Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế ...

Tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sữa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

.PDF
17
57
109

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHÙNG THỊ PHƯƠNG HẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH SỮA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHÙNG THỊ PHƯƠNG HẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH SỮA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS. Nguyễn Anh Thu PGS.TS. Hà Văn Hội Hà Nội – 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị nào. Tôi xin cam đoan: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phùng Thị Phương Hải iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan và các cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc Gia Hà Nội, Khoa Sau đại họcchuyên ngành Kinh tế quốc tế cùng các thầy cô giáo, đã giúp đỡ trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Anh Thu, đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn của tôi không tránhkhỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận đuợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phùng Thị Phương Hải iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa 1. AFTA ASEAN Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 2. AGROINFO Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam. 3. APEC ASEAN 4. Asia-Pacific Economic Cooperation: Diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 5. CEPT/AFTA Chương trình Thuế quan Ưu đãi Có Hiệu lực Chung của AFTA 6. EEC khối cộng đồng kinh tế châu Âu 7. FAO Tổ chức Nông Lương thế giới 8. FAS Federation of American Scientists: Hiệp hội Khoa học gia Hoa Kỳ 9. FMCG Fast Moving Consumer Goods: Nhóm hàng tiêu dùng nhanh 10. IMF Số liệu và báo cáo Quỹ tiền tệ thế giới 11. IPSARD Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông thôn. 12. NDDB hội đồng phong trào sữa quốc gia Ấn Độ 13. NLCT Năng lực cạnh tranh 14. OECD OECD High Level Forum on Industrial Competitiveness:Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế 15. TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 16. USDA Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ 17. WEF Diễn đàn kinh tế thế giới 18. WTO Tổ chức Thương Mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung v Trang 1. Bảng 2.1 Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 31 2. Bảng 2.2 Ma trận SWOT (điểm mạnh, điểm yếu) 38 3. Bảng 3.1. Số lượng bò sữa các khu vực trên thế giới năm 2012, 2013 41 4. Bảng 3.2. Thị trường sữa thế giới 42 5. Bảng 3.3. Các nước xuất khẩu sữa lớn trên thế giới 43 6. Bảng 3.4. Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng của ngành Sữa 2001-2008 48 7. Bảng 3.5. Số lượng đàn bò sữa Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 50 8. Bảng 3.6. Thống kê số lượng bò các nước Châu Á 59 9. Bảng 3.7. Giá của một số thành phần chính trong sữa. 69 10. Bảng 3.8. Số lượng doanh nghiệp sữa qua các giai đoạn 71 11. Bảng 3.9. Năng suất lao động của ngành sữa. 73 12. Bảng 3.10. Thị phần của một số hãng sữa bột theo giá trị và sản lượng bán năm 2013. 77 13. Bảng 3.11. 14. Bảng 3.12. Bảng so sánh giá sữa nhập khẩu và giá bán lẻ năm 2013 86 15. Bảng 3.13. Thống kê và dự báo phát triển doanh số đến năm 2025 92 16. Bảng 3.14. Hệ số đàn hồi tăng trưởng tiêu thụ sữa so với tăng trưởng GDP bình quân đầu người từ năm 1991-2010 92 17. Bảng 3.15. Dự báo tốc độ tăng trưởng sữa bình quân đầu người đến năm 2025. 93 18. Bảng 4.1. Dự báo quy mô thị trường sữa 2015 - 2020 117 19. Bảng 4.2. Dự báo sản lượng sữa của Việt Nam 2015 - 2020 117 Kim ngạch nhập khẩu sữa của Việt Nam từ một số thị trường chính năm 2013 vi 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang 1. Hình 2.1 Mô Hình “Kim cương” (The Diamond model) 33 2. Hình 2.2 Ma trận SWOT 38 3. Hình 3.1 Sản xuất sữa từ một số nước trên thế giới, 2012- 2014 41 4. Hình 3.2 Top 10 quốc gia có lượng nhập khẩu sữa lớn nhất thế giới 44 5. Hình 3.3 Tỷ trọng tiêu dùng sữa thế giới theo chủng loại, 2013 (%) 45 6. Hình 3.4 7. Hình 3.5 Tăng trưởng doanh thu ngành sữa Việt Nam 52 8. Hình 3.6 Cơ cấu mặt hàng sữa theo giá trị năm 2013 53 9. Hình 3.7 Tiêu thụ sữa bình quân đầu người tại Việt Nam 54 10. Hình 3.8 Lợi nhuận và giá bán sản phẩm sữa tại Việt Nam 54 11. Hình 3.9 Lượng nhập khẩu thức ăn cho bò sữa Việt Nam 67 12. Hình 3.10 13. Hình 3.11 14. Hình 3.12 15. Hình 3.13 16. Hình 3.14 17. Hình 3.15 Thị phần các nhãn hàng lớn tại Việt Nam năm 2013 76 18. Hình 3.16 Cơ cấu mặt hàng sữa theo giá trị năm 2013 76 19. Hình 3.17 Thị phần sữa tươi của các doanh nghiệp năm 2013 77 Tỉ lệ tăng trưởng và kế hoa ̣ch ở các thi ̣trường sữa Châu Á đang phát triể n Giá thu mua sữa trên 100kg (hay giá sữa tại cổng trại) một số khu vực trên thế giới Tỷ trọng nhập khẩu sữa và các sản phẩm sữa năm 2013 Năng lực sản xuất sữa tươi nguyên liệu và số lượng bò của một số doanh nghiệp Tổng doanh thu của ngành sữa Việt Nam từ năm 2004 -2009 Tăng trưởng doanh thu của ngành sữa Việt Nam 2010 -2015F vii 46 68 70 71 75 75 Biểu đồ tăng trưởng sữa chua và thị phần sữa chua 20. Hình 3.18 21. Hình 3.19 Doanh thu và thị phần sữa đặc năm 2013 78 22. Hình 3.20 Doanh thu kem và thị phần kem năm 2013 79 23. Hình 3.21 24. Hình 3.22 Tiêu thụ sữa bình quân đầu người tại Việt Nam 82 25. Hình 3.23 Điều tra tiêu dùng sữa năm 2009 83 26. Hình 3.24 Doanh thu và tốc độ tăng trưởng của Vinamilk 94 27. Hình 3.25 Cơ cấu chi phí của Vinamilk 95 28. Hình 3.26 Doanh thu, lợi nhuận của Vinamilk giai đoạn 2008-2012 98 29. Hình 3.27 Thị phần nhóm sản phẩm của Vinamilk 99 30. Hình 4.1 Dự báo sản lượng sữa của 7 nhà sản xuất chính 114 31. Hình 4.2 32. Hình 4.3 năm 2013 Tỷ trọng nhập khẩu sữa và các sản phẩm sữa năm 2013 Thị phần sản lượng các sản phẩm từ sữa ở các nước đang phát triển Tiêu thụ sữa bình quân đầu người của Việt Nam viii 78 80 115 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 1. AGROINFO, 2009. Báo cáo thị hiếu tiêu dùng sữa năm 2009. Trang 30. Hà Nội. 2. AGRONIFO, 2010. Báo cáo Điều tra tiêu dùng sữa 2010 . Trang 40. Hà Nội. 3. AGROINFO, 2013. Báo cáo thường niên ngành sữa Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014 (TA). Trang 12. Hà Nội. 4. AGROINFO, 2014. Báo cáo thường niên ngành sữa Việt Nam năm 2014 và triển vọng năm 2015. Trang 25. Hà Nội. 5. AGROINFO, 2014. Báo cáo thường niên Sữa và sản phẩm từ sữa năm 2014. Trang 41, 45. Hà Nội. 6. Bộ công nghiệp, 2013. Nhóm nghiên cứu Bộ Công nghiệp lập quy hoạch phát triển ngành sữa đến năm 2025 . Trang 72 – 75. Hà Nội. 7. Bộ Công thương, 2010. Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực. Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương. trang 65 – 78. Hà Nội. 8. Bộ công thương, 2012. Báo cáo quy hoạch ngành sữa 2015-2020. Bộ công thương, phần Công nghiệp phụ trợ. Trang 93. Hà Nội. 9. Tống Xuân Chinh, 2014. Khảo sát, đánh giá tình hình sản xuất và thị trường sữa năm 2012, dự báo năm 2013. Cục chăn nuôi, trang 4-5. 10. Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm sữa, 2002. Tạp chí khoa học & kỹ thuật . Vv 210/2002, trang 68 -78. Hà Nội. 11. Cục Quản lý cạnh tranh, 2010. Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế. Hà Nội. 12. Cục quản lý giá, Bộ tài chính, 2013. Báo cáo giá sữa Việt Nam năm 2013. Trang 73. Hà Nội. 13. Dương Ngọc Dũng, 1998. Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E. Porter. TPHCM: NXB tổng hợp 14. Lê Huy Đức , 2003. Giáo trình dự báo phát triển KT-XH. Đại học KTQD. Hà nội: Nxb Thống kê, trang 359 & 400. 15. Văn Hảo, 2002. Giáo trình Kinh tế chính trị học Mac-Lenin. Hà Nội : Nxb Chính trị quốc gia, trang 30 -32. 16. Đào Lệ Hằng, 2007. Hy vọng mới cho ngành bò sữa Việt Nam. Bản tin chăn nuôi Việt Nam. Bản tin số 1/2007. 1 17. Nguyễn Viết Lâm, 2005. Tạo ra giá trị cho khách hàng - Khởi nguồn cho quá trình xây dựng một thương hiệu mạnh của doanh nghiệp. Tạp chí Kinh tế & Phát triển. Số 95, trang 17-21. 18. Hồng Loan, 2014. Cơ hội lớn nhưng thách thức cũng không nhỏ. Báo cáo ngành công nghiệp thực phẩm. 19. Nguyễn Viết Lộc, 2013. Kinh tế và Kinh doanh. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Số 4 (2013), Trang 35-43. 20. Ngành công nghiệp thực phẩm, 2015. Báo cáo Ngành công nghiệp thực phẩm năm giai đoạn 2012- 2015. Hà Nội. 21. Trịnh Quý Phổ, 2010. Hội thảo “Hội nhập kinh tế quốc tế- Những cơ hội và thách thức với sự phát triển của ngành Sữa Việt Nam”. Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên giai đoạn III (Mutrap III) . Hà Nội. 22. Vũ Thị Ngọc Phùng ,2005. Giáo trình kinh tế phát triển. Đại học KTQD. Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội, trang 230-231 23. Vũ Ngọc Quỳnh, 2013. Hội thảo: “Ngành sữa Việt Nam – chiến lược phát triển đa dạng hoá sản phẩm vì sức khoẻ cộng đồng". Do Hiệp hội Sữa Việt Nam phối hợp với Hội khoa học và Công nghệ Lương thực Thực phẩm Việt Nam, tổ chức ngày 9/9/2013, tại Hà Nội. 24. Nguyễn Quang Sức, 2012 . Hệ thống sản xuất sữa Ấn Độ. Viện chăn nuôi dịch. 25. Nguyễn Văn Thanh, 2004. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 317. Hà Nội: NXB Hà Nội, tháng 10 năm 2004 26. Nguyễn văn Thanh, 2003. Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh quốc gia. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế,số 96. 27. Nguyễn Vĩnh Thạch, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội, trang 174. 28. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2004. Thị trường, chiến lược, cơ cấu: cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doạnh nghiệp. Tp. HCM : Nxb Tổng hợp. 29. Tổng cục thống kê, 2008 - 2011. Tổng hợp từ số liệu điều tra doanh nghiệp sữa. 30. Phạm Quốc Trụ, 2011. Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội. Trang 212 -213. 2 31. Phạm Quốc Trụ, 2011. Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội. Trang 120-121. 32. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, 2013. Báo cáo ngành Nông nghiệp. Hà Nội. 33. Vietnamdairy, 2014. Nhân lực ngành sữa Việt Nam. Hà Nội. Tiếng Anh 34. Bela Balassa, 1961. The Theory of Economic Integration,. Illinois: Richard D. Irwin Inc, Homewood. 35. Business Monitor International,2014. Asia: Skimmed Milk - Market Report. Analysis And Forecast To 2020. 36. Dairyaustralia, 2013. Horizon 2020 project Future dairy scenarios. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Võ Văn Sự, 2014. Khoa học công nghệ VCN 37. Elise Pinners và các cộng sự Phạm Quang Trung, Tôn Thất Sơn và Dominic Smith., 2007. Báo cáo phân tích thể chế các cơ quan tham gia vào ngành sữa Việt Nam. Dự án bò sữa Việt - Bỉ, 2007 38. Euromonitor , 2013. Drinking milk products market research. . [accessed Aug 17, 2015] 39. Euromonitor International ,2011. . [05/06/2012 ] 40. Euromonitor International, 2014. Report Drinking Milk Products in Vietnam .. [accessed Aug 17, 2015 41. Euromontior International, 2013. Report Drinking Milk Products in Vietnam 2013 .. [accessed Aug 17, 2015 42. Fao, 2011. Milk production facts . . [accessed April 2013] 43. FAO, 2014. Exports of dairy product in 20012 and 2013. . [accessed May 2014] 44. FAS/ USDA, 2014. Dairy: World Markets and Trade. . [July 17, 2014] 3 45. FAS/USDA, 2014. Dairy and Products Annual. .[accessed December 17, 2014] 46. IFCN, 2008. IFCN Dairy Report. 47. Michael E. Porter ,1985. The Competitive Advantage of Nations. Part I. New York: the Free press 48. Michael E. Porter ,1990. The Competitive Advantage of Nations. Part II. New York: the Free press 49. Michael E. Porter ,1998. Competitive strategy. New York: the Free press 50. Nielsen, 2013. Vietnam Grocery Report 2013. Tr. 230, 425-428 51. Nielsen, 2015. Vietnam Grocery Report 2014. The Report of Nielsen, ep 26/7/2015 52. OECD, 2012 . Competitive Power. .[ ngày truy cập: ngày 10 tháng 9 năm 2015] 53. Rabobank, 2015. Những điểm sáng của thị trường nông sản thế giới đến năm 2022 . . [Ngày truy cập : 12 tháng 3 năm 2014] 54. Siegfried P. Gudergan, 2001. Contemparary Marketing Management. Australia: Pearson Custom Publishing) 55. The World Economic Forum,2015. . [ngày truy cập: 5/10/2015]. 56. Thomson Strickland, 1998. Crafting anh Implementing. Text and Readings .Richard D.Irwin: Tenth Edition, 57. Untiled Nations, 2001. Methothogy for the assessment of competiviveness of selected existing indutries, NY. 58. USDA, 2013. Dairy Products to Export. . [accessed 12 August 2011] 59. Verner Tomas, 2011. National Competitiveness and Expenditure on Education, Research and Development. Jottrnai ofCompetitiveness, Issue 2/2011, pp. 3-10 Website 4 60. Báo tài chính, 2014. Miền đất “ngọt ngào” của sữa ngoại. . [Ngày truy cập: 4 tháng 9 năm 2014] 61. Nguyên Bảo và Ý Nhi, 2014. Doanh nghiệp sữa Việt Nam chạy đua nguồn nguyên liệu . .[ Ngày truy cập: 20 tháng 4 năm 2014] 62. Bộ Công Thương, 2015. Tầm nhìn phát triển ngành sữa. . [ ngày truy cập: 5 tháng 10 năm 2015] 63. Bộ công thương , 2014. Giải pháp "gốc" giảm nhập khẩu sữa,, . [Ngày truy cập: 8 tháng 6 năm 2015] 64. Tống Xuân Chinh, 2015 . Kịch bản nào cho ngành sữa Việt Nam năm 2015. < http://nongnghiep.vn/kich-ban-nao-cho-nganh-sua-viet-nam-nam-2015post139033.html>. [Ngày truy cập: 13 tháng 2 năm 2015] 65. Tống Xuân Chinh, 2010. Một số thành tựu của ngành sữa Trung Quốc. . [ngày truy cập: ngày 7 tháng 6 năm 2010] 66. Công thương, 2014. Ngành chăn nuôi bò sữa: điểm sáng thu hút đầu tư. < http://baocongthuong.com.vn/nganh-chan-nuoi-bo-sua-diem-sang-thu-hut-dautu.html>. [Ngày truy cập: 19 tháng 4 năm 2014] 67. Cục chăn nuôi, 2015. Nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp.< http://cucchannuoi.gov.vn/tin-tuc-su-kien-2/tin-chan-nuoi-trong-nuoc/nang-caochat-luong-hieu-qua-san-xuat-nong-nghiep.html>. [Ngày truy cập: 25 tháng 8 năm 2015] 68. Dairyvietnam,2013. Nhu cầu sữa UHT khổng lồ ở Châu Á. . [Ngày truy cập: 12 tháng 4 năm 2011] 70. Dairyvietnam, 2014. Chiến lược cạnh tranh của Vinamilk. . [Ngày truy cập : 15 tháng 5 tháng 2015] 71. Dairyvietnam, 2015. Doanh nghiệp sữa Việt Nam trước thách thức hội nhập. <. [ngày truy cập: 22 tháng 10 năm 2015] 72. Dairyvietnam, 2014. Tầm nhìn phat triển ngành sữa. . [ ngày truy cập : 22 tháng 10 năm 2015] 73. Tường Dân, 2014. Doanh nghiệp bình ổn giá sữa: Đầu tư công nghệ, hoàn thiện chất lượng. < http://www.sggp.org.vn/binhonthitruong/2014/5/350309/>. [Ngày truy cập: 20 tháng 4 năm 2014] 74. Hải Đăng, 2014. Tăng giá thu mua sữa tươi thêm 300đ/lít. < http://vietbao.vn/Kinh-te/Vinamilk-tang-gia-thu-mua-sua-tuoi-them-300-donglit/40046815/87/>. [Ngày truy cập : 2 tháng 9 năm 2014] 75. Thi Hà, 2014. Ngành sữa hấp dẫn quỹ đầu tư ngoại. . [Ngày truy câp: 22 tháng 12 năm 2014] 76. Nguyễn Hạnh, 2014. Ngành chăn nuôi bò sữa: điểm sáng thu hút đầu tư. < http://baocongthuong.com.vn/nganh-chan-nuoi-bo-sua-diem-sang-thu-hut-dautu.html>. [ngày truy cập: 17 tháng 4 năm 2014] 77. Học viện báo chí tuyên truyền, 2015. Hội nhập kinh tế quốc tế: Từ quan điểm của Đảng đến thực tiễn. . [Ngày truy cập: ngày 7 tháng 10 năm 2015] 78. Hoàng Thị Thiên Hương, 2012. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SỮA THẾ GIỚI NIÊN VỤ 2012-13. . [ ngày truy cập: 20 tháng 11 năm 2012. 6 79. Phạm Huyền, 2015. Sự ma mãnh của Abott khi ghi nhãn sữa kỳ thị. . [Ngày truy cập: 20 tháng 1 năm 2015] 80. Lý luận chính trị, 2014. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. . [ ngày truy cập: 23 Tháng 6 2014]. 81. Nông nghiệp Việt Nam, 2007. Phát triển bò sữa: Kinh nghiệm Đài Loan. . [ngày truy cập: ngày 7 tháng 10 năm 2010] 82. Th.Phương, 2010. Tìm về cái nôi ngành sữa..[ ngày truy cập: 7 tháng 10 năm 2013] 83. Quốc, 2011. Vinamilk hợp tác phát triển sản phẩm dinh dưỡng đặc thù cho trẻ em VN. < http://www.sggp.org.vn/kinhte/2011/3/251909/>. [ ngày truy cập : 2 tháng 3 năm 2012] 84. Sơn Trang, 2014. Bò sữa trước thách thức TPP. . [Ngày truy cập: 26 tháng 9 năm 2014] 85. Tổng cục Thống kê, từ năm 2000 - 2014. https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 86. VCCI, 2013. Sữa và cái giá cho người Việt. .[ Ngày truy cập: 12 tháng 3 năm 2013] 87. 88. Viet Capital Securities,2013. VNM - Tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ. . [ ngày truy cập: 22 tháng 7 năm 2015] 89. Vinamilk, 2015. Các bài thông cáo báo chí của Vinamilk. . [ngày truy cập: 12 tháng 10 năm 2015] 90. VnEconomy, 2015. “Khủng hoảng sữa” New Zealand làm chậm TPP. < http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/khung-hoang-sua-new-zealand-lam-chamtpp>. [ngày truy cập : 11 tháng 8 năm 2015] 7 91. Hải Yến, 2010. Cơ hội lớn đầu tư vào ngành sữa. < http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=159632>. [Ngày truy cập: 10 tháng 7 năm 2010] 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan