Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại agribank hải dương...

Tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại agribank hải dương

.PDF
88
40
61

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------O0O--------- NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------O0O--------NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK HẢI DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN BẰNG XÁC NHẬN GVHD XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HĐ HÀ NỘI - NĂM 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................... ii LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1....................................................................................................... 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................. 4 1.1. Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế .............................................. 4 1.1.1. Cơ sở hình thành thanh toán quốc tế ....................................................... 4 1.1.2. Khái niệm thanh toán quốc tế ................................................................. 4 1.1.3.Vai trò của thanh toán quốc tế ................................................................. 4 1.1.4. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế của NHTM ................................... 4 1.2. Chất lƣợng thanh toán quốc tế của ngân hàng thƣơng mại ........................ 4 1.2.1. Quan điểm về chất lƣợng TTQT của NHTM ......................................... 4 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng TTQT của NHTM ............................. 4 1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động TTQT của Ngân hàng thƣơng mại......................................................................................................... 4 CHƢƠNG 2....................................................................................................... 4 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG THANH TOÁN QUỐC TẾ ........................ 4 TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH HẢI DƢƠNG .................................... 4 2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng ................................................................................................................ 4 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng ................................................................................................................ 4 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng ........................................................................................................................... 4 2.2. Thực trạng chất lƣợng hoạt động TTQT tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng ................................................................................................................ 4 2.2.1. Nghiệp vụ chuyển tiền ............................................................................ 4 2.2.2. Nghiệp vụ nhờ thu ................................................................................... 4 2.2.3. Nghiệp vụ Tín dụng chứng từ ................................................................. 4 2.2.4. Nghiệp vụ thanh toán biên mậu .............................................................. 4 2.3. Đánh giá chung về hoạt động TTQT tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng ................................................................................................................ 4 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc .......................................................................... 4 2.3.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân ................................................ 4 CHƢƠNG 3....................................................................................................... 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG ............................. 4 THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH ......................... 4 TỈNH HẢI DƢƠNG ......................................................................................... 4 3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động TTQT tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng ................................................................. 4 3.1.1. Tăng cƣờng công tác đào tạo cán bộ TTQT ........................................... 4 3.1.2. Tích cực đổi mới công nghệ Ngân hàng ................................................. 4 3.1.3. Đẩy mạnh Marketing cho dịch vụ TTQT .............................................. 4 3.1.4. Tăng cƣờng công tác NH đại lý .............................................................. 4 3.1.5. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát đảm bảo an toàn trong hoạt động TTQT ........................................................................................................ 4 3.2. Một số kiến nghị với Agribank, với NH Nhà nƣớc ................................... 4 3.2.1. Kiến nghị với Agribank .......................................................................... 4 3.2.2. Kiến nghị với NH Nhà nƣớc ................................................................... 4 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU NGUYÊN NGHĨA 1 NHTM 2 NH 3 TTQT 4 Agribank 5 CN Chi nhánh 6 CS Chính sách 7 KD Kinh doanh 8 KDNT Kinh doanh ngoại tệ 9 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 10 L/C Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Letter of Credit - thƣ tín dụng i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Agribank CN tỉnh Hải Dƣơng ............ 4 Bảng 2.2: Dƣ nợ cho vay theo loại tiền tệ......................................................... 4 Bảng 4.3: Dƣ nợ cho vay theo thời hạn cho vay ............................................... 4 Bảng 2.4: Dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế ............................................ 4 Bảng 2.5: Nợ xấu, nợ quá hạn của Agribank CN tỉnh Hải Dƣơng ................... 4 Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh .......................................................... 4 Bảng 2.7 : Doanh số nghiệp vụ chuyển tiền tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng qua các năm 2012, 2013, 2014 ............................................................. 4 Bảng 2.8: Doanh số nghiệp vụ nhờ thu tại Agribank chi nhánh ....................... 4 tỉnh Hải Dƣơng qua các năm 2012, 2013, 2014 ............................................... 4 Bảng 2.9: Doanh số nghiệp vụ thƣ tín dụng chứng từ (L/C) tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng qua các năm 2012, 2013, 2014..................................... 4 Bảng 2.10 : Doanh số thanh toán biên mậu tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng qua các năm 2012, 2013, 2014 ............................................................. 4 Bảng 2.11: Thu phí dịch vụ của Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng ............. 4 Bảng 2.12: Lợi nhuận từ TTQT của Agribank chi nhánh ................................. 4 tỉnh Hải Dƣơng .................................................................................................. 4 Bảng 2.13: Thời gian xử lý nghiệp vụ TTQT năm 2012, 2013 2014 .................... 4 Bảng 2.14: Tổng hợp ý kiến của khách hàng về dịch vụ TTQT tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng năm 2012, 2013, 2014 ............................................ 4 ii LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thanh toán quốc tế (TTQT) phát triển trên cơ sở hoạt động thƣơng mại, là khâu cuối cùng của quá trình mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau, trong đó ngân hàng (NH) đóng vai trò là trung gian thanh toán. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới nhƣ hiện nay, vai trò của TTQT ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam trong thời gian gần đây đã không ngừng hoàn thiện và phát triển hoạt động TTQT để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, đồng thời thu lợi nhuận và tăng lợi thế của NH mình. Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì dịch vụ TTQT của các NH còn rất nhiều vấn đề cần đƣợc các NHTM quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó, sau một thời gian tiếp xúc, nghiên cứu và làm việc trực tiếp tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng, tác giả quyết định chọn nội dung “Nâng cao chất lƣợng hoạt động Thanh toán Quốc tế tại Agribank Hải Dƣơng” làm đề tài nghiên cứu trong Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh. 2. Tình hình nghiên cứu Nghiệp vụ TTQT tại các NHTM nói chung đã đƣợc đề cập ở một số nghiên cứu trƣớc đây. Ở cấp độ thạc sỹ, có một số đề tài liên quan nhƣ: Phạm Minh Thu (2011), “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại NH Ngoại thƣơng Việt Nam giai đoạn 2009-2011”, Luận văn thạc sỹ. Lê Thị Phƣơng Liên (2012), “Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT của các NHTM Việt Nam”, luận văn thạc sỹ. Đặng Thị Hồng Loan (2013), “Đẩy mạnh hoạt động TTQT tại NH Thƣơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VP 1 Bank) theo mô hình thanh toán tập trung”, luận văn thạc sỹ. Lê Thị Kim Ngân (2014), “Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động TTQT của NH Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam trên cơ sở áp dụng các tập quán Quốc tế của ICC”, luận văn thạc sỹ. Tuy nhiên, hoạt động TTQT ở mỗi NH, mỗi địa phƣơng lại có vai trò khác nhau, có đặc thù khác nhau, vậy, tác giả chọn chủ đề “Nâng cao chất lƣợng hoạt động TTQT tại Agribank Hải Dƣơng” sẽ là một công trình nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài đã nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu Luận văn dựa trên cơ sở nghiên cứu trƣớc đây về hoạt động TTQT, chỉ ra các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng hoạt động TTQT, trên cơ sở đó vận dụng những lý luận làm căn cứ phân tích thực trạng hoạt động TTQT tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng. Từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lƣợng hoạt động này tại chi nhánh, nhằm mang lại lợi nhuận cao đồng thời nâng cao vị thế cạnh tranh của Agribank nói chung, chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng nói riêng. Đề tài nhằm giải quyết một số vấn đề sau: 1. Tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động TTQT và thực trạng hoạt động TTQT tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng. 2. Đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động TTQT tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Xu hƣớng các NH hiện đại ngày nay, doanh thu từ các hoạt động dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và TTQT ngày càng đóng vai trò quan trọng đem lại nguồn thu đáng kể cho NH. Tuy nhiên, TTQT là một nghiệp vụ đặc thù, ngƣời làm TTQT không những cần trình độ chuyên môn về TTQT trong NH mà còn cần hiểu biết về các điều luật, thông lệ Quốc 2 tế, tập quán thƣơng mại của các nƣớc và đặc biệt là trình độ ngoại ngữ. Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động TTQT tại NH. Vì thế, đối tƣợng nghiên cứu trong bài tiểu luận là giải pháp nâng cao chất lƣợng TTQT tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động TTQT tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng từ năm 2012 đến năm 2014. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiếp cận giải quyết câu hỏi nghiên cứu đặt ra, luận văn áp dụng các phƣơng pháp sau: Một mặt, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nhƣ thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích trên cơ sở các tài liệu và số liệu sẵn có để đánh giá tình hình thực tế. Mặc khác, tác giả thực hiện khảo sát điều tra khách hàng, quan sát hành vi của khách hàng kết hợp với mô tả và khái quát đối tƣợng nghiên cứu, từ đó rút ra kết luận. Đồng thời, tác giả cũng vận dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, thu nhập dữ liệu tình hình hoạt động của ngân hàng để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu. Nguồn dữ liệu: + Đối với nguồn dữ liệu thứ cấp: luận văn sử dụng các tài liệu, thông tin nội bộ: các báo cáo tổng kết của Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng qua các năm, tài liệu bên ngoài: báo cáo tổng kết của Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Hải Dƣơng, cục thống kê tỉnh Hải Dƣơng, website của một số ngân hàng khác trên địa bàn,… các dữ liệu trích dẫn sẽ đƣợc ghi chú chi tiết trong tài liệu tham khảo. + Đối với nguồn dữ liệu sơ cấp: luận văn tiến hành lấy ý kiến dựa trên phiếu khảo sát với những chỉ tiêu về sự hài lòng, thái độ và nhận xét của khách hàng về chất lƣợng, số lƣợng và tiện ích của gói sản phẩm TTQT tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng trên mẫu lớn và trên phạm vi tất cả các 3 điểm giao dịch trên toàn tỉnh. Bên cạnh đó, tác giả sẽ kết hợp với việc quan sát hành vi khách hàng cả gián tiếp và trực tiếp, thăm dò lấy ý kiến từ phía ngƣời phụ trách trực tiếp mảng hoạt động này đã có thâm niên gắn bó lâu năm trong việc thực hiện và phát triển dịch vụ TTQT của Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục ký tự viết tắt, danh mục bảng biểu, luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng chất lượng thanh toán quốc tế tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dương 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội. 3. Trần Văn Hòe (2008), Giáo trình Tín dụng và thanh toán thương mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 4. Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng (2012-2014), Báo cáo tổng kết các năm 2012-2014, Hải Dƣơng. 5. Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng (2012-2014), Báo cáo kết quả Kinh doanh Ngoại tệ và Thanh toán Quốc tế các năm 2012-2014, Hải Dƣơng. 6. Agribank Việt Nam (2006), Tài liệu Hội nghị Kinh doanh đối ngoại, Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội. 8. Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội. 9. Nguyễn Văn Tiến (2007), Cẩm nang Thanh toán Quốc tế bằng L/C, NXB Thống kê, Hà Nội. 10. Vũ Hữu Tửu (2006), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ giao dịch ngoại thương, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 11. ICC (2011), Nghiệp vụ quản lý Xuất nhập khẩu, NXB Lao Động, Hà Nội. 12. ICC (2007), Bộ Tập quán Quốc tế về L/C, NXB ĐH KTQD, Hà Nội. 5 VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan