Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm 30 câu từ đề thi thử năm 201...

Tài liệu Lớp 12 kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm 30 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên phạm thanh tùng.image.marked

.PDF
12
120
112

Mô tả:

Câu 1 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do A. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt. B. trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt. D. trên bề mặt nhôm có lợp Al(OH)3 bảo vệ. Câu 2: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là: A. 1,2 gam và 6,6 gam B. 5,4 gam và 2,4 gam C. 1,7 gam và 3,1 gam D. 2,7 gam và 5,1 gam Câu 3: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là: A. 31,08 B. 29,34. C. 27,96. D. 36,04. Câu 4: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là : A. 0,020 và 0,012. B. 0,020 và 0,120. C. 0,012 và 0,096. D. 0,120 và 0,020. Câu 5: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chia 39,9 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Na, Al, Fe thành ba phần bằng nhau : - Phần 1: cho tác dụng với nước dư, giải phóng ra 4,48 lít khí H2. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng ra 7,84 lít khí H2. - Phần 3: Cho vào dung dịch HCl dư, thấy giải phóng ra V lít khí H2 (các khí đo ở đktc). Giá trị của V là ? A. 7,84. B. 13,44. C. 10,08. D. 12,32. Câu 6: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Để hòa tan hoàn toàn 19,225 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 800ml dung dịch HNO3 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N2, N2O, NO, NO2 (trong đó số mol của N2O và NO2 bằng nhau) có tỉ khối đối với H2 là 14,5. Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là A. 62,55 B. 90,58 C. 37,45 D. 9,42 Câu 7: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị: Tổng giá trị (x + y) bằng A. 136,2. B. 163,2. C. 162,3. D. 132,6. Câu 8: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Nhỏ vài giọt dung dịch natri cacbonat vào dung dịch nhôm clorua. Hiện tượng thu được là: A. Xuất hiện kết tủa trắng. B. Sủi bọt khí. C. Không hiện tượng. D. Xuất hiện kết tủa trắng và sủi bọt khí. Câu 9: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hoà tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 27,96. B. 29,52. C. 36,51. D. 1,50. Câu 10: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch chứa 0,42 mol HNO3 (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,56 lít hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2 (đktc). Khối lượng muối trong X là: A. 22,20 gam. B. 25,16 gam. C. 29,36 gam. D. 25,00 gam. Câu 11: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan m (g) hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 1:2 vào nước dư thu được 4,48 (l) khí (đktc). Gíá trị của m là: A. 7,3 B. 5,84 C. 6,15 D. 3,65 Câu 12: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Lấy 2 mẫu Al và Mg đều có khối lượng a gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, để phản ứng xảy ra hoàn toàn. - Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí một chất khí X (đktc) và dung dịch chứa 52,32 gam muối. - Với mẫu Mg: thu được 0,672 lít một chất khí X (đktc) và dung dịch chứa 42,36 gam muối. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 34,85 B. 38,24. C. 35,25. D. 35,53. Câu 13: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H+, y mol Al3+, z mol SO42- và 0,1 mol Cl-. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa Y là A. 62,91gam. B. 49,72gam. C. 46,60 gam. D. 51,28 gam. Câu 14: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho các chất sau : Al ; Na2CO3 ; Al(OH)3 ; (NH4)2CO3. Số chất trong dãy trên vừa tác dụng được với dung dịch HCl và tác dụng với dung dịch NaOH là : A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 15: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3 đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 2,80. D. 1,68. Câu 16: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho hỗn hợp A gồm m gam các chất Al2O3 và Al vào 56,5 gam dung dịch H2SO4 98%, thu được 0,336 lít khí SO2 thoát ra (đktc) cùng dung dịch B và a gam hỗn hợp rắn D. Lọc lấy D và chia làm 2 phần bằng nhau: + Phần 1: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat cùng 1,4 lít hỗn hợp khí không màu có khối lượng là 2,05 gam, có khí hóa nâu trong không khí. Dẫn từ từ đến dư dung dịch NaOH 1M vào X, thấy lượng NaOH dùng hết tối đa là 130 ml. + Phần 2: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được rắn Y có khối lượng giảm 1,36 gam so với lượng rắn đem đốt. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với: A. 14. B. 12. C. 15. D. 13. Câu 17: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K2O, Al2O3; và MgO vào nước dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch X sau phản ứng thu được kết tủa là: A. BaCO3 B. Al(OH)3 C. MgCO3 D. Mg(OH)2 Câu 18: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x trên đồ thị trên là: A. 2,4 B. 3,2 C. 3,0 D. 3,6 Câu 19 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 20: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl (dư) và KNO3 thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là: A. 34,68. B. 19,87. C. 24,03. D. 36,48. Câu 21: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 8,96 lít khí. Cũng hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X đó và dung dịch NaOH dư, thu được 12,32 lít khí (đktc). Giá trị của m là: A. 21,1 B. 11,9 C. 22,45 D. 12,7 Câu 22: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). ChiaY thành hai phần: - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2. Giá trị của m là: A. 173,8. B. 144,9. C. 135,4. D. 164,6. Câu 23(NB): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất nào sau đây là chất lưỡng tính: A. Al. B Al2O3. C. AlCl3. D NaOH. Câu 24 (VD): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 0,1 mol AlCl3 tác dụng với x mol KOH thì được 5,46 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển đỏ. Cho 0,1 mol AlCl3 tác dụng với 1,8x mol KOH thì được m gam kết tủa, m bằng: A. 3,432. B 1,56. C. 2,34. D 1,716. Câu 25: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86. Câu 26: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H2O dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là: A. 2,14. B. 6,42. C. 1,07. D. 3,21. Câu 27: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 14,865 gam B. 14,775 gam C. 14,665 gam D. 14,885 gam Câu 28: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hoà tan 2,3 gam kim loại R vào nước, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là: A. Li. B. Na. C. K. D. Ba. Câu 29: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hoà tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà hết một phần ba dung dịch A là: A. 100ml. B. 200ml. C. 300ml. D. 600ml. Câu 30: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hòa tan hoàn toàn 8,975 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng . Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 32,975 gam muối khan. Vậy giá trị của V là A. 6,72 . B. 5,6. C. 11,2. D. 4,48. Câu 1 Đáp án B Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án A Khí B gồm NO ( 0,06 mol ) và H2 ( 0,02 mol ) ; nMg pư = 0,19 mol Theo định luật bảo toàn electron : nNH4+ = (0,19.2 – 0,06.3 - 0,02.2)/8 = 0,02 mol Do tạo H2 nên NO3- hết nên : nKNO3 = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol Dung dịch A chứa : Mg2+( 0,19 mol) ; K+ (0,08 mol); NH4+ ( 0,02 mol ) và SO42- ( 0,24 mol ) => m = 31,08 gamCâu 4: Đáp án B BTĐT cho dung dịch X ta có : 0,1 + 3z = t + 0,04. nBa2   0, 012  nSO 2   0, 02  nBaSO4  0, 012 mol  mBaSO4  0, 012.233  2, 796 gam 4  mAl (OH )3  3, 732  2, 796  0,936 gam  nAl (OH )3  0, 012 mol. n OH   nKOH  2nBa (OH )2  0,168 mol nOH- phản ứng với Al3+ = 0,168 – 0,1 = 0,068mol < 3nAl(OH)3 => nAl(OH)3= 4nAl3+ - nOH- => nAl3+ = (nAl(OH)3 + nOH-) : 4 = 0,02mol = z  t  nNO   0,1  3.0, 02  0, 04  0,12 mol. 3 Câu 5: Đáp án C Đặt nAl = x; nNa = y ; nFe = z (mol) P2 tác dụng với NaOH dư cho nhiều khí hơn P1 =>P1 Al chưa tan hết. Ta có: mhh = 27x + 23y + 56z = 39,9 n khí P1 = y 3y   0, 2 2 2 n khí P2 = y 3x   0,35 2 2  x  0, 2 3x y    y  0,1 . Vậy nếu t/d với dung dịch HCl thì nkhí =   z  0, 45 mol 2 2  z  0,1  V = 0,45.22,4 = 10,08 lít Câu 6: Đáp án C nH2O = nNO2 => ghép khí: N2O + NO2 = N2O3 = 3NO => quy A về N2 và NO. Đặt nN2 = x mol; nNO = y mol ⇒ x + y = 0,1 mol và mhh khí = 28x + 30y = 0,1 × 14,5 × 2 => giải ra: x = y = 0,05 mol. Hai kim loại Mg, Zn → chú ý có muối amoni! Ta có: nHNO3 = 10nNH4+ + 12nN2 + 4nNO => nNH4+ = 0,04 mol. Gọi số mol Mg là a và Zn là b => 24a + 65b = 19,225; Lại theo bảo toàn electron: 2a + 2b = 0,04 . 8 + 0,05 . 10 + 0,05 . 3 => giải ra: a = 0,3 mol; b = 0,185 mol => %mMg = [(0,3 . 24 ): 19,225] . 100% = 37,45% Câu 7: Đáp án B Tại điểm 0,6 mol Ba(OH)2: Al(OH)3 tan hết 4n Al3  0, 6.2  n Al3  0,3 Tại điểm H kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại nên n Al OH   n Al3  0,3mol 3 Tại điểm 0,3 mol Ba(OH)2 thì n SO2 hết nên n SO2  0,3mol 4  m BaSO4  69,9g  n SO2  0,3mol 4 4 x  m BaSO4  69,9g y  m BaSO4  m Al OH   69,9  78.0,3  93,3g 3 x+ y = 163,2 g Câu 8: Đáp án D 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 6NaCl + 3CO2↑ Câu 9: Đáp án B Ba : 0,12 BTKL    0,12.137  23x  16y  21,9  x  0,14  X   Na : x   BTe   0,12.2  x  2 y  0, 05.2   y  0,14  O : y  Ba  OH 2 : 0,12  Al2 SO4 3:0,05 BaSO 4 : 0,12  Y    m  29,52. Al(OH)3 : 0,02  NaOH : 0,14 Câu 10: Đáp án D BT( N)   n NH4 NO3  n HNO3  2n Mg NO3   2n N2O  N2 2 2  0, 035  m muoi  0,15.148  0, 035.80  25. Câu 11: Đáp án B BT :e   3nAl  nNa  2nH 2  3x  2x  0, 4  x  0,08  m  27 nAl  23nNa  5,84  g  Câu 12: Đáp án C nAl: x → nMg: 1,125x; số e trao đổi của X là y Al ( NO3 )3 : x Mg ( NO3 )1,125 x     Muối  3 x  0, 06 y và  1,125 x.2  0, 03 y NH NO : NH 4 NO3 : 4 3   8 8  3 x  0, 06 y  213 x  .80  52,32   x  0, 24 8  Ta có hệ  → m = 6,48 114.1,125 x  1,125 x.2  0, 03 y .80  42.36  y  10  8 Câu 13: Đáp án D Ta có: x = 0,35 – 0,05.3 = 0,2 Tại điểm kết tủa cực đại là 0,55.3  0,35  0,5 → y = → z = 0,2 4  BaSO4 : 0, 2(mol ) Khi thêm 0,27 Ba(OH)2 thì thu được kết tủa Z chứa  → m = 51,28  Al (OH )3 : 0, 06mol Câu 14: Đáp án A Các chất : Al, Al(OH)3, (NH4)2CO3 Câu 15: Đáp án A nAl = 0,54  NH 4 NO3 : a 8a  10b  0,54.3  a  0,14    V  1,12 lít Gọi  N2b  10a  12b  0, 2 b  0, 05  Câu 16: Đáp án D nH2SO4 = 0,565 mol ; nSO2 = 0,015 mol +) Phần 1 : Mkhí = 32,8g ; nkhí = 0,0625 mol Hỗn hợp khí không màu có 1 khí hóa nâu là NO và N2O => nNO = 0,05 ; nN2O = 0,0125 mol Muối thu được là muối sunfat => có S trog D Qui hỗn hợp D về dạng : Al (x mol) ; O (y mol) ; S (z mol) Giả sử phản ứng D + HNO3 tạo t mol NH4+ Bảo toàn e : 3nAl + 6nS = 2nO + 3nNO + 8nN2O + 8nNH4 =>3x + 6z = 2y + 0,15 + 0,1 + 8t(1) Muối sunfat thu được có : NH4+ ; Al3+ ; SO42Bảo toàn điện tích : nNH4 + 3nAl = 2nSO4 =>t + 3x = 2z(2) Khi Cho dung dịch muối này phản ứng với NaOH vừa đủ thì : Al3+ + 4OH- -> AlO2- + 2H2O NH4+ + OH- -> NH3 + H2O => nNaOH = 4x + t = 0,13(3) +) Phần 2 : (Al ; O ; S) + O2(không khí) -> ( 0,5x mol Al2O3) + SO2 ↑ => mgiảm = mS – mO thêm =>1,36 = 32z – 16.(1,5x – y)(4) Giải hệ (1,2,3,4) => x = y = 0,03 ; z = 0,05 ; t = 0,01 mol Vậy D có : 0,02 mol Al2O3 ; 0,02 mol Al ; 0,1 mol S Bảo toàn e : 2nSO2 + 6nS = 3nAl pứ => nAl pứ = 0,21 mol nH2SO4 = 3nAl2O3 pứ + (1,5nAl + nSO2 + nS) => nAl2O3 = 0,045 mol Vậy hỗn hợp đầu có : 0,065 mol Al2O3 và 0,23 mol Al => m = 12,84g Câu 17: Đáp án B K 2O KOH   H2O   Al  OH 3 sục khí CO2 tới dư thu được Al2 O3  K A lO  2 MgO  CO 2  H 2 O  KA lO 2  KHCO3  Al  OH 3  Câu 18: Đáp án C A(...; 0,8)  nAl 3  0,8mol B( x;0, 2) n  4nAl 3  nOH   0, 2  4.0,8  x  x  3, 0 Câu 19 Đáp án D Câu 20: Đáp án A nMg = 7,2: 24 = 0,3 (mol); nY = 2,688: 22,4 = 0,12 (mol) Gọi nN2 = x (mol); nH2 = y (mol) Ta có:  x  y  0,12  x  0, 02   28x  2y  0, 76  y  0,1 Ta thấy ne(khí nhận) = 0,02. 10 + 0,1.2 = 0,4 < ne (nhường của Mg) = 0,3. 2= 0,6 => Tạo muối NH4+ nNH4+ = ( 0,3.2 – 0,02.10 – 0,1.2)/8 = 0,025 (mol) m muối = mMgCl2 + m NH4Cl + mKCl = 0,3. 95 + 0,025. 53,5 + ( 0,02.2+ 0,025). 74,5 = 34,68(g) Câu 21: Đáp án D nH2(1) = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol) nH2(2) = 12,32 : 22,4 = 0,55 (mol) Gọi mol nNa = x (mol); nAl = y (mol) Bảo toàn e:  x  3x  0, 4.2  x  0, 2    x  3y  0,55.2  y  0,3 m = 0,2.23 + 0,3. 27 = 12,7(gam) Câu 22: Đáp án B Phương pháp: Do P1+NaOH sinh ra H2 nên trong phản ứng nhiệt nhôm l dư. Chú ý: Chia thành 2 phần không bằng nhau. 2   n Aldu 0,1 2 Al du n Aldu  n H2  0,1       3 0, 45 9 P1: Al2 O3     n Fe 4 Fe Fe : 0, 45  n  0, 2 m (1)  48,3 Al2 O3  0, 45.   9  BTe     2n H2  3n Aldu  2n Fe  2, 4 Al du : 0, 2   P2 :  n Aldu 2  Fe : 0,9    4 9  n Fe Al2 O3 : 0,9.  0, 4 9   m (2)  96, 6g  m  144,9g Câu 23 Đáp án B Câu 24: Đáp án D TN1: Dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển đỏ => Al3+ dư, KOH hết => nOH- = 3n kết tủa = 0,21 mol => x = 0,21 mol TN2: nOH- = 0,378 mol nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3 => 0,378 = 4.0,1 – nAl(OH)3 => nAl(OH)3 = 0,022 mol => m = 0,022.78 = 1,716 gam Câu 25: Đáp án D  Mg  NO3 2 , Al  NO3 3 , NH 4 NO3  N 2  H 2 O - Quá trình: Mg, Al  HNO3      0,03 mol 7,5 g  V 1 54,9  g  hon hop muoi 24n  27n  7,5 n Mg  0, 2 Mg Al   + Ta có: 148n Mg NO3   213n Al NO3   80n NH4 NO3  54,9  n Al  0,1 2 3  BT:e n  NH4 NO3  0, 05  2n Mg  3n Al  8n NH4 NO3  10n N2   BT:N   VHNO3  2n Mg NO3   3n Al NO3   2n NH4 NO3  2n N 2  0,86    2 3 Câu 26: Đáp án A nOH- = 2nH2 = 0,06mol => nFe(OH)3 = 0,02mol => m = 2,14g Câu 27: Đáp án D - Áp dụng qui tắc đường chéo => nNO = 0,1 mol và nN2O = 0,1mol => nNO3- trong muối = 3nNO + 8nN2O + 9nNH4+ = 1,1 + 9x Ta có: m muối = mKL + 18nNH4+ + 62nNO3=> 122,3 = 25,3 + 18x + 62 (1,1 + 9x) => x = 0,05mol => nHNO3 = 10nNH4+ + 4nNO + 10nN2O = 1,9mol Câu 28: Đáp án B nH 2  2nH 2 0,1 n nR  nR   2 n n  mR  nR .M R  2,3  0,1 .R  R  23n n  n  1, M  23( Na ) Câu 29: Đáp án B nOH- = 2nH2 = 0,06 mol Số mol H+ cần để trung hòa 1/3 dung dịch A là: nH+ = 0,06/3 = 0,02 mol => V = 0,02/0,1 = 0,2 (lít) = 200 ml Câu 30: Đáp án B Đặt nH2 = x => nH2SO4 = x BTKL: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2 8,975 + 98x = 32,975 + 2x => x = 0,25 mol => V = 5,6 lít
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan