp nhằm ổn định dân cư khu vực biên giới Việt – Trung trong tình hình mới, Ủy ban Dân tộc và Miền núi, Hà Nội. 90. Viện Khoa học xã hội và Nhân văn quân sự (2002), Hồ Chí Minh bàn về quân sự, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 91. Viện Khoa học xã hội và Nhân văn quân sự (2011), Học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của V.I.LÊ NIN giá trị lịch sử và hiện thực, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 92. Viện Khoa học xã hội và Nhân văn quân sự (2002), Tìm hiểu văn hóa giữ nước Việt Nam, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 93. Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự (2014), Tư tưởng quốc phòng Việt Nam, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 94. Viện Khoa học xã hội và Nhân văn quân sự (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 95. Lê Văn Yên (2008), Hồ Chí Minh với chiến lược đoàn kết quốc tế trong cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 96. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2015), Báo cáo tình hình kết quả thực hiện các chính sách dân tộc giai đoạn 2011 -2015 và đề xuất các chính sách dân tộc giai đoạn 2016 – 2020. 97. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Chương trình hành động thực hiện chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 98. http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=1174545 52 15/10/2015 13:04 99. http://www.langson.gov.vn/node/47877 100. http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintMagazineStory.aspx?ID=1721&pri nt=true 6:03. 16/10/2015 2.3.3 củng cố hệ thống chính trị. 101. http://langson.gov.vn/node/49898). 102. http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPLjqNADEW_ZT4gooAQYAkUUFXh _QqwiUggDwjQCRACXz9MjzTSLLp7M9P2ytK1z7UlUykVU2mTPa_nrLNgày 19/11/2015 00:18. 103. http://tapchithongtindoingoai.vn/viet-nam-dat-nuoc-con-nguoi/bo-doi-bienphong-lang-son-trien-khai-hieu-qua-cong-tac-doi-ngoai-xay-1796. 104. http://hochiminh.vn/news/Pages/news.aspx?ItemID=710.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan