Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 tổng hợp hóa hữu cơ 39 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên tòng văn ...

Tài liệu Lớp 12 tổng hợp hóa hữu cơ 39 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên tòng văn sinh.image.marked

.PDF
14
43
68

Mô tả:

Câu 1: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sAng phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 2: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hỗn hợp M gồm một Anđehit và một Ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của Anđehit trong hỗn hợp M là: A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 20%. o t Câu 3: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho sơ đồ các phản ứng: X + NaOH (dung dịch)   Y+ o t , CaO  T + P; Z; Y + NaOH (rắn)  o o 1500 C t ,xt T   Q + H2; Q + H2O   Z. Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là: A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. C. CH3COOCH=CH2 và HCHO. B. HCOOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO. Câu 4: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức, mạch hở Y, trong đó số mol metan gấp hai lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X cần 6,832 lít O2 (đktc), thu được 6,944 lít CO2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 10,88. B. 12,48. C. 13,12. D. 14,72. Câu 5: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH3CH(OH)CH2CH3. C. (CH3)3COH. D. CH3OCH2CH2CH3. Câu 6: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là: A. axit etanoiC. B. etanol. C. etanal. D. etan. Câu 7: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta-1,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp: A. (1), (2), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (4), (5), (6). D. (2), (3), (4), (5). Câu 8: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 9: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào? A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH. B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH. C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH. D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH. Câu 10: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 3,28. B. 2,40. C. 3,32. D. 2,36. Câu 11: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta1,3-đien, toluen. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 12: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Oxi hóa hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là: A. C2H5OH, C2H5CH2OH. B. C2H5OH, C3H7CH2OH. C. CH3OH, C2H5CH2OH. D. CH3OH, C2H5OH. Câu 13: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Đốt cháy hoàn toàn 40,08 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol của axit metacrylic bằng số mol của axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 1,14 mol Ba(OH)2, thu được 147,75 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủA. Cho 40,08 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 3M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 56,04 gam. B. 57,12 gam. C. 43,32 gam. D. 39,96 gam. Câu 14: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là: A. 76,6% B. 80,0% C. 70,4% D. 65,5% Câu 15: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O? A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 16: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là: A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 17: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 18: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 3,28. B. 2,40. C. 3,32. D. 2,36. Câu 19: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là: A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 20: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: A. 4,90 gam. B. 6,84 gam. C. 8,64 gam. D. 6,80 gam. Câu 21: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C4H8. Câu 22: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: ancol etylic, glixerol, axit axetic, đimetyl ete và axit fomiC. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 23: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. B. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO Câu 24: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trung hòa 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là: A. axit acryliC. B. axit propanoiC. C. axit etanoiC. D. axit metacryliC. Câu 25: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là: A. anđehit fomic, axetilen, etilen. B. axit fomic, vinylaxetilen, propin. C. anđehit axetic, but-1-in, etilen. D. anđehit axetic, axetilen, but-2-in. Câu 26: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng đẳng của nhau? A. C2H6, CH4, C3H8. C. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3OCH3, CH3CHO. D. CH3COOH, HCOOH, C2H3COOH. Câu 27: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạC. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạC. Z không tác dụng được với Na và không có khả năng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. B. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH. C. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO. D. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3.  X   Y   Câu 28: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CH2OH và CH2=CH2. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 29: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quì tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 30: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etyliC. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4, O2, H2O. B. C2H2, H2O, H2. C. C2H2, O2, H2O. D. C2H4, H2O, CO. Câu 31: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước brom? A. CH3CH2COOH. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOH. D. CH3CH2CH2OH. Câu 32: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, phenyl axetat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 33: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta-1,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp: A. (1), (2), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (4), (5), (6). D. (2), (3), (4), (5). + H 2O + H2  X  Y Câu 34: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Trong dãy chuyển hóa: C2H2  + O2 +Y   Z  T. Chất T là A. CH3COOH. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOC2H3. D. C2H5COOCH3. Câu 35: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. CH3CHO D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, Câu 36: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Oxi hóa m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hóa tạo ra axit là: A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam. Câu 37: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O2, thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là: A. C4H10O. B. C4H8O. C. C3H8O. D. C4H8O2. Câu 38: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy 0,25 mol X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 15g kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là A. tăng 4,5g. B. giảm 10,5g. C. giảm 3,9g. D. tăng 11,1g. Câu 39: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: C2H6 và CH3CHO không có liên kết hiđro nên có tos < Ancol và Axit. Mà phân tử khối củA C2H6 < CH3CHO nên tos củA C2H6 < CH3CHO Liên kết hiđro củA CH3COOH bền hơn C2H5OH nên tos củA CH3COOH > C2H5OH. Như vậy, nhiệt độ sôi củA C2H6< CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH  Chọn D. Câu 2: Gọi công thức chung củA 2 chất là Ca H bOc b c b to CaH bOc + (a+ - )O2   aCO2 + H 2O 4 2 2 x mol → Ax → 0,5bx  Ax = 3x  A = 3  Ankin C3H4 0,5bx = 1,8x  b  3, 6 . Mà số H củA Ankin > 3,6  Số H củA Anđehit < 3,6  C3H2Oz 0,2x  p+ q = x  p = 0,8x .100%  20% Đặt p = nC3H4, q = nC3H2Oz    %nC3H2Oz =  x 2p+ q = 1,8x q = 0,2x  Chọn D. Câu 3: T là CH4  Q là C2H2  Z là CH3CHO  Loại B, C T là CH4  Y là CH3COONa và P là Na2CO3 Y là CH3COONa, Z là CH3CHO  X là CH3COOCH=CH2  Chọn A. o t CH3COOCH=CH2 + NaOH   CH3COONa + CH3CHO o CaO, t CH3COONa + NaOH   CH4 + Na2CO3 o 1500 C 2CH4   C2H2 + 3H2 o t ,xt C2H2 + H2O   CH3CHO. Câu 4: X gồm C3H8O3,CH4, C2H6O, CnH2nO2 nCH4 = 2nC3H8O3  Qui đổi CH4 và C3H8O3 thành CH4O và C3H8O khi đó X trở thành x mol CmH2m+2O và y mol CnH2nO2 nCO2 = 0,31; nO2 = 0,305 nH2O = nCO2 + nancol = 0,32 + x Bảo toàn O  x + 2y + 2.0,305 = 2.0,31 + 0,31 + x  y = 0,16  nX > 0,16 C< nCO2 0,31   1,9375  Axit có 1C  HCOOH mà nNaOH = 0,2 0,16 0,16  Chất rắn gồm 0,16 mol HCOONa và 0,04 mol NaOH dư  a = 0,16.68 + 0,04.40 = 12,48  Chọn B. Câu 5: CH3-CH-CH2-OH H2SO4d 170oC CH3 CH3 CH3-CH-CH2-CH3 H2SO4d 170oC OH CH3 CH3-C-CH3 CH3-C=CH2 + H2O H2SO4d 170oC CH2=CH-CH2-CH3 + H2O CH3-CH=CH-CH3 + H2O cis-trans CH3 CH3-C=CH2 + H2O OH CH3-O-CH2-CH2-CH3 không tách nước  Choïn B. Câu 6: Nhiệt độ sôi của C2H6< CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH  Axit etanoic CH3COOH có nhiệt độ sôi cao nhất  Chọn A. Câu 7: Điều kiện cần để tham gia phản ứng trùng hợp là monome phải có liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.  Chọn A: CH2=CH2; CH2=CH-Cl; CH2=CH-CN; CH2=CH-CH=CH2. Câu 8: Các chất tham gia phản ứng tráng gương có chứa gốc -CHO hoặc HCOO-  Có 3 chất là: HCHO, HCOOH và HCOOCH3  Choïn D. Câu 9: Độ linh động của H trong nhóm OH của axit > phenol > ancol. Trong tất cả các axit cacboxylic no, đơn chức, tính axit của HCOOH là mạnh nhất  Chọn C. Câu 10: Axit axetic CH3COOH; propan-2-ol CH3-CHOH-CH3 đều có M = 60 Gọi công thức chung của X là RH RH + Na   RNa + 1/2H2 0,04 ← 0,02  m = 0,04(59 + 23) = 3,28g  Chọn A. Câu 11: Chọn D, gồm các chất: etilen CH2=CH2, axetilen CH≡CH, phenol, buta-1,3-đien CH2=CHCH=CH2. Câu 12: o t RCH 2 OH  CuO   RCHO  Cu  H 2 O  nRCH 2 OH  nRCHO  nCuO  4,8 / 80  0, 06 mol ; nAg  23, 76 /108  0, 22 mol Do nAg 0,22 = = 3,37  (2; 4)  Có 1 anđehit là HCHO nRCHO 0,06 Gọi x = nHCHO, y = nRCHO HCHO   4Ag; RCHO   2Ag x → 4x y → 2y x + y = 0,06 x = 0,05   4x + 2y = 0,22 y = 0,01 Maø mCH3OH + mRCH2OH = 2,2  32.0,05 + (R + 31)0,01 = 2,2  R =29 (C2H5) Vaäy 2 ancol ban ñaàu laø CH3OH vaø C2H5CH2OH  Choïn C. Câu 13: CH 2 =C(CH 3 )-COOH C 4 H 6 O 2 HOOC-[CH ] -COOH C H O   6 10 4 2 4 X gồm  hay  CH 3COOH C 2 H 4 O 2 C3 H 5 (OH)3 C3 H8O3 Do nC4H6O2 = nC2H4O2 nên gộp lại thành C6H10O4 C6 H10 O 4 (x mol) Vậy qui đổi hỗn hợp X thành  C3 H8O3 (y mol) mX = 146x + 92y = 40,08  x = 0,18    y = 0,15 nCO 2 = 6x + 3y = 1,53  Muối + 2H2O C6H14O4 + 2KOH  Bảo toàn khối lượng  mrắn = mC6H14O4 + mKOH – mH2O = 0,18.146 + 0,42.56 – 0,36.18 = 43,32g  Chọn C. Câu 14: o AgNO3 /NH3 CuO, t CH3OH   HCHO    4Ag 32g 432g  1,2g 1, 2.432  16, 2 g 32 Maø ñeà cho thu ñöôïc 12,96 g Ag  H = 12,96 .100% = 80%  Choïn B. 16,2 Câu 15: Các chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O gồm: OH OH OH CH2OH OCH3 CH3 CH3 CH3  Chọn B. Câu 16: Ni  CH3-CH2-CH2OH CH3-CH2-CHO + H2  to Ni  CH3-CH2-CH2OH CH2=CH-CHO + 2H2  to Ni  (CH3)2CH-CH2OH (CH3)2CH-CHO + H2  to Ni  CH3-CH2-CH2OH CH2=CH-CH2-OH + H2  to Các chất phản ứng với H2 dư (Ni, to) tạo ra cùng một sản phẩm là (1), (2) và (4)  Chọn B. Câu 17: Các chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là stiren (C6H5– CH=CH2), axit acrylic (CH2=CH–COOH), vinylaxetilen (CH≡C–CH=CH2)  Chọn C. Câu 18: Axit axetic CH3COOH; propan-2-ol CH3-CHOH-CH3 đều có M = 60 Gọi công thức chung của X là RH RH + Na   RNa + 1/2H2 0,04 ← 0,02  m = 0,04(59 + 23) = 3,28g  Chọn A. Câu 19: Ni  CH3-CH2-CH2OH CH3-CH2-CHO + H2  to Ni  CH3-CH2-CH2OH CH2=CH-CHO + 2H2  to Ni  (CH3)2CH-CH2OH (CH3)2CH-CHO + H2  to Ni  CH3-CH2-CH2OH CH2=CH-CH2-OH + H2  to Các chất phản ứng với H2 dư (Ni, to) tạo ra cùng một sản phẩm là (1), (2) và (4)  Chọn B. Câu 20: Gọi kí hiệu chung của hỗn hợp là RH RH + NaOH   RNa + H2O 0,06 mol → 0,06 mol Bảo toàn khối lượng  mchất rắn = mRNa = mRH + mNaOH – mH2O= 5,48 + 40.0,06 – 18.0,06 = 6,8g  Chọn D. Câu 21: Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử  Chọn A: C2H6O. Câu 22: Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 gồm glixerol C3H5(OH)3, axit axetic và axit fomic HCOOH (axit tác dụng với bazơ)  Có 3 chất nên chọn B. Câu 23: X, Z đều phản ứng với nước brom  Loại B, C, D vì CH3-CO-CH3 không tác dụng  Chọn A. Câu 24: Ta có nAg = 21,6/108 = 0,2 mol AgNO3 /NH3   2Ag HCOOH  0,1 mol ← 0,2 mol Mà nHCOOH + nRCOOH = nNaOH = 0,15 mol  nRCOOH = 0,05 mol Mặt khác, mRCOOH = 8,2 – 46.0,1 = 3,6g  RCOOH = 3,6/0,05 = 72  R = 72 – 45 = 27  R là C2H3  X là CH2=CH-COOH (axit acrylic)  Chọn A. Câu 25: Loại A, C vì etilen C2H4 không tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 Loại D vì but-2-in CH3-C≡C-CH3 không tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3.  Choïn B (HCOOH, CH≡ C-CH=CH2, CH≡C=CH3) Chọn B (HCOOH, CH≡C-CH=CH2, CH≡C-CH3) Lưu ý: các chất có nhóm –CHO, HCOO– và CH≡ thì tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 26: Đồng đẳng là những chất có tính chất hóa học tương tự nhau nhưng thành phần hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2  Chọn A. Câu 27: X, Y, Z đều có chung công thức phân tử C3H6O X taùc duïng vôùi Na nhöng khoâng traùng baïc  X laø CH2=CH=CH2-OH Y khoâng taùc duïng vôùi Na nhöng traùng baïc  Y laø CH3-CH2-CHO Z khoâng taùc duïng vôùi Na vaø khoâng traùng baïc  Z laø CH3-CO-CH3  Choïn D. Câu 28: o o lªn men + O2 (t , xt) + CuO, t  C2H5OH  Chọn B: C6H12O6   CH3CHO   CH3COOH. Câu 29: Các chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là: C2H2 (CH≡CH), CH2O (HCHO), CH2O2 (HCOOH hay HO-CHO) và C3H4O2 (HCOO-CH=CH2)  Có 4 chất nên chọn B. Câu 30: o t , xt C2H4 + ½ O2   CH3CHO + o H , t C2H4 + H2O  C2H5OH  Chọn A. Câu 31:  CH2=CHCOOH + NaOH  CH2=CHCOONa + H2O  CH2Br – CHBr – COOH CH2=CHCOOH + Br2   Chọn C. Câu 32: Chọn C, gồm etyl axetat CH3COOH, axit acrylic CH2=CH-COOH, phenol C6H5OH, phenylamoni clorua C6H5NH3Cl, phenyl axetat CH3COOC6H5. Câu 33: Điều kiện cần để tham gia phản ứng trùng hợp là monome phải có liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.  Chọn A: CH2=CH2; CH2=CH-Cl; CH2=CH-CN; CH2=CH-CH=CH2. Câu 34: + H 2O + H2 + O2 + C2H 5OH  CH3CHO   C2H5OH   CH3COOH   CH3COOC2H5  C2H2  Chọn B. Câu 35: Nhiệt độ sôi của anđehit thấp hơn so với ancol có cùng số C do ancol tạo được liên kết hiđro liên phân tử Liên kết hiđro liên phân tử giữa các phân tử axit bền hơn so với liên kết hiđro giữa các phân tử ancol nên nhiệt độ sôi của ancol thấp hơn so với axit Các loại hợp chất giống nhau thì M càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao  Nhiệt độ sôi của CH3CHO < C2H5OH < HCOOH < CH3COOH  Chọn B. Câu 36: o xt, t C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O  CH3COONa + H2O + CO2 CH3COOH + NaHCO3  Ta có nC2H5OH bị oxi hóa thành CH3COOH = nCO2 = 0,56/22,4 = 0,025 mol  mC2H5OH bò oxi hoùa thaønh CH3COOH = 46.0,025 = 1,15 g  Choïn A. Câu 37: Ta có VCO2 = 80 ml  VH2O = 160 - 80 = 80 ml  Soá C = vaø C C4H8Ox + 20 ml  20. 12  x  4CO2 + 4H2O O2  2 110 ml 12  x = 110  x = 1  X laø C4H8O  Choïn B. 2 Câu 38: 80 80.2  4 vaø soá H =  8  Loaïi A 20 20 X gồm C2H2, HCHO, HCOOH và H2  X có dạng CxH2Oy nX = 0,25  nH2O = 0,25 BTKL  mCO2 + mH2O + mdd Ca(OH)2 = m↓ + mdd Z  mdd Z – mdd Ca(OH)2 = mCO2 + mH2O – m↓ = 0,15.44 + 0,25.18 – 15 = – 3,9g  Chọn C. Câu 39: C2H6 và CH3CHO không có liên kết hiđro nên có tos < ancol và axit. Mà phân tử khối của C2H6 < CH3CHO nên tos của C2H6 < CH3CHO. Liên kết hiđro của CH3COOH bền hơn C2H5OH nên tos của CH3COOH > C2H5OH. Như vậy, nhiệt độ sôi của C2H6< CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH  Choïn D.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan