Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân...

Tài liệu Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân

.PDF
112
121
73

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN HÀ LAN DUNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG DỐI VỚI KHACH HANG CA NHAN TẠI NGAN HANG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU TƢ VA PHAT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN HÀ LAN DUNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC NINH Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Hà Lan Dung LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô khoa sau đại học đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học cũng như luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn s u s c đến TS. Nguyễn Xu n Thành, người đã dành nhiều thời gian và t m huyết hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý tận t nh cho tôi trong quá tr nh th c hiện luận văn này. Đ ng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới bạn b , đ ng nghiệp và gia đ nh đã giúp đỡ tôi và cung cấp những thông tin bổ ích cho việc nghiên cứu. Tuy đã có nhiều nỗ l c, cố g ng nhưng do thời gian và khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn có thể còn thiếu sót, rất mong nhận được s góp ý nhiệt t nh của quý thầy cô và các bạn. Tác giả luận văn Nguyễn Hà Lan Dung MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................. i DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................... iii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................... 4 1.1. Tổng quan nghiên cứu ................................................................................ 4 1.2. Cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại ................................................................................................ 6 1.2.1. Khái niệm của hoạt động cho vay tiêu dùng ........................................... 6 1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng ............................................ 6 1.2.3. Phân loại của hoạt động cho vay tiêu dùng............................................. 8 1.2.4. Quy trình cho vay tiêu dùng .................................................................. 12 1.3. Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân của ng n hàng thương mại ..................................................................................... 15 1.3.1. Khái niệm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại ............................................................................................ 15 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng ................ 17 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của các ng n hàng thương mại ..................................................................................... 22 1.4.1. Các nhân tố thuộc về Ngân hàng .......................................................... 22 1.4.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng........................................................... 24 1.4.3 Các nhân tố thuộc về đối thủ cạnh tranh ............................................... 25 1.4.4 Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô ................................................ 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 27 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 28 2.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 28 2.2 Thu thập dữ liệu ........................................................................................ 29 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tại bàn (Phương pháp tổng hợp kế thừa thu nhập thông tin) ................................................................................................ 30 2.2.2 Phương pháp ph n tích tổng hợp ........................................................... 32 2.3. Cách xử lý dữ liệu .................................................................................... 33 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC NINH ............................................................................ 35 3.1. Khái quát về Ng n hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh ............................................................................. 35 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ng n hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh.................................... 35 3.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ng n hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh............................................................. 36 3.1.3. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Ng n hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh ............... 39 3.2. Th c trạng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ng n hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh. ......................................................................................................... 44 3.2.1 Cơ sở pháp lý cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh ..... 44 3.2.2. Quy tr nh cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh . 45 3.2.3 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng ............................................................ 47 3.2.4. Th c trạng cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh.........49 3.3. Đánh giá th c trạng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ng n hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh ............................................................................. 59 3.3.1. Kết quả đạt được ................................................................................... 59 3.3.2. Hạn chế.................................................................................................. 60 3.3.3. Nguyên nhân của hạn chế ..................................................................... 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 66 CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC NINH ............................................................................ 67 4.1. Định hướng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ng n hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh trong thời gian tới ................................................................. 67 4.1.1 Định hướng phát triển chung của Ng n hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh từ 2019 – 2023 .................. 67 4.2. Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ng n hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh B c Ninh ........................................................................................ 69 4.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 85 4.3.1. Đối với các cơ quan nhà nước............................................................... 86 4.3.2. Đối với Ng n hàng Nhà nước Việt Nam .............................................. 87 4.3.3. Đối với Ng n hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam ...88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 .............................................................................. 95 KẾT LUẬN .................................................................................................... 96 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO .................................................... 97 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 99 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BIDV Ng n hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam 2 CBCNV Cán bộ công nhân viên 3 CBTD Cán bộ tín dụng 4 CVTD Cho vay tiêu dùng 5 KHCN Khách hàng cá nhân 6 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 7 NHBL Ngân hàng bán lẻ 8 NHTM Ng n hàng thương mại 9 TCTD Tổ chức tín dụng 10 TMCP Thương mại cổ phần 11 TSĐB Tài sản đảm bảo i DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Nội dung Trang 1 Bảng 3.1 Ngu n vốn huy động tại Chi nhánh B c Ninh 2016 – 2018 40 2 Bảng 3.2 Dư nợ tín dụng tại BIDV B c Ninh 2016 - 2018 41 3 Bảng 3.3 Kết quả hoạt động dịch vụ BIDV B c Ninh 2016 - 2018 43 4 Bảng 3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 - 2018 44 5 Bảng 3.5 Doanh số cho vay tiêu dùng của BIDV B c Ninh 49 6 Bảng 3.6 T nh h nh dư nợ cho vay tiêu dùng tại BIDV B c Ninh 51 7 Bảng 3.7 8 Bảng 3.8 Số lượng khách hàng vay tại BIDV B c Ninh 54 9 Bảng 3.9 Lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng 55 10 Bảng 3.10 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu CVTD tại BIDV B c Ninh 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 Thị phần TDBL của các NHTM trên địa bàn tỉnh B c Ninh giai đoạn 2016 - 2018 Bảng 3.11. Kết quả khảo sát của khách hàng về uy tín, thương hiệu của BIDV B c Ninh Kết quả khảo sát về tiện ích sản phẩm cho vay của BIDV B c Ninh Kết quả khảo sát về mức độ hài lòng của khách hàng tại BIDV B c Ninh ii 53 56 57 58 58 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TT Tên Hình Nội dung Trang 1 Sơ đ 1.1 Quy trình nghiên cứu 10 2 Sơ đ 1.2 Cho vay tiêu dùng tr c tiếp 11 3 Sơ đ 2.1 Quy trình nghiên cứu 29 4 Sơ đ 3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của BIDV B c Ninh 37 5 Sơ đ 3.2 Quy trình cấp tín dụng bán lẻ tại BIDV 46 6 Sơ đ 4.1 Mô hình tổ chức bán lẻ kiến nghị 85 8 Biểu đ 3.1 Cơ cấu dư nợ sản phẩm CVTD tại BIDV B c Ninh 52 iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm vừa qua, nước ta ngày càng phát triển và đã có những bước chuyển m nh đáng kể trong mọi mặt của đời sống xã hội. Cùng với s phát triển nhanh của nền kinh tế, đời sống của nh n d n ngày càng được n ng cao, nhu cầu chi tiêu phục vụ đời sống cũng ngày càng tăng. Đó là điều kiện thuận lợi cho hoạt động ng n hàng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng phát triển. Khác với trước đ y, các ng n hàng thương mại thường chú trọng tới việc cho vay khách hàng doanh nghiệp thì ngày nay, hầu hết các ng n hàng thương mại đều có xu hướng phát triển hoạt động ng n hàng bán lẻ. Trong đó, khách hàng cá nh n được xem là một thành phần cơ bản trong xu hướng kinh doanh bán lẻ của các ng n hàng thương mại. Với tư cách là một bộ phận cấu thành của hệ thống NHTM Việt Nam, BIDV cũng không ngoại lệ, luôn nỗ l c để phát triển lĩnh v c này, và hiện nay, BIDV đang là ng n hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 4 năm liên tiếp. Ngày 18/03/2016, Hội đ ng quản trị NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam đã ra nghị quyết số 727/NQ-BIDV về việc đẩy mạnh triển khai hoạt động kinh doanh NHBL giai đoạn 2016-2018, đặc biệt chú trọng triển khai hoạt động mở rộng CVTD tại các Chi nhánh, phòng giao dịch trên toàn hệ thống. Nằm trong định hướng chung của toàn hệ thống BIDV về chú trọng phát triển hoạt động ng n hàng bán lẻ, BIDV B c Ninh cũng đã đề ra mục tiêu đẩy mạnh hoạt động ng n hàng bán lẻ và đặc biệt là cho vay tiêu dùng, hướng đến là Chi nhánh đầu tầu về bán lẻ trên địa bàn khu v c động l c phía B c theo nghị quyết và chỉ đạo của BIDV trung ương. Là tỉnh thành có diện tích nhỏ nhất cả nước, tuy nhiên tỉnh B c Ninh thuộc vùng tam giác kinh tế trọng điểm B c Bộ (Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh). Với quy mô nền kinh tế đứng thứ 4 cả nước. Hiện tỉnh có 16 Khu Công nghiệp (KCN) tập trung với tổng diện tích 6.500ha, g m 1.200 d án FDI với tổng vốn xấp xỉ 17 tỷ USD. Tỉnh đã thu ng n sách nhà nước 21,6 ngh n tỷ đ ng (948,2 triệu USD). Trong khi đó, GDP nội địa của GRDP địa phương chiếm 3,25% GDP của cả nước, với tốc độ tăng trưởng GRDP là 19,12%. Điều này đã tác động tích c c đến việc làm, thu nhập và đời sống của người d n vùng ven các khu công 1 nghiệp nói riêng và toàn tỉnh B c Ninh nói chung. Đ y là điều kiện thuận lợi cho hoạt động ng n hàng nói chung, lĩnh v c cho vay tiêu dùng nói riêng phát triển. Xuất phát từ th c tiễn đó, BIDV B c Ninh cũng đã triển khai một số loại h nh cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nh n và hộ gia đ nh, tuy nhiên phạm vi cho vay còn hẹp, chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, làm giảm khả năng cạnh tranh với các ng n hàng trong cùng địa bàn. Dư nợ cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nh n còn thấp, chưa khai thác được hết tiềm năng của thị trường. Chính vì vậy, để vươn lên thành chi nhánh đi đầu hệ thống về tăng trưởng tín dụng, BIDV B c Ninh cần t m ra những giải pháp mở rộng, n ng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nh n nhằm n ng cao vị thế của m nh. Đó cũng là lý do tôi l a chọn đề tài: “Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh” cho luận văn tốt nghiệp của m nh. 2. Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố nào tác động đến hoạt động CVTD đối với khách hàng cá nhân tại Ng n hàng thương mại? - Th c trạng CVTD đối với khách hàng cá nh n tại Ng n hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh B c Ninh hiện nay như thế nào? - Giải pháp để mở rộng hoạt động CVTD đối với khách hàng cá nh n tại Ng n hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh B c Ninh trong thời gian tới là gì? 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Từ việc ph n tích đánh giá th c trạng, quy trình cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ng n hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh B c Ninh, đề xuất được các giải pháp nhằm góp phần mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ng n hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh B c Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận cơ bản về CVTD và mở rộng CVTD đối với khách hàng cá nh n của Ng n hàng thương mại. 2 - Phân tích th c trạng, quy trình cho vay tiêu dùng tại Ng n hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh B c Ninh trong giai đoạn 2016 - 2018 - Đề xuất giải pháp và đưa ra kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ng n hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh B c Ninh. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nh n tại một Ng n hàng thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Luận văn chỉ nghiên cứu về hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nh n tại Ng n hàng thương mại - Phạm vi không gian: Ng n hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh B c Ninh. - Phạm vi thời gian: Đánh giá th c trạng trong 3 năm gần đ y (từ năm 2016 đến năm 2018), các định hướng và một số đề xuất giải pháp cho 05 năm tới (2019 – 2023). 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục bảng biểu và đ thị, nội dung của luận văn g m 4 chương như sau: Chương 1. Tổng quan nghiên cứu và Cơ sở lý luận về mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại Chương 2. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu. Chương 3. Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh Chương 4. Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan nghiên cứu Về t nh h nh nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu của tác giả, tại Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu như sau: Cho vay tiêu dùng là một đề tài đã được nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu trên các góc độ khác nhau. Để góp phần xây d ng nên phần cơ sở lý luận chung cho đề tài của mình, tác giả đã tham khảo, tổng hợp, đúc kết và kế thừa một số tài liệu sau: Nguyễn Thị Như Trang (2008): “ Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Hà Nội” luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Học Viện Ngân hàng. Luận văn đã chỉ ra được th c trạng về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2006-2008 và đề ra các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay lĩnh v c tiêu dùng. Tuy nhiên tác giả mới chỉ đề cập đến th c trạng lĩnh v c cho vay tiêu dùng mà chưa đi vào ph n tích, đánh giá th c trạng của vấn đề; các giải pháp chưa th c s g n kết với th c trạng đã nêu ra. H Thị Tuyết Nhung (2014) “Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Tài” luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng. Trong luận văn này tác giả đã khái quát cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của ng n hàng thương mại, về quan điểm, nội dung và các tiêu chí mở rộng cho vay tiêu dùng. Luận văn cũng đã ph n tích th c trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ng n hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Tài, nêu lên các giải pháp mà BIDV Phú Tài đang áp dụng để mở rộng cho vay tiêu dùng và kết quả đạt được khi th c hiện các giải pháp đang áp dụng. Luận văn đã đưa ra những đánh giá chung về tình hình mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh những thuận lợi và thành t u mà chi nhánh đã đạt được, những mặt 4 còn hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế nêu trên. Trên cơ sở đó, tác gỉa đã nghiên cứu đề xuất ra các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay tiêu dùng tại BIDV Phú Tài. Đàm Thị Thuý (2016) “Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Khu công nghiệp Tiên Sơn” luận văn thạc kỹ kinh tế, Trường Đại học thương mại Hà Nội. Luận văn đã nêu lên th c trạng cho vay khách hàng cá nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay khách hàng cá nhân tại Ng n hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh KCN Tiên Sơn trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015 và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng. Trần Hữu Tuấn (2017) “Chất lượng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương” luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học thương mại. Luận văn đã tr nh bày tổng quan về th c trạng chất lượng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương và đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ng n hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương Vương Thị Ngọc Trân (2018) “Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Bạc Liêu” luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Luận văn tập trung nghiên cứu về việc mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Bạc Liêu (giai đoạn 2015 – 2017), từ đó kiến nghị một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. Cũng giống một số các đề tài đã nghiên cứu trước đ y, với đề tài “Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại ng n hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh B c Ninh” tác giả cũng đi s u nghiên cứu các vấn đề lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng, th c trạng cho vay tiêu dùng tại một ngân hàng và đưa ra các giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại 5 ngân hàng này. Tuy nhiên khác với những đề tài đã nghiên cứu trước đ y, đề tài của tác giả khác về không gian và thời gian nghiên cứu. Những công trình nghiên cứu về CVTD được tổng hợp ở trên hầu hết đều đứng ở góc độ ng n hàng thương mại, hoặc một chi nhánh của NHTM, hoặc của các TCTD nói chung. Chưa có một công trình nào nghiên cứu về mở rộng cho vay tiêu dùng tại BIDV B c Ninh trong giai đoạn 2016-2018. Vì vậy giải pháp được đưa ra trong đề tài này khác với những đề tài đã nghiên cứu trước đ y để phù hợp với không gian nghiên cứu cũng như phù hợp với thời đại mới. Mặc dù có kề thừa một số vấn đề lý luận chung về CVTD, tuy nhiên đề tài vẫn đảm bảo tính độc lập. Luận văn nghiên cứu mở rộng cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại BIDV B c Ninh về cả quy mô và chất lượng khoản vay. Vì thế, đề tài không trùng lặp với các công trình nghiên cứu đã công bố. 1.2. Cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại 1.2.1. Khái niệm của hoạt động cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng là h nh thức cấp tiêu dùng nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu, mua s m, sửa chữa nhà cửa…của các cá nh n, hộ gia đ nh. Các khoản vay này giúp người tiêu dùng có thể sử dụng hàng hoá, dịch vụ trước khi họ có khả năng chi trả, tạo cho họ có cuộc sống với chất lượng cao hơn như mua xe hơi, mua nhà, nghỉ ngơi, du lịch…Bên cạnh đó, hầu hết các nhà sản xuất đều mong muốn vừa tiêu thụ được hàng hoá một cách nhanh chóng vừa đảm bảo được thu nhập. Vậy nên khi các Ng n hàng tài trợ cho người tiêu dùng không chỉ thoả mãn nhu cầu chi tiêu cho chính khách hàng mà còn thoả mãn cả những nhà sản xuất, điều này kích thích nền kinh tế phát triển hơn Từ đó chúng ta có thể đưa ra khái niệm chung nhất về cho vay tiêu dùng là: “Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng mà trong đó ngân hàng thoả thuận để khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình sử dụng một khoản tiền với mục đích tiêu dùng với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định”. 1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng  Đối tượng cho vay Đối tượng cho vay tiêu dùng chính là các cá nh n và hộ gia đ nh, những người 6 có mức thu nhập trung b nh và ổn định, họ có nhu cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ trước khi họ có khả năng chi trả, tạo cho họ có cuộc sống với chất lượng cao hơn.  Mục đích cho vay tiêu dùng Mục đích của cho vay tiêu dùng là phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các cá nh n hoặc hộ gia đ nh. Nhu cầu đó chủ yếu phục vụ cho những mục đích như: mua s m, sửa chữa nhà cửa, mua xe…  Quy mô cho vay tiêu dùng Quy mô của các khoản vay đối với KHCN thường nhỏ hơn nhiều so với các khoản vay đối với KHDN là do KHCN vay vốn thường là để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng trên quy mô hộ gia đ nh nên số vốn họ xin vay thường không lớn. Ngoài ra, điều kiện về tài sản bảo đảm của KHCN thường không nhiều và không có giá trị lớn làm cho số vốn NHTM chấp thuận cho KHCN vay không cao như các khoản vay KHDN. Đ ng thời khi khách hàng có nhu cầu mua s m hàng hóa để tiêu dùng, họ thường có xu hướng tiết kiệm từ trước, họ chỉ t m đến ng n hàng để bù đ p phần thiếu hụt tạm thời Tuy nhiên số lượng các khoản vay tiêu dùng là lớn do đối tượng của vay tiêu dùng là mọi tầng lớp d n cư trong xã hội, đặc biệt ở các NHTM hoạt động theo định hướng là ng n hàng bán lẻ số lượng khách hàng cá nh n là rất lớn. Chính v thế tổng quy mô cho vay KHCN của các NHTM vẫn chiếm tỉ trọng khá cao trong tổng dư nợ của ng n hàng.  Rủi ro của cho vay tiêu dùng. Các khoản vay tiêu dùng thường có rủi ro cao do ngu n trả nợ của cho vay tiêu dùng độc lập với khoản vay, chủ yếu là từ thu nhập của người đi vay, mà ngu n thu nhập này có thể bị ảnh hưởng bới các yếu tố khách quan bên ngoài như thiên tai, mất mùa, chu kỳ kinh tế hay các yếu tố chủ quan từ chính người tiêu dùng do thất nghiệp hay sức khỏe không ổn định. Ngoài ra, việc thẩm định và quyết định cho vay đối với một khoản vay tiêu dùng thường gặp khó khăn do vấn đề thông tin không đầy đủ hoặc thiếu tính chính xác, các thông tin do cá nh n đưa ra thường không rõ ràng và minh bạch như các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. 7  Lãi suất cho vay tiêu dùng Lãi suất cho vay tiêu dùng cao do những khoản vay tiêu dùng thường có thời hạn dài và do có chi phí thẩm định cao nên lãi suất cao để đủ bù đ p những chi phí lớn trong việc thẩm định khách hàng.  Về tính sinh lời cho ngân hàng của cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng là một trong những h nh thức cấp tín dụng mang lại lợi nhuận cao nhất trong danh mục cho vay của ng n hàng. Các khoản cho vay tiêu dùng thường được định giá rất cao v việc định giá này d a trên cơ sở chi phí cho vay tiêu dùng lớn và m c độ rủi ro cao. V thế, Cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nh n là một thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng và sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong tương lai. Chính v triển vọng về lợi nhuận của hoạt động cho vay tiêu dùng mang lại, mặc dù phải đối mặt với khá nhiều thách thức nhưng các ng n hàng trên thế giới hiện nay đều hướng s quan t m của m nh vào hoạt động tín dụng này. Coi nó như một hoạt động chủ đạo trong lĩnh v c dịch vụ ng n hàng. 1.2.3. Phân loại của hoạt động cho vay tiêu dùng Để có thể quản lý tốt hoạt động CVTD cần thiết phải phân loại cho vay tiêu dùng. Tùy theo tiêu thức phân loại mà có các hình thức cho vay tiêu dùng sau: * Phân loại theo hình thức bảo đảm tiền vay  Cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm (thường được gọi là tín chấp hay bảo đảm bằng uy tín người đi vay) đối với cho vay tiêu dùng không có tài sảm bảo đảm th h nh thức cho vay tiêu dùng phổ biến là cho vay thế chấp lương (tín chấp). Ng n hàng sẽ cho khách hàng vay một khoản tiền tiền để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trên cơ sở thế chấp bằng lương. H nh thức này được áp dụng đối với các khách hàng có việc làm và thu nhập ổn định, thu nhập ngoài việc trang trải các chi tiêu thường xuyên còn có tích luỹ để trả nợ vay (công chức, viên chức trong biên chế nhà nước, nh n viên có hợp đ ng lao động dài hạn...) H nh thức vay thế chấp bằng lương phù hợp với những món vay giá trị không lớn, thời hạn vay ng n và trung hạn. 8  Cho vay tiêu dùng có tài sản bảo đảm, được chia làm 2 loại: - Loại 1: là các tài sản thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu bền của khách hàng hoặc đảm bảo của bên thứ 3 cho khách hàng của ngân hàng. Những đảm bảo này không được hình thành từ khoản tín dụng của chính ngân hàng. Có thể chia các hình thức đảm bảo của loại này thành hai loại nhỏ sau. Cho vay cầm cố. Đây là hình thức ngân hàng cho khách hàng vay tiền với điều kiện là khách hàng phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng trong thời gian đã cam kết. Cho vay thế chấp. Trong hình thức này người vay phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu (hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng nắm giữ trong thời hạn cam kết. - Loại 2: Cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ tiền vay. Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng không có tài sản đảm bảo hoặc tài sản đó không đáp ứng các điều kiện của ngân hàng thì ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng sử dụng chính tài sản được hình thành từ ngu n tài trợ của ngân hàng làm vật đảm bảo. * Phân loại theo cách thức hoàn trả Theo cách thức hoàn trả, cho vay tiêu dùng có thể được phân thành ba loại sau:  Cho vay tiêu dùng trả một lần: khách hàng sẽ thanh toán cho ng n hàng một lần khi đến hạn và thường áp dụng cho những món vay có giá trị nhỏ, thời hạn cho vay ng n.  Cho vay tiêu dùng trả góp: khách hàng sẽ trả nợ cho ng n hàng thành hai hay nhiều lần liên tiếp theo những kỳ hạn nợ nhất định trong thời hạn vay. H nh thức này được sử dụng phổ biến đối với những khoản vay có giá trị lớn, thu nhập thường xuyên của người nhận tài trợ không đủ để thanh toán hết một lần số tiền vay.  Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Trong thời gian đã thoả thuận căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập từng thời kỳ khách hàng th c hiện vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn như cho vay theo thẻ tín dụng, cho vay thấu chi. Dư nợ tại một thời kỳ hoặc tổng dư nợ trong kỳ không được vượt quá giới hạn tối đa cho phép. Khách hàng khi sử dụng h nh thức này sẽ rất thuận tiện v chỉ phải làm thủ tục vay 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng