Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mô hình kho chứa hàng tự động sử dụng plc kv 40dt keyence...

Tài liệu Mô hình kho chứa hàng tự động sử dụng plc kv 40dt keyence

.DOCX
73
335
128

Mô tả:

MỤC LỤC Trang bìa...................................................................................................................i Nhiệm vụ đồ án.......................................................................................................ii Lịch trình ...............................................................................................................iii Cam đoan ...............................................................................................................iv Lời cảm ơn...............................................................................................................v Mục lục...................................................................................................................vi Liệt kê hình vẽ........................................................................................................ix Liệt kê bảng vẽ......................................................................................................xii LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................1 Chương 1. TỔNG QUAN...............................................................................2 1.1. Đặt vấn đề.............................................................................................2 1.2. Lý do chọn đề tài..................................................................................2 1.3. Mục tiêu................................................................................................2 1.4. Nội dụng nghiên cứu.............................................................................2 1.5. Giới hạn................................................................................................3 Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................4 2.1. Giới thiệu chung về vấn đề lưu trữ hàng hóa ở Việt Nam....................4 2.1.1. Tình hình chung................................................................................4 2.1.2. Một số hình thức về kho hàng tự động.............................................4 2.2. Ưu điểm và nhược điểm của kho hàng tự động.....................................6 2.2.1. Ưu điểm.............................................................................................6 2.2.2. Nhược điểm.......................................................................................6 2.3. Sơ đồ tổng quát kết nối các thiết bị của mô hình....................................7 2.4. Tổng quan về PLC KEYENCE KV-40DT.............................................7 2.4.1. Giới thiệu về PLC KEYENCE KV-40DT........................................7 2.4.2. Làm việc với phần mềm KV STUDIO...........................................12 2.4.3. Lập trình bằng KV STUDIO...........................................................14 2.5. Tổng quan về HMI VT3-W4T..............................................................17 vi 2.5.1. Giới thiệu về HMI VT3-W4T.........................................................17 2.5.2. Kết nối phần cứng giữa HMI VT3-W4T với PLC KV-40DT, PC. 21 2.5.3. Thiết kế giao diện HMI bằng VT STUDIO....................................22 Chương 3. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ....................................................25 3.1. Mục tiêu đặt ra......................................................................................25 3.2. Tính toán, thiết kế mô hình...................................................................26 3.3. Sơ đồ khối của mô hình kho chứa hàng................................................27 3.3.1. Sơ đồ kết nối phần cứng..................................................................27 3.3.2. Sơ đồ mạch điều khiển động cơ......................................................28 3.3.3. Sơ đồ đấu dây của hệ thống............................................................29 3.4. Lựa chọn thiết bị cho mô hình..............................................................31 3.4.1. Nguồn cấp.......................................................................................31 3.4.2. Relay...............................................................................................34 3.4.3. Drive điều khiển động cơ................................................................36 3.4.4. Động cơ bước (step motor).............................................................40 3.4.5. Van điện từ và xy lanh khí nén.......................................................43 3.4.6. Cảm biến hồng ngoại......................................................................45 3.4.7. Cảm biến tiệm cẩn kim loại............................................................46 3.4.8. Nút nhấn khẩn cấp...........................................................................47 3.4.9. Nút nhấn start, stop và đèn báo....................................................48 3.5. Tính toán tọa độ hệ thống......................................................................49 3.6. Thiết kế giao diện HMI.........................................................................51 Chương 4. THI CÔNG HỆ THỐNG...........................................................53 4.1. Tủ điện..................................................................................................53 4.2. Thi công phần cứng...............................................................................54 4.3. Sơ đồ điều khiển hệ thống.....................................................................55 4.3.1 Sơ đồ giải thuật cho chương trình chính..........................................56 4.3.2 Sơ đồ giải thuật cho phép gửi hàng vào...........................................57 4.3.3 Sơ đồ giải thuật cho phép xuất hàng ra............................................58 Chương 5. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.............................................................59 5.1. Kết quả..................................................................................................59 vii 5.1.1. Phần cơ cấu hoạt động....................................................................59 5.1.2. Phần khung của khoang để hàng.....................................................60 5.1.4. Tủ điện............................................................................................60 5.1.3. Mạch driver điều khiển Step motor, van điện và mạch ổn áp.........62 5.1.5. Giao diện HMI................................................................................62 5.2. Kết luận.................................................................................................63 5.3. Hướng phát triển...................................................................................64 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................65 viii LIỆT KÊ HÌNH VẼ Hình Tran Hình 2.1. Sơ đồ tổng quát về mô hình..................................................7 Hình 2.2. PLC KEYENCE KV- 40DT...................................................8 Hình 2.3. Kết nối cảm biến với ngõ vào PLC.....................................12 Hình 2.3. Kết nối tải với ngõ ra PLC.................................................12 Hình 2.4. Biểu tượng KV STUDIO.....................................................13 Hình 2.5. Tạo một New project..........................................................13 Hình 2.6. Thiết lập tên và PLC trong project.....................................13 Hình 2.7. Màn hình làm việc của KV STUDIO..................................14 Hình 2.8. Cấu trúc một chương trình trong KV STUDIO..................14 Hình 2.9. Cách thức quét chương trình trong KV STUDIO...............15 Hình 2.10. Một số lệnh cơ bản trong KV STUDIO và cách dùng......16 Hình 2.11. Mặt trước và mặt sau VT3-W4T.......................................17 Hình 2.12. Kết nối PLC và HMI qua cable........................................21 Hình 2.13. Mặt sau HMI và cáp để nạp giao diện từ PC qua HMI...22 Hình 2.14. Phần mềm thiết kết giao diện cho HMI............................22 Hình 2.16. Chọn loại PLC sử dụng....................................................23 Hình 2.17. Cài đặt phần mềm để giao tiếp giữa PLC và HMI...........23 Hình 2.18. Cài đặt để giao tiếp giữa PC và HMI..............................24 Hình 2.19. Các công cụ để thiết kế giao diện.....................................24 Hình 3.1. Mô hình nhìn từ trên xuống................................................26 Hình 3.2. Mô hình nhìn từ bên hông..................................................27 Hình 3.3. Sơ đồ kết nối phần cứng.....................................................27 Hình 3.4. Sơ đồ mạch điều khiển dùng Drive TB6600......................28 Hình 3.5. Sơ đồ mạch điều khiển dùng Drive BL-TB6600 v1.2........28 Hình 3.6. Sơ đồ đấu dây ngõ vào của hệ thống..................................29 Hình 3.7. Sơ đồ đấu dây ngõ rà của hệ thống....................................30 Hình 3.8. Mạch cho tủ điện................................................................31 ix Hình 3.9. Nguyên lý hoạt động nguồn xung.......................................32 Hình 3.10. Nguồn xung sử dụng trong hệ thống................................33 Hình 3.11. Mạch ổn áp LM2596........................................................33 Hình 3.12. Relay trong mô hình và thông số kỹ thuật........................35 Hình 3.13. Drive TB6600...................................................................36 Hình 3.14. Drive BL-TB6600 v1.2.....................................................38 Hình 3.15. Phần điều khiển động cơ của BL-TB6600 v1.2................39 Hình 3.16. Phần cấp nguồn và kết nối với động cơ bước của BLTB6600 v1.2........................................................................................39 Hình 3.17. Động cơ bước đơn cực.....................................................41 Hình 3.18. Động cơ bước lưỡng cực..................................................41 Hình 3.19. Động cơ bước 6 dây-động cơ bước loại 2 pha.................42 Hình 3.20. Động cơ bước Minebea Thailand 23KM-K035 2.0A.......42 Hình 3.21. Kích thước của Minebea Motor 23KM-K035..................43 Hình 3.22. Van điện AIRTAC4V210 - 08 và xylanh hành trình 11cm44 Hình 3.23. Cảm biến hồng ngoại E3F-DS30C4.................................45 Hình 3.24. Cảm biến tiệm cận kim loại SN04....................................46 Hình 3.24. Nút nhấn khẩn cấp............................................................47 Hình 3.25. Nút nhấn CHINT NP2-EA42 (đỏ) và NP2-EA42 (xanh)..48 Hình 3.26. Đèn 220 V (đỏ, vàng, xanh) dùng trong mô hình.............49 Hình 3.27. Minh họa hệ trục tọa độ quy ước của kho hàng...............50 Hình 3.28. Trang giới thiệu................................................................51 Hình 3.29. Trang bảng chọn..............................................................51 Hình 3.30. Trang nhập kho................................................................52 Hình 3.31. Trang xuất kho..................................................................52 Hình 3.32. Trang Detail.....................................................................52 Hình 4.1. Các thiết bị sẽ được lắp trong tủ........................................53 Hình 4.2. Thứ tự và vị trí các ô trong kho hàng.................................54 Hình 4.3. Cơ cấu nhập xuất hàng vào kho.........................................55 Hình 4.4. Sơ đồ giải thuật cho chương trình chính............................56 Hình 4.5. Sơ đồ giải thuật cho chương trình gửi hàng vào kho.........57 x Hình 4.6. Sơ đồ giải thuật cho chương trình xuất hàng ra kho..........58 Hình 5.1 . cơ cấu hoạt động...............................................................59 Hình 5.2. Khoang để hàng.................................................................60 Hình 5.5. mặt trước của tủ.................................................................61 Hình 5.3.2. driver, van điện và mạch ổn áp.......................................62 Hình 5.6. Giao diện trang điều khiển trên HMI.................................63 LIỆT KÊ BẢNG xi Bảng Trang Bảng 2.1. Thông số kỹ thuật PLC KEYENCE KV- 40DT Bảng 2.2. Thống số kỹ thuật HMI VT3-W4T Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật TB6600 Bảng 3.2. Cài đặt bước qua drive Bảng 3.3. Cài đặt dòng cấp cho động cơ Bảng 3.4. Cài đặt bước cho động cơ Bảng 3.5. Thông số kỹ thuật nút nhấn khẩn cấp Bảng 3.6. Tính xung dựa trên khoảng cách xii LỜI NÓI ĐẦU Nền công nghiệp trong nước nói riêng và nền công nghiệp trên thế giới nói chung đang phát triển mạnh mẽ. Trong quá khứ, sản phẩm được tạo ra một cách thủ công nên việc vận chuyển sản phẩm ra vào kho chứa chủ yếu được thực hiện bằng sức người, dẫn đến việc không tận dụng hết được các khoảng không gian, sức chứa của kho hàng, việc quản lý hàng hoá kém hiệu quả cũng nhưtốn nhiều diện tích đất làm nhà kho chứa hàng. Với sự ra đời của các hệ thống xếp hàng hóa tự động, người ta có thể quản lý tốt hàng hóa cũng như nhanh chóng trong việc lưu trữ và xuất hàng hóa ra khỏi kho. Các hệ thống kho tự động sử dụng robot để vận chuyển hàng hóa. Điều này đồng nghĩa với việc đầu tư trang thiết bị hiện đại cho hệ thống kho tốn khá nhiều chi phí cho việc vận chuyển hàng hóa nhưng bù lại hàng hóa được bảo quản tốt, thuận tiện cho việc quản lý và kiểm soát, tiết kiệm được nhân công. Ngày nay, thay vì cách lưu trữ hàng hóa, vật liệu thủ công tốn nhiều diện tích và nhân công lao động, nhiều công ty trên thế giới đã trang bị hệ thống kho hàng tự động cho các phòng thí nghiệm, văn phòng, nhà xưởng của mình…Với việc ứng dụng công nghệ cao trong việc cất giữ hàng hóa, chúng ta có thể quản lý kho hàng của mình một cách khoa học, có hệ thống và có tính linh hoạt cao, từ đó giúp việc quản lý, kiểm soát vật liệu được chính xác, tiện lợi, nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm giá thành hoạt động. BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. Đặt vấn đề Với sự phát triển của công nghiệp hóa, các nhà máy, xí nhiệp mọc lên không những ngày càng nhiều về số lượng mà còn chất lượng và quy mô càng được mở rộng. Việc sản xuất hàng hóa với số lượng khổng lồ được lữu trữ ở kho sao cho việc lấy hàng nhanh chóng, dễ dàng, tiết kiệm thời gian và diện tích trong nhà máy, xí nghiệp nhỏ, hẹp và an toàn mọi người là vấn đề cần phải được giải quyết cấp thiết để việc sản xuất diễn ra nhanh chóng, hàng hóa không trì trệ, dễ dàng và hiệu quả cao. Từ những vấn đề thực tế đó, nhóm em thực hiện nghiên cứu đề tài kho hàng tự động để giải quyết một phần những khó khăn trên. 1.2. Lý do chọn đề tài Từ nhu cầu ứng dụng những kiến thức về mạch điện, điện tử, khí nén và PLC, HMI được học lớp cùng với những vấn đề thực tế mà ở những lớp học lý thuyết khó mà gặp được, vì thế nhóm sinh viên chúng em quyết định chọn “Mô hình kho chứa hàng tự động sử dụng PLC KV-40DT Keyence” làm đề tài tốt nghiệp để ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế cũng như giải quyết phần nào khó khăn trong việc lưu cất hàng hóa và kho 1.3. Mục tiêu Sau khi hoàn thành, đề tài phải đạt được:  Mô hình kho hàng tư động  Truyền thông giữa PLC và HMI hiển thị giao diện  Mô hình được hoạt động và điều khiển đúng theo yêu cầu đề ra 1.4. Nội dụng nghiên cứu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý thuyết Giới thiệu sơ lược về hệ thống kho hàng tự động, tổng quan về PLC Keyence KV-40dt và HMI VT3-WT4, tổng quan về phần mềm KV Studio và VT Studio. BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Chương 3: Tính toán và thiết kế Nội dung chính của chương này, trình bày chi tiết quá trình tính toán và thiết kế trong đề tài. Cụ thể mỗi phần sẽ trình bày các tính chất, đặc điểm, ứng dụng và cách lựa chọn các thiết bị phù hợp. Chương 4: Thi công hệ thống Trình bày chi tiết quá trình thi công, lắp ráp mô hình. Chương 5: Kết quả đạt được Nội dung chính của chương này sẽ trình bày lại toàn bộ những gì đã đạt được ở chương 3 và chương 4. Đồng thời, nêu ra những vấn đề đạt được và chưa đạt được. Đồng thời, đưa ra những phương hướng giải quyết các hạn chế của đề tài và hướng phát triển trong tương để hoàn hiện hơn. 1.5. Giới hạn Để tài mô hình hệ thống kho hàng tự động giám sát và điều khiển qua HMI thì nhóm sinh viên đã thực hiện được vấn đề tự động trong mô hình và truyền thông giữa PLC và HMI. BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 3 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Giới thiệu chung về vấn đề lưu trữ hàng hóa ở Việt Nam 2.1.1. Tình hình chung Trong báo cáo về Chỉ số năng lực quốc gia về kho vận (LPI) của WB năm 2014, Việt Nam đứng thứ 48/166. Trong khu vực ASEAN, Việt Nam đứng thứ 4 sau Singapore, Malaysia và Thái Lan. Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), ước tính có khoảng 1.200 doanh nghiệp trong ngành kho vận. Tuy nhiên, nếu trừ những công ty quốc doanh, hầu hết doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chỉ từ 4-6 tỷ đồng. Có khoảng 25 công ty kho vận đa quốc gia đang hoạt động ở Việt Nam như DHL, UPS, FedEx, chiếm tới 70-80% thị phần kho vận. Hiện hầu hết tuyến đường biển của tàu chở hàng Việt Nam chỉ tập trung vào tuyến Trung Quốc, Đông Nam Á hoặc châu Á - Thái Bình Dương. Đặc biệt, sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007, Việt Nam đã cam kết mở cửa một số phân khúc của ngành kho vận, như các dịch vụ xếp dỡ container, kho bãi, giao nhận vận tải và nhiều dịch vụ khác (kiểm tra vận đơn; giám định hàng hóa, lấy mẫu và xác định trọng lượng; nhận hàng; chuẩn bị chứng từ vận tải). Trong tương lai, nhu cầu về kho hàng lưu trữ hàng hóa ở Việt Nam sẽ tiếp tục tăng, để tăng hiệu quả, và tính cạnh tranh, việc tự động hóa trong việc lưu trữ hàng hóa là điều cần thiết. Mà vấn đề quan trọng nhất ở đây chính là kho lưu trữ, trong điều kiện ngày càng hạn hẹp về quỹ đất, để có thể cạnh tranh một kho hàng với không gian chứa hợp lý, linh hoạt, hiệu quả là điều vô cùng cần thiết. 2.1.2. Một số hình thức về kho hàng tự động  Kho riêng do doanh nghiệp sở hữu Kho riêng được xây dựng và thuộc quyền sở hữu của các doanh nghiệp kinh doanh để lưu trữ các sản phẩm đã sản xuất của mình. Loại kho này thường chỉ phù hợp với những nhà sản xuất, kinh doanh lớn bởi cần có nguồn vốn ban đầu đáng kể để đầu tư xây dựng hoặc mua một nhà kho. Vì vậy, có thể coi một kho riêng nói trên là một đầu tư dài hạn khá mạo hiểm nhưng BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 4 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT cũng rất giá trị. Kho dưới sự sở hữu của doanh nghiệp sẽ cung cấp cho các nhà quản lý khả năng kiểm soát hoàn toàn các yếu tố liên quan đến nhu cầu lưu trữ, cho phép theo dõi một cách rõ ràng các sản phẩm cho đến khi chúng được giao tận tay cho khách hàng. Bên cạnh đó, các kho riêng được xây dựng dựa trên những tiêu chí cụ thể, riêng biệt sao cho có thể tạo điều kiện thuận lợi nhất (về không gian, nhiệt độ, độ ẩm…) cho việc lưu trữ, bảo quản loại hàng hóa mà công ty kinh doanh. Mức độ kiểm soát cao cũng giúp các doanh nghiệp linh động hơn trong việc mở rộng, cải tiến kho sao cho phù hợp với sự thay đổi nếu có của sản phẩm. Kho thông minh của Vinamilk là một ví dụ điển hình cho sự thành công trong việc xây dựng và quản lý kho riêng. Là một trong những nhà kho hiện đại nhất ở Việt Nam với ứng dụng công nghệ tiên tiến của SSI SCHAEFER như hệ thống quản lý kho WAMAS, hệ thống xe điện có ray dẫn đầu tiên ở Đông Nam Á…, kho được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu lưu trữ cực lớn cho khối lượng sản xuất khổng lồ của nhà máy sữa Mega Factory, điều khó có thể thực thi nếu như Vinamilk lựa chọn thuê kho công cộng. Việc Vinamilk xây dựng nhà kho riêng như trên là biện pháp tối ưu nhất cho các hoạt động sản xuất ngày càng được mở rộng và hiện đại hóa của mình.  Kho công cộng Kho công cộng cung cấp dịch vụ với tư cách là bên thứ ba. Họ không sở hữu sản phẩm mà chỉ chịu trách nhiệm quản lý và lưu trữ hàng hóa của các công ty khách hàng. Kho công cộng là lựa chọn thích hợp cho các công ty với quy mô vừa và nhỏ, không đủ khả năng để có kho riêng của mình do những hạn chế về vấn đề tài chính. Thuê kho công cộng có thể chia làm hai loại, theo thời vụ ngắn hạn hàng tháng, hoặc theo hợp đồng dài hạn kéo dài trên một năm.Việc thuê kho theo tháng sẽ giúp công ty tiết kiệm chi phí qua những thay đổi theo mùa vụ. Nếu như lượng hàng cần lưu trữ trong tháng sau chỉ bằng nửa lượng hàng hiện tại, công ty sẽ chỉ phải chi trả cho không gian thuê tương ứng với lượng hàng của mình. Tuy nhiên điều này cũng gây ra những bất ổn nhất định BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 5 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT vì khi lượng hàng tăng cao mà nhà kho đã đầy, công ty sẽ phải tìm một nhà cung cấp dịch vụ khác cho sản phẩm của mình.Thuê kho theo hợp đồng dài hạn, trái lại, sẽ không có được sự linh hoạt của thuê ngắn hạn, nhưng bù lại mức độ đảm bảo cao hơn. Không gian thuê có thể là toàn bộ kho hoặc một bộ phận nhất định và không thể thay đổi trong suốt thời gian hợp đồng còn hiệu lực. Với thời gian đủ dài như vậy, nhà cung cấp dịch vụ kho có thể tùy chỉnh thiết bị, quy trình… sao cho phù hợp với các nhu cầu lưu trữ hàng hóa cụ thể nhờ đó mà nâng cao chất lượng quản lý và bảo quản sản phẩm của công ty khách hàng. 2.2. Ưu điểm và nhược điểm của kho hàng tự động 2.2.1. Ưu điểm ˗ Nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động trong việc sắp xếp, nhập xuất hàng vào kho ˗ Đảm bảo được sự chính xác cao ˗ Thuận tiện trong việc giám sát hàng hóa ˗ Giảm chi phí rất lớn bao gồm cả chi phí về nhiên liệu, năng lượng, chi phí về thời gian, chi phí về nhân công. 2.2.2. Nhược điểm ˗ Mức chi phí khá cao: đối với những kho hàng tự động chẳng hạn PLC hay biến tần thì mức giá bán của thiết bị tương đối cao nên không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ nguồn vốn đầu tư. ˗ Vận hành phức tạp, đòi hỏi có chuyên môn và am hiểu sâu rộng về các thiết bị. Từ việc lắp đặt, lập trình hay cài các thông số của hệ thống đều cần những chuyên gia thực hiện mới có thể đảm bảo được sự chính xác, an toàn. Bảo trì hay sửa chữa cũng cần phải được tiến hành cẩn thận. Bên cạnh đó thì cũng có những thiết bị sử dụng rất dễ dàng, đơn giản. ˗ Đối với những hàng hóa có yêu cầu bảo mật và an ninh cao thì sử dụng kho hàng tự động hóa đôi khi có thể gây mất an toàn nếu bị xâm nhập vào. BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 6 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.3. Sơ đồ tổng quát kết nối các thiết bị của mô hình Hình 2.1. Sơ đồ tổng quát về mô hình  Tóm tắt: Mô hình kho hàng có thể chia làm gồm 4 khối: khối hiển thị (HMI VT3-W4T), khối xử lý (PLC KV-40DT), khối input (cảm biến quang, cảm biến tiệm cận), khối output (step motor, xylanh). Khối xử lý kết nối với 3 khối còn lại, hệ thống nhận tín hiệu điều khiển (phát hiện vật) từ khối input, khối hiển thị dành cho khác hàng sử dụng kết nối theo 2 chiều truyền trạng thái kho hàng đến từ PLC đến HMI, đồng thời nhận tín hiệu điều khiển (xuất/nhập hàng hóa) từ HMI về PLC để điều các cơ cấu chấp hàng của khối output. 2.4. Tổng quan về PLC KEYENCE KV-40DT 2.4.1. Giới thiệu về PLC KEYENCE KV-40DT PLC KV-40DT là một dòng sản phẩm được phát triển bởi Keyence Corporation ( ー Kīensu ), một tổ chức bán hàng trực tiếp phát triển và sản xuất cảm biến tự động, hệ thống tầm nhìn, đầu đọc mã vạch, bút đánh dấu laser, dụng cụ đo và kính hiển vi kỹ thuật số của Nhật Bản. BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 7 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT KV-40DT nghĩa là dùng PLC có 40 chân I/O, cấp nguồn DC để hoạt động, và nghõ ra là transistor Hình 2.2. PLC KEYENCE KV- 40DT Bảng 2.1. Thông số kỹ thuật PLC KEYENCE KV- 40DT Mô hình KV-40DT Kiểu Đơn vị cơ sở loại cung cấp điện DC BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 8 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Điện áp đầu vào Thời gian ngừng hoạt động tức thời cho phép 24 VDC (+ 10%, -20%) Đơn vị cơ sở Đơn vị cơ sở Ít hơn 2 ms 120mA trở xuống KV-E4X 20mA hoặc ít hơn KVE8X 25mA hoặc ít hơn KV-E16X 35mA hoặc ít hơn KV-E4T 25mA hoặc ít Tiêu thụ hiện tại nội bộ (giá trị chuyển đổi 24 VDC) Đơn vị mở rộng hơn KV-E8T (P) 40mA hoặc ít hơn KV-E16T 60mA hoặc ít hơn KVE4R 40mA -E16TP 70mA trở xuống KV-E4XT (P) 30mA trở xuống KV-E4XR 45mA trở xuống KV-E16R 110mA trở xuống Thông số kỹ thuật chung Bảng vận hành KV-D20: Bộ chuyển đổi liên kết KL 60 mA trở khác xuống KL-N10V: 35 mA trở xuống Bảng điều khiển lập trình KZ-P3: 65 mA trở xuống Nhiệt độ 0 đến 50 ° C32 đến 122 ° F(không hoạt động đóng băng), 0 đến 45 ° C32 đến 113 Kháng môi trường ° F(KZ-P3) Độ ẩm môi trường 35 đến 85% rh (không ngưng tụ) xung quanh Nhiệt độ môi -20 đến 70 ° C-4 đến 158 ° F (không đóng băng) BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 9 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT trường để lưu trữ Chịu được điện áp 1.500 VAC trong 1 phút (giữa thiết bị đầu cuối nguồn điện và thiết bị đầu cuối I / O và giữa tất cả các thiết bị đầu cuối bên ngoài và vỏ) 1.500 Vp-p trở lên, độ rộng xung: 1 Ga, 50 ns (bằng cách mô phỏng Chống ồn tiếng ồn), tuân thủ các tiêu chuẩn EN (EN 61000-4-2 / -3 / -4 / -6) Phù hợp với JIS C 0041, Chống sốc 150 m / s2(15 G), thời gian hoạt động: 11 ms, 2 lần cho mỗi hướng trong 3 hướng trục Cân Đơn vị cơ sở nặng Khoảng 280g 50 MΩ trở lên (được thử nghiệm với một megger 500 VDC, giữa Vật liệu chống điện thiết bị đầu cuối nguồn điện và thiết bị đầu cuối đầu vào và giữa tất cả các thiết bị đầu cuối bên ngoài và vỏ) Kháng Không khí môi hoạt động trường Lượng bụi và khí ăn mòn tối thiểu xung quanh Cân Đơn vị mở nặng rộng KV-E4X: Khoảng 80 g, KV-E8X: Khoảng 100 g, KV-E16X: Khoảng 130 g, KV-E4T: Khoảng 80 g, KVE8T (P): Khoảng 100 g, KV-E16T BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 10 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (P): Khoảng 130 g, KV-E4R: Khoảng 100 g, KV-E8R: Khoảng 130 g, KV-E16R: Khoảng 190 g, KV-E4XT (P): Khoảng 100 g, KVE4XR: Khoảng 120 g KZ-P3 Xấp xỉ 230g KV-D20 Xấp khác xỉ 160g KL-N10V Xấp xỉ 80g Tần số 10 Rung Biên độ: 0,075 mm* 1 đến không 57 Hz Tần liên số 57 tục đến Chống 150 rung Hz Tần số:10 Rung đến liên 57 Hz Tần tục Gia tốc: 9,8 m / s2* 1 số: 57 đến Biên độ: 0,035 mm* 1 Tăng tốc: 4,9 m / s2* 1 150 Hz *1 Phù hợp với JIS B 3502, IEC61131-2 BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 11 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Hình 2.3. Kết nối cảm biến với ngõ vào PLC Hình 2.3. Kết nối tải với ngõ ra PLC 2.4.2. Làm việc với phần mềm KV STUDIO 2.4.2.1. Giới thiều về phần mềm KV STUDIO Là phần mềm chuyên dụng được phát triển để lập trình cho các dòng plc KV của Keyence (KV-5500, KV-5000, KV-3000, KV-1000, KV-700+M, KV-700, KV-24 (40), KV-10 (16)…). KV STUDIO là một phần mềm trực quan dễ sử dụng và điều khiển, đồng thời có tốc độ kỹ thuật cao. BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 12 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.4.2.2. Cách tạo một project Bước 1: Từ màn hình Desktop nhấp đúp biểu tượng KV STUDIO Hình 2.4. Biểu tượng KV STUDIO Bước 2: Click chuột vào New Project để tạo một dự án Hình 2.5. Tạo một New project Bước 3: Trong hộp thoại New project, Đặt tên cho Project, chọn dòng plc phù hợp với dòng plc đang sử dụng, nơi lưu và chú thích cho project (không bắt buộc) BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan