Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 oxyz ( gv nguyễn bá trần phương 2018 ) 54 oxyz trong không gian từ ...

Tài liệu Lớp 12 oxyz ( gv nguyễn bá trần phương 2018 ) 54 oxyz trong không gian từ đề thi năm 2018

.PDF
18
11
135

Mô tả:

Câu 1: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng điểm I(–1;–1;–1) và mặt phẳng (P): 2x – y + 2z = 0. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc với (P) A. (S):(x+1) 2  (y  1) 2  (z  1) 2  1 B. (S):(x+1) 2  (y  1) 2  (z  1) 2  4 C. (S):(x+1) 2  (y  1) 2  (z  1) 2  9 D. (S):(x+1) 2  (y  1) 2  (z  1) 2  3 Đáp án là A Mặt cầu (S) tiếp xúc với (P) thì khoảng cách tâm I tới (P) bằng bán kính R của (S) d I / P   2.  1   1  2.  1 2 1  2 2 2 2  1  PT  S  :  x  1   y  1   z  1  1 2 2 2 Câu 2: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;–1;2), B(–1;–4;0) và cho đường thẳng d có phương trình x 1 y z  2   . Tìm tọa độ của điểm M thuộc d sao cho A là trung điểm BM. 2 1 1 A. M = (3;–2;4) B. M = (–3;2;4) C. M = (3;2;–4) D. M = (3;2;4) Đáp án là D  xM  2 x A  xB  2.1   1  3  Để A là trung điểm BM thì  yM  2 y A  yB  2.  1   4   2  z  2 z  2 z  2.2  0  4 A B  M Câu 3: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) : 2x + 3y – mz – 2 = 0 và (Q) : x + y + 2z + 1 = 0. Tìm m để hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau. A. m  5 2 B. m  3 2 C. m  9 2 D. m  7 2 Đáp án là A   Mặt phẳng (P) có VTPT n   2,3, m  , mặt phẳng (Q) có VTPT n '  1,1, 2    5 Để  P    Q   n.n '  0  2  3  2m  0  m  2 Câu 4: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(3;0;0), B(0;–4;0), C(0;0;4). Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua ba điểm A, B, C. 1 A. (R) : 4x – 3y + 3z – 12 = 0 B. (R) : 4x + 3y + 3z + 12 = 0 C. (R) : 3x – 4y + 4z – 12 = 0 D. (R) : 3x + 4y + 4z + 12 = 0. Đáp án là A (R) là mặt phẳng có phương trình đoạn chắn là x y z    1  4 x  3 y  3 z  12  0 3 4 4 Câu 5: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (2;–1;3) và mặt phẳng (P) có phương trình x – 2y + z – 1 = 0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của M trên (P). A. H = (1;–2;1) B. H = (1;1;2) C. H = (3;2;0) D. H = (4;–2;–3) Đáp án là B d Phương trình đường thẳng d đi qua M vuông góc  với (P) nhậnvéc tơ pháp tuyến n 1; 2;1 của (P) M làm véc tơ chỉ phương là H x  2  t   y  1  2t thay tọa độ tham số vào (P) ta được phương trình z  3  t  (P) 2  t  2(1  2t )  3  t  1  0  6t  6  t  1  H 1;1; 2  Câu 6: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có phương trình là x 1 y  2 z  3 ,   1 3 1 x  2 y  2 z 1   . Tìm tọa độ giao điểm M của d1 và d. 2 1 3 A. M = (0;–1;4) B. M = (0;1;4) C. M = (–3;2;0) D. M = (3;0;5) Đáp án là A  x  1  t  x  2  2t '   Phương trình tham số lần lượt của d1 , d 2 là  y  2  3t ;  y  2  t '  z  3  t  z  1  3t '   1  t  2  2t ' t  2t '  1 t  1 Giải hệ     M  0; 1; 4  2  3t  2  t ' 3t  t '  4 t '  1 Câu7 ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,  cho hai điểm M 1; 1; 2  , N  3;5;7  . Tính tọa độ của véc tơ MN .     A. MN   2;9;6  . B. MN   2;6;9  . C. MN   6; 2;9  . D. MN   9; 2;6  . 2 Đáp án B  Sử dụng công thức MN   xN  xM ; y N  yM ; z N  zM  . Câu 8( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét vị trí tương đối của hai đường thẳng 1 : A. Trùng nhau. x 1 y z  3 x 2 y 3 z 5 và  2 :     1 2 1 2 4 2 B. Song song. C. Chéo nhau. D. Cắt nhau. Đáp án B  1 đi qua M 1 1;0;3 và có VTCP u1  1;2; 1 .   2 đi qua M 2  2;3;5  và có VTCP u1   2;4; 2  .     Ta có u2  2u1  u1 , u2 cùng phương. Thay tọa độ điểm M 1 vào phương trình đường thẳng  2 thấy không thỏa mãn. Vậy 1 / /  2 . Câu 9: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1;2;1), B(–2;1;3), C(2;–1;1), D(0;3;1). Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai điểm A, B sao cho C, D nằm về hai phía khác nhau của (P) đồng thời C, D cách đều (P) A. (P) : 2x + 3z – 5 = 0 B. (P) : 4x + 2y + 7z – 15 = 0 C. (P) : 3y + z – 1 = 0 D. (P) : x – y + z – 5 = 0 Đáp án là A (P) nằm giữa và cách đều C,D nên (P) đi qua trung điểm M 1;1;1 của CD vậy (P) đi qua ba điểm A, B, M.     Ta có AB  3; 1; 2  ; AM  0; 1;0    AB, AM    2;0;3 Vậy PT (P) là 2  x  1  3  z  1  0  2 x  3 y  5  0 Câu 10: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz, cho ba      C. n   3; 22;3 .    véc tơ a  5;7;2  , b  3;0;4  , c  6;1; 1 . Hãy tìm véc tơ n  3a  2b  c .  A. n   3;22; 3 .  B. n   3;22;3 . Đáp án A     n  3a  2b  c  3(5;7; 2)  2(3;0; 4)  (6;1; 1)  (3; 22; 3) 3  D. n   3; 22; 3 . Câu 11: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC trong đó A(1;0; 2) , B(2;1; 1) , C(1; 2;2) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.  4 1 1   4 1 1   4 1 1   4 1 1  ;  . B. G   ; ;  . C. G   ; ;  . D. G   ; ;  .  3 3 3  3 3 3  3 3 3   3 3 3 A. G    ; Đáp án C xG  x A  xB  xC 4 1 1 4 1 1  , yG   , zG    G ( ;  ;  ) 3 3 3 3 3 3 3 Câu 12: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;0;1) , B(1;2;3) . Tính khoảng cách giữa hai điểm AB. A. AB  17 . B. AB  13 . C. AB  14 . D. AB  19 . Đáp án A  AB  (3; 2; 2)  AB  17 Câu 13: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tìm trên Oz điểm M các đều điểm A(2;3;4) và mặt phẳng (P) : 2x  3y  z  17  0 . A. M(0;0; 3) . B. M(0;0;3) . C. M(0;0; 4) . D. M(0;0;4) Đáp án B M  Oz  M (0;0; m) AM  4  9  (m  4) 2  (m  4) 2  13 d ( M ;( P))  m  17 14 AM  d ( M ;( P))  m  17  14. (m  4) 2  13  (m  17) 2  14.[(m  4) 2  13]  13m 2  78m  117  0  m  3  M (0;0;3) Câu 15: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) : (x  2) 2  (y  1) 2  (z  3) 2  9 tại điểm M(6; 2;3) . A. 4x  y  26  0 B. 4x  y  26  0 C. 4x  y  26  0 Đáp án A 4 D. 4x  y  26  0  I (2; 1;3), IM (4; 1;0)  M  ( P)   ( P) : 4( x  6)  ( y  2)  0  4 x  y  26  0  VTPT : IM Câu 16: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : x  2 y z 1 và mặt phẳng (P) : (3m  1)x  (m  1)y  (1  3m 2 )z  2  0   1 1 2 . Tìm m để d vuông góc với (P). A. m  1 . C. m  3 . B. m  1 . D. m  3 . Đáp án A d: x  2 y z 1     u 1; 1; 2  1 1 2  (P) : (3m  1)x  (m  1)y  (1  3m 2 )z  2  0  n  3m  1; m  1; 1  3m 2  3m  1  k .1    d   P   n  ku    m  1  k .  1  m  1  2  1  3m   k .  2  Câu 17: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 2;3) và cho đường thẳng d có phương trình x 2 y 2 z 3 . Tìm   2 1 1 tọa độ hình chiếu vuông góc H của A trên d. A. H  (0;1; 2) . B. H  (0; 1; 2) . C. H  (1;1;1) . D. H  (3;1; 4) . Đáp án B   H  d  H  2  2t ; 2  t ;3  t  ; H là hình chiếu của A  AH 1  2t ; 4  t ; t   u  2; 1;1    AH .u  0  2 1  2t   1 4  t   t  0  t  1  H  0; 1; 2  Câu 18: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(2; 1;1) và song song với mặt phẳng (P) : 2x  y  z  5  0 , cắt trục tung tại điểm B. Tìm tọa độ của B. A. B  (0; 4;0) . B. B  (0; 2;0) . C. B  (0; 2;0) . Đáp án D 5 D. B  (0; 4;0) . Khoảng cách từ A tới (P) là h  2.  2   1  1  5 22  12  12 Khoảng cách từ B(0;b;0) tới (P) là h '   9 6 2.0  b  0  5 22  12  12  b3 6 b  4 Do AB song song với (P)  h  h '  b  5  9    B  0; 4;0  b  14 Câu 19( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz, cho hai x  1  t x  3 y 1 z    và d 2 :  y  1  t . Viết phương trình mặt chứa d 2 và đường thẳng d1 : 1 2 1 z  2  song song với d1 . A. x  y  z  2  0 . B. x  y  z  2  0 . C. x  y  z  2  0 . D. x  y  z  2  0 . Đáp án B  u1 (1; 2;1)  u2 (1; 1;0)    n  [u1 , u 2 ]  (1;1; 1)  M (1; 1; 2)  d 2  M  ( P)   ( P) : ( x  1)  ( y  1)  ( z  2)  0  VTPT n ( P) : x  y  z  2  0 Câu 20 ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz, cho A(4;3; 1) và đường thẳng d : x 1 y z  2 . Tìm điểm H thuộc đường thẳng d sao cho   2 1 2 AH ngắn nhất. A. H(3;4;1) .  5 1  3 3 8 3 C. H   ; ;   . B. H(3;1;4) . Đáp án D AH min  AH  d Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với d 6 5 1 8  3 3 3 D. H  ; ;  .  ( P) : 2( x  4)  ( y  3)  2( z  1)  0 ( P) : 2 x  y  2 z  9  0 H  d  ( P) H  d  H (1  2t ; t ; 2  2t ) H  ( P)  2(1  2t )  t  2(2  2t )  9  0  t  1 5 1 8  H( ; ; ) 3 3 3 3 Câu 21: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz, cho 2 véc     tơ a  1; 5; 2  , b   2; 4;0  . Tính tích vô hướng của 2 véc tơ a và b .     A. ab  22 B. ab  22 C. ab  11 D. ab  11 Đáp án B  Ta có: a.b  1.2  (5).(4)  2.0  22. Câu 22: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng x y z    1 là véc tơ nào dưới đây ? 1 2 3   A. n1   6;3; 2  B. n2   6; 2;3  P :  C. n3   3;6; 2   D. n4   2;3;6  Đáp án A   1 1   (P) có vecto chỉ phương là n  1; ;  / / n '   6;3;2  .  2 3 Câu 23: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Cho hai véc tơ     a 1;0; 3 , b  1; 2;0  . Tính tích có hướng của hai véc tơ a và b   A.  a, b    6;3; 2  .   C.  a, b    6; 2; 2  .   B.  a, b    6; 3; 2  .   D.  a, b    6; 2; 2  . Đáp án A    0 3 3 1 1 0  ; ;    6;3; 2  .  2 0 0  1  1  2   Ta có  a, b      Câu 24: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M 1; 2; 4  trên trục Oz. A. H(0;2;0). B. H(1;0;0). C. H(0;0;–4). Đáp án C 7 D. H(1;2;–4). Câu 25: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  y  6 z  m  0 và cho đường thẳng d có phương trình x 1 y 1 z  3   . Tìm m để d nằm trong (P). 2 4 1 A. m = –20. B. m = 20. Đáp án A   C. m = 0.  D. m = –10.  Ta có ud   2; 4; 1 , n P   1; 1;6   ud  n P   d / /  P   d   P  . Lấy M 1; 1;3   P  . Để d   P  thì M   P   1  (1)  6.3  m  0  m  20 . Câu 26: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Viết phương trình mặt phẳng chứa trục Ox và chứa điểm M  4; 1; 2  . A. 2y + z = 0. B. 4x + 3y = 0 Đáp án A C. 3x + z = 0 D. 2y – z = 0     Mặt phẳng cần tìm đi qua O và có VTPT là i, OM    0; 2; 1 . Phương trình mặt phẳng cần tìm là 2 y  z  0 . Câu 27. ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  m  0 và điểm I  2;1;1 . Tìm m  0 để khoảng cách từ I tới  P  bằng 1. A. m  10. B. m  5. C. m  0. D. m  1. Đáp án C   Ta có d I ,  P   m3 1 m  3  3  m  0 3 Câu 28 ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1; 2;3 và B  1; 4;1 . Viết phương trình mặt cầu  S  đường kính AB. A.  S  : x 2   y  3   z  2   3. B.  S  :  x  1   y  2    z  3  12. C.  S  :  x  1   y  4    z  1  12. D.  S  : x 2   y  3   z  2   12. 2 2 2 2 2 2 2 2 8 2 2 . Đáp án A Ta có mặt cầu có tâm I là trung điểm của AB  I  0;3;2  R  IA  3 . Câu 29. ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A  4;3; 2  , B  0; 1; 4  . Viết phương trình mặt phẳng trung trực của AB. A. 2 x  y  z  3  0 B. 2 x  2 y  z  3  0 C. x  2 y  z  3  0 D. 2 x  2 y  z  3  0 Đáp án B Mặt phẳng trung trực của AB đi qua trung điểm của AB là I  2;1;3 và có VTPT là  AB   4; 4;2  Vậy PTMP cần tìm là 4  x  2   4  y  1  2  z  3  0 hay 2 x  2 y  z  3  0 Câu 30 ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ trục tọa độ x  1 t  Oxyz , cho đường thẳng d :  y  2  4t . Hỏi d đi qua điểm nào dưới đây:  z  3  5t  A.  0;6;8  . B.  1; 2;3 . C. 1; 4; 5  . D.  3;6;8  . Đáp án A Với x  0 ta có t  1 thay vào y, z ta có y  6 và z  8 Câu 31: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  10 x  2 y  26 z  170  0 , tọa độ tâm của  S  là A.  5; 1; 13 . B.  5;1;13 . C. 10; 2; 26  . Đáp án A  S  : x 2  y 2  z 2  10 x  2 y  26 z  170  0 2 2 2   x  5    y  1   z  13  25 Đáp án C 9 D.  10; 2; 26  . Câu 32: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x  2y  z  9  0 và mặt cầu (S) : (x  3) 2  (y  2) 2  (z  1) 2  100 . Biết (P) cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm của đường tròn giao tuyến. A. (3; 2; 1) . B. (3; 2; 1) . C. (3; 2;1) . D. (3; 2;1) . Đáp án C (S) : (x  3) 2  (y  2) 2  (z  1) 2  100 có tâm I  3; 2;1 Tâm O của đường tròn là hình chiếu của I nên (P) : 2x  2y  z  9  0  x  3  2t  Đường thẳng d đi qua I và vuông góc vói (P) có PTTS  y  2  2t z  1 t  Thay tọa độ tham số vào (P) ta được 2  3  2t   2  2  2t   1  t   9  0  t  0 Vậy O  3; 2;1 Câu 33: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x  y  z  3  0 và đường thẳng  : x  2 y 1 z . Gọi I là   1 2 1 giao điểm của  và (P). Tìm điểm M thuộc (P) có hoành độ dương sao cho MI vuông góc với  và MI  4 14 . A. M  (5;9; 11) . B. M  (5; 9;11) . C. M  (5;9;11) . D. M  (5;9;11) . Đáp án A x  2  t x  2 y 1 z  :    PTTS  y  1  2t 1 2 1 z   t  thay tọa độ tham số vào (P) : x  y  z  3  0  2  t  1  2t  t  3  0  t  1  I 1;1;1  GS M  x; y; z   IM   x  1; y  1; z  1 M thuộc (P)  x  y  z  3  0  x  y  z  3 1    IM    IM  x  1; y  1; z  1 .u 1; 2; 1  0  x  2y  z  2  2  x  y  z  3  y  2x  1 Từ 1 ,  2      3  x  2y  z  2 z  4  3x 10 MI  4 14   x  1   y  1   z  1  224 2 2  3   x  1   2x  2    3x  3 2 2 2 2  224  14  x  1  224 2  x  1  4  x  5  y  9, z  11  M  5;9; 11 Câu 34 ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và cho đường thẳng d có phương trình x 2 y  2 z 3   . Tìm 2 1 1 tọa độ của điểm B thuộc trục hoành sao cho AB vuông góc với d.  3  A. B    ;0;0  .  2  Đáp án C 3  C. B   ;0;0  . 2  B. B  1;0;0  . D. B   1;0;0  .  Giả sử B  m;0;0   AB  m  1; 2; 3 .   Để AB  d thì AB.ud  0  2  m  1  2  3  0  m  3 . 2 3 Vậy B( ;0;0) 2 Câu 35: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;0;3), M(1; 2;0) . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và cắt Ox, Oy lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC có trọng tâm thuộc đường thẳng AM. A. (P) : 6x  3y  4z  12  0 . B. (P) : 6x  3y  4z  12  0 . C. (P) : 6x  3y  4z  2  0 . D. (P) : 6x  3y  4z  2  0 . Đáp án A Tam giác ABC có trọng tâm thuộc đường thẳng AM khi và chỉ khi trung điểm I của BC nằm trên đường thẳng AM. x  t   AM 1; 2; 3  PTTS của AM là  y  2t  z  3  3t  b c  Giả sử B  b;0;0  , C  0; c;0   I  ; ;0  . I thuộc đường thẳng AM nên ta có hệ PT 2 2  11  b t  2 t  1  c x y z    b  2 Vậy PT mặt phẳng (P) là    1  6 x  3 y  4 z  12  0 2t  2 2 4 3  c  4  3  3t  0   Câu 36: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;1;1) và vuông góc với hai mặt phẳng x  y  z  2  0, x  y  z  1  0. A. x  y  z  3  0. B. y  z  2  0. C. x  z  2  0. D. x  2 y  z  0. Đáp án B x yz20   n1  1;1  1 x  y  z 1  0   n2  1; 1;1    n  n1  n2   0; 2; 2  Câu 37: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d  x 1 y  3 z  3 và cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  9  0 . Tìm tọa độ   1 2 1 giao điểm của d và (P) . A.  0; 1; 4  . B.  0;1; 4  . C.  0; 1; 4  . D.  0;1; 4  . Đáp án A Gọi M 1  t ; 3  2t ;3  t   d Vì M   P   2 1  t   3  2t  2  3  t   9  0  t  1 Câu 38: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Viết phương trình đường thẳng đi qua M  2;0; 3 và song song với đường thẳng A. x2 y z 3   . 2 3 4 B. x 1 y  3 z   . 2 3 4 x 2 y z 3   . 3 2 4 C. x 2 y z 3   . 2 3 4 D. x2 y z 3   . 2 3 4 Đáp án A        Câu 39.( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Cho u  3i  2 j  mk và v  i  k .  Tìm m để uv  2 12 A. m  0 B. m  1 C. m  2 D. m  3 Đáp án B  Ta có u.v  2  3  m  2  m  1. Câu40 .( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I  0; 2;1 và hai đường thẳng d1 : x  2 y z 1 x 1 y  2 z   , d2 :   1 1 2 1 1 2 . Viết phương trình đường thẳng đi qua I cắt d1 và vuông góc với d 2 . A. x y  2 z 1   . 4 2 1 B. x y  2 z 1   . 5 1 2 C. x y  2 z 1   . 5 1 2 D. x y  2 z 1   . 4 2 1 Đáp án A Giả sử  cắt d1 tại A  2  t ; t ; 1  2t  .   Ta có u  IA   2  t ;2  t ;2t  2  .   Do   d 2  u .ud2  0  2  t   2  t   2  2t  2   0  t   2 2  u   4;2; 1 3 3 Câu 41 ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 và cho điểm A 1; 2;3 . Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với A qua  P  . A. B  1;0;1 . B. B 1; 1;0  . C. B 1; 1; 1 . D. B 1; 2;1 . Đáp án A x  1 t  Đường thẳng d qua A và vuông góc với  P  là  y  2  t . z  3  t  Giao điểm của d và (P) là H  0;1;2  . Do H là trung điểm AB nên B  1;0;1 . Câu 42( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) . Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 và cho đường thẳng d : x 1 y 1 z  2 , cho   2 1 3 A 1;1; 2  . Viết phương trình đường thẳng đi qua A, song song với  P  và vuông góc với d. 13 A. x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z   . B.   . 2 5 3 2 5 2 Đáp án D    C. x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2   . D.   . 2 5 3 2 5 3 Đường thẳng cần tìm có VTCP là u   nP , ud    2; 5;3 . Câu 43( GV   NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Cho tam giác ABC , A  2;3; 1 ; B  4; 6; 2  và G 1; 2; 3 là trọng tâm. Tìm tọa độ của C A. C  5;5;0  B. C  3; 9; 6  C. C  3;9;6  D. C  3;9; 6  Đáp án D  xC  3 xG  x A  xB  3  Ta có:  yC  3 yG  y A  yB  9  C  3;9; 6  .  z  3 z  z  z  6 G A B  C Câu 44. ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Cho tứ diện ABCD, A  0;1;1 , B  1;0; 2  , C  1;1;0  , D  2;1; 2  . Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh D . A. 5 3 B. 5 6 C. 10 6 D. 5 6 Đáp án B      Ta có: BA(1;1; 1); BC (0;1; 2)  n   BA; BC   (1;2;1).  Mặt phẳng ( ABC ) đi qua A và có vectơ pháp tuyến n nên có phương trình:  x  2 y  z  3  0.  d D ;( ABC )   2  2.1  2  3 (1) 2  22  12  5 . 6 Câu 45( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) . Viết phương trình đường thẳng đi qua tâm của mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  3  4 và song song với đường thẳng 2 2 3  x  1  3t  d : y  t z  2  t   x  2  2s  A.  y  1  s  z  1  3s   x  2  3s  B.  y  1  s z  3  s   x  2  2s  C.  y  1  s  z  1  3s  14  x  2  3s  D.  y  1  s  z  3  s  Đáp án B Đường thẳng    đi qua tâm I  2; 1;3 của (S) và song song với đường thẳng (d) nên có  x  2  3s  phương trình: )  y  1  s . z  3  s  Câu 46( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua điểm M 1; 2;3 và cắt các trục tọa độ lần lượt tại A, B, C ở phần dương khác gốc O sao cho tam giác ABC đều A.  P  : x  y  z  6  0 B.  P  : x  y  z  6  0 C.  P  : x  y  z  6  0 D.  P  : x  y  z  6  0 Đáp án A Mặt phẳng (P) qua A  a;0;0  ; B  0; a;0  ; C  0;0; a  nên có phương trình: x  y  z  a ( a  0 ). Mà (P) qua M 1;2;3 nên a  1  2  3  6. Do đó, (P): x  y  z  6  0. Câu 47: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;0; 2), B(3;0;5), C(1;1;0). Tọa độ của điểm D sao cho ABCD là hình bình hành là. A. D(4;1;3). B. D(4; 1; 3). C. D(2;1; 3). D. D(2;1; 3). Đáp án D D ( x, y , z )  AB(3;0;3)  DC (1  x;1  y;  z )  x  2    AB  DC   y  1  D(2;1; 3)  z  3  Câu 48: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : 2 x  y  2 z  2  0 và cho mặt cầu ( S ) : ( x  2) 2  ( y  1) 2  ( z  1) 2  10. Bán kính của đường tròn giao tuyến giữa (P) và (s) A. 7. B. 10. C. 3. 15 D. 1. Đáp án A x  2 y  1 z    ; ud (1; 2;3) 1 2 3  M (2; 1;0)  d  AM (1; 3; 1)     nd  [ud , AM ]  (7; 4; 5) d:  ( P) : 7( x  1)  4( y  2)  5( z  1)  0  ( P) : 7 x  4 y  5 z  10  0 Câu 49: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz, cho A(1; 2;1) và đường thẳng d : x  2 y 1 z   . Phương trình mặt thẳng chứa A và d là. 1 2 3 A. 7 x  4 y  5 z  10  0. B. x  2 y  3 z  8  0. C. x  2 y  z  3  0. D.  x  2 y  z  3  0. Đáp án A x  2 y  1 z    ; ud (1; 2;3) 1 2 3  M (2; 1;0)  d  AM (1; 3; 1)     nd  [ud , AM ]  (7; 4; 5) d:  ( P) : 7( x  1)  4( y  2)  5( z  1)  0  ( P) : 7 x  4 y  5 z  10  0 Câu 50: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : x  y  z  5  0 và (Q) : 2 x  2 y  2 z  3  0. Khoảng cách giữa P và Q là. A. 2 . 3 B. 2. C. 7 . 2 D. 7 3 . 6 Đáp án D ( P) / /(Q)  d (( P), (Q))  d ( M , (Q)), M  ( P) M (1; 1;3)  ( P) d ( M ;(Q))  2  2  6  3 12  7 7 3  6 12 Câu 51: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x 1 y 1 z  2 và cho mặt phẳng  P  : x  y  z  4  0.   1 2 3 Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng? A. d cắt (P). C. d  ( P). B. d / /( P). Đáp án C 16 D. d  ( P). M  d  M (1  t ;1  2t ; 2  3t ) Thay tọa độ M vào (P) ta được: 1  t  1  2t  2  3t  4  0  0t  0  d  ( P) Câu 52: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trên mặt phẳng  Oxyz  , tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z  2  z  2  6 là A. Elíp C. x2 y 2   1. 9 5 B. Đường thẳng y  6  0; 2  ,  0; 2 . D. Đường tròn tâm  0; 2  , bán kính bằng Đáp án A Hình biểu diễn là elip với 2 tiêu cự là (0;-2) và (0;2) Câu 53: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;3;1), B(0; 2;1), và mặt phẳng ( P) : x  y  z  7  0. Phương trình đường thẳng d nằm trong P sao cho mọi điểm nằm trên d luôn cách đều A, B là. A. d : x y7 z   . 1 3 2 B. d : x 1 y  7 z   . 1 3 2 C. d : x y7 z   . 1 3 2 D. d : x 1 y  7 z  4   . 1 3 2 Đáp án A  A(3;3;1), B(0; 2;1)  AB(3; 1;0) 3 5 I ( ; ;1) là trung điểm của AB 2 2 Mặt phẳng trung trực của AB là: 3 5 (Q) : 3( x  )  ( y  )  0 2 2  3x  y  7  0     d  ( P)  (Q)  ud  [n p , nQ ]  (1;3; 2) M (0;7;0)  ( P)  (Q) x y7 z d:   1 3 2 17 6. Câu 54: ( GV NGUYỄN BÁ TRẦN PHƯƠNG 2018 ) Trong không gian Oxyz, cho A(1; 2;1) và đường thẳng d : x 1 y  3 z  3   . Phương trình đường thẳng đi qua A cắt và 1 2 1 vuông góc với d là. A. d : x 1 y  2 z 1   . 4 5 10 B. d : x 1 y  2 z 1   . 4 7 10 C. d : x 1 y  2 z 1   . 1 2 1 D. d : x 1 y  2 z 1   . 4 5 10 Đáp án B d: x  1 y  3 z  3    , ud (1; 2;1) 1 2 1 ( ) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với d  ( ) : ( x  1)  2( y  2)  ( z  1)  0  x  2y  z  4  0 B  d  ( ) B  d  B(1  t ; 3  2t ;3  t ) B  ( )  1  t  2(3  2t )  (3  t )  4  0  t  4 3 1 1 13  B( ;  ; ) 3 3 3  4 7 10  AB( ;  ; )  ud ' (4;7; 10) 3 3 3 x 1 y  2 z 1  A(1; 2;1)  d ':   d ':   4 7 10 VTCP ud ' (4;7; 10) 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan