Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lý thuyết về dư thừa nhân tố của hecksher ohlin...

Tài liệu Lý thuyết về dư thừa nhân tố của hecksher ohlin

.DOCX
11
22
75

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KINH TẾ QUỐC TẾ 1 Đề tài: Lý thuyết về dư thừa nhân tố của Hecksher Ohlin Mã lớp học phần: 2060FECO1711 Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Thu Giang Hà Nội – 2020 1. Cơ sở của lý thuyết H-O - Năm 1919: Eli Hecksher ra bài báo “ The effect of foreign trade on the distribution of income” ( Ảnh hưởng của thương mại đối với phân phối thu nhập). - Năm 1933: Bertil Ohlin, học trò của Hecksher, phát triển ý tưởng và mô hình của Hecksher, đã ra cuốn sách “Interregional anh International Trade” ( Thương mại vùng và quốc tế). - Năm 1977, Ohlin nhận giải Nobel về kinh tế cho tác phẩm của ông về thương mại quốc tế. - Nhân tố quy định thương mại: +Mức độ dư thừa/ dồi dào và rẻ của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau. +Hàm lưnng/ mức độ sửợ dụnng các yếu tố sản xuất để tạo ra các mặt hàng khác nhau. 2. Nội dung của lý thuyết H-O 2.1. Giả thiết - Thế giới bao gồm hai quốc gia, hai yếu tố sản xuất (lao động, vốn), sản xuất hai mặt hàng (X và Y). - Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai quốc gia. - Hàng hóa X có hàm lưnng lao động lớn hơn so với hàng hoá Y. Hàng hóa Y có hàm lưnng vốn lớn hơn so với hàng hóa X. - Cả hai mặt hàng đưnc sản xuất trong điều kiện hiệu suất không đổi theo quy mô. - Chuyên môn hóa là không hoàn toàn ở hai quốc gia. - Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia. - Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trường hàng hóa lẫn thị trường yếu tố sản xuất ở hai quốc gia. - Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia nhưng không thể di chuyển giữa các quốc gia. - Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng không. - Thương mại quốc tế giữa hai quốc gia là cân bằng. - Tất cả các nguồn lực đưnc sửợ dụnng hoàn toàn ở hai quốc gia. 2.2. Cách xác định hà lượng các yếu tố sản xuất Với hai hàng hoá (hàng hoá X và hàng hoá Y), hai nhân tố của sản xuất (lao động và vốn), hàng hoá Y là hàng hoá chứa nhiều vốn nếu tỉ lệ vốn- lao động K/L sửợ dụnng trong sản xuất hàng hoá Y lớn hơn tỉ lệ K/L trong sản xuất hàng hoá X. Ví dụn: Trong điều kiện đồng thời gian: Sản xuất một đơn vị hàng hoá Y cần 2 đơn vị vốn (2K) và 2 đơn vị lao động (2L) nên tỉ lệ K/L=1 Sản xuất một đơn vị hàng hoá X cần 1 đơn vị vốn (K) và 4 đơn vị lại động (4K) nên tỉ lệ K/L=1/4 Ta thấy: Tỉ lệ K/L sửợ dụnng để sản xuất Y lớn hơn tỉ lệ K/L sửợ dụnng để sản xuất X Từ đó ta nói: Y là hàng hoá chứa nhiều vốn và X là hàng hoá chứa nhiều lao động Đồ thị 4.1: Đồ thị chứa nhân tố của hàng hóa X và hang hóa Y trong quốc gia 1, quốc gia 2 Trong quốc gia 1, tỉ lệ vốn- lao động (K/L) bằng 1 cho hàng hoá Y và bằng 1/4 cho hàng hoá X. Như vậy hàng hoá Y là hàng hoá chứa nhiều vốn, X là hàng hoá chứa nhiều lao động trong quốc gia 1. Trong quốc gia 2, tỉ lệ vốn lao động (K/L) bằng 4 cho hàng hoá Y và bằng 1 cho hàng hoá X. Như vậy hàng hoá Y là hàng hoá chứa nhiều vốn, X là hàng hoá chứa nhiều lao động trong quốc gia 2. Quốc gia 2 sửợ dụnng K/L cao hơn quốc gia 1 trong sản xuất cả hai loại hàng hoá vì giá cả tương quan của vốn thấp hơn quốc gia 1. 2.3. Sự dư thừa nhân tố - Căn cứ vào tương quan về mặt vật chất: Ví dụn dựa vào tổng lưnng vốn và lưnng lao động: Quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn nếu tỉ lệ giữa tổng số vốn và tổng số lao động cung ứng tại quốc gia hai lớn hơn tỉ lệ này tại quốc gia 1. Quốc gia này có thể có tổng số vốn ít hơn tổng số vốn của quốc gia một quốc gia 2 vẫn đưnc coi là quốc gia dư thừa vốn nếu tỉ lệ tổng số vốn và tổng số lao động của quốc gia 2 lớn hơn tỉ lệ này của quốc gia 1. - Căn cứ vào giá cả nhân tố tương quan ( dựa vào giá cả của vốn và tiền công lao động trong mỗi quốc gia): Quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn nếu tỉ lệ giá cả của vốn và giá cả của lao động tại quốc gia hai thấp hơn so với tỉ lệ này tại quốc gia 1. Vì giá cả của vốn thường thể hiện lãi suất cho vay thực (r) còn giá cả của lao động đưnc thể hiện qua tiền công thực (w) nên ta có P(K)/P(L)=r/w. 2.4. Sự dư thừa nhân tố va hình dáng của đường giới hạn sản xuất - Quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn, hàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn, về tương quan quốc gia 2 có thể sản xuất nhiều hàng hóa Y hơn so với quốc gia 1. Ngưnc lại quốc gia 1 là quốc gia dư thừa lao động và hàng hóa X là hàng hóa chứa nhiều lao động, về tương quan quốc gia 1 có thể sản xuất nhiều hàng hóa X hơn so với quốc gia 2. Đây là nguyên nhân tạo nên hình dạng các đường giới hạn sản xuất khác nhau. Đồ thị 4.2: Hình dáng đường giới hạn sản xuất của hai quốc gia Đường giới hạn sản xuất của quốc gia 1 thoải hơn và rộng hơn đường giới hạn sản xuất của quốc gia 2, điều này ngụn ý quốc gia 1 có thể sản xuất nhiều hàng hóa X hơn quốc gia 2. Nguyên nhân là do quốc gia 1 là quốc gia dư thừa lao động mà hàng hóa ít lại là hàng hóa chứa nhiều lao động. Ngưnc lại quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn, hàng hoá Y là hàng hoá chứa nhiều vốn, đường giới hạn sản xuất của quốc gia 2 vòng theo hướng trụnc tung là trụnc đo lường hàng hóa Y. 2.5. Định lý H-O Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sửợ dụnng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào quốc gia và nhập khẩu những mặt hàng sửợ dụnng nhiều yếu tố nguồn lực khan hiếm của quốc gia đó. Định lý H-O quy tụn sự khác nhau trong dư thừa nhân tố tương quan, sự Chưa tuyển nhân tố là nguyên nhân sâu xa tạo ra lni thế so sánh và thương mại quốc tế giữa các quốc gia. Vì vậy mô hình H-O thường đưnc gọi là học thuyết các tỉ lệ nhân tố hay học thuyết sự dư thừa nhân tố. Nghĩa là mỗi quốc gia sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu hàng hóa chứa nhiều nhân tố tương quan dư thừa và giá thấp và nhập khẩu hàng hóa chứa nhiều nhân tố tương quan khan hiếm và giá cao. Định lý H-O cho rằng sự khác nhau về dư thừa nhân tố và giá cả tương quan là nguyên nhân sự khác nhau về giá cả hàng hóa tương quan giữa các quốc gia khi chưa có thương mại. Sự khác nhau trong nhân tố tương quan và giá cả hàng hóa tương quan tác động trở lại sự khác nhau về nhân tố tuyệt đối và giá cả hàng hóa tương quan giữa hai quốc gia sự khác nhau này lại gây nên sự khác nhau giá cả hàng hóa tuyệt đối giữa hai quốc gia kết quả phái sinh tạo nên từ thương mại. 2.6. Mô hình Hecksher- Ohlin- Sàuelson Đồ thị 4.3: Mô hình Hecksher- Ohlin- Samuelson Đường bàng quan số I chung cho cả hai quốc gia (vì giả thiết sở thích là như nhau ót hai quốc gia) tiếp xúc với đường giới hạn sản xuất của quốc gia một tại A và với đường giới hạn sản xuất của quốc gia 2 tại A’. Các điểm này xác định giá cân bằng trong nước P(A) tại quốc gia một và P(A’) tại quốc gia 2 khi không có thương mại ( đồ thị bên trái). Khi P(A) - Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng