Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lượng hóa giá trị du lịch của vườn quốc gia bái tử long...

Tài liệu Lượng hóa giá trị du lịch của vườn quốc gia bái tử long

.PDF
94
115
138

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG PHAN THỊ QUỲNH LÊ LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG PHAN THỊ QUỲNH LÊ LƯỢNG HÓA GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU HOA Hà Nội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn tốt nghiệp tại Lớp Cao học K10, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thu Hoa, ngƣời đã hƣớng dẫn tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, các học viên Lớp Cao học K10, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành sản phẩm này. Tuy đã cố gắng nhƣng bản Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn để bản Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Phan Thị Quỳnh Lê i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, tất cả nội dung tham khảo đều đƣợc trích dẫn đầy đủ từ các nguồn tài liệu cụ thể. Các kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Phan Thị Quỳnh Lê ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ...................................................................vii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƢỢNG HÓA KINH TẾ GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA VƢỜN QUỐC GIA ........................................................................................... 4 1.1. Cơ sở lý luận về lƣợng hóa giá trị du lịch VQG .............................................. 4 1.1.1. Khái niệm Vƣờn quốc gia ........................................................................ 4 1.1.2.Du lịch sinh thái ........................................................................................ 5 1.1.3. Tổng giá trị kinh tế hàng hóa và dịch vụ môi trƣờng ............................... 6 1.2. Lƣợng giá hàng hóa, dịch vụ môi trƣờng ........................................................ 8 1.2.1. Khái niệm lƣợng hóa kinh tế (lƣợng giá) giá trị tài nguyên và môi trƣờng ................................................................................................................. 8 1.2.2. Các phƣơng pháp lƣợng giá tài nguyên và môi trƣờng ............................ 9 1.3. Các nghiên cứu lƣợng giá giá trị du lịch trên thế giới và Việt Nam.............. 12 1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 12 1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................... 14 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................... 20 2.1. Giới thiệu VQG Bái Tử Long ........................................................................ 20 2.1.1. Thông tin chung ...................................................................................... 20 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................. 24 2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội ......................................................................... 28 2.1.4. Đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch tại Vƣờn quốc gia Bái Tử Long ..................................................................................................... 31 2.2. Thời gian nghiên cứu: .................................................................................... 39 iii 2.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................ 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LƢỢNG HÓA KINH TẾ GIÁ TRỊ DU LỊCH VƢỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG.............................................................. 52 3.1. Đặc điểm kinh tế- xã hội của du khách tại VQG Bái Tử Long ..................... 52 3.1.1. Du khách quốc tế .................................................................................... 52 3.1.2. Du khách trong nƣớc .............................................................................. 53 3.2. Đánh giá chung của du khách về du lịch tại VQG Bái Tử Long ................... 55 3.3. Lƣợng giá giá trị du lịch Vƣờn quốc gia Bái Tử Long .................................. 57 3.3.1. Phân vùng địa điểm xuất phát của du khách .......................................... 57 3.3.2. Xác định tỉ lệ du khách mỗi vùng........................................................... 59 3.3.3. Xác định chi phí du lịch ......................................................................... 59 3.3.4. Hàm cầu giải trí ...................................................................................... 63 3.3.5. Giá trị giải trí của VQG Bái Tử Long .................................................... 64 3.4. Đánh khả năng chi trả thêm của du khách từ việc xây dựng hệ thống vé vào cửa ......................................................................................................................... 64 3.5. Bình luận về kết quả lƣợng hóa và đề xuất một số giải pháp quản lý VQG Bái Tử Long .......................................................................................................... 69 3.5.1. Giải pháp về tài chính:............................................................................ 69 3.5.2. Một số giải pháp quản lý du lịch khác nhằm đảm bảo phát triển hài hòa giữa du lịch và bảo vệ môi trƣờng tại VQG ..................................................... 71 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 74 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT....................................................................................... 74 TÀI LIỆU TIẾNG ANH ....................................................................................... 76 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 79 Phụ lục 1. Bảng hỏi Phỏng vấn khách du lịch tại Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long Q1: Khách du lịch nội địa ..................................................................................... 79 Phụ lục 2. Bai Tu Long National Park (BTLNP) Survey - Q2: International Tourists ................................................................................................................. 85 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CVM: Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên DLST: Du lịch sinh thái DVMTR: Dịch vụ môi trƣờng rừng ĐNN: Đất ngập nƣớc GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT: Khu Bảo tồn KBTTN: Khu Bảo tồn thiên nhiên LUC: Chứng nhận sử dụng đất RNM: Rừng ngập mặn TCM: Phƣơng pháp chi phí du lịch ZTCM: Phƣơng pháp chi phí du lịch theo vùng WTP: Sẵn lòng chi trả VQG: Vƣờn quốc gia v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Dân số và thành phần dân tộc các xã vùng đệm .......................................28 Bảng 2.2. Số lƣợng ngƣời sinh sống trong VQG ......................................................29 Bảng 2.3 . Hiện trạng sử dụng đất của VQG ............................................................30 Bảng 2.4. Số lƣợng khách du lịch đến đảo Vân Đồn qua các năm ...........................32 Bảng 3.1. Đặc điểm kinh tế- xã hội và thu nhập của du khách quốc tế ....................52 Bảng 3.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội và thu nhập của khách nội địa ..........................54 Bảng 3.3. Mục đích du khách tới tham quan VQG Bái Tử Long .............................55 Bảng 3.4. Hoạt động ƣa thích của du khách ...........................................................56 Bảng 3.5 . Đánh giá của du khách về chất lƣợng môi trƣờng VQG Bái Tử Long ..56 Bảng 3.6. Phân vùng khách du lịch ...........................................................................58 Bảng 3.7. Tỉ lệ du khách theo vùng xuất phát...........................................................59 Bảng 3.8. Chi phí đi lại của du khách .......................................................................61 Bảng 3.9. Chi phí thời gian của du khách .................................................................62 Bảng 3.10. Chi phí ăn ở và các khoản chi phí khác của du khách tại VQG Bái Tử Long ..........................................................................................................................62 Bảng 3.11. Bảng tổng hợp chi phí của du khách theo vùng .....................................63 Bảng 3.12. Lí do du khách không sẵn lòng chi trả thêm cho mức giá vé vào cửa mới ...................................................................................................................................65 Bảng 3.13 . Mức sẵn lòng chi trả giá vé vào cửa mới của du khách tham quan VQG Bái Tử Long ..............................................................................................................65 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Tổng giá trị kinh tế của hàng hóa, dịch vụ môi trƣờng ...............................6 Hình 1.2. Đồ thị hàm cầu giải trí ...............................................................................10 Hình 1.3. Đồ thị hàm cầu về giải trí trong TCM .......................................................46 Hình 2.1. Bản đồ phân khu quản lý/ Bảo vệ VQG BTL ...........................................21 Hình 2. 2. Số lƣợng khách du lịch tại Bái Tử Long qua các năm .............................32 Hình 3.1. Đƣờng cầu du lịch tại VQG Bái Tử Long.................................................64 Hình 3.2 . Tác động của trình độ học vấn và thu nhập tới WTP- du khách quốc tế .66 Hình 3.3 . Tác động của thu nhập và tuổi tới WTP- du khách nội địa ....................66 Hình 3.4. Đƣờng hồi qui tuyến tính WTP theo thu nhập. học vấn. tuổi của du khách quốc tế .......................................................................................................................67 Hình 3.5 .Đƣờng hồi qui tuyến tính WTP theo thu nhập. học vấn. tuổi của du khách nội địa ........................................................................................................................67 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên đƣợc xem nhƣ là một trong nhiều ƣu tiên hàng đầu của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo đó, Việt Nam đã đƣa ra nhiều công cụ, chính sách nhằm khoanh vùng diện tích để bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học đang bị đe dọa và suy giảm bởi hoạt động của con ngƣời. Trong các hình thức đó, việc thiết lập các khu bảo tồn thiên nhiên là một trong những biện pháp góp phần gia tăng những nỗ lực bảo tồn nguồn tài nguyên. Thực tế cho thấy, hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam thiết lập ngày càng nhiều nhằm duy trì những tài sản thiên nhiên quý giá cho thế thế hiện tại và mai sau. Hiện nay Việt Nam đã thiết lập 164 Khu rừng đặc dụng (gồm có 30 Vƣờn quốc gia, 58 Khu bảo tồn thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài, 45 Khu bảo vệ cảnh quan và 20 khu rừng nghiên cứu khoa học, thực nghiệm). Kinh nghiệm thế giới cho thấy thông tin về giá trị kinh tế của Vƣờn quốc gia (VQG) và Khu Bảo tồn (KBT) là một yếu tố đầu vào quan trọng cho việc quản lý hiệu quả các Vƣờn. Tuy nhiên, tại Việt Nam các thông tin về giá trị kinh tế của các VQG còn rất thiếu, rời rạc và kém đồng bộ. Mặc dù đã có 164 Khu rừng đặc dụng trên cả nƣớc nhƣng những quyết định quản lý, sử dụng tài nguyên tại các khu vực này vẫn mang tính hành chính, kỹ thuật trong khi các khía cạnh kinh tế chƣa đƣợc nhìn nhận và xem xét đúng mức. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là chúng ta chƣa có các dữ liệu về giá trị kinh tế của các VQG. Các quyết định sử dụng tài nguyên thƣờng đứng trên quan điểm cá nhân và chỉ tính đến những lợi ích trực tiếp mà VQG mang lại cho cá nhân trong khi các lợi ích tổng thể mà VQG cung cấp cho xã hội thƣờng bị bỏ qua hoặc đánh giá thấp. Từ đó các quyết định phân bổ sử dụng VQG thƣờng không hiệu quả, không mang lại lợi ích lớn nhất cho cộng đồng và xã hội. VQG Bái Tử Long là một khu vực có cảnh quan biển đảo, với nhiều vẻ đẹp khác biệt, bên cạnh đó do môi trƣờng trong sạch đã tạo ra một sự hấp dẫn lớn đối với du khách, một giá trị đặc sắc phục vụ cho phát triển du lịch mạo hiểm khám phá thiên 1 nhiên và du lịch sinh thái. Việc lƣợng hóa kinh tế giá trị du lịch của VQG Bái Tử Long sẽ góp phần cung cấp thông tin cho việc hoạch định quản lý hiệu quả và bền vững tài nguyên và môi trƣờng tại đây. Với lý do nhƣ vậy, học viên chọn thực hiện đề tài nghiên cứu “Lượng hóa giá trị du lịch của Vườn Quốc gia Bái Tử Long”. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá, lƣợng hóa kinh tế giá trị du lịch nhằm cung cấp thông tin phục vụ hoạch định quản lý và đề xuất các giải pháp quản lý gắn với bảo tồn các giá trị tài nguyên và môi trƣờng của VQG Bái Tử Long. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Tài nguyên và giá trị du lịch của VQG Bái Tử Long - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: VQG Bái Tử Long thuộc huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Phạm vi thời gian: Phân tích, đánh giá tài nguyên và giá trị du lịch của VQG sử dụng các số liệu trong giai đoạn 2010 – 2015, đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến năm 2020. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về lƣợng hóa kinh tế giá trị du lịch của VQG; - Phân tích đánh giá hiện trạng tài nguyên, lƣợng hóa kinh tế giá trị du lịch của VQG Bái Tử Long; - Đề xuất các giải pháp quản lý gắn với bảo tồn các giá trị tài nguyên và môi trƣờng của VQG Bái Tử Long. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần tổng hợp, làm rõ cơ sở lý luận về lƣợng hóa kinh tế giá trị du lịch của VQG, xác định quy trình thực hành lƣợng hóa kinh tế giá trị du lịch của một VQG cụ thể. 2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài phân tích, đánh giá hiện trạng tài nguyên, lƣợng hóa kinh tế giá trị du lịch của VQG Bái Tử Long. Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp thông tin hỗ trợ hoạch định chính sách quản lý bền vững tài nguyên và môi trƣờng tại VQG Bái Tử Long, đồng thời là tài liệu tham khảo cho các VQG khác. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng - Chƣơng 1: Tổng quan lƣợng hóa kinh tế giá trị du lịch của vƣờn quốc gia - Chƣơng 2: Địa điểm và phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu lƣợng hóa kinh tế giá trị du lịch của vƣờn quốc gia Bái Tử Long. 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Ban quản lý VQG Bái Tử Long (2016), Báo cáo Quy hoạch chi tiết bảo tồn biển VQG Bái Tử Long, Ban quản lý VQG Bái Tử Long. 2. Nguyễn Thế Chinh (2003) (chủ biên), Kinh tế và quản lý môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội. 3. Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2011), Lượng giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái VQG Bidoup – Núi Bà, Đề án thí điểm xây dựng cơ chế tài chính bền vững từ dịch vụ hệ sinh thái tại Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà, Tổng cục Môi trƣờng, Hà Nội. 4. Trần Thị Thu Hà và cộng sự (2005), Báo cáo chuyên đề “Giá trị cảnh quan du lịch của vườn quốc gia Ba Bể và khu du lịch hồ Thác Bà”, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trƣờng rừng, Hà Nội. 5. Trần Thị Thu Hà và cộng sự (2006), Báo cáo chuyên đề “Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang”, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trƣờng rừng, Hà Nội. 6. Trần Thị Thu Hà và cộng sự (2005), Báo cáo chuyên đề “Giá trị sử dụng trực tiếp và giá trị cây đứng của rừng tự nhiên và rừng trồng”, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trƣờng rừng, Hà Nội. 7. Lê Thu Hoa, Ngô Thanh Mai, Nguyễn Diệu Hằng (2006), Đánh giá lợi ích của hoạt động nuôi tôm tại Giao Thủy, Nam Định, Chƣơng trình Kinh tế môi trƣờng Đông Nam Á (EEPSEA). 8. Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Hữu Ninh, Trần Hồng Hà và Đỗ Đình Sâm (2000), Đánh giá giá trị kinh tế của một số các điểm trình diến đất ngập nước tại Việt Nam, Dự án bảo vệ môi trƣờng biển Đông do UNEP, GEF tài trợ, Hà Nội. 9. Mai Trọng Nhuận và Vũ Trung Tạng (2004), Báo cáo chuyên đề “Kế hoạch hành động bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước ven biển Việt Nam”, Dự án ngăn chặn xu thế suy thái môi trƣờng biển Đông và vịnh Thái Lan, 74 UNEP, Hà Nội. 10. Vũ Tấn Phƣơng và cộng sự (2006), Báo cáo chuyên đề “Giá trị lưu giữa và hấp thụ cácbon của rừng tự nhiên và một số loại rừng trồng ở phía Bắc Việt Nam”, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trƣờng rừng, Hà Nội. 11. Vũ Tấn Phƣơng và cộng sự (2006), Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường và dịch vụ môi trường”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 12. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Luật số 20/2008/QH12 của Quốc hội: Luật Đa dạng sinh học, Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam. 13. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Luật số 55/2014/QH13 của Quốc hội: Luật Bảo vệ Môi trường, Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam. 14. Nguyễn Đức Thanh và Lê Thị Hải (1997), “Ƣớc lƣợng giá trị giải trí của Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng sử dụng phƣơng pháp chi phí du lịch”, Tập san các nghiên cứu kinh tế môi trường, Tập III (1), tr. 11-15. 15. Nguyễn Chí Thành và Pamela McElwee (2015), Báo cáo đánh giá thực hiện 3 năm chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam, 2011-2014, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam (VNFF), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội. 16. Đỗ Nam Thắng (2005), Đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp của đất ngập nước đồng bằng sông Cửu Long, Đại học tổng hợp quốc gia Australia, Canberra. 17. Tổng cục Môi trƣờng (2011), Điều tra, đánh giá, dự báo mức độ tổn thất, suy thoái và khả năng chống chịu, phục hồi của hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển và rừng ngập mặn ở vùng biển và ven biển Việt Nam; Đề xuất các giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững, Dự án thành phần 4, Đề án 47, Tổng cục Môi trƣờng, Hà Nội. 18. Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, NXB Thống kê, Hà Nội. 19. Trần Sơn (2015), Thu hút du lịch ở các vườn quốc gia chưa nhiều, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2016, http://www.thesaigontimes.vn/78469/Thu-hut-du-lich-o-cac-vuon-quoc-gia- 75 chua-nhieu.html. 20. Đinh Đức Trƣờng (2008), “Sử dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trƣờng nhằm hƣớng tới sự phát triển bền vững ở Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số Đặc san tháng 3, tr. 4-7. 21. Đinh Đức Trƣờng (2008), Đánh giá thiệt hại kinh tế đối với hệ sinh thái san hô do sự cố dầu tràn – Nghiên cứu điểm tại Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, báo cáo Dự án “Điều tra, khảo sát, đánh giá thiệt hại về kinh tế, môi trƣờng và ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái biển, đề xuất biện pháp trƣớc mắt và lâu dài để phục hồi môi trƣờng các khu vực bị ô nhiễm dầu”, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Hà Nội. 22. Đinh Đức Trƣờng (2010), Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ quản lý tài nguyên đất ngập nƣớc (ĐNN) - áp dụng tại vùng ĐNN cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 23. Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn (2013), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội của huyện năm 2012, Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. 24. Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn (2016), Báo cáo phát triển du lịch huyện năm 2015, Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25. Baker R. (1998), Research: managing wetlands in Vietnam, Australian National University. 26. Barbier E.B. (1994), “Valuing environmental functions: tropical wetlands”, Land Economics, 70(2), pp.155-173. 27. Barbier E.B, M. Acreman, and D. Knowler (1997), Economic valuation of wetlands: a guide for policy makers and planners, IUCN. 28. Barbier E.B. (2000), “Valuing the environment as input: review of applications to mangrove-fishery linkages”, Ecological Economics, 35(1), pp. 47-61. 76 29. Bisho J. and F. Vorhies (1998), Market-based instruments for global environmental benefit and local sustainable development: lessons from recent developing country experience, Biodiversity Economics, http://biodiversityeconomics.org/pdf/topics-11-01.pdf (5/10/2015). 30. Bishop J. and T.A. Heberlein (1987), “The contingent valuation method”, In Kerr, G.H. and Sharp, B.M.H. (eds) Valuing the environment: Economic theory and applications, Studies in Resource Management No.2, Centre for Resource Management, University of Canterbury and Lincoln College, pp. 4862. 31. Bien A. (2004), The simple user’s guide to certification for sustainable tourism and ecotourism, The International Ecotourism Society. 32. Camillie B. (2003), An Economic Analysis of Tropical Forest Land Use Options, Cambodia, EEPSEA. 33. Camille B. and A. Bruce (1994), The Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A Review of Methodology and Applications, IIED, UK. 34. David W.P. and G.T. Corin (2001), The value of Forest ecosystems, Report to the Secretariat Convention on Biological Diversity, CBD, Montreal. 35. IUCN (1998), Environmental Management Issues and Concerns in Vietnam: an appraisal, IUCN office in Vietnam, Hanoi. 36. Pham Khanh Nam and Tran Vo Hung Son (2001), Recreation value of the coral surrounding the Hon Mun islands in Vietnam: A travel cost and contigent valuation study, WorldFish Center. 37. OECD (2013), Scaling up finance mechanisms for biodiversity, OECD. 38. Perkins F. (1994), Practical Cost Benefit Analysis: basic concepts and applications, South Melbourne, Macmillan Education Australia. 39. Quentin G. (2007), The economics of the environmental and natural resources, Blackwell Publishing. 40. Roonback P. (1999), “The ecological basis for economic value of seafood production supported by mangrove ecosystems”, Ecological Economics, 77 29(2), pp. 235-252. 41. WCED (1987), Our Common Future, WCED. 78 VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan