Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Môn phân tích thị trường tài chính

.DOC
8
60
92

Mô tả:

BÀI THẢO LUẬN MÔN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NHÓM 3+4 (CA1) ĐỀ TÀI: Chứng khoán tổng hợp 1.Nguyễn Thị Hương(20/7)(nt) 2.Nguyễn Thị Cúc 3.Nguyễn Thị Là 4.Nguyễn Thị Kim Chi 5.Phùng Thị Hồng(thư ký) 6.Nguyễn Thị Hiên 7.Vũ Minh Đức 8.NGô Trọng Đạt 9.Diêm Thu Hà 10.Nguyễn Công Minh 11.Hà Văn Lợi 12.Vũ Thị Hiền 13.Nguyễn Thị Mai(thuyết trình) 14.Vũ Trung Kiên 15.Phạm văn Bách 16.Nguyễn Thị Thùy Dung(25/4) 17.Nguyễn Thị Huyền Diệu 18.Nguyễn Văn Diễn 19.Trần Thị Hiền 20.Nguyễn Thị Thanh Hải 21.Trần Thị Thu Hoài 22.Đinh Thiện Hiếu 23.Nguyễn Thị Hương(9/3) 24.Nguyễn Văn Giáp 25.Nguyễn Hoàng Kim 1: Chứng khoán tổng hợp (ETF): Là mô ôt loại chứng khoán được xây đựng bằng viê ôc kết hợp hai hay nhiều chứng khoán cơ bản chứng khoán cơ bản bao gồm: -Cổ phiếu -Chứng khoán được quyền chuộc lại -Trái phiếu không chịu rủi ro -Chứng khoán tự chọn trả Chứng Khoán Tổng Hợp Bao Gồm: -chứng khoán lựa chọn tổng hợp -chứng khoán hoán đổi -chứng khoán “chặn trên” và “vòng đệm” -chứng khoán giao sau tổng hợp -hợp đồng lãi suất theo kỳ hạn -chứng khoán gộp và tách I.Phân tích lạm phát ảnh hưởng tới cung cầu thị trường ngoại hối. tỷ giá của ngoại tệ sẽ ảnh hưởng tới cung – cầu của thị trường ngoại hối vậy ta xem xét các yếu tố tác động đến tỷ giá ngoại tệ như thế nào khi có lạm phát. Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế trong một thời kỳ. Khi giá tăng, mỗi đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn; do đó, tỷ lệ lạm phát hàng năm làm giảm sức mua của đồng tiền – sự giảm giá trị thực tế của vật trung gian để trao đổi trong nội địa và đơn vị tính toán trong nền kinh tế. Một phương pháp chính để xác định lạm phát giá cả là tỷ lệ lạm phát, sự thay đổi tỷ lệ % hàng năm trong chỉ số giả cả chung (thường là Chỉ số giá tiêu dùng) theo thời gian. Lạm phát là một trong những chỉ báo kinh tế vĩ mô quan trọng nhất và thường xuyên được sử dụng trong phân tích kinh tế. Tác động của lạm phát diễn ra rất rộng đối với nhiều lĩnh vực và thị trường trái phiếu cũng không phải là ngoại lệ i (%) S1 S2 D1 D2  A R2 R1 B Lượng trái phiếu Khi lạm phát dự tính tăng, đường cung dịch chuyển từ S1 đến S2, và đường cầu dịch chuyển từ D2 đến D1, sự cân bằng dịch chuyển từ A sang B khi lãi suất phi rủi ro chuyển từ R1 đến R2. Lạm phát tăng làm lãi suất của trái phiếu giảm. Lạm phát là kẻ thù của nhà đầu tư trái phiếu bởi nó ăn mòn giá trị đồng tiền. Lạm phát càng cao, lãi suất thực của trái phiếu (bằng lãi suất danh nghĩa của trái phiếu trừ lạm phát) càng giảm, do vậy làm mất giá trị của trái phiếu. Nếu một trái phiếu trả lãi 7%/năm, lạm phát bình quân 5% thì lãi suất thực của trái phiếu là 2%. Nếu lạm phát giảm xuống còn 3% thì lãi suất thực sẽ là 4% Khi lạm phát tăng có mức độ trong bối cảnh cung tiền tăng mạnh và mở rộng chi tiêu Chính phủ thì thị trường chứng khoán tăng trưởng nóng; khi lạm phát tăng quá cao vượt quá tầm kiểm soát trong bối cảnh thắt chặt tiền tệ thì thị trường trái phiếu suy giảm nhanh. Ở trạng thái ngược lại, khi lạm phát giảm trong bối cảnh thực thi chính sách tiền tệ và tài khoá nới lỏng thì thị trường chứng khoán tăng trưởng trở lại. Cuối cùng, ở trạng thái trung tính, khi lạm phát tăng có mức độ nhưng không đến mức quá cao và trong môi trường thu hẹp tiền tệ thì thị trường trái phiếu sẽ “lưỡng lự” và cũng trong xu thế thu hẹp. 2.: ảnh hưởng của lãi suất tới cung cầu trên thị trường ETF - ETF Là mô ôt loại chứng khoán được xây đựng bằng viê ôc kết hợp hai hay nhiều chứng khoán cơ bản.các nhà đầu tư muốn đầu tư vào loại chứng khoán này cần phải cố 1 lượng vốn lớn.các nguồn vốn này chủ yếu thong qua ngân hang (là nơi tập trung của thị trường vốn). vì vậy lãi xuất của ngân hang tác động rất lớn đến nhà đầu tư,ảnh hưởng lớn đên lượng cung tiền của các nhà đầu tư.cùng với đó là lạm phát làm trượt giá đông tiền làm cho lãi xuất phải điều chỉnh. Trong công thức xác định giá cổ phiếu của công ty P = Po + E1/(1+r) + E2/(1+r)2 + E3/(1+r)3 + E4/(1+r)4 + E5/(1+r)5 (1) Định giá CP phổ thông theo phương pháp hệ số P/E tính “r” lãi suất thực được đo lường bằng chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa với tỷ lệ lạm phát dự kiến hay tỷ lệ lạm phát kỳ vọng (expected inflation rate). Công thức đơn giản của cách tính lãi suất thực là : mà trong đó Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng Còn công thức Fisher đầy đủ là: 1+i=(1+r)(1+E(I)) với i là lãi suất danh nghĩa, r là lãi suất thực, và E(I) là lạm phát kỳ vọng hay lạm phát ước tính. Ta nhân thấy rằng,lãi xuất “r” là chỉ số căn bẳn có trong tính giá trị của cổ phiếu.Như vậy,sự biến động biên độ của lãi xuất tác động đến giá trị của cổ phiếu mà nhà đầu tư cần mua Có nhiều phương pháp định giá cổ phiếu. Sau đây chúng ta sẽ xem xét 1 vài công thức định giá để xem liệu lãi suất có ảnh hưởng như thế nào đến giá cổ phiếu của 1 công ty: a. Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng cổ tức: P= + Trong đó: DIVt : cổ tức chi trả năm t r : tỉ lệ cổ tức yêu cầu (lãi suất chiết khấu) Pn : giá cổ phiếu năm n Có thể thấy P0 và r có mối quan hệ nghịch chiều nhau. Khi các yếu tố khác ko đổi thì r tăng sẽ kéo theo P giảm. Hơn thế nữa nhìn vào công thức ta có thể thấy P cực kì nhạy cảm với r tức là chỉ cần 1 sự thay đổi nhỏ của r cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới P vì: n và t luôn  1 nên khi r thay đổi => (1+r)t và (1=r)n cũng biến thiên theo cấp lũy thừa làm P cũng thay đổi rất lớn. Thời gian nắm giữ cổ phiếu của nhà đầu tư càng dài thì sự nhạy cảm này càng lớn. Trong trường hợp đặc biệt, khi nhà đầu tư định nắm giữ cổ phiếu vô thời hạn n   thì  0 và cổ tức chi trả hàng năm là ko đổi DIV = const P = => r và P biến thiên với cùng 1 tỉ lệ. Nếu r tăng 10% thì P giảm 10% và ngược lại. Thực trạng ETF • • Một trong các quỹ ETF đã hoạt động tại Việt Nam là The Market Vector Vietnam ETF (ký hiệu là VNM) với số vốn ban đầu 14 triệu USD. Đây là quỹ do công ty quản lý đầu tư Van Eck Global thành lập. Quỹ đã đầu tư vào một danh mục gồm 28 chứng khoán niêm yết trên TTCK Việt Nam. Chứng chỉ của ETF này cũng đã được niêm yết trên NYSE từ tháng 8/2009 • Ngày 15/1/2008, Deutsche Bank AG dã thành lập quỹ ETF đầu tiên tại Việt Nam với tên FTSE Vietnam Index ETF có số vốn 5,1 triệu USD. Chỉ 2 tháng sau đó, quy mô tài sản quỹ ETF này đã tăng gấp đôi do các NĐT bên ngoài góp thêm vốn và theo đà tăng trưởng của VN-Index năm 2008. Đến cuối tháng 8/2008 tài sản Quỹ đạt mức cao nhất 160 triệu USD khi VN-Index đạt đỉnh • MSN (Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San ) chiếm tỷ trọng lớn nhất trong quỹ ETF do Deutsche Bank quản lý. • So với danh mục ngày 19/9, danh mục của quỹ có 2 cổ phiếu là MSN và IJC.Trong đó, MSN chiếm tỷ trọng lớn nhất với 18,57% và IJC là 1,78%. • ETF Việt Nam - cổ phiếu tổng hợp nóng nhất trên sàn Mỹ • ** ETF Việt Nam là một trong 5 chứng khoán tổng hợp "nóng" tại thị trường chứng khoán Mỹ. • *** Bốn loại ETF còn lại cũng được iStockAnalyst đánh giá cao là chứng khoán tổng hợp IDX của Indonesia, EPU của Peru, GXG của Colombia và GXF của nhóm các nước Bắc Âu gồm Thuỵ Điển, Đan Mạch, Na Uy và Phần Lan. • **** ETF Việt Nam, với tên gọi là Van Eck Market Vectors Vietnam (VMN), được lập ra để đầu tư vào các loại cổ phiếu của các công ty với hơn 50% tổng thu nhập được tạo ra tại Việt Nam, trong đó có Công ty CP Sữa Việt Nam (11,2%), Tập đoàn Hoà Phát (7,3%), Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (7,3 %), Tổng công ty phân bón và hoá chất dầu khí Việt Nam (5,5%) và Tổng Công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu Khí (4,7%). LÝ DO ĐẦU TƯ: Các ETF sẽ mua thế nào, mua bao nhiêu CP và khi nào mua đủ là điều rất khó nắm bắt. Cũng cần nói thêm, mặc dù “hành tung” của các ETF tương đối khó nắm bắt, nhưng vẫn có một nơi nắm rõ nhất, đó chính là các Công Ty CK mà các quỹ này mở tài khoản. Vì vậy, không loại trừ khả năng, chính những CTCK nắm được thông tin về ETF đã chủ động đạo diễn thông tin để làm lợi cho cả ETF là khách hàng của họ và cũng đồng thời để có thể mua vào một ít và bán ra ngoài có lãi, như vậy phần thiệt thòi lớn nhất chính là NĐT bên ngoài mua sau cùng. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 1: ETF niêm yết ở nước ngoài và đầu tư theo VN- INDEX 2: ETF niêm yết ở VIÊỆT NAM và đầu tư theo VN- INDEX  Loại thứ nhất có mă Ệt lợi,nhưng cái hại dễ thấy là dong tiền nóng vào viê Ệt nam sẽ tăng cao khi vn-index thay đổi mạnh  ETF thứ 2 nó giảm bớt tính đầu tư nhỏ lẻ, bầy đàn(nên đầu tư theo loại hình này) Không nghĩ rằng ETF dạng thứ nhất sẽ phát triển mạnh và vốn chảy vào Việt Nam chủ yếu theo dạng này. Thị trường Việt Nam còn quá nhỏ, lại bị hạn chế bởi tỷ lệ room cho nước ngoài. Bản thân nhu cầu đầu tư của các quỹ vào Việt Nam cũng không lớn. Lượng giao dịch chứng chỉ quỹ của VNM rất thấp, chênh lệch chào mua – chào bán cao, nên chỉ một số nhà đầu tư mới quan tâm bỏ vốn vào VNM. => đầu tư: ETF niêm yết ở Việt Nam và đầu tư theo VN-Index Nhưng chúng ta khi tham gia thị trường ETF,chúng ta cần phải phân tích các yếu tố sau,tác động mạnh đến ETF để có lụa chọn chính sác khi bỏ tiền ra đầu tư 1: ảnh hưởng của lãi suất tới cung cầu trên thị trường ETF - ETF Là mô Ệt loại chứng khoán được xây đựng bằng viê Ệc kết hợp hai hay nhiều chứng khoán cơ bản.các nhà đầu tư muốn đầu tư vào loại chứng khoán này cần phải cố 1 lượng vốn lớn.các nguồn vốn này chủ yếu thong qua ngân hang( là nơi tập trung của thị trường vốn). vì vậy lãi xuất của ngân hang tác động rất lớn đến nhà đầu tư,ảnh hưởng lớn đên lượng cung tiền của các nhà đầu tư.cùng với đó là lạm phát làm trượt giá đông tiền làm cho lãi xuất phải điều chỉnh. Trong công thức xác định giá cổ phiếu của công ty P = Po + E1/(1+r) + E2/(1+r)2 + E3/(1+r)3 + E4/(1+r)4 + E5/(1+r)5 (1) Định giá CP phổ thông theo phương pháp hệ số P/E tính “r” lãi suất thực được đo lường bằng chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa với tỷ lệ lạm phát dự kiến hay tỷ lệ lạm phát kỳ vọng (expected inflation rate). Công thức đơn giản của cách tính lãi suất thực là : mà trong đó Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng Còn công thức Fisher đầy đủ là: 1+i=(1+r)(1+E(I)) với i là lãi suất danh nghĩa, r là lãi suất thực, và E(I) là lạm phát kỳ vọng hay lạm phát ước tính. Ta nhân thấy rằng,lãi xuất “r” là chỉ số căn bẳn có trong tính giá trị của cổ phiếu.Như vậy,sự biến động biên độ của lãi xuất tác động đến giá trị của cổ phiếu mà nhà đầu tư cần mua.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan