Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Luận văn các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu ...

Tài liệu Luận văn các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế tại chi cục thuế quận thủ đức​

.PDF
159
100
147

Mô tả:

----------------------------------- LÊ Á YẾU Ố Ả Ở KỂ SOÁ O TRONG Ụ Ố Ộ BỘ Ộ U UẾ QUẬ LUẬ VĂ Chuyên ng Ế UẾ Ủ Ứ SĨ Quản trị kinh doanh 60 34 01 02 3 ăm 2 18 ----------------------------------- LÊ Á YẾU Ố Ả Ở KỂ O SOÁ O Ế Ộ BỘ Ộ Ụ Ố U UẾ QUẬ LUẬ VĂ UẾ Ủ Ứ SĨ Quản trị kinh doanh 60 34 01 02 Á BỘ K O SL Ế 3 ăm 2 18 Ĩ ÔN RÌNH ƯỢ H N H NH án bộ hướng dẫn khoa học: S Lại iến ĩnh Luận văn hạc sĩ được bảo vệ tại rường ại học ông nghệ P. H M ngày 15 tháng 04 năm 2018 hành phần Hội đồng đánh giá Luận văn hạc sĩ gồm: ọv TT ức da ội đồ hủ tịch 1 GS.TS. Võ Thanh Thu 2 TS. Nguyễn Ngọc Dương Phản biện 1 3 TS. Phạm Thị Phi Yên Phản biện 2 4 TS. Phan Thị Minh Châu 5 TS. Cao Minh Trí Xác nhận của Ủy viên Ủy viên, hư ký hủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). ủ ịc ội đồ đ i LV RƯ N H ÔN N H N H H NH PHỐ HỒ HÍ M NH QLK – X H ộc L HỦ N H – – VỤ LUẬ VĂ rọ iệ iới t nh: Nam Nơi sinh: TP.HCM huyên ngành: Quản trị kinh doanh đ c ế ế i II- …… ăm 2018 SĨ Ngày, tháng, năm sinh: 22/03/1988 I- c S y …… Họ tên học viên: L N M MSHV: 1641820076 i ốả i cục ưở đế ếq iệm vụ v ệ ố kiểm s ội bộ r độ ủ ức ội d ác giả tìm hiểu về thực trạng hệ thống KSN trong hoạt động thu thuế tại CCT.T , thông qua đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng hiệu quả của hệ thống KSN trong hoạt động thu thuế. ụ thể:  Nghiên cứu lý luận về hệ thống KSN trên thế giới.  Khảo sát thực trạng và đánh giá ảnh hưởng của hệ thống KSN hoạt động thu thuế tại  trong .T trong thời gian 03 năm từ năm 2015 - 2017 ề xuất một số giải pháp để hoàn thiện và xây dựng hệ thống KSN tại hi cục thuế quận Thủ ức. III- ia iệm vụ 18/08/2017 iệm vụ 15/03/2018 IVbộ ư V- d Á BỘ (Họ tên và chữ ký) S Lại iến ĩnh K O QUẢ L UYÊ (Họ tên và chữ ký) i L O ôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ thầy hướng dẫn là S. Lại iến ĩnh. ác nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân t ch, nhận xét, đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. P Hồ h Minh, ngày 15 tháng 03 năm 2018 rân trọng LÊ R N H N ii L Ả Ơ ôi xin k nh gửi lời cám ơn chân thành tới an ại Học ông Nghệ hành phố Hồ iám hiệu, các thầy cô trường h Minh, các tổ chức cá nhân đã truyền đạt kiến thức, cung cấp tài liệu cần thiết cùng với những câu trả lời giúp tôi hoàn thành bài luận văn này. ặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy TS. Lại iến ĩnh – iảng viên rường ại Học kinh tế hành phố Hồ h Minh. à tôi cũng xin cảm ơn tất cả các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Luận văn này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng của Quý thầy cô và các bạn. rân trọng Lê rọng hiện iii TÓM TẮT Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước; là công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của nhà nước trong quá trình cải cách và đổi mới quản lý kinh tế. Không những thế, thuế còn góp phần thực hiện công bằng xã hội, điều tiết mọi hoạt động giữa các thành phần kinh tế, giữa các ngành, giữa các vùng nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội, đóng vai trò quyết định trong việc duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước. Chính vì vị trí quan trọng của thuế nên đòi hỏi phải thu đúng, thu đủ, việc chống thất thu sao cho có hiệu quả là vấn đề hết sức khó khăn phức tạp và là yêu cầu cấp bách nhằm tăng thu cho ngân sách Nhà nước, vừa khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển. Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế Thủ Đức, tác giả đã tiến hành nghiên cứu tìm hiểu cơ sở lý luận về KSNB thông qua Báo cáo COSO 1992 và INTOSAI 2001 bao gồm khái niệm về KSNB và các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB. Tiếp đó tác giả tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống KSNB trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận Thủ Đức, bên cạnh đó tác giả còn tiến hành khảo sát và chạy mô hình tình hình thực tế về hệ thống KSNB trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận Thủ Đức, từ đó thấy được những mặt đã làm được, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân tồn tại làm nền tảng để đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận Thủ Đức, đồng thời có các kiến nghị đối với Nhà nước và ngành thuế giúp công tác thu thuế đạt được hiệu quả cao hơn trong tương lai, giảm thiểu thất thu thuế. iv ABSTRACT Taxation is the main source of income of the state budget; tool is an important macro-regulation of the state in the process of reform and economic management innovation. Moreover, taxes are contributing to social justice and regulating all activities between economic sectors, between sectors and between regions in order to ensure fairness, equality of rights and obligations all organizations and individuals in society, plays a crucial role in maintaining the operation of the state apparatus. Because of the importance of tax positions should require collecting accurate and full, to reduce losses so that the effect is very difficult problem complex and urgent demands to increase state budget revenues and encouraging production and business development. With research objectives of this project is to improve the system of tax collection activities Control and Risk Management in the Tax Office in Thu Duc, authors conducted a study to find out the rationale for adopting the Report Control and Risk Management and COSO 1992 INTOSAI 2001 includes the concept of Control and Risk Management and the constituent elements Control and Risk Management System. Then the author analyzed and assessed the current status Control and Risk Management System in tax collection activities in Thu Duc District Tax Office, besides the authors also conducted surveys and run model the actual situation of the system Control and Risk Management in tax collection activities in Thu Duc District Tax Office, which see the face has been done, the limited surface and cause exists as a basis for proposed solutions and recommendations for improvement of the Control and Risk Management System in tax collection activities in Thu Duc District Tax Office, at the same time recommendations to the State and the collection of the tax service tax help achieve greater efficiency in the future, to minimize revenue losses. v Ụ LỤ L M L N ........................................................................................................i ẢM ƠN ............................................................................................................ ii ÓM Ắ ................................................................................................................. iii ABSTRACT ...............................................................................................................iv M L ................................................................................................................... v NH M DANH M Ừ Ế Ắ ............................................................................ x SƠ Ồ .................................................................................................xi NH M ẢN ỂU ..................................................................................... xii HƯƠN 1 .............................................................................................................xiv ỔN QU N Ề N H ÊN ỨU ............................................................................. 1 1.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu........................................................................ 1 1.2 ổng quan về các nghiên cứu trước ..................................................................... 3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ........................................................ 4 131 ục iêu 1 3 2 âu ỏi 1.4 iê cứu ........................................................................................... 4 iê cứu ............................................................................................ 4 ối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 5 1.5 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 5 1.6 Kết cấu của đề tài ................................................................................................. 6 2.1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................................... 7 2.1.2 Sự phát triển của hệ thống KSN trong khu vực công ...................................... 9 2.1.3 Ý nghĩa kiểm soát nội bộ trong một tổ chức hành ch nh công ........................ 10 2.1.4 ác nhân tố cấu thành của hệ thống KSN ..................................................... 10 2.2 Khái quát về thuế nhà nước: ............................................................................... 17 2 2 1 Đị ĩa: ...................................................................................................... 17 2.2.2 Đặc điểm của uế: ........................................................................................ 18 vi 2.3 ặc điểm kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế ......................................... 19 2.3.1 ổ qua về oạ độ u uế ..................................................................... 19 HƯƠN 3 .............................................................................................................. 21 MÔ HÌNH N H ÊN ỨU PHƯƠN PH P N H ÊN ỨU ......................... 21 3.1 Mô hình nghiên cứu đề nghị ............................................................................... 21 3 1 1 Giả uyế ......................................................................................................... 21 3.1.2 Mô hình ............................................................................................................ 21 c 3.1.3 â ố v c c biế qua s ro mô ì ........................................... 22 3.2 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 25 3 3 1 N iê cứu đị 3311P â độ u ........................................................................................ 25 íc c c c ỉ iêu đ i iệu quả của ệ ố KSNB ro oạ uế ............................................................................................................. 26 3 3 1 2 P ươ k ảo í iê cứu sơ bộ ô qua ảo luậ óm ậ ru v am i liệu iê cứu rước đây .......................................................................... 26 3.3.2 N iê cứu đị lượ ...................................................................27 3.4 hiết kế bảng câu hỏi, thang đo .......................................................................... 27 341 iế kế bả câu ỏi ....................................................................................... 27 342 iế kế đo .............................................................................................. 28 a 3.5 hực hiện nghiên cứu định lượng ....................................................................... 31 3.5.1 Phương pháp chọn mẫu .......................................................................31 3.5.2 K ch thước mẫu khảo sát.....................................................................31 3.5.3 ối tượng khảo sát ..............................................................................32 3.5.4 Phạm vi khảo sát .................................................................................32 3.5.5 hu thập dữ liệu nghiên cứu ...............................................................32 3.5.6 Phân t ch và xử lý dữ liệu ...................................................................32 vii óm tắt chương 3 ...................................................................................................... 33 HƯƠN 4 .............................................................................................................. 34 HỰ 4.1 R N KẾ QUẢ N H ÊN ỨU ..................................................... 34 ặc điểm về tổ chức và hoạt động của hi cục huế quận hủ ức ................ 34 4 1 1 Qu 412 rì ì ức ă của i cục uế quậ ủ Đức .................................. 34 iệm vụ của i cục uế quậ ủ Đức .................................. 34 4 1 3 ơ cấu ổ c ức của 414 ức ă 42 i cục uế quậ iệm vụ của c c đội ực rạ về oạ độ u ủ Đức ............................................ 34 uế ại uế ại i cục i cục uế quậ uế quậ ủ Đức ........ 35 ủ Đức ................ 37 4.3 ánh giá thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ tại hi cục huế quận hủ ức ............................................................................................................................ 42 ôi rườ 4.3.1 4.3.2 Đ kiểm so ....................................................................................... 42 i rủi ro ................................................................................................ 42 4.3.3 oạ độ ô 4.3.4 kiểm so i v 4.3.5 oạ độ ........................................................................................ 43 ruyề ô ................................................................................ 44 i m s .......................................................................................... 44 4.4 . Kết quả nghiên cứu về các nhân tố tác động đến hiệu quả kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế tại hi cục huế quận hủ ức ................................................. 45 441 ì 443Đ â ốk ì u ậ dữ liệu i độ i cậy của m a ệ số ro bac ’s Al av â ích EFA .............................................................................................. 48 4431Đ i độ i cậy của 4432P â đo bằ iê cứu ................................................45 íc 4 4 3 3 Kế luậ â â a đo bằ ệ số ro bac ’s Al a ................ 48 ố k ám phá (EFA) .............................................................. 51 íc ốk ô m mô ì đo lườ .............................. 61 4 4 4 Kiểm đị ươ 445P â ồi quy bội ....................................................................................... 62 íc qua â qua ệ số Pearson ............................................. 61 viii 4 4 5 1 P ươ ậ c c biế 4452 Đ i mức độ ầ ù ợ của mô ì ro mô ì ồi quy bội ........... 62 ồi quy uyế í bội ................... 63 4 4 6 Kiểm đị ươ sai ANOVA ........................................................................ 64 4 4 6 1 Kiểm đị độ ù ợ của mô ì 4 4 6 2 Kiểm đị iả uyế về ý 4 4 7 Kiểm ra c c iả đị 4 4 7 1 Kiểm đị ể .................................. 64 ĩa của c c ệ số ồi quy ................................ 65 mô ì iả đị ồi quy ổ ồi quy bội ...................................................... 65 ươ sai của sai số ( ầ dư) k ô đổi .................. 66 4.4.7.2 Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn ..................................... 66 4.4.8 Kiểm ra iả đị ượ đa cộ 449Đ bộ ro k ô có mối ươ qua iữa c c biế độc lậ ( iệ uyế )................................................................................................. 68 i mức độ qua oạ độ u rọ ro uế ại i cục c c â ốả uế quậ ưở đế kiểm so ội ủ Đức .................................. 69 óm tắt chương 4 ...................................................................................................... 70 HƯƠN 5 .............................................................................................................. 71 KẾ LUẬN Ề XUẤ QUẢN RỊ ........................................................ 71 5.1 Kết luận ............................................................................................................... 71 5.2 Phương hướng và mục tiêu của hi cục huế quận hủ ức ............................ 73 5 2 1 P ươ 522 ướ o ục iêu của iệ ................................................................................ 73 i cục uế quậ ủ Đức ro ăm 2018 ............................ 74 5.3 Một số đề xuất hàm ý quản trị hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế tại hi cục huế quận hủ ức ......................................................... 74 531 mý â cao c ấ lượ 5.3.2 m ý liê qua đế 533 mýc o â ố Gi m s ............................................................................ 78 534 mýc o â ố 535 mý c o â ố oạ độ â ệ ốĐ ôi rườ ố ô i v ruyề ô .................... 74 i rủi ro ................................................. 76 kiểm so ...................................................... 79 kiểm so ........................................................ 82 ix 5.4 ác hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo. ...................................................... 82 NH M PH L L U H M KHẢ .................................................................. 84 x Ụ Á ỪV Ế Ắ AICPA: Hiệp hội kế toán viên công chứng Mỹ IFAC: Liên đoàn kế tóan quốc tế VSA: Chuẩn mực kế toán Việt Nam INTOSAI: Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao GAO: Cơ quan kiểm tóan Nhà nước HTKSNB: Hệ thống kiểm soát nội bộ . : hi cục thuế hủ ức COSO: Committee of Sponsoring Organization IFAC: Liên đoàn Kế toán quốc tế KSNB: Kiểm soát nội bộ NNT: NSNN: TNCN: DN: HKD: Người nộp thuế Ngân sách Nhà nước hu nhập cá nhân oanh nghiệp Hộ kinh doanh CTN: ông thương nghiệp CTNNQD: ông thương nghiệp ngoài quốc doanh KMO: Kaiser – Meyer – Olkin CBCC: Cán bộ công chức BHXH: Bảo hiểm xã hội TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TNDN: Thu nhập doanh nghiệp GTGT: Gía trị gia tăng UBND: Ủy ban nhân dân DTPL: Dự toán pháp lệnh TT-HT: Tuyên truyền hỗ trợ KTT: CCVC: CB-CNV: TN-QLHS: Kiểm tra thuế Công chức viên chức Cán bộ công nhân viên iếp nhận - quản lý hồ sơ xi Ụ SƠ Sơ đồ 3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................... 22 Sơ đồ 3.2 Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 25 xii Ụ BẢNG BIỂU Bảng 4.3: Bảng phân loại nợ thuế qua 3 năm 2015 – 2017 .................................. 40 Bảng 4.4: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu ................................................. 45 Bảng 4.6: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường kiểm soát ............. 48 Bảng 4.7: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Đánh giá rủi ro ....................... 49 Bảng 4.8: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Hoạt động kiểm soát .............. 50 Bảng 4.9: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Thông tin và truyền thông ..... 50 Bảng 4.10: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Giám sát ................................ 51 Bảng 4.11: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ nhất ......... 52 Bảng 4.12: Bảng phương sai trích lần thứ nhất .................................................... 53 Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất ..................................... 53 Bảng 4.14: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần 2 ..................... 55 Bảng 4.15: Bảng phương sai trích lần 2 ................................................................. 55 Bảng 4.16: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ 2 ........................................... 56 Bảng 4.17: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần 3 ..................... 58 Bảng 4.18: Bảng phương sai trích lần 3 ................................................................. 58 Bảng 4.19: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ 3 ........................................... 59 4.4.4 Kiểm định tương quan thông qua hệ số Pearson .......................................... 61 Bảng 4.20: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ........... 62 4.4.5 Phân tích hồi quy bội ...................................................................................... 62 4.4.5.1 Phương pháp nhập các biến thành phần trong mô hình hồi quy bội ....... 62 Bảng 4.21 Phương pháp nhập các biến vào phần mềm SPSS .............................. 62 4.4.5.2 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội ............... 63 Bảng 4.22: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội ......... 63 xiii Bảng 4.23: Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tổng thể ............ 64 Bảng 4.24: Bảng kết quả các trọng số hồi quy ....................................................... 65 4.4.7.1 Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi ............... 66 Bảng 4.25: Bảng kiểm định giả định phương sai của sai số ................................. 66 xiv Ụ Á ì 4 1: ơ cấu ổ c ức bộ m y i cục ì 4 2: Đồ ị rị dự đo ì 4 3: Đồ ị P-P Plo của ì 4 4: Đồ ị is o ram của â iữa i Ị V B ỂU uế Quậ v ầ dư – đã c uẩ ầ dư – đã c uẩ ủ Đức ............................. 35 ầ dư ừ ồi qui ................... 66 óa .......................................... 67 óa ...................................... 68 1 Ơ Ổ 1.1 S cầ iế của đ QU i i VỀ 1 Ê ỨU cứ h nh phủ với vai trò ổn định nền kinh tế vĩ mô trong điều kiện toàn cầu hoá bằng các ch nh sách: ch nh sách tài khoá, ch nh sách tiền tệ, ch nh sách kinh tế đối ngoại, ch nh sách công nghiệp, ch nh sách thu nhập… Trong đó, có hai chính sách tài khoá và ch nh sách tiền tệ giữ vai trò chủ đạo trong việc giảm tác động của các cú sốc và ổn định nền kinh tế một cách có hiệu quả. ặc biệt, ch nh sách tài khoá đó là quyết định của h nh phủ về chi tiêu tài ch nh của cả nước và thuế là một trong những biện pháp quyết định để hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn. ối với bất kỳ một quốc gia nào thì thuế cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng và chiếm phần lớn trong tổng thu ngân sách nhà nước. iệc thực thi một số ch nh sách thuế có hiệu quả sẽ đảm bảo ổn định cho nguồn thu này và từ đó tạo điều kiện để mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, đất nước. Sự ra đời của thuế là một tất yếu khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước. ể duy trì sự tồn tại của mình và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ về kinh tế xã hội, ch nh trị, an ninh, quốc phòng thì nhà nước cần có những nguồn lực vật chất nhất định. huế không những là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước mà là công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của nhà nước trong quá trình cải cách và đổi mới quản lý kinh tế. Không những thế, thuế còn góp phần thực hiện công bằng xã hội, điều tiết mọi hoạt động giữa các thành phần kinh tế, giữa các ngành, giữa các vùng nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội, đóng vai trò quyết định trong việc duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước. h nh vì vị tr quan trọng của thuế nên đòi hỏi phải thu đúng, thu đủ, việc chống thất thu sao cho có hiệu quả là vấn đề hết sức khó khăn phức tạp, nhưng cũng là yêu cầu cấp bách vừa nhằm tăng thu cho ngân sách Nhà nước, vừa khuyến kh ch sản xuất kinh doanh phát triển. 2 rong thời gian qua, nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật và ch nh sách mới về thuế cùng các luật thuế mới, nhờ đó công tác thu ngân sách đã có những tiến bộ vượt bậc, góp phần t ch cực trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là sự ra đời của Luật Quản lý thuế đánh dấu một bước ngoặc lớn trong việc cải cách của ngành thuế; việc thực hiện cơ chế tự khai tự nộp tại hành phố Hồ h Minh nói chung và trong địa bàn quận hủ ức nói riêng đã đạt được một số kết quả đáng khả quan. Một mặt, ngành huế đã nâng cao chất lượng quản lý, giám sát chặt chẽ và phát hiện kịp thời, ch nh xác hơn các trường hợp vi phạm pháp luật về thuế, góp phần chống thất thu ngân sách Nhà nước, tạo bình đẳng, công bằng trong kinh doanh giữa các các đối tượng nộp thuế; mặt khác, các doanh nghiệp cũng có ý thức rõ hơn việc nâng cao t nh tự giác đối với nghĩa vụ nộp thuế của mình. Bên cạnh những yếu tố t ch cực đã đạt được thì trong thời gian qua việc quản lý thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn quận hủ ức vẫn còn nhiều bất cập, gây ra thất thu thuế lớn. Kết quả việc thực thi các luật thuế là chưa cao, số tiền thuế thất thu còn lớn mà nguyên nhân chủ yếu là từ tình trạng trốn thuế và gian lận thuế. Những hành vi trốn thuế và gian lận thuế đang diễn biến phức tạp, phạm vi ngày càng rộng, quy mô ngày càng lớn và thủ đoạn rất tinh vi... rong khi nguồn lực cho quản lý thu thuế hiện nay còn rất hạn hẹp dẫn đến nhiều khó khăn đối với cơ quan thuế trước sức ép phải tăng thu ngân sách nhà nước hàng năm để đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho một xã hội đang phát triển. ì vậy việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng công tác quản lý, là những phương pháp và ch nh sách được thiết kế để ngăn chặn và phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra, giảm thiểu những sai sót, khuyến kh ch hiệu quả hoạt động và nhằm đạt được sự tuân thủ các ch nh sách và quy trình được thiết lập. ừ đó, tác giả quyết định nghiên cứu với đề tài “ c ế kiểm s i ội bộ trong độ ế ốả i cục ưở ếq đế ệ ố ủ ức” nhằm góp phần hoàn thiện, nâng cao chất lượng kiểm soát nội bộ và tăng t nh hiệu quả trong việc quản lý nguồn thu ngân sách của nhà nước.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan