Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 tổng hợp hóa hữu cơ 52 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên hoàng phi...

Tài liệu Lớp 12 tổng hợp hóa hữu cơ 52 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên hoàng phi long.image.marked

.PDF
18
71
125

Mô tả:

Câu 1 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau: A. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. B. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. C. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. Câu 2 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Có thể dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết được các chất: ancol etylic, glixerol, anđehit axetic đựng trong ba lọ mất nhãn? A. dung dịch AgNO3/NH3. B. Quỳ tím. C. Cu(OH)2/OH−. D. Kim loại Na. Câu 3: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các nhận định sau: (a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được glucozơ và saccarozơ. (c) Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. (d) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6. (e) Anilin tác dụng với dung dịch brom thu được kết tủa màu vàng. (g) Oligopeptit cấu tạo nên protein. Số nhận định sai là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 4 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trong các ứng dụng sau: (1) Dùng để uống (2) Dùng làm nhiên liệu (3) Dùng làm dung môi (4) Dùng trong công nghiệp dược phẩm (5) công nghiệp mỹ phẩm, phẩm nhuộm. Những ứng dụng nào của ancol etylic A. (1)(2)(3)(5) B. (1)(2)(3)(4)(5) C. (2)(3)(4)(5) D. (1)(3)(4)(5) Câu 5: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam Nước brôm Kết tủa trắng X,Y Z Y, Z, T lần lượt là A. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. B. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. C. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. Câu 6: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Có các chất sau: C2H5OH,CH3COOH,C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH2 (anilin). Số cặp chất có khả năng tác dụng được với nhau là (coi xúc tác, hóa chất đầy đủ) A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 7: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trước đây người ta hay sử dụng chất này để làm bánh phở trắng và dai hơn, tuy nhiên nó rất độc với cơ thể nên hiện nay đã bị cấm sử dụng. Chất đó là A. axeton B. fomon C. axetanđehit D. băng phiến Câu 8 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH, HCl; C6H5OH(phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau Chất X Y Z T pH dd nồng độ 6,48 3,22 2,00 3,45 0,01M, 250C Nhận xét nào sau đây đúng? A. T cho được phản ứng tráng bạc. C. Y tạo kết tủa trắng với nước brom. B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic. D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3 . Câu 9 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ? A. Các đồng đẳng của etilen dễ phản ứng cộng với HCl hơn etilen B. Tất cả các ank – 1- in đều phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3 . C. Trong toluen dễ tham gia phản ứng thế với Cl2 (có xúc tác Fe, đun nóng ) hơn benzen. D. Toluen dễ tham gia phản ứng với Cl2 có chiếu sáng hơn metan. Câu 10: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Este X có công thức phân tử là C5H8O2. Đun nóng 10,0 gam X trong 200 ml dung dịch NaOH 0,3M, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,64 gam chất rắn khan. Vậy tên gọi của X là A. vinyl propionat. B. anlyl axetat. C. etyl acrylat. D. metyl metacrylat. Câu 11: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các phát biểu sau: (1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nghuyên tố nitơ. (2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường. (3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit. (4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị cuả nitơ là IV. (5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom. Những phát biểu đúng là A. (1), (3), (5) B. (2), (4), (5) C. (1), (4), (5) D. (1), (2), (3) Câu 12 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chọn nhận xét sai A. Glixerol hòa tan Cu(OH)2 thu được phức đồng (II) glixerat màu xanh lam. B. Cho hỗn hợp but-1-en và but-2-en cộng H2O/H+ thu được tối đa 3 ancol C. Cho CH3OH qua H2SO4 đặc , 1400 C thu được sản phẩm hữu cơ Y thì luôn có dY/X >1 D. Từ tinh bột bằng phương pháp sinh hóa ta điều chế được ancol etylic Câu 13: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 2 hợp chất hữu cơ X & Y có cùng công thức C3H7NO2. Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z & T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3NH2 và NH3 D. CH3OH và NH3 Câu 14: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau: Mẫu Thuốc thử Hiện tượng A Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng B Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng Kết tủa Cu2O đỏ gạch C Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng Dung dịch xanh lam D Nước Brôm Mất màu dung dịch Br2 E Quỳ tím Hóa xanh thử Các chất A, B, C, D, E lần lượt là A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin. B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin. C. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ. D. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin. Câu 15: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinylaxetat, phenol, glixerol, gly-gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 16: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là A. C2H6,C2H5OH,CH3CHO,CH3COOH. B. CH3COOH,C2H6,CH3CHO,C2H5OH. C. C2H6,CH3CHO,C2H5OH,CH3COOH. D. CH3CHO,C2H5OH,C2H6,CH3COOH. Câu 17: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. metyl amin, amoniac, natri axetat B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđoxit C. anilin, metyl amin, amoniac D. anilin, amoniac, natri hiđroxi Câu 18: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2,3đihiđroxi propanal, metyl fomiat, fructozơ và anđehit fomic bằng 22,4 lít O2 (đktc). Sau phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí và hơi Y có tỷ khối hơi so với H2 là 15,6. Xác định giá trị của m. A. 30 gam B. 20 gam C. 12 gam D. 18 gam Câu 19 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Dung dịch màu tím Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng X, Y, Z lần lượt là A. (3) metylamin,glucozơ, lòng trắng trứng B. .(2) metylamin, lòng trắng trứng, glucozơ C. (4) glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin D. .(1) glucozơ, metylamin, lòng trắng trứng Câu 20 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng Y giáo chủ được tách chiết từ 1 loài ốc biển. Đó là một hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: C: 45,7%; H: 1,90%; O: 7,60%; N: 6,70%; còn lại là brom. Công thức đơn giản nhất của “phẩm đỏ” là A. C8H8ONBr B. C4H8ONBr C. C8H4ONBr D. C8H4O2NBr Câu 21: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 3,52 g chất A có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với 0,6 lít NaOH 0,1M. Sau phản ứng cô cạn thu được 4,08g chất rắn. Vậy A là: A. C3H7OH B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 22 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp X gồm hidro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 1,0 mol X thu được 39,6 gam CO2. Đun nóng X với Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,4 mol Y phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là: A. 0,5 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,3 Câu 23: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như sau: Chất X Y Z T Quỳ tím Hóa xanh Không đổi màu Không đổi màu Hóa đỏ Nước Brom Không có kết tủa Kết tủa trắng Thuốc thử Không có kết tủa Không có kết tủa A. Metylamin, Anilin, Glyxin, Axit glutamic B. Glyxin, Anilin, Axit glutamic, Metylamin C. Axit glutamic, Metylamin, Anilin, Glyxin D. Anilin, Glyxin, Metylamin, Axit glutamic Câu 24: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O,C2H5OH,C12H22O11(saccarozơ), CH3COOH , Ca(OH)2,CH3COONH4. Số chất điện li là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 25: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Amilozơ có cấu trúc mạch hở, không phân nhánh B. Tinh bột bị thủy phân hoàn toàn cho sản phẩm cuối cùng là glucozơ C. Tinh bột là chất rắn vô định hình, tan tốt trong nước lạnh D. Có thể dùng hồ tinh bột để nhận biết iot Câu 26: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein B. dung dịch NaOH C. nước brom D. giấy quì tím Câu 27: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) X là chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N . Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, to được chất Z có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. H2NCH2COOCH(CH3)2. B. H2NCH2COOCH2CH2CH3. C. CH3(CH2)4NO2 D. H2NCH2CH2COOC2H5 Câu 28: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24%; H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72%. Số công thức cấu tạo của X là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 29 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng theo sơ đồ phản ứng sau: t X  2NaOH   Y  Z  H 2 O. Biết Z là một ancol không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.(4) B. X có công thức cấu tạo là HCOO−CH2−COOH. (1) C. X chứa hai nhóm –OH. (2) D. Y có công thức phân tử là C2O4Na2. (3) Câu 30: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ B. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 D. Saccarozơ làm mất màu nước brom Câu 31 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho các chất sau : etan, axetilen, buta-1,3-đien, stiren, toluen, phenol, anilin. Số chất tác dụng được với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 32 (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin là đồng đẳng kế tiếp, T có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 7,31. Câu B. 11,77. 33: (GV TRẦN C. 10,31. HOÀNG PHI D. 14,53. 2018) Cho các chất sau: C6H5OH(X),C6H5NH2(Y),CH3NH2(Z) và HCOOCH3(T). Chất không làm đổi màu quỳ tím là A. Y và T B. X, Y, Z C. X, Y, T. D. X và Y Câu 34: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O và MX lực axit yếu hơn sẽ có pH lớn hơn → X : C6H5OH; Y : HCOOH ; Z : HCl ; T :CH3COOH → Z tạo kết tủa trắng với AgNO3 tạo AgCl Câu 9 Đáp án B Tất cả các ank – 1- in đều phản ứngvới dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng đó không phải là phản ứng tráng gương Câu 10: Đáp án C nX  0,1mol ; nNaOH  0,06 mol → X dư → nran  nNaOH ( chất rắn chính là muối RCOONa ) → MRCOONa = R + 67 = 94 → R = 27 (CH2=CH− ) → X là CH2=CHCOOC2H5 ( etyl acrylat ) Câu 11: Đáp án C (2) sai vì các amin là chất khí ở điều kiện thường chỉ gồm metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin (3) sai vì trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa một liên kết peptit. Câu 12 Đáp án B Sản phẩm chỉ thu được tối đa 2 ancol Do but – 2- en có cấu tạo đối xứng. Sản phẩm trùng với but – 1 – en Câu 13: Đáp án D Dựa vào bảo bảo toàn nguyên tố C3 H 7 NO2  NaOH  H 2 NCH 2COONa  Z → Z là CH3OH C3 H 7 NO2  NaOH  CH 2  CHCOONa  T → T là NH3 Câu 14: Đáp án B A: HCOOCH3 B: CH3CHO C: HCOOH D: C6H12O6 (glucozơ) E: CH3NH2 Câu 15: Đáp án A Các chất thỏa mãn : axit glutamic, metylamoni clorua, vinylaxetat, phenol, gly-gly. Câu 16: Đáp án C So sánh nhiệt độ sôi → liên kết hidro giữa phân tử → C2H6,CH3CHO,C2H5OH,CH3COOH Câu 17: Đáp án A metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 18: Đáp án B 2,3- dihidroxi propanal → CH2OH−CHOH−CHO hay C3H6O3 metyl fomiat: HCOOCH3 hay C2H4O2 fructozơ C6H12O6 andehit fomic: HCHO hay CH2O so sánh thấy tỉ lệ số C : H : O = 1 : 2 : 1 → gọi công thức chung là Cn H 2n O n : a mol Phương trình: Cn H 2n O n  nO 2  nCO 2  nH 2 O Từ phương trình  n CO2  n O2  n H2O → lượng O2 dùng để đốt cháy C. C Coi hỗn hợp gồm  H 2O CO 2 :amol C  Như vậy:   O 2 H 2 O :amol H 2O O (du) :1  amol  2 M Y  15, 6.2  31, 2 hay 31, 2 .  2a  1  a   44a  18 a  32 1  a   a  2 3  m  12 a  18a  20  g  Câu 19 Đáp án B Xét chất X : glucozo không làm đổi màu quỳ tím → loại (1) , (4) Xét chất Z lòng trắng trứng không tham gia phản ứng tráng gương → loại (3) Câu 20 Đáp án C %m Br  100%  45, 7%  1,9%  7, 6%  6, 7%  38,1% Gọi CTPT phẩm đỏ là C x H y O z N t Brk  x : y : z : t : k  45, 7 1,9 7, 6 6, 7 38,1 : : : : 12 1 16 14 80 =8:4:1:1:1 => CTĐGN của phẩm đỏ là Câu 21: Đáp án C nA = 0,04 mol => Chất rắn gồm : 0,04 mol RCOONa và 0,02 mol NaOH dư => mran= 4,08 = 0,04.(R + 67) + 0,02.40 => R = 15 (CH3) Câu 22 Đáp án A Trong 0,75 mol X có n C3HxOy  1,35 : 3  0, 45 mol  n H2  0,3 mol Bảo toàn khối lượng : n X  n Y .1, 25  0,125 mol  n H2 pu  0,125 – 0,1  0, 025 mol Trong 0,125 mol X có n C3HxOy  0,125.0, 45;0, 75  0, 075 mol Bảo toàn liên kết pi : 0, 075.1  0, 025  n Br2  n Br2  0, 05 mol => V = 0,5 lit Câu 23: Đáp án A Chất CH3NH2 C6H5NH2 C2H5NH2 C5H9O4N Quỳ tím Hóa xanh Không đổi màu Không đổi màu Hóa đỏ Nước Brom Không có kết tủa Kết tủa trắng Thuốc thử → Metylamin, Anilin, Glyxin, Axit glutamic Câu 24: Đáp án B KAl(SO4)2.12H2O,CH3COOH , Ca(OH)2,CH3COONH4. Câu 25: Đáp án C Tinh bột là chất rắn vô định hình, tan tốt trong nước lạnh Câu 26: Đáp án C Dùng nước Brom : +) Benzen : không có hiện tượng +) Anilin : có xuất hiện kết tủa vàng +) Stiren : nước Brom bị mất màu Câu 27: Đáp án B H2NCH2COOCH2CH2CH3 Câu 28: Đáp án D Không có kết tủa Không có kết tủa Gọi CTPT của X có dạng là CxHyClz Ta có x : y : z = (24,24 : 12): (4,04 : 1): (71,72:35,5) = 1 : 2 : 1 => hợp chất có dạng CnH2nCln => 2n + 2 ≥ 3n → n ≥2 => n = 1 hoặc n = 2 Với n = 1 → không thỏa mãn n = 2 → C2H4Cl2 → 2 đồng phân Câu 29 Đáp án D X + 2NaOH →to Y + Z + H2O. → Phân tử X chứa 1 chức este và 1 chức axit, do Z là ancol không tác dụng với Cu(OH)2 nên X có cấu tạo: CH3OOC−COOH Sai vì khi đó Z là tạp chức hoàn tan được Cu(OH)2 Sai Đúng Y là (COONa)2 Sai, Z là CH3OH chỉ tách H2Otạo ete Câu 30: Đáp án B Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh Câu 31 Đáp án C axetilen, buta-1,3-đien, stiren, phenol, anilin Câu 32 Đáp án B C2H7O2Ncó k CTPT  0; k tt  1  có 1 nhóm amoni C4H12O2N2có k CTPT  0; k tt  1  có 1 nhóm amoni CH NH 2 :a mol Mà Y, Z phản ứng với NaOH thu được hỗn hợp 2 amin  M  36, 6    3 C2 H 5 NH 2 :bmol Y :HCOONH 3 CH 3 : a mol → CTCT của   Z :H 2 NCH 2 COONH 3 C2 H 5 :bmol → mh.h  77 a  120b  9, 42 (1) → M hha min  31a  45b  36, 6 (2) ab Giải (1) và (2) d a = 0,06 và b = 0,04 Phương trình phản ứng HCOONH 3 CH 3  HCl  HCOOH  CH 3 NH 3 Cl   0,06 0,06 H 2 NCH 2 COONH 3 C2 H 5  2HCl  HCOOH  CH 3 NH 3 Cl   0,06 0,06 H 2 NCH 2 COONH 3 C2 H 5  2HCl  ClH 2 NCH 2 COOH + C2 H 5 CH 3 Cl       0,04 0,04 0,04 mmuoi  mCH3 NH3Cl  mClH3CH 2COOH  mC2 H5CH3Cl  11, 77( g ) Câu 33: Đáp án C X, Y, T. Câu 34: Đáp án A X Hỗn hợp A  + 0,2 mol NaOH(vừa đủ) → Y 2muoiRCOONa  ancol R OH :0, 2mol Xét thấy nROH  nNaOH  0, 2 mol Mà 2 muối thu được đơn chức → X, Y là 2 este đơn chức, mạch hở có cùng độ bất bão hòa k +) 20,5 (g) hỗn hợp X, Y + 1,26 mol O 2  CO 2 H 2 O :0,84mol Bảo toàn khối lượng phản ứng cháy  m hh A  m O2  m CO2  m H2O    20,56 1,2.32 0,84.18  n CO2  1, 04mol Bảo toàn nguyên tố O: 2n A  2n O2  2n CO2  n H2O  n A  0, 2mol    1,26.2 2.1,04 0,84 Tự thấy nCO2−nH2O = nCO2  nH 2O  1, 04 – 0,84  0, 2 mol   nA  → kx=kY=2 → công thức phân tử X và Y có dạng CnH2n−2O2 n CO2 1, 04   5, 2 → X: C5H8O2 : x mol và Y: C6H10O2:ymol n hhA 0, 2 Bảo toàn nguyên tố C → 5x + 6y = 1,04 và x = y = 0,2 Giải hệ: x = 0,16 mol và y = 0,04 mol → %= 80% Câu 35: Đáp án C C17H35COONa Câu 36: Đáp án C Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic Câu 37 Đáp án D X tan ít ở nhiệt độ thường nhưng tan vô hạn ở nhiệt độ 80oC → Phenol Y có nhiệt độ nóng chảy rất cao → Y là amino axit (Z có nhiệt độ nóng chảy < 0oC → không thể là amino axit) Câu 38: Đáp án D Cacbonyl Câu 39 Đáp án B Nhóm −C6H5 hút e làm giảm lực bazo. Ngược lại nhóm hidrocacbon no đẩy e làm tăng lực bazơ Câu 40 Đáp án A CH3COOH Câu 41 Đáp án B Do axit hình thành liên kết hiđro liên phân tử bền vững với nước → nhiệt độ sôi cao nhất Câu 42: Đáp án A Những nhận định đúng là: (a), (c), (d), (f). Câu 43: Đáp án C Chất gây nghiện trong thuốc lá là nicotin Câu 44: Đáp án D Phân tích các nhận xét +) Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng este hóa +) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng một chiều +) Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. Câu 45: Đáp án A Axit fomic , butanal , fructozơ 2 chất còn lại cũng có phản ứng nhưng ko phải phản ứng tráng bạc Câu 46: Đáp án C HOCH 2 CH  CHCH 2 OH  C4 H8O 2 CH COOC H  C H O C H O  2 5 4 8 2  4 8 2 M A 88 Ta có:  3 HCOOCH(CH )  C H O C H (NH ) 3 2 4 8 2 4 8 2 2   C4 H8 (NH 2 ) 2 nA  8,8  0,1mol  n CO2  0, 4mol 88 Câu 47 Đáp án A Chọn CTChung 4 chất là Cn H 2n  2 O 2 : a mol (14n  30)a  5,13 n  6   197an  53,19 a  0, 045  n H2O  0, 045.(6  1)  0, 225mol  m H2O  4, 05g Câu 48 Đáp án D Theo bài n CO2  0,3mol , n H2O  0, 4 mol m X  m C  m H  m O  12n CO2  2n H2O  m O → mO=1,6(g) Câu 49: Đáp án C - Chọn X làm xanh quỳ tím → là bazơ metylamin (CH3NH2). - Chọn T làm đỏ quỳ tím → là axit glutamic (Glu). - metyl fomiat có khả năng tráng bạc Câu 50: Đáp án B Các tính chất đúng của tơ nilon – 6,6 là: (1) có tính dai, (3) có mạch polime không phân nhánh, (4) kém bền với kiềm và axit Câu 51: Đáp án A Chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom là: anlyl axetat CH3COOCH2−CH=CH2 Etyl fomiat HCOOCH3có HCOO- có khả năng làm mất màu Br2 Mantozơ có khả năng mở vòng, xuất hiện nhóm chức CHO có khả năng là mất màu nước Brom Câu 52: Đáp án C Ta có: a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y) b, HCHO  X   1 O 2  HCOOH  Z  2 c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G) d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F) e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G) → X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan