Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 este lipit 67 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên lê phạm thành.imag...

Tài liệu Lớp 12 este lipit 67 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên lê phạm thành.image.marked

.PDF
31
95
94

Mô tả:

Câu 1 ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Metyl fomat B. Tristearin C. Metyl axetat D. Benzyl axetat . Câu 2 ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 3 ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,2 B. 4,8 C. 5,2. D. 3,4. Câu 4: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 40,40 B. 31,92 C. 35,60 D. 36,72 Câu 5 ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất A. glucozơ và glixerol B. glucozơ và ancol etylic C. xà phòng và ancol etylic D. xà phòng và glixerol Câu 6: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc? A. CH3COOCH3. B. HOCH2CH2OH. C. CH2=CHCOOH. D. HCOOCH=CH2. Câu 7: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Đun nóng m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O và có mạch cacbon không phân nhánh) với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến phản ứng hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức Y, Z và 15,14 gam hỗn hợp hai muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic T. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử X chứa 14 nguyên tử hiđro. B. Y và Z là hai chất đồng đẳng kế tiếp nhau. C. Phân tử T chứa 3 liên kết đôi C=C. D. Số nguyên tử cacbon trong T bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X. Câu 8: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối (có công thức phân tử khác nhau) và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là: A. 8,64 gam B. 8,10 gam C. 4,68 gam D. 9,72 gam Câu 9 ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Este nào sau đây khi thủy phân tạo ancol ? A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOC6H5 C. (C2H5COO)3C2H3 D. C6H5COOCH2CH=CH2 Câu 10: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Khi thủy phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa. Giá trị của m là A. 5,6. B. 2,8. C. 3,04. D. 6,08. Câu 11: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este no, đa chức X cần dùng vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 1M thu được 40,2 gam một muối Y và một ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 15,68 lít O2, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Độ bất bão hòa trong X là 8. B. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,4 mol CO2. C. Z là ancol no hai chức. D. X là este mạch hở. Câu 12 : (GV LÊ PHẠM THÀNH) Chất nào dưới đây không phải là este ? A. HCOOCH3. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. HCOOC6H5. Câu 13: : (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu đúng là: A. Các amin đều có khả năng làm hồng dung dịch phenolphtalein. B. Poliacrilonitrin và policaproamit là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. C. Amino axit là loại hợp chất hữu cơ đa chức. D. Chất béo là este của glixerol với axit cacboxylic. Câu 14: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo là este. (2) Các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure. (3) Chỉ có một este đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc. (4) Polime (-NH-[CH2]5-CO-)n có thể điều chế bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. (5) Có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác. (6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glixerol. (7) Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2. (8) Phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro trong tripanmitin là 11,54%. Số phát biểu đúng là A. 6 B. 5 Câu 15: (GV LÊ PHẠM THÀNH) C. 3 D. 4 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH2=CHCOOCH3; CH≡CCOOCH3; CH3OOC-C≡C-COOCH3; CH2=C(COOCH3)2 cần dùng 0,49 mol O2, thu được CO2 và 5,4 gam H2O. Nếu lấy 0,1 mol X trên tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của V là A. 160 ml. B. 280 ml. C. 80 ml. D. 140 ml. Câu 16: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, sinh ra 1,71 mol CO2. Phát biểu đúng là A. Hiđro hóa hoàn toàn X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được triolein. B. Phân tử X chứa 3 liên kết đôi C=C. C. Giá trị của m là 26,46. D. Phân tử X chứa 54 nguyên tử cacbon. Câu 17: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hỗn hợp E gồm 2 este 2 chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 38,7 gam E thu được 38,08 lít CO2 và 20,7 gam H2O. Thủy phân E trong dung dịch chứa 1,2 mol NaOH thu được dung dịch X và hỗn hợp gồm 3 ancol Y no đơn chức trong đó có 2 ancol là đồng phân của nhau. Cô cạn X rồi nung chất rắn với xúc tác CaO đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Z gồm các hiđrocacbon không no có cùng số nguyên tử C biết Z phản ứng vừa đủ với 0,3 mol Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng mol lớn hơn trong E là A. 51,16% B. 38,37%. C. 20,84% D. 20,84% Câu 18: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được một ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COO(CH2)3OOCCH3 B. CH3COO(CH2)2OOCC2H5 C. HCOO(CH2)3OOCC2H5 D. HCOO(CH2)3OOCCH3 Câu 19: (GV LÊ PHẠM THÀNH) X là hợp chất hữu cơ đơn chức, phân tử chỉ chứa C, H, O. Cho một lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn được 105 gam rắn khan Y và m gam ancol Z. Oxi hóa m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau: + Phần 1 tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag + Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí (đktc) + Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam rắn khan CTPT của X là (Biết Z đun với axit sunfuric đặc nóng, 170oC tạo olefin): A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C5H10O2 D. C6H12O2 Câu 20: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Đốt cháy hoàn toàn 35,04 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một este hai chức (đều mạch hở) thu được 72,6 gam CO2 và 24,84 gam H2O. Đun 35,04 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic đều no và 23,16 gam hỗn hợp Z gồm ba ancol có cùng số nguyên tử cacbon (không là đồng phân của nhau). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,255 mol O2. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử nhỏ trong X là: A. 8,6%. B. 8,4%. C. 16,8%. D. 17,1%. Câu 21: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu nào sau đây sai ? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối B. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. Câu 22: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư theo tỉ lệ mol 1 : 3. (2) Các dung dịch protein đều cho phản ứng màu biure. (3) Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. (4) Hợp chất H2N-CH2-CH2-COOCH3 là este của alanin. (5) Độ ngọt của saccarozơ kém hơn fructozơ. (6) Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 23: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho hai phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất): t Y (a) X + H2  t  3C18H35O2Na + C3H5(OH)3. (b) Y + 3NaOH  Phân tử khối của X là A. 884 B. 890 C. 886 D. 888 Câu 24 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Etyl fomat là một este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Công thức cấu tạo của etyl fomat làEtyl fomat là một este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Công thức cấu tạo của etyl fomat là A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH3 D. HCOOCH=CH2 Câu 25 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng ? A. CH2=CHCOOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. CH3OOC–COOCH3 D. CH3OOC–COOCH3 Câu 26: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và C6H5COOCH3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam ancol. Giá trị của m là A. 4,6 B. 3,2 C. 6,4 D. 9,2 Câu 27: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Đốt cháy hoàn toàn x mol chất béo X, thu được y mol CO2 và z mol H2O. Mặt khác x mol X tác dụng với dung dịch chứa tối đa 5x mol Br2. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z là: A. y = 5x + z B. y = 4x + z C. y = 7x + z D. y = 6x + z Câu 28: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở và có tỉ lệ mol là 7 : 5 : 3, trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun 34,4 gam X với 260 gam dung dịch NaOH 8% vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các ancol và 37,6 gam hỗn hợp Z gồm các muối của các axit đơn chức. Hóa hơi hoàn toàn Y thì thể tích hơi chiếm 6,72 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Z là: A. 57,9%. B. 65,1%. C. 50,6%. D. 54,3%. Câu 29: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Nung nóng 1 mol chất béo X cần dùng 3 mol H2 với xúc tác Ni, thu được chất béo Y. Thủy phân hoàn toàn Y, thu được axit stearic duy nhất. Phân tử khối của X là A. 886. B. 890. C. 888. D. 884. Câu 30 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Thủy phân hoàn toàn 1 mol tristearin trong môi trường axit, thu được: A. 3 mol glixerol và 1 mol axit stearic B. 3 mol glixerol và 3 mol axit stearic C. 1 mol glixerol và 3 mol axit stearic D. 1 mol glixerol và 1 mol axit stearic Câu 31 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. C2H3COOC2H5 Câu 32: (GV LÊ PHẠM THÀNH) X, Y, Z là 3 este đều no mạch hở (không chứa nhóm chức khác và (MX < MY < MZ). Đun hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1 ancol T và hỗn hợp F chứa 2 muối A, B có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam và đồng thời thu được 4,48 lít H2 (dktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong một phân tử Y là A. 12 B. 6 C. 10 D. 8 Câu 33 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín B. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH C. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức D. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở Câu 34 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hỗn hợp X gồm H2NCH2COOH (9,0 gam) và CH3COOC2H5 (4,4 gam). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 16,94 B. 15,74 C. 19,24 D. 11,64 Câu 35: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglyxerit X với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm natri oleat, natri stearat và 48,65 gam natri panmitat. Giá trị của m là A. 150,50 gam B. 155,40 gam C. 150,15 gam D. 150,85 gam Câu 36: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng A. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic. B. Chất Z có số nguyên tử H bằng số nguyên tử O. C. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc. D. Chất X có mạch cacbon phân nhánh. Câu 37: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở (đều không no; gốc axit hơn kém nhau một nguyên tử C; số liên kết π hơn kém nhau 1) và 1 este 2 hai chức mạch hở. Hiđro hoá hết 31,72 gam hỗn hợp X cần 0,26 mol H2 (Ni, to). Đốt 31,72 gam X cần 1,43 mol O2. Để phản ứng hết 31,72 gam X cần 0,42 mol NaOH thu được hỗn hợp Y gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp muối của các axit cacboxylic. Cho Y vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm 14,14 gam. % khối lượng este 2 chức trong X gần nhất với A. 49,5% B. 43,5% C. 48,5% D. 44,5% Câu 38: (GV LÊ PHẠM THÀNH) X là este của aminoaxit, Y và Z là hai peptit (MY < MZ) có số nguyên tử nitơ liên tiếp nhau; X, Y, Z đều mạch hở, không phân nhánh. Đun nóng hết 56,73 gam hỗn hợp H gồm X, Y, Z trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp muối N (chỉ chứa 3 muối natri của glyxin, alanin, valin; biết số mol muối của alanin là 0,08 mol) và 14,72 gam ancol M. Dẫn hết M qua CuO đun nóng, thì thu được 21,12 gam hỗn hợp hơi gồm anđehit, nước, ancol dư. Đốt cháy toàn bộ N cần vừa đủ 1,7625 mol O2, thu được 36,57 gam Na2CO3. % khối lượng Z trong H có giá trị gần nhất với A. 6% B. 8% C. 9% D. 7% Câu 39 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Este X có công thức cấu tạo (chứa vòng benzen): CH3COOCH2-C6H5. Tên gọi của X là A. benzyl axetat B. phenyl axetat C. metyl benzoat D. phenyl axetic Câu 40: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO2 và 36,72 gam nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 360 ml B. 120 ml C. 480 ml D. 240 ml Câu 41: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Đun 0,1 mol este X có chứa vòng benzen bằng dung dịch NaOH 8% vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi chỉ chứa nước có khối lượng 139,8 gam và phần rắn Y gồm ba muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn 70 đvC và đều có không quá 3 liên kết π. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 1,35 mol O2, thu được 15,9 gam Na2CO3; 50,6 gam CO2; 9,9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong X là A. 28,3%. B. 27,3%. C. 27,7%. Câu 42 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. B. Một số este được dùng làm chất dẻo. D. 24,7%. C. Các este rất ít tan trong nước. D. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín. Câu 43: (GV LÊ PHẠM THÀNH) X là chất hữu cơ đơn chức có vòng benzen và công thức phân tử CxHyO2, X không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol NaOH, thu được dung dịch Y gồm hai chất tan. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol khí CO2 và c mol H2O với 5a = b ‒ c và b < 10a. Phát biểu đúng là A. Công thức phân tử của X là C9H10O2 B. Chất X có đồng phân hình học C. Dung dịch Y chứa hai muối với tỉ lệ khối lượng hai muối gần bằng 1,234 D. Chất X không làm mất màu nước brom Câu 44: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hỗn hợp E chứa các este đều mạch hở, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este X (CnH2nO2), este Y (CnH2n‒2O2) và este Z (CmH2m‒2O4). Đun nóng 11,28 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa các ancol đều no và 12,08 gam hỗn hợp các muối. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 0,295 mol O2, thu được CO2 và 5,76 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là: A. 18,08%. B. 7,8%. C. 15,60%. D. 9,04%. Câu 45: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là A. 27,42 gam. B. 27,14 gam. C. 18,28 gam. D. 25,02 gam. Câu 46: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm HCOOC2H5 và H2NC3H5(COOH)2 tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp X trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 87,5 gam. B. 105,5 gam. C. 95,0 gam. D. 47,5 gam. Câu 47: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Thủy phân hoàn toàn một trieste X cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối có tổng khối lượng là 25,2 gam và 9,2 gam ancol Z. Mặt khác, 67,2 gam X làm mất màu tối đa dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là: A. 1,5 B. 1,2 C. 0,9 D. 1,8 Câu 48: (GV LÊ PHẠM THÀNH) X là este đơn chức, không có phản ứng tráng bạc. Axit cacboxylic Y là đồng phân của X. Trong phân tử X và Y đều có vòng benzen. Cho 0,2 mol hỗn hợp X, Y tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z chứa ba muối. Đốt cháy hoàn toàn muối trong Z, dẫn khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 142,5 gam kết tủa. Khối lượng muối cacboxylat trong dung dịch Z là A. 18,1 gam B. 27,1 gam C. 20,2 gam D. 27,8 gam Câu 49 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu nào sau đây sai? A. Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chúc luôn là một số chắn B. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là glixerol và xà phòng C. Nhiệt độ sôi của tristearin thấp hơn hẳn so với triolein D. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn Câu 50: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Thủy phân hoàn toàn chất béo X sau phản ứng thu được axit oleic và axit linoleic. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác m gam X tác dụng vừa đủ với V ml Br2 1M. Tìm V A. 360 B. 240 C. 150 D. 120 Câu 51: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2, thu được 0,93 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn trong X là A. 25,7% B. 22,7% C. 13,6% D. 15,5% Câu 52: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hỗn hợp E chứa ba chất hữu cơ mạch hở gồm este X (CnH2n‒2O4), este Y (CnH2n+1O2N) và amino axit Z (CmH2m+1O2N). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 1,48 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Đun nóng 0,2 mol E trên với 340 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp gồm hai muối. Phần trăm khối lượng của Z trong E là A. 18,38% B. 7,94% C. 9,19% D. 15,88% Câu 53: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Thuỷ phân este X (C8H8O2) trong dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai muối. Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 54: (GV LÊ PHẠM THÀNH) X là este đơn chức; đốt cháy hoàn toàn X thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Đun 25,8 gam E với 400 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ); cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị m là: A. 33,3 gam B. 37,1 gam C. 26,9 gam D. 43,5 gam Câu 55: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở và một este mạch hở Y (CnH2n‒2O2). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 2,16 mol O2 thu được N2, nước và 1,68 mol CO2. Đun 0,2 mol X với 360 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), thu được ancol etylic và m gam hỗn hợp Z gồm ba muối (trong đó có hai muối của alanin và valin). Giá trị của m là: A. 48,72 gam B. 44,40 gam C. 46,24 gam D. 42,96 gam Câu 56 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Chất nào sau đây là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol và axit cacboxylic no ? A. Benzyl axetat B. Vinyl fomat C. Triolein D. Phenyl propionat Câu 57: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho hỗn hợp gồm CH3COOC6H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 28,0 B. 16,4 C. 24,6 D. 29,8 Câu 58: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: CH3COONa, CH3CHO, C6H5COONa. Công thức phân tử của X là A. C11H12O4 B. C10H12O4 C. C11H10O4 D. C10H10O4 Câu 59: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat, 1 mol natri oleat và 1 mol natri linoleat. Có các phát biểu sau: (a) Phân tử X có 6 liên kết π. (b) Có 6 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất X. (c) X có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn tristearin. (d) 1 mol X có thể cộng tối đa 3 mol H2 (Ni, to). Số phát biểu đúng là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 60: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X (CnH2n–2O2) và este Y (CmH2m–4O4), trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 gam E với oxi vừa đủ, thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,2. Mặt khác đun nóng 16,64 gam với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Giá trị gần nhất của a : b là A. 1,7 B. 1,8 C. 1,6 D. 1,5 Câu 61 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa hai nào sau đây cho este có mùi hoa nhài ? A. Ancol isoamylic và axit axetic. B. Ancol benzylic và axit fomic. C. Ancol isoamylic và axit fomic. D. Ancol benzylic và axit axetic. Câu 62: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este X thu được 6,6 gam CO2 và 2,7 gam nước. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 63: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Để thuỷ phân hết 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được K2CO3, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Vậy a gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 1,63 B. 1,42 C. 1,25 D. 1,56 Câu 64: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Hấp thụ toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 43,5B. 41,3C. 46,3D. 48,0 Câu 65: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Chất hữu cơ E (C, H, O) đơn chức, có tỉ lệ mC : mO = 3 : 2. Đốt cháy hết E thu được nCO2 : nH 2O  4 : 3 . Thủy phân 4,3 gam E trong môi trường kiềm, thu được muối của axit hữu cơ X và 2,9 gam một ancol Y. Nhận xét sai là : A. Chất E có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime. B. Chất E cùng dãy đồng đẳng với etyl acrylat. C. X là axit đứng đầu 1 dãy đồng đẳng. D. Y là ancol đứng đầu 1 dãy đồng đẳng Câu 66: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và 18,34 gam hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Đốt cháy toàn bộ Y, thu được CO2 và nước có tổng khối lượng là 21,58 gam. Tỉ lệ của a : b gần nhất với: A. 0,8. B. 0,7. C. 0,9. D. 0,6. Câu 67: (GV LÊ PHẠM THÀNH) X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y Cđều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X lớn hơn số mol Y) cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Đun 0,08 mol E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Nung F với CuO thu được hỗn hợp G chứa 2 anđehit, lấy toàn bộ hỗn hợp G tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 28,08 gam Ag. Giá trị m là: A. 6,86. B. 7,92. C. 7,28. D. 6,64. Câu 1 Đáp án B Triglixerin là trieste được tạo bởi các axit béo và glixerol. Khi thủy phân sẽ cho glixerol. Các chất còn lại đều là các este tạo bởi axit cacboxylic và ancol đơn chức → thủy phân cho ancol đơn chức tương ứng Câu 2 Đáp án A Các este thỏa mãn là: HCOOC-C-C và HCOO-C(C)-C. Câu 3 Đáp án D HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH Ta có: n(HCOOC2H5) = 0,05 mol → n(HCOONa) = 0,05 → m = 0,05. 68 = 3,4 (g) Câu 4: Đáp án D Lời giải chi tiết X là trilgixerit nên có dạng: (RCOO)3 C3 H 5 .Ta có: n(CO2) = 2,28 và n(H2O) = 2,2 BTNT (O): n(O trong X) = 2n(CO2) + n(H2O) – 2n(O2) = 0,24 → n(X) = 0,24 : 6 = 0,04 mol (RCOO)3 C3 H 5  3NaOH  3RCOONa  C3 H 5 (OH)3 BTKL: m(muối) = m(X) + m(NaOH) – m(C3H5(OH)3) Ta có: m(X) = m(C) + m(H) + m(O) = 2,28. 12 + 2,2. 2 + 0,24. 16 = 35,6 (g) Lại có: m(NaOH) = 0,04. 3. 40 = 4,8 (g) và m(C3H5(OH)3) = 0,04. 92 = 3,68 (g) → m(muối) = 35,6 + 4,8 – 3,68 = 36,72 (g) Câu 5 Đáp án D Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng glixerol và chế biến thực phẩm Câu 6: Đáp án D HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO HCOOCH=CH2 + 2AgNO3 + 3NH3 → NH4OCOOCH=CH2 + 2Ag + 2NH4NO3. Câu 7: Đáp án D Lời giải chi tiết X + NaOH + HCl → hh muối ( có muối NaCl) + 2 ancol đơn chức → X là este 2 chức tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức. Có n(NaOH đầu) = 0,2 mol; n(NaOH dư) = n(HCl) = 0,04 mol. → n(NaOH phản ứng) = 0,2 – 0,04 = 0,16 mol. (RCOO)2R’R’’ + 2NaOH → 2R(COONa)2 + R’OH + R’’OH 0,08 ← 0,16 → 0,08 0,08 0,08 NaOH + HCl → NaCl + H2O => m(muối) = m(NaCl) + m(RCOONa) = 0,04.58,5 + 0,08.(R+67.2) = 15,14 → R = 26 → C2H2. → T có công thức: HOOC-CH=CH-COOH (C4H4O4). BTKL: mX = m(muối T) + m(ancol) – m(NaOH phản ứng) = 12,8 + 7,36 – 0,16.40 = 13,76 gam. → MX = 13,76 : 0,08 = 172. Este có dạng: R’OOC-CH=CH-COOR’’ → R’ + R’’ = 58. Cặp thỏa mãn: R’ = 15; R’’ = 43. → Este X có công thức: CH3OOC-CH=CH-COOC3H7.(C8H12O4) +) Phân tử X có 12 nguyên tử H +) Số nguyên tử C trong T ( 4) bằng một nửa số C trong X (8) +) Phân tử T có 1 liên kết đôi C=C và 3 liên kết π +) Y là CH3OH, Z là C3H7OH nên không phải là đồng đẳng kế tiếp. Câu 8: Đáp án A Vì este đơn chức nên ta có: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH n(NaOH) = n(este) = 0,3 → M(este) = 21,62 : 0,3 = 72,067 → X là HCOOCH3. Có n(O trong este) = 2.n(este) C : amol CO : amol  21, 62gam E H : 2bmol +O2   2 H 2 O : bmol O : 0, 6mol  → 12a + 2b + 0,6.16 = 21,62 BTKL: m(CO2) + m(H2O) + m(dd đầu) = m(CaCO3) + m(dd sau) → m(dd giảm) = m(CaCO3) – m(CO2) – m(H2O) = 100a – 44a – 18b = 56a – 18b = 34,5 Giải hệ trên: a = 0,87; b = 0,79. Có n(Y + Z) = 0,87 – 0,79 = 0,08 mol → nX = 0,3 – 0,08 = 0,22 mol. C n H 2n  2 O 2 : 0, 08  0, 08.n +0, 22.2=0, 87  n =5, 375  C2 H 4 O 2 : 0, 22 Để thu được 2 muối ( trong đó có 1 muối của X nên Y và Z tạo ra 1 muối) và 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp thì 2 este Y, Z là: CH3CH=CH-COOCH3 (C5H8O2) CH3CH=CH-COOC2H5 (C6H10O2) CH CH  CH  COONa : 0, 08 → F gồm  33 HCOONa : 0, 22 → m(CH3CH=CH-COONa) = 0,08.108 = 8,64 gam. Câu 9 Đáp án D C6H5COOCH2CH=CH2 được cấu tạo bởi axit C6H5COOH và ancol CH2=CH-CH2-OH→ thủy phân este này cho ancol CH2=CH-CH2-OH Câu 10: Đáp án D Ta có: n(glixerol) = 0,01 mol; n(C17H31COONa) = 0,01 → chất béo được tạo bởi 1 gốc axit C17H31COOH và 2 gốc C17H33COOH → n(C17H33COONa) = 0,02 → m = 6,08 (g) Câu 11: Đáp án A 0,1 mol X tác dụng vừa đủ 0,6 mol NaOH thu được 40,2 gam môt muối và một ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 0,7 mol O2 thu được 0,6 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Do vậy ancol Z no  nZ  0, 2 mol Bảo toàn nguyên tố: CZ  0, 6 0,8.2 0, 6.2  0,8  0, 7.2  3; H Z   8; OZ  3 0, 2 0, 2 0, 2 Vậy Z là C3H8O3. Do X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:6 nên X có 6 nhóm COO mà ancol Z 3 chức nên X tạo bởi 2 gốc ancol. Gọi n là số gốc COO trong muối Y  nY  0, 6  M Y  67 n=(45+22)n n Do vậy thỏa mãn n=2 thì Y là NaOOC-COONa. Vậy este X tạo bởi 3 axit HOOC-COOH và 2 ancol C3H5(OH)3. Vì thế X có chứa 2 vòng  k X  2  6  8 Câu 12 Đáp án B Axit đơn chức có dạng RCOOH nên CH3COOH là axit đơn chức. Câu 13: Đáp án B + Chất béo là este của glixerol với axit béo. + Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức. + Ví dụ: amin C6H5NH2 không làm hồng dung dịch phenolphtalein Câu 14: Đáp án D Các phát biểu đúng là 1, 2, 4, 6. 3 sai do este dạng HCOOR là có thể tham gia tráng bạc. Câu 15: Đáp án B Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X cần 0,49 mol O2 thu được CO2 và 0,3 mol H2O. Ta tách các chất trong X ra thu được 0,1 mol hỗn hợp gồm CH2=CH2 a mol; CH≡CH b mol và tách ra được thêm c mol CH2COO. Ta có: a + b = 0,1. Dựa vào O2 ta có: 3a + 2,5b + 1,5c = 0,49. Dựa vào H2O: 4a + 2b + 2c = 0,3.2 Giải hệ: a=0,06; b=0,04; c=0,14. Vậy cho 0,1 mol X tác dụng với Br2 thì số mol Br2 phản ứng sẽ là 0,06+0,04.2=0,14 tương đương với đã dùng 280ml dung dịch Br2. 5 sai vì khó phân biệt bằng vị giác, nên phân biệt bằng dung dịch brom. 7-sai do triolein không tác dụng với Cu(OH)2. 8-tripanmitin là (C15H31COO)3C3H5 nên %H là 21,97%. Câu 16: Đáp án C Gọi CTCT của X có dạng (C17H31COO)x(C17H31COO)3-xC3H5 hay có dạng C57H98+2xO6.  78,5  0, 75x 2,385  x2 57 1, 71 Vậy X chứa 2 gốc oleat và 1 gốc linoleat. Tức X chứa 4 liên kết đôi C=C, có 57 C. Hidro hóa hoàn toàn X thu được tristearic. Ta có: n X  0, 03mol  m  26, 46 gam Câu 17: Đáp án D Đốt cháy hoàn toàn 38,7 gam E thu được 1,7 mol CO2 và 1,15 mol H2O. Vậy E chứa 1,7 mol C và 2,3 mol H  n O E   1mol  n COO  0,5 mol  n E  0, 25 mol Thủy phân E trong dung dịch chứa 1,2 mol NaOH thu được dung dịch X và hỗn hợp ancol Y. Cô cạn X rồi thực hiện phản ứng decacboxyl hóa thu được hỗn hợp Z gồm các hidrocacbon không nó cùng số nguyên tử C. Trong X chứa 0,7 mol NaOH dư nên tòa nbộ muối sẽ bị decaboxyl hoàn toàn. Do Y là hỗn hợp 3 ancol no đơn chức nên các muối trong X đều phải là muối 2 chức. Muối 2 chức mà decacboxyl được hidrocacbon không no nên chúng phải có ít nhất 4C nên este trong E bé nhất có 6C. Ta có: CE  1, 7  6,8 chứng tỏ este có 6C vậy trong Y chứa CH3OH. 0, 25 Hai ancol còn lại là đồng phân của nhau vậy có ít nhất 3C. Mặt khác do axit có 4C nên cả hai hidrocacbon trong Z đều có 2C vậy chúng là CH2=CH2 và CHCH. Giải được số mol của 2 hidrocacbon này lần lượt là 0,2 và 0,05 mol. Nếu este có 6C có số mol là 0,2 thì este còn lại có 10C. Nếu este có 6C có số mol là 0,05 mol thì este còn lại có 7C (không thỏa mãn vì hai hốc ancol cùng số C nên số C phải chẵn). Vậy este còn lại tạo bởi ancol có 3 C và axit 4C. Hai este trong E là CH3OOC-CH=CH-COOCH3 0,2 mol và C3H7OOC-CC-COOC3H7 0,05 mol. → % = 25,58%. Câu 18: Đáp án B Ta có: k X  2; nX  0,1 mol Cho 16 gam X tác dụng với 0,2 mol NaOH thu được ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. Do vậy: nmuoi  0, 2  M muoi  89 do vậy có một muối thỏa mãn là HCOONa hoặc CH3COONa. Nếu một muối là HCOONa thì muối còn là C3H7COONa (không có chất X thỏa mãn). Nếu muối là CH3COONa thì muối còn lại là C2H5COONa. Vậy X thỏa mãn là CH3COOCH2CH2OOCC2H5 Câu 19: Đáp án C Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y. Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T. Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần: Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag. Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2. Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn. Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương). RCH 2 OH  O  RCHO  H 2 O RCH 2 OH  2O  RCOOH  H 2 O Trong mỗi phần: n RCHO  0,1 mol; n RCOOH  0,1mol  n H2O  0, 2 mol  n RCH2OH  0, 2.2  0, 2  0,1  0,1 mol Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol  0,1(R  44  23)  0,1.(R  14  16  23)  0, 2.40  25,8 → R = 29 vậy Z là C3H7OH Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9. Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư. Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7. Câu 20: Đáp án B Đốt cháy hoàn toàn 35,04 gam hỗn hợp X thu được 1,65 mol CO2 và 1,38 mol H2O. BTKL: m O2  72, 6  24,84  35, 04  62, 4  n O2  1,95 mol Bảo toàn nguyên tố O: nCOOtrongX  1, 65.2  1,38  1,95.2  0,39 mol 2 Cho 35,04 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm hai muối và 23,16 gam 3 ancol cùng số C. BTKL: mY  35, 04  0,39.40  23,16  27, 48gam Vậy khối lượng axit tạo thành Y là maxit  27, 48  0,39.22  18,9gam Đốt cháy muối hay axit tạo thành nó đều cần một lượng axit tương tự nhau là 0,255 mol. BTKL: mCO2  mH2O  18,9  0, 255.32  27, 06gam BTNT O: 2nCO2  nH2O  0, 255.2  0,39.2  1, 29 Giải được số mol CO2 là 0,48; số mol H2O là 0,33. Mà 2 muối đều no tức 2 axit đều no, vậy trong 2 axit có 1 axit 2 chức  naxit2chuc  0, 48  0,33  0,15 mol  naxitdonchuc  0,39  0,15.2  0, 09 mol Ta thấy 0,15.2+0,09.2=0,48 do vậy 2 axit là CH3COOH 0,09 mol và HOOC-COOH 0,15 mol. Do vậy 3 ancol đều là đơn chức, cùng C mà không phải đồng phân của nhau vậy chúng có sai khác về số liên kết π. Ta có: nancol  0,39  M ancol  59,38 vậy 3 ancol là C3H7OH, C3H5OH và C3H3OH Do Mtb của ancol lớn hơn 59 xấp xỉ 60 do vậy số mol của C3H7OH chiếm hơn một nửa hỗn hợp do vậy este 2 chức phải là C3H7OOC-COOC3H7 hay số mol C3H7OH là 0,3 mol. Số mol 2 ancol kia là 0,09. Giải được số mol C3H5OH và C3H3OH lần lượt là 0,06 và 0,03 mol. Este đơn chức có khối lượng phân tử nhỏ nhất là CH3COOC3H3 0,03 mol.  %CH 3COOC3 H 3  8, 4% Câu 21: Đáp án B Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là muối của axit béo và glixerol. Câu 22: Đáp án D Các phát biểu đúng: (1) (2) (3) (5) (6). Số phát biểu đúng: 5. Lưu ý: Alanin có công thức: CH3–CH(NH2)–COOH nên este của alanin có công thức: CH3– CH(NH2)–COOCH3. Câu 23: Đáp án D Y có công thức (C17H35COO)3C3H5 Vì X + H2 theo tỉ lệ 1 : 1 nên công thức X là: (C17H35COO)2(C17H33COO)C3H5. ( M = 888). Câu 24 Đáp án B Etyl fomat là este tạo bởi axit HCOOH và ancol C2H5OH → este: HCOOC2H5 Câu 25 Đáp án B Este dạng RCOOC=CR’ không được điều chế từ axit và ancol tương ứng. Câu 26: Đáp án C nNaOH  neste  nancol  0, 2 mol  m=6, 4gam Câu 27: Đáp án C Ta có: n CO2  n H2O k 1  nX Ta có X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:5 nên nó có 5 liên kết C=C  k  53  8  y  z  7x  y  7x  z Câu 28: Đáp án B Đun 34,4 gam X với 0,52 mol NaOH thu được hỗn hợp ancol Y và 37,6 gam các muối của axit đơn chức Ta có : n Y  0,3 vậy trong Y có ancol đa chức Ta có : n Y  n X  0,3 mol nên số mol các este lần lượt là 0,14 ; 0,1 ; 0,06 mol Ta thấy : 0,52=0,14+0,1.2+0,06.3 Nên Y gồm 0,14 mol ancol đơn chức, 0,1 mol ancol 2 chức và 0,06 mol ancol 3 chức BTKL : m Y  34, 4  0,52.40  37, 6  17, 6gam Ancol đơn chức bé nhất là CH3OH, 2 chức bé nhất là C2H6O2 và 3 chức bé nhất là C3H8O3.  0,14.32  0,1.62  0, 06.92  16, 2 Nhận thấy : 17, 6  16, 2  0,1 14 do vậy Y gồm 0,14 mol CH3OH, 0,1 mol C3H8O2 và 0,06 mol C3H8O3. Ta có : M Z  72,3... nên trong Z có HCOONa, các muối còn lại thì bé nhất có thể là CH3COONa Dựa vào cách giả sử muối còn lại là CH3COONa  n HCOONa  0,36 mol  %HCOONa  65,1% Câu 29: Đáp án D Chất béo Y là tristearin (C17H35COO)3C3H5  M Y  890  M X  890  2.3  884 Câu 30 Đáp án C Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 → thủy phân trong môi trường axit cho 1 mol glixerol và 3 mol axit stearic C17H35COOH Câu 31 Đáp án B nNaOH  0,135  nNaOHdu  0, 035  mmuoi  9, 6  0, 035.40  8, 2  M muoi  82 Vậy muối là CH3COONa suy ra X là CH3COOC2H5 Câu 32: Đáp án D Dẫn ancol T qua bình đựng Na thấy bình tăng 12 gam và có tạo thành 0,2 mol H2.  m T  12  0, 2.2  12, 4gam Gọi x là số nhóm OH của T  n T  0, 2.2 0, 4   M T  31x x x Thỏa mãn x=2 thì T là C2H4(OH)2.  n F  2n T  0, 4 mol  n A  0, 25; n B  0,15 Đốt cháy toàn bộ F thu được 0,35 mol H2O  HF  0,35.2  1, 75 0, 4 do vậy F chứa HCOONa 0,25 mol, vậy muối còn lại có số H là 3. Do este no nên axit no nên muối còn lại là CH3COONa Vậy X là (HCOO)2C2H4, Y là HCOO(CH3COO)C2H4, Z là (CH3COO)2C2H4. Số nguyên tử H trong Y là 8 Câu 33 Đáp án A Ancol etylic C2H5OH không tác dụng được với dung dịch NaOH Axit béo là những axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (từ 12C đến 24C) không phân nhánh. Etylen glycol C2H4(OH)2 là ancol no, hai chức, mạch hở Câu 34 Đáp án A a có: n Gly  0,12 mol; n este  0, 05 mol Cho toàn bộ X tác dụng với 0,2 mol NaOH sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn gồm H2NCH2COONa 0,12 mol, CH3COONa 0,05 mol và NaOH dư 0,03 mol  m  16,94gam Câu 35: Đáp án A nnatripanmitat  0,175 mol  m=0, 175.860=150, 5gam Câu 36: Đáp án C X không tráng bạc nên không phải este của axit fomic. Y không phản ứng với Cu(OH)2 nên Y không phải ancol đa chức có nhiều OH cạnh nhau. Mặt khác X có k = 4 và Y không tạo anken. → X là: CH3OOC-C≡C-COO-CH3. → X có mạch C không phân nhánh, Y là CH3OH có nhiệt độ sôi < C2H5OH; Z là HOOCC≡C-COOH có số H là 2 và O là 4 và không tráng bạc Câu 37: Đáp án D Hiđro hóa hết 31,72 gam X cần 0,26 mol H2.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan