Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành chè tỉnh yên bái...

Tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành chè tỉnh yên bái

.PDF
15
140
118

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THANH BÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH CHÈ TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THANH BÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH CHÈ TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUANG VINH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS. PHẠM QUANG VINH PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ........... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC HÌNH .................................... Error! Bookmark not defined. PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHÈ ...................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................ Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Các công trình nghiên cứu điển hình trong nướcError! Bookmark not defined. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chè Yên Bái.................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chèError! Bookmark not defi 1.2.1. Một số khái niệm về Cạnh tranh và Năng lực cạnh tranhError! Bookmark not define 1.2.2. Năng lực cạnh tranh của ngành chè cấp tỉnhError! Bookmark not defined. 1.2.3. Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trong ngành chèError! Bookmar 1.2.4. Các nội dung cơ bản khi nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chè .................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành chèError! Bookmark not 1.3. Kinh nghiệm một số địa phƣơng về phát triển ngành chèError! Bookmark not defined. 1.3.1. Tỉnh Thái Nguyên .................................. Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Tỉnh Phú Thọ ......................................... Error! Bookmark not defined. 1.4. Bài học kinh nghiệm cho ngành chè Yên BáiError! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Error! Bookmark not defined. 2.1. Phƣơng pháp luận chung ........................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Các phƣơng pháp cụ thể ............................ Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả và nghiên cứu tài liệuError! Bookmark not defined. 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ............ Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp .......... Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia ..... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CHÈ YÊN BÁI ............................ Error! Bookmark not defined. 3.1. Thực trạng phát triển của ngành chè Yên BáiError! Bookmark not defined. 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Yên BáiError! Bookmark not defined. 3.1.2. Thực trạng phát triển ngành chè Yên BáiError! Bookmark not defined. 3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành chè Yên Bái hiện nayError! Bookmark not d 3.2.1. Về định hướng, chính sách hỗ trợ phát triển ngành chèError! Bookmark not defined 3.2.2. Chất lượng sản phẩm chè Yên Bái ........ Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất ..... Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Bao bì của sản phẩm ............................. Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Danh mục, chủng loại sản phẩm ........... Error! Bookmark not defined. 3.2.6. Giá thành của sản phẩm chè ................. Error! Bookmark not defined. 3.2.7. Hoạt động xúc tiến thương mại ............. Error! Bookmark not defined. 3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất chè tại tỉnh Yên Bái .................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Các yếu tố kinh tế .................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Các yếu tố chính trị và pháp lý ............. Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Các yếu tố khoa học và công nghệ ........ Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Sự cạnh tranh nội bộ ngành .................. Error! Bookmark not defined. 3.3.5. Trình độ tổ chức và quản lý nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined. 3.3.6. Thiết bị và công nghệ trong sản xuất và chế biếnError! Bookmark not defined. 3.3.7. Hoạt động xúc tiến thương mại ............. Error! Bookmark not defined. 3.3.8. Nguồn lực tài chính ............................... Error! Bookmark not defined. 3.4. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và mối đe dọa (thách thức) của ngành chè tỉnh Yên Bái ............................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Các thế mạnh ......................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Những điểm yếu ..................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.3. Những cơ hội ......................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.4. Và những thách thức, đe dọa ................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH CHÈ TỈNH YÊN BÁI .. Error! Bookmark not defined. 4.1. Giải pháp về cơ chế chính sách, trong hoạt động quản lý nhà nướcError! Bookmark n 4.2. Giải pháp về quy hoạch diện tích, giống và vùng chuyên canhError! Bookmark not de 4.3. Giải pháp nhằm sắp xếp lại hoạt động sản xuất, chế biến chè theo hướng phát triển lành mạnh, bền vững....................... Error! Bookmark not defined. 4.4. Nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển theo hướng sản xuất chè an toàn .................................................................. Error! Bookmark not defined. 4.5. Một số giải pháp khác .............................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .......................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chè là cây công nghiệp dài ngày có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, xã hội nƣớc ta. Uống chè từ lâu đã trở thành nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày, một tập quán đã thành nét văn hóa truyền thống của ngƣời Việt Nam. Chè còn là sản phẩm xuất khẩu quan trọng trong ngành nông nghiệp nƣớc ta. Hiện nay trên thế giới có 39 nƣớc trồng và chế biến chè thì Việt Nam đứng thứ năm về diện tích và đứng thứ tám về sản lƣợng. Yên Bái đƣợc biết đến là một trong những tỉnh có vùng chè nguyên liệu lớn của Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời. Với đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nằm chuyển tiếp giữa trung du và miền núi nên điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu của tỉnh phù hợp với sự sinh trƣởng và phát triển của nhiều giống chè. Nơi đây có vùng chè Shan tuyết cổ thụ Suối Giàng hàng trăm năm tuổi nổi tiếng thế giới. Qua nghiên cứu đánh giá của các chuyên gia trong và ngoài nƣớc đó là một trong 6 giống chè khởi thủy của thế giới. Đã từ nhiều năm nay cây chè giữ một vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái, chè là cây chủ lực xoá đói giảm nghèo trong nông nghiệp, nông thôn. Với diện tích gần 13.000 ha chè kinh doanh (đứng thứ 5 cả nƣớc), bình quân mỗi năm nông dân thu hái đƣợc trên 80 ngàn tấn (thứ 4 về sản lƣợng), thu về trên 400 tỷ đồng. Bên cạnh đó, còn có trên 65 doanh nghiệp, nhà máy, cơ sở chế biến chè có công suất từ 8-40 tấn búp tƣơi/ngày, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động. Những đóng góp của sản xuất kinh doanh chè trong những năm qua đã góp phần quan trọng xoá đói giảm nghèo và nâng tầm những vùng quê nghèo, đó là điều khó ai có thể phủ nhận đƣợc. Truyền thống và thế mạnh là thế nhƣng thực tế hiện tại sự phát triển và thƣơng hiệu của ngành chè Yên Bái lại không tƣơng xứng với những gì đang có. Cùng với đó là sự thiếu đa dạng về các sản phẩm chế biến sâu mặc dù chủng loại chè rất phong phú. Việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dạng sơ chế thô cùng 1 việc không đảm bảo chất lƣợng, sự đồng đều dẫn đến hiện trạng sản lƣợng sản xuất tƣơng đối cao nhƣng giá trị thu đƣợc lại thấp. Và theo đó là thƣơng hiệu chè Yên Bái chƣa thực sự đƣợc ngƣời kinh doanh, tiêu dùng quan tâm đúng mức. Mặc dù đã có nhiều chƣơng trình, chính sách, đề án của UBND tỉnh, các ngành, các địa phƣơng, tổ chức trong và ngoài tỉnh đề ra nhằm phát triển ngành chè tỉnh Yên Bái nhƣng việc thực hiện chậm và kết quả đạt đƣợc rất hạn chế. Điều đó đòi hỏi phải có một cách tiếp cận mới không chỉ nhằm mục đích phát triển chung chung, mà mục đích cụ thể phải nâng cao giá trị, chất lƣợng, từ đó nâng cao tính cạnh tranh về lâu dài cho các sản phẩm chè nói riêng và đảm bảo sự phát triển bền vững ngành chè tỉnh Yên Bái nói chung. Do đó, nghiên cứu để đánh giá tình hình, xác định các yếu tố ảnh hƣởng, tìm ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chè trên địa bàn tỉnh Yên Bái là một yêu cầu cấp bách có ý nghĩa khoa học và mang giá trị thực tiễn. Vì những lý do đó, tôi đã chọn đề tài: "NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH CHÈ TỈNH YÊN BÁI" làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế tại trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề tài được thực hiện nhằm tìm lời giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu: Ngành chè Yên Bái đã từng phát triển và có nhiều lợi thế cũng nhƣ cơ hội phát triển hơn, tại sao thực trạng lại kém nhƣ vậy? Và tỉnh Yên Bái cần phải làm gì để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành chè trong điều kiện hiện nay? 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn Mục tiêu của luận văn Nghiên cứu cơ sở khoa học về năng lực cạnh tranh và thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành chè tỉnh Yên Bái, nhằm tìm hiểu nguyên nhân yếu kém, những nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh và đề xuất những giải pháp, kiến nghị để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành chè Yên Bái trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Nhiệm vụ của luận văn Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc cải thiện khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chè nói riêng, ngành chè Yên Bái nói chung. 2 Đánh giá đầy đủ thực trạng, phân tích các nguyên nhân và các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của ngành chè Yên Bái. Đƣa ra những giải pháp, đề xuất những kiến nghị để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành chè tỉnh Yên Bái. 3. Đối tượng và phạm vi của nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Là các đối tƣợng hoạt động có liên quan tới ngành chè Yên Bái, cụ thể là các đơn vị trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh chè; các cơ quan chức năng quản lý nhà nƣớc, cơ quan sự nghiệp, các cá nhân có liên quan trên địa bàn tỉnh Yên Bái. * Thời gian: Từ 2012-2015 * Không gian: Thu thập thông tin về chính sách phát triển, hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh chè tại tỉnh Yên Bái và ở các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên. * Nội dung: Luận văn đánh giá thực trạng phát triển, khả năng cạnh tranh của ngành chè Yên Bái, nghiên cứu tìm ra những nguyên nhân yếu kém. Cùng với đó là kết hợp tìm hiểu những mặt tích cực trong các chính sách của một số tỉnh có ngành chè phát triển. 4. Những đóng góp của đề tài Nghiên cứu này sẽ góp phần giúp cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè ở Yên Bái cùng nhà quản lý đánh giá sâu hơn các khía cạnh của cạnh tranh, để xác định những điểm mạnh, điểm yếu và những gì sẽ cải thiện để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành chè. Hơn nữa, nghiên cứu này sẽ giúp các doanh nghiệp chè nâng cao năng lực cạnh tranh của họ nhƣ: Tối ƣu hóa quá trình sản xuất, mở rộng thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu và tối đa hóa lợi nhuận. - Đối với ngành chè: Nghiên cứu này góp phần giúp ngành công nghiệp sản xuất chế biến, kinh doanh chè phát triển sản phẩm của mình, từ việc tăng diện tích, tăng sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ, từ đó làm tăng thu nhập cho đơn vị làm chè, đóng góp thêm vào nguồn thu ngân sách nhà nƣớc, tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng và phục vụ tốt các mục tiêu phát triển bền vững. 3 - Đối với ngƣời lao động: Khi ngành chè có những bƣớc khởi sắc, nâng cao giá trị sản xuất kinh doanh sẽ góp một phần giúp ngƣời lao động tăng thu nhập, nhất là lao động nông thôn miền núi và từng bƣớc ổn định cuộc sống. - Đối với khách hàng: Nghiên cứu này sẽ giúp khách hàng hiểu rõ hơn về ngành chè Yên Bái, từng bƣớc tiếp cận sâu các sản phẩm chất lƣợng đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh, tiêu dùng. - Đối với học viên thực hiện luận văn: Nghiên cứu này sẽ giúp hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế. Ngoài ra, đây sẽ là một tài liệu thiết thực phục vụ tốt quá trình thực hiện nhiệm vụ công tác chuyên môn của mình. - Đối với cộng đồng: Khi các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc, cho địa phƣơng và phúc lợi xã hội chung. Giải quyết thêm cho nhiều lao động nhàn rỗi tại địa phƣơng, giảm thiểu các mặt tiêu cực do tình trạng không có việc làm gây ra. Luận văn đã đánh giá tình hình hiện tại của các công ty, doanh nghiệp (gọi chung là các cơ sở) hoạt động trong lĩnh vực chè nói riêng, của cả ngành chè Yên Bái nói chung, cố gắng đƣa ra một cái nhìn khách quan rộng hơn và sâu hơn về thực trạng cũng nhƣ nguyên nhân yếu kém, hạn chế đang tồn tại của ngành chè Yên Bái. Để định vị chính xác hơn vị thế của tỉnh Yên Bái trên thị trƣờng chè cả nƣớc. Xác định nhƣ thế nào để nâng cao năng lực trong cạnh tranh của các sản phẩm chè tỉnh Yên Bái. Giới thiệu một số giải pháp cạnh tranh mới cho các doanh nghiệp chè để nâng cao lợi thế cạnh tranh của họ trên thị trƣờng. Và sẽ đóng góp những giải pháp cụ thể đã đƣợc áp dụng, kiểm chứng qua thực tế hoặc những giải pháp tuy mang tính chủ quan nhƣng đã đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng về cơ sở lý luận và thực tiễn. Từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần vào mục tiêu dài hạn cho sự phát triển chung của ngành chè Yên Bái - một ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản thế mạnh của tỉnh. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn này đƣợc chia thành 4 chƣơng: 4 Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành chè. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3: Thực trạng phát triển và khả năng cạnh tranh của ngành chè Yên Bái. Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành chè tỉnh Yên Bái. 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đào Duy Anh, 2008. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của công ty chè Quân Chu, Thái Nguyên trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn thạc sĩ Kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. 2. Nguyễn Hùng Anh và cộng sự, 2011. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn miền Bắc Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tạp chí khoa học và phát triển, tập 9, số 4, trang 662-671. 3. Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy Yên Bái, 2006. Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 04 tháng 4 năm 2006 về phát triển, nâng cao chất lượng sản xuất, chế biến chè đến năm 2015. Yên Bái. 4. Lê Lâm Bằng, 2008. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Văn Chấn - Yên Bái. Luận văn thạc sĩ Kinh tế. trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. 5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2008. Quyết định số 84/2008/QĐBNN ngày 28 tháng 7 năm 2008 về việc Ban hành quy chế chứng nhận quy trình thực hành nông ngiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả và chè an toàn. Hà Nội. 6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2008. Quyết định số 99/2008/QĐBNN ngày 15tháng 10 năm 2008 về việc Ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn. Hà Nội. 7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2014. Thông tư số 15/2014/TTBNNPTNT ngày 29 tháng 4 năm 2014 hướng dẫn thực hiện một số điều tại Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2013 cảu Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn liền với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lúa lớn. Hà Nội. 6 8. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 1995. Nghị định số 01/CP ngày 04 tháng 01 năm 1995 quy định về việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản trong các doanh nghiệp nhà nước. Hà Nội. 9. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2005. Nghị định số 135/2005NĐ-/CP ngày 08 tháng 11 năm 2005 về việc giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất và đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản trong các nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh. Hà Nội. 10. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, 2015. Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2014. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 11. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2015. Niêm giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2014. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 12. Cục Thống kê tỉnh Yên Bái, 2013. Niêm giám thống kê tỉnh Yên Bái 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 13. Cục Thống kê tỉnh Yên Bái, 2014. Niêm giám thống kê tỉnh Yên Bái 2013. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 14. Cục Thống kê tỉnh Yên Bái, 2015. Niêm giám thống kê tỉnh Yên Bái 2014. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 15. Bạch Thụ Cƣờng, 2002. Bàn về cạnh tranh toàn cầu. Hà Nội: NXB Thông tin. 16. Nguyễn Thị Thanh Duyên, 2014. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ Kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. 17. Hội đồng xuất bản toàn tập C.Mác và Ph.Ăngghen, 2004. C.Mác và Ph.Angghen toàn tập. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. 18. Trần Thị Huyền, 2013. Improving the competitiveness of black tea producing enterprises in Thai Nguyen province. Dissertation. Thai Nguyen University and Southern Luzon State University. 19. Nguyễn Hữu Khải, 2005. Cây chè Việt Nam - Năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển. Hà Nội: NXB Lao động xã hội. 7 20. Michael E. Porter, 1980. Chiến lược cạnh tranh. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Nguyễn Ngọc Toàn, 2009. Hà Nội: NXB Trẻ - DT BOOKS. 21. Michael E. Porter, 1985. Lợi thế cạnh tranh. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Nguyễn Phúc Hoàng, 2008. Hà Nội: NXB Trẻ - DT BOOKS. 22. Michael E. Porter, 1990. Lợi thế cạnh tranh quốc gia. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự, 2008. Hà Nội: NXB Trẻ - DT BOOKS. 23. Paul A Samuelson, 1985. Kinh tế học. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch: Nhiều dịch giả, 2011. Hà Nội: NXB Tài chính. 24. Paul Samuelson, 1985. Kinh tế học. Dịch từ tiếng Anh. Nhiều dịch giả, 2002. Hà Nội: NXB Thống kê. 25. Philip Kotler, 1999. Marketting căn bản. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch: Phạm Thăng, 2013. Hà Nội: NXB Lao động. 26. Đỗ Thị Thúy Phƣơng, 2008. Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của sản phẩm chè xanh ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại tỉnh Thái Nguyên. Đề tài khoa học, Trƣờng Đại học Thái Nguyên. 27. Đỗ Thị Thúy Phƣơng, 2011. Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 28. Sở Công Thƣơng tỉnh Yên Bái, 2012-2015. Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2012-2015. Yên Bái. 29. Sở Công Thƣơng tỉnh Yên Bái, 2012-2015. Báo cáo tổng kết năm 2012-2015; phương hướng nhiệm vụ năm 2013-2016. Yên Bái. 30. Sở Công Thƣơng tỉnh Yên Bái, 2015. Báo cáo đánh giá kết quả điều tra thực trạng hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Yên Bái. 31. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái, 2014-2015. Báo cáo tổng kết năm 2014; Phương hướng nhiệm vụ năm 2015-2016. Yên Bái. 32. Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB Lao động xã hội. 8 33. Nguyễn Hữu Thắng, 2008. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia. 34. Thủ tƣớng chính phủ, 2013. Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2013 về Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn liền với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lúa lớn. Hà Nội. 35. Nhiều tác giả, 2005.Từ điển bách khoa Việt Nam. Tái bản lần thứ nhất. Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa. 36. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2012. Quyết định số 3321/QĐ-UBND ngày 30 tháng 11 năm 2012 về việc Duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất chè tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. Phú Thọ. 37. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, 2011. Quyết định số 2214/QĐ-UBND ngày 21 tháng 8 năm 2014 về việc Phê duyệt đề án nâng cao năng lực sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên, giai đoan 2011÷2015. Thái Nguyên. 38. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, 2011. Quyết định số 3130/QĐ-UBND ngày 13 tháng 12 năm 2011 về việc Phê duyệt quy hoạch vùng nông nghiệp chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020. Thái Nguyên. 39. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, 2006. Quyết định số 296/2006/QĐ-UBND ngày 21 tháng 8 năm 2006 về việc Phê duyệt đề án phát triển chè tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006÷2010. Yên Bái. 40. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, 2007. Quyết định số 1841/QĐ-UBND ngày 26 tháng 10 năm 2007 về việc Phê duyệt Dự án bổ sung quy hoạch phát triển chè huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đến năm 2015. Yên Bái. 41. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, 2009. Quyết định số 1835/QĐ-UBND ngày 20 tháng 11 năm 2009 về việc Phê duyệt Kế hoạch tổng thể dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học. Yên Bái. 42. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, 2012-2014. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012; kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013-2015. Website: 9 43. Hiệp hội chè Việt Nam, Cổng thông tin điện tử, 2015. Mục Tin chè [Ngày truy cập: 03 tháng 6 năm 2015]. 44. Tổng công ty chè Việt Nam, Cổng thông tin điện tử, 2015. Tin tức & Sự kiện [Ngày truy cập: 27 tháng 5 năm 2015]. 45. Trung tâm thông tin thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam (VITIC), 2015. Trang thông tin thị trường hàng hóa Việt Nam < http://vinanet.vn/hang-hoa/ > [Ngày truy cập: 27 tháng 5 năm 2015]. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan