Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 polime và vật liệu polime 104 câu từ đề thi thử năm 2018 các trường k...

Tài liệu Lớp 12 polime và vật liệu polime 104 câu từ đề thi thử năm 2018 các trường không chuyên cả nước.image.marked

.PDF
27
98
122

Mô tả:

Câu 1: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018) Để điều chế 60kg poli (metyl metacrylat) cần tối thiểu m1 kg ancol và m2 kg axit tương ứng. Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%. Giá trị của m1, m2 lần lượt là A. 60 và 60 và 68,8 B. 51,2 và 137,6 C. 28,8 và 77,4 D. 25,6 Chọn đáp án D Phản ứng este hóa: CH2=C(CH3)COOH + CH3OH ⇋ CH2=C(CH3)COOCH3 + H2O sau đó trùng ngưng este: 60 kg polime ⇔ 0,6 × 103 mol mắt xích metyl metacrylat. Với hiệu suất 75% ta có: • nancol = 0,6 × 103 ÷ 0,75 = 0,8 × 103 mol → mancol = 0,8 × 103 × 32 = 25,6 × 103 gam ⇋ 25,6 kg. • tương tự naxit = 0,8 × 103 mol ⇒ maxit = 0,8 × 103 × 86 = 68,8 × 103 g ⇋ 68,8 kg. Chọn D. Câu 2: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Poli (vinyl axetat) (PVA) được dùng để chế tạo sơn, keo dán. Monome dùng để trùng hợp PVA là A. CH3COOCH=CH2 CH3COOCH3 B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH=CH2 D. Chọn đáp án A Poli (vinyl axetat) (PVA) được điều chế từ monome: vinyl axetat CH3COOCH=CH2: Theo đó, đáp án cần chọn là A. Câu 3: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietylen này là: A. 20000. B. 2000. C. 1500. D. 15000. Chọn đáp án D Câu 4: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là: A. Polietilen. bakelit. B. Poli(vinyl clorua). C. Amilopectin. D. Nhựa Chọn đáp án D Câu 5: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản khâu mạch polime. B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6. C. Polietilen là polime trùng ngưng. D. Cao su buna có phản ứng cộng. Chọn đáp án D Câu 6: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Nhận xét nào sau đây đúng? A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường. B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ. D. Các polime dễ bay hơi. Chọn đáp án B Câu 7: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-PheArg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có phenyl alanin (Phe)? A.4 B. 3. C. 6 D. 5 Chọn đáp án D Câu 8: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Poli (vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất (H) như sau: H 15% H 95% H 90% Me tan   axetilen   vinyl clorua   Poli (vinyl clorua) Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1 tấn poli (vinyl clorua) là A. 5589,08 m3. 3883,24 m3. B. 1470,81 m3. C. 5883,25 m3. D. Chọn đáp án C - Ta có: H  2n C2 H3Cl H1.H 2 .H 3  0,12825  n CH4   0, 25.103 mol 100 H  VCH4  trong tù nhiªn  n CH4 0,95 .22, 4  5883, 25  m3  Câu 9: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nuosc Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (2), (3), (4) và (5) B. (1), (3), (4) và (6) C. (1), (2), (3) và (4) D. (3), (4), (5) và (6) Chọn đáp án B Câu 10: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O? A. Tơ Lapsan. olon. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ tằm. D. Tơ Chọn đáp án A Câu 11: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poliacrilonitrin. B. Poli(metyl metacrylat). C. Nilon-6,6. D. Poli(vinyl clorua). Chọn đáp án C Câu 12: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các dung dịch amin đều làm quỳ tím đổi màu. (2) Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. (3) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (4) Tinh bột bị thủy phân trong môi trường bazo (5) Saccarozo là một đisaccarit. Số phát biểu không đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Chọn đáp án B Câu 13: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu “mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa”. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất, ... Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là A. -(-CH2CH=CH-CH2-)n- B. -(-NH[CH2]5CO-)n -. C. -(-NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n-. D. -(-NH[CH2]6CO-)n-. Chọn đáp án B Câu 14: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Polime X có công thức Tên của X là A. poli vinyl clorua. cloetan. B. poli etilen. C. poli (vinyl clorua). D. poli Chọn đáp án C Câu 15: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên ? A. Tơ nitron. tằm. B. Tơ nilon-6. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ Chọn đáp án D Tơ thiên nhiên là tơ có sẵn trong thiên nhiên. A, B và C là tơ tổng hợp ⇒ chọn D. Câu 16: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo? A. Tơ visco. tằm. Chọn đáp án C B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ Câu 17: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Phân tử polime nào sau chỉ chứa hai nguyên tố C và H ? A. Polietilen. Poli(vinyl axetat). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl doma). D. Chọn đáp án A A. (-CH2-CH2-)n ⇒ chọn. B. [-CH2-CH(CN)-]n ⇒ loại. C. [-CH2-CH(Cl)-]n ⇒ loại. D. [-CH2-CH(OOCCH3)-]n ⇒ loại. Câu 18: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome là A. CH2 =CHCOOCH3. B. C6H5CH=CH2. C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Chọn đáp án C Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được chế tạo từ poli (metyl metacrylat) ⇒ được trùng hợp từ monome là metyl metacrylat hay CH2=C(CH3)-COOCH3. Câu 19: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Cho các polime sau: (1) xenlulozo; (2) protein; (3) to nilon-7; (4) polietilen; (5) cao su buna. Số polime có thể tham gia phản ứng thủy phân là A. 5. B. 2. C. 3 D. 4. Chọn đáp án C (1) Xenlulozơ bị thủy phân trong môi trường axit tạo thành glucozơ. (2) Protein bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ tạo thành các α-amino axit. (3) Tơ nilon-7 bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ tạo thành amino axit (axit 7aminoheptanoic) hoặc muối tương ứng. (4) và (5) không bị thủy phân ⇒ chỉ có 3 polime có thể tham gia phản ứng thủy phân ⇒ chọn C. Câu 20: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Cho các loại tơ sau: (1) tơ nilon-6,6 ; (2) tơ nilon-6 ; (3) tơ xenlulozơ axetat; (4) tơ olon. Tơ thuộc loại poliamit là A.(1), (2), (3). (2), (3), (4). B. (2), (3), (4). Chọn đáp án C Muốn là tơ poliamit thì phải chứa liên kết CO-NH. C. (1), (2). D. (1), (1) Tơ nilon-6,6: [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n ⇒ thỏa. (2) Tơ nilon-6: [-HN-(CH2)5-CO-]n ⇒ thỏa. (3) Tơ xenlulozơ axetat: [C6H7O2(OOCCH3)3]n. (4) Tơ olon: [-CH2-CH(CN)-]n. ⇒ chọn C. Câu 21: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Polime dùng làm tơ nilon- 6,6: -(-HN-[CH2]6-NHOC-C4H8-CO-)n- được điều từ các monome A. axit adipic và hexametylenđiamin. B. axit ɛ-aminocaproic. C. axit adipic và etylenglicol. D. phenol và fomandehit. Chọn đáp án A Nilon-6,6 [-HN-(CH2)6-NH-OC-C4H8-CO-]n được điều chế từ: H2N-(CH2)6-NH2 và HOOC-C4H8-COOH. Nói cách khác được điều chế từ các monome là axit ađipic và hexamtylenđiamin. Ps: Sở dĩ "6,6" là vì được tạo bởi các monome đều chứa 6C! Câu 22: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Polime X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất màu xanh tím. Polime X là A. xenlulozơ. bột. B. saccarozo. C. glicogen. D. tinh Chọn đáp án D Polime X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Biết X còn đổi màu dung dịch iot → xanh tím ⇒ X là tinh bột ⇒ Chọn D Câu 23: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Polime có công thức -(-CH2- CH(CH3)-)n- được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây? A. Stiren. B. Buta-1,3-đien. C. Propilen. D. Etilen Chọn đáp án C Từ CTCT của mắt xích pilime là –(–CH2–CH(CH3)–)n– ⇒ Monome tạo nên polime có CTCT là CH2=CH–CH3  Propilen. ⇒ Chọn C Câu 24: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nilon-6,6. nilon-6. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Tơ Chọn đáp án B + Tơ tằm là 1 loại tơ thiên nhiên ⇒ Chọn B Câu 25: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. thủy phân. ngưng. B. xà phòng hóa. C. trùng hợp. D. trùng Chọn đáp án D + Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng trùng ngưng ⇒ Chọn D Câu 26: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) PVC là chất rắn vô định hình, cách dẫn điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,...PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl clorua. Propilen. B. Vinyl axetat. C. Acrilonitrin. D. Chọn đáp án A + Tên của PVC bắt nguồn từ tên của monome tạo ra nó đó là Poli (Vinyl Clorua). ⇒ Chọn A + Vinyl clorua có CTCT là CH2=CHCl Câu 27: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Loại tơ nào dưới đây thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét? A. Tơ capron. nilon-6,6. B. Tơ lapsan. C. Tơ nitron. D. Tơ Chọn đáp án C + Vì tính chất của tơ nitron là dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét. ⇒ Chọn C Câu 28: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Poli (vinyl axetat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. C2H5OH=CH2. Chọn đáp án C Câu 29: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018)Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. polipeptit. B. polipropilen. C. poli (metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin. . Chọn đáp án A A. Polipeptit được điều chế bằng cách trùng ngưng các α-amino axit: 0 xt,t ,p  (-HN-CH2-CO-)n + nH2O. nH2N-CH2-COOH  B. Polipropilen được điều chế bằng cách trùng hợp propen: 0 xt,t ,p  [-CH2-CH(CH3)-]n. nCH2=CH-CH3  C. Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat: 0 xt,t ,p  [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n. nCH2=C(CH3)COOCH3  D. Poliacrilonitrin được điều chế bằng cách trùng hợp acrilonitrin: 0 xt,t ,p  [-CH2-CH(CN)-]n. nCH2=CH-CN  ⇒ chọn A. Câu 30: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018)Monome được dùng để điều chế polistiren (PS) là A. C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CH2. D. CH2=CH-CH3. Chọn đáp án A Polistiren được điều chế bằng cách trùng hợp stiren: 0 xt,t ,p  [-CH2-CH(C6H5)-]n ⇒ chọn A. nC6H5CH=CH2  Câu 31: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018)Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là A. –(–CH2CH(CH3) –)n–. B. –(–CH2CH(Cl) –)n–. C. –(–CF2CF2)n–. D. –(–CH2CH2–)n–. Chọn đáp án C 0 xt,t ,p  (-A-)n (X) || MX = 400000 g/mol; n = 4000. nA  ⇒ MA = 400000 ÷ 4000 = 100 ⇒ A là CF2=CF2 ⇒ chọn C. Câu 32: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018)Các polime: polietilen, xenlulozo, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các poli me tổng hợp là A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6. nilon-6,6. B. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, C. polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. nilon-6,6. D. polietilen, tinh bột, nilon-6, Chọn đáp án C A và B loại vì xenlulozơ là polime thiên nhiên. D loại vì tinh bột là polime thiên nhiên. ⇒ chọn C. Câu 33: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được chất nào trong các chất sau? A. Cao su buna-N. lapsan. B. Tơ nitron (hay olon). C. Tơ capron. D. Tơ Chọn đáp án B Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được tơ nitron (tơ olon). 0 xt,t ,p  [-CH2-CH(CN)-]n ⇒ chọn B. nCH2=CH-CN  Câu 34: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A. Bông. visco. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ tằm. D. Tơ Chọn đáp án D A và C là tơ thiên nhiên. B là tơ tổng hợp ⇒ chọn D. Câu 35: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli (vinyl clorua). B. polietilen. C. poli (metyl metacrylat). D. nilon-6,6. Chọn đáp án D A. Poli (vinyl clorua) được điều chế bằng cách trùng hợp vinyl clorua: 0 xt,t ,p  [-CH2-CH(Cl)-]n. nCH2=CH-Cl  B. Polietilen được điều chế bằng cách trùng hợp etilen: 0 xt,t ,p  (-CH2-CH2-)n. nCH2=CH2  C. Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat: 0 xt,t ,p  [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n. nCH2=C(CH3)COOCH3  D. Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic: 0 xt,t ,p  [-HN(CH2)6NH-OC(CH2)4CO-]n nH2N(CH2)6NH2 + nHOOC(CH2)4COOH  + 2nH2O. ⇒ chọn D. Câu 36: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monme) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) đuợc gọi là phản ứng A. thủy phân. hợp. B. xà phòng hóa. C. trùng ngưng. D. trùng Chọn đáp án C Câu 37: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng hợp metyl metacrylat. C. Trùng ngưng axit ɛ-aminocaproic. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Chọn đáp án B Trùng hợp metyl metacrylat thu được poli (metyl metacrylat): 0 xt,t ,p  [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n nCH2=C(CH3)COOCH3  Câu 38: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CHCH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 1. B.2 C. 4. D. 3. Chọn đáp án D Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp chứa liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền. ⇒ chỉ có H2NCH2COOH không thỏa (chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng) ⇒ chọn D. 0 xt,t ,p  [-CH2-CH(Cl)-]n. ● nCH2CHCl  0 xt,t ,p  (-CH2-CH2-)n. ● nCH2=CH2  0 xt,t ,p  (-CH2-CH=CH-CH2-)n. ● nCH2=CH-CH=CH2  Câu 39: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. etylen glicol và hexametylenđiamin. C. axit ađipic và glixerol. hexametylenđiamin. B. axit ađipic và etylen glicol. D. axit ađipic và Chọn đáp án D Câu 40: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Đồng trùng hợp buta-1,3đien với acrilonitrin (CH2=CHCN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 58,065% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia phản ứng trùng hợp là bao nhiêu? A. x 2  y 3 B. x 1  y 3 C. x 3  y 2 Chọn đáp án C 0 xt,t ,p  C4+3yH6+3yNy. Giả sử x = 1 ⇒ 1C4H6 + yC3H3N  Đốt cho: (4 + 3y) mol CO2; (3 + 1,5y) mol H2O và 0,5y mol N2. ► %VCO2 = 4  3y  0,58065 ⇒ y = 2/3.  4  3y    3  1,5y   0,5y D. x 3  y 5 ⇒ x : y = 1 ÷ 2/3 = 3/2 ⇒ chọn C. Câu 41: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Tơ nilon-6,6 là A. hexacloxiclohexan. B. polieste của axit ađipic và etylen glicol. C. poliamit của axit ɛ-aminocaproic. D. poliamit của axit ađipic và hexametylen điamin. Chọn đáp án D Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic. 0 xt,t ,p  [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH  CO-]n + 2nH2O. Nilon-6,6 chứa liên kết CO-NH ⇒ là poli amit ⇒ chọn D. Câu 42(THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1): Phân tử khối trung bình của poli (vinyl clorua) (PVC) là 75000. Hệ số polime hóa của PVC là A. 1200. B. 1500. C.2400. D. 2500. Chọn đáp án A Poli (vinyl clorua) là [-CH2-CH(Cl)]n ⇒ n = 75000 ÷ 62,5 = 1200 ⇒ chọn A. Câu 43: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Trong các polime sau: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli (etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (5). (4), (5) B. (1), (3), (6). C. (1), (2), (3). D. (3), Chọn đáp án D (1) Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat. 0 xt,t ,p  [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n. CH2=C(CH3)COOCH3  (2) Polistiren được điều chế bằng cách trùng hợp stiren. 0 xt,t ,p  [-CH2-CH(C6H5)-]n. C6H5CH=CH2  (3) Nilon-7 được điều chế bằng cách trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic. 0 xt,t ,p  [-HN-(CH2)6-CO-]n + nH2O. nH2N-(CH2)6-COOH  (4) Poli (etylen - terephtalat) được điều chế bằng cách trùng ngưng etylen glicol và axit terephtalic. 0 xt,t ,p  (-OCH2-CH2OOC-C6H4-CO-)n. nHOCH2CH2OH + nHOOC-C6H4-COOH  (5) Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic. 0 xt,t ,p  [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH  CO-]n + 2nH2O. (6) Poli (vinyl axetat) được điều chế bằng cách trùng hợp vinyl axetat. 0 xt,t ,p  [-CH2-CH(OOCCH3)-]n. nCH3COOCH=CH2  ⇒ chọn D. Câu 44: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Trong số các loại tơ sau tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. tơ tằm, tơ enang. B. tơ visco, tơ axetat. C. tơ nilon-6,6, tơ capron. D. tơ visco, tơ nilon-6,6. Chọn đáp án B Tơ nhân tạo hya tơ bán tổng hợp xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học như tơ visco, tơ axetat,...⇒ chọn B. Câu 45: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Chọn đáp án A Tơ poliamit có các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -CO-NH-. ⇒ tơ capron; tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ amit ⇒ chọn A. Câu 46: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Phát biểu nào sau đây sai? A. Bản chất cấu tạo hóa học của tơ nilon là poliamit. B. Tơ nilon, tơ tằm, tơ rất bền vững với nhiệt. C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao. D. Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông là xenlulozo. Chọn đáp án B B sai vì tơ nilon kém bền với nhiệt ⇒ chọn B. Câu 47: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 328. B. 479. C. 453. D. 382. Chọn đáp án D nX = 1250 ÷ 100 000 = 0,0125 mol; nAla = 425 ÷ 89 mol. ⇒ số mắt xích Ala = (425 ÷ 89) ÷ 0,0125  382 ⇒ chọn D. Câu 48: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. H2N(CH2)5COOH. B. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. C. HOOC(CH2)4COOH và HO(CH2)2OH. H2N(CH2)6NH2. D. HCOO(CH2)4COOH và Chọn đáp án D Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hexametylđiamin và axit ađipic như sau: Câu 49: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozo là A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. tơ visco và tơ nilon-6. C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. D. sợi bông và tơ visco. Chọn đáp án D Câu 50: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. thủy phân. hợp. Chọn đáp án C B. xà phòng hóa. C. trùng ngưng. D. trùng Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng trùng ngưng. ⇒ Chọn C Câu 51: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime? A. Poli (vinyl clorua) + Cl2/t0. B. Poli (vinyl axetat) + H2O/OH–, C. Cao su thiên nhiên + HCl/t°. D. Amilozo + H2O/H , t° t°. Chọn đáp án D Nhận thấy phản phản ứng thủy phân amilozơ trong môi trường H+ là một trong số các phản ứng làm giảm mạch polime ⇒ Chọn D ______________________________ Sản phẩm khi thủy phân amilozơ đến cùng đó là các α–glucozo. Câu 52: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Từ 4,2 tấn etilen người ta có thể thu được bao nhiêu tấn PVC biết hiệu suất của cả quá trình là 80%? A. 5,7 tấn. tấn. B. 7,5 tấn. C. 5,5 tấn. D. 5,0 Chọn đáp án B Vì 1 C2H4 → 1 C2H3Cl ⇒ Ta có mPVC = 4, 2 × 0,8 × 62,5 = 7,5 gam ⇒ Chọn B 28 Câu 53: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Tơ visco thuộc loại tơ? A. Poliamit. tổng hợp. Chọn đáp án D Phân loại tơ? B. Polieste. C. Thiên nhiên. D. Bán ⇒ Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp. Chọn đáp án D. ♠. Câu 54: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ (thí dụ H2O) là phản ứng A. tổng hợp. ngưng. B. trùng hợp. C. trung hòa. D. trùng Chọn đáp án D Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ (thí dụ H2O) là phản ứng ⇒ Chọn D Câu 55: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Để điều chế 1 tấn nilon-6 cần m tấn axit ɛ-aminocaproic (H2N-[CH2]5-COOH). Biết hiệu suất của quá trình là 90%, giá trị của m gần đúng là A. 1,043. B. 1,828. C. 1,288. D. 1,403. Chọn đáp án A Quy về 1 phân tử để thuận tiện cho việc tính toán: ⇒ Có phản ứng: H2N–[CH2]5–COOH → (–HN–[CH2]5–CO–) + H2O ⇒ nTơ nilon–6 = 1 1 ⇒ nH2N–[CH2]5–COOH = 113.0,9 113 ⇒ nH2N–[CH2]5–COOH = 1.131 ≈ 1,288 tấn ⇒ Chọn A 113.0,9 Câu 56: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli (phenol-fomanđehit). B. Poli (metyl metacrylat). C. Poli (vinyl clorua). D. Polietilen. Chọn đáp án A + Nhận thấy poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua) và polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. + Poli(phenol-fomanđehit) điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ⇒ Chọn A Câu 57: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Phân tử khối trung bình của polietilen (PE) là 420000. Hệ số polime hóa của PE là A. 20000. B. 17000. C. 18000. D. 15000. Chọn đáp án D Polietilen có dạng –(–CH2–CH2)–n. ⇒ Hệ số polime hóa = n = 420000 = 15000. 28 ⇒ Chọn D Câu 58: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Polime nào sau đây không chứa nitơ trong phân tử? A. Poli (vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Nilon-6,6. D. Nilon- 6. Chọn đáp án A ● Poli(vinyl clorua) chứa các nguyên tố là C, H và Cl. ● Poliacrilonitrin chứa các nguyên tố là C, H và N. ● Nilon-6,6 chứa các nguyên tố C, H, O và N. ● Nilon–6 chứa các nguyên tố C, H, O và N. ⇒ Chọn A Câu 59: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên? A. Tơ nilon-6,6. Xenlulozơ. B. Tơ nitron. C. Poli (vinyl clorua). D. Chọn đáp án D Tơ nilon-6,6, tơ nitron và poli(vinyl clorua) là polime tổng hợp. + Xenlulozo là polime thiên nhiên ⇒ Chọn D Câu 60: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018)Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli (vinyl clorua). B. Nilon-6,6. C. Poli (etylen terephtalat). D. Polisaccarit. Chọn đáp án A + Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. + Tơ nilon-6,6, poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. + Polisaccarit như xenlulozo và tinh bột là polime thiên nhiên Câu 61: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018)Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là A. 42,34 lít. B. 42,86 lít. C. 34,29 lít. D. 53,57 lít. Chọn đáp án D ⇒ VHNO3 = 59,4 ÷ 297 × 3 × 63 ÷ 0,63 ÷ 1,4 = 42,86 lít. Chọn B. ♦. Câu 62: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien C. But-2-en. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Đáp án A Cao su buna là: –(–CH2–CH=CH–CH2–)–n P ,T Phản ứng trùng hợp: n(CH2=CH–CH=CH2)  (–CH2–CH=CH–CH2–)–n xt ⇒ Monome cần dùng là Buta–1,3–đien Câu 63: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH3COOCH=CH2. CH2=C(CH3)COOCH3 C. CH2 =CHCOOCH3. B. D. C6H5CH=CH2. Đáp án B Thủy tinh hữu cơ(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat. Metyl meacrylat có công thức hóa học là CH2=C(CH3)COOCH3 Câu 64: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là: A. Polietilen . B. Poli(vinyl clorua). C. Amilopectin. D. Nhựa bakelit. Đáp án D Polime có cấu trúc mạng lưới không gian gồm cao ssu lưu hóa và nhựa bakelit Câu 65: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ s ố polime hóa của phân tử polietilen này là: A. 20000. B. 2000. C. 1500. D. 15000. Đáp án B Polietilen có dạng –(–CH2–CH2)–n. ⇒ Hệ số polime hóa = n = 56000 = 2000. 28 Câu 66: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime. B. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được nilon-7. C. Polietilen là polime trùng ngưng. D. Cao su buna có phản ứng cộng. : Đáp án D Đáp án A là phản ứng thủy phân để giảm mạch. Đáp án B là phản ứng tạo ra tơ capron. Đáp án C là polime trùng hợp. Câu 67: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường. B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ. D. Các polime dễ bay hơi. Đáp án B Các polime được tạo từ nhiều monome. tùy vào chiều dài của mạch mà nhiệt độ nóng chảy của chúng sẽ khác nhau. Vì vậy nhiệt độ nóng chảy của polime thường ở trong 1 khoảng khá rộng Câu 68: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất (H) như sau : H 15% H 95% H 90% Me tan   Axetilen   Vinyl clorua   Poli  vinyl clorua  Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1 tấn PVC là : A. 5589,08 m3. B. 1470,81 m3. C. 5883,25 m3. D. 3883,24 m3. Đáp án C + Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có: 2CH4 → CH2=CHCl. + Ta có mPVC = 1000 kg ⇒ nPVC = 16 kmol. Ta có hiệu suất tổng = 0,15 × 0,95 × 0,9 = 0,12825. ⇒ nCH4 cần dùng = 16 × 2 ÷ 0,12825 ≈ 249,51 kmol. ⇒ VKhí thiên nhiên cần dùng = (249,51 ÷ 0,95) × 22,4 ≈ 5883m3. Câu 69: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa...PVC được tổng hợp trực tiếp từ chất nào sau đây? A. Vinyl clorua. B. Etilen. C. Vinyl xiarua. D. Vinyl axetat. Đáp án A + Tên của PVC bắt nguồn từ tên của monome tạo ra nó đó là Poli (Vinyl Clorua). ⇒ Chọn A + Vinyl clorua có CTCT là CH2=CHCl Câu 70: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018) Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. polietilen. B. poli(vinyl clorua). C. poli(metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin. Đáp án C Câu 71: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan