Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 đại cương kim loại 33 câu từ đề thi thử năm 2018 moon.vn.image.marked...

Tài liệu Lớp 12 đại cương kim loại 33 câu từ đề thi thử năm 2018 moon.vn.image.marked

.PDF
16
140
52

Mô tả:

Câu 1(ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018):Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại? A. Điện phân CaCl2 nóng chảy NaOH C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. B. Cho kim loại Zn vào dung dịch D. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI ®iÖn ph©n nãng ch¶y CaCl2   Ca  Cl2 A. Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 B. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag C. 8HI + Fe3O4 → 4H2O + I2 + 3FeI2 Thí nghiệm B xảy ra sự oxy hóa kim loại. => Chọn đáp án B. Câu 2: (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018) Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần (từ trái sang phải) là A. Mg, K, Fe, Cu Mg, K B. Cu, Fe, K, Mg C. K, Mg, Fe, Cu D. Cu, Fe, Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần: Cu, Fe, Mg, K. => Chọn đáp án D. Câu 3: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa? A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3. B. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô. C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl. D. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch Fe(NO3)3 và HNO3 xảy ra phản ứng: 3Cu  8HNO3  3Cu(NO3 ) 2  2NO  4H 2O Cu  2Fe(NO3 )3  Cu(NO3 ) 2  2Fe(NO3 ) 2 Cu bị ăn mòn hóa học. A. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô thì không xảy ra hiện tượng ăn mòn. B. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra ăn mòn hóa học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 C. Cho thanh sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 ban đấu xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Xuất hiện 2 điện cực: Fe đóng vai trò anot, Cu đóng vai trò catot. Tại catot: 2H+ + 2e → H2 Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e Fe bị ăn mòn điện hóa. => Chọn đáp án D. Câu 4: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau đây: (1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khối lượng riêng của các kim loại kiềm giảm dần. (2) Hợp kim Na-Al siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật chân không. (3) Trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, cực dương được bố trí là một tấm than chì nguyên chất được bố trí ở đáy thùng. (4) Dựa vào thành phần hóa học và tính chất cơ học, người ta chia thép thành 2 loại là thép mềm và thép cứng. Thép mềm là thép có chứa không quá 1% C. (5) Trong quả gấc có chứa nhiều vitamin A. Số phát biểu sai là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Sai. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khối lượng riêng của các kim loại kiềm tăng dần. (1) Sai. Hợp kim Al-Li là hợp kim của nhôm với lithi thông thường bao gồm cả đồng và ziriconi. Khi lithi là một kim loại nguyên tố có tỷ trọng rất thấp, thì nếu bổ sung vào nhôm sẽ cho hợp kim có tỷ trọng thấp hơn nhôm nguyên tố. Nếu bổ sung vào hợp kim một lượng 1% lithi thì sẽ làm cho hợp kim Al-Li nhẹ đi 3% và tăng độ cứng lên 5%. Hợp kim Al-Li rất quan trọng và được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp vũ trụ, do lợi thế vế trọng lượng riêng. Hiện tại hợp kim này đang được sử dụng cho ngành hàng không và các dự án máy bay lên thẳng. (Dethithpt.com) (2) Sai. Trong quá trinh điện phân Al2O3 nóng chảy, cực dương được bố trí là nhiều tấm than chì có thể chuyển động theo phương thẳng đứng. (3) Sai. Thép mềm là thép có chứa không quá 0,1% C. (4) Sai. Trong quả gấc có chứa nhiều tiến tố của vitamin A. => Chọn đáp án D. Câu 5: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm: (1) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (2) Cho NaNO3 vào dung dịch NH4Cl đến bão hòa, đun nóng. (3) Cho FeS vào dung dịch HCl/t°. (4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3. (5) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (6) Dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH. (7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4. Số thí nghiệm có thể tạo ra chất khí là: A. 3 B. 7 C. 5 Fe  H 2SO 4  FeSO 4  H 2  (1) NaNO 2  NH 4Cl  N 2  2H 2O  NaCl (2) FeS  2HCl  FeCl2  H 2S  (3) 2AlCl3  3Na 2CO3  3H 2O  2Al(OH)3  3CO 2  6NaCl (4) 2KMnO 4  16HCl  2KCl  2MnCl2  5Cl2  8H 2O (5) NH 4 NO3  NaOH  NaNO3  NH 3   H 2O (6) Zn  2NaHSO 4  ZnSO 4  Na 2SO 4  H 2  => Chọn đáp án B. D. 6 Câu 6: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Fe3+. B. Zn2+. C. Cu2+. D. Fe2+. Thứ tự tăng dần tính oxi hóa: Zn2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+. Vậy ion có tính oxi hóa mạnh nhất là Fe3+. => Chọn đáp án A. Câu 7: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau: (1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại. (2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch. (3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO. (1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch. (2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư. => Chọn đáp án B. Câu 8: (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là A. Os. B. Ag. C. Ba. Os có khối lượng riêng là 22,7 g/cm3, nặng nhất trong tất cả các nguyên tố. => Chọn đáp án A. Câu 9: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là D. PB. A. cho oxit kim loại phản ứng với CO (t0) loại. B. điện phân các hợp chất của kim C. khử ion kim loại thành nguyên tử. D. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử. => Chọn đáp án C. Câu 10: (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018)Tính chất hóa học chung của kim loại là tính A. axit B. oxi hóa C. khử D. bazơ Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử. => Chọn đáp án C. Câu 11: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều khử được nước ở nhiệt độ thường. B. Nhôm và sắt đều là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. C. Ở điều kiện thường, nhôm và đông đều là kim loại có tính dẻo cao. D. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn mangan. Chọn đáp án C A sai. Mg là kim loại kiềm thổ nhưng không khử nước được ở nhiệt độ thường. B sai. Sắt là kim loại nặng. C đúng. D sai. Cr đứng sau Mn trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại nên có tính khử yếu hơn Mn. Câu 12: (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau: (a) Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử. (b) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa. (c) Các kim loại khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. (d) Các hợp kim có tính bền hóa học và cơ học cao được dùng trong công nghiệp dầu mỏ. Các phát biểu đúng là: A. (a), (c), (d). B. (b), (c), (d). C. (a), (c). D. (a), (b), (c). Chọn đáp án A. Đúng. (a) Sai. Phản ứng xảy ra: Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2 Ni + 2HCl → NiCl2 + H2 (b) Đúng. (c) Đúng. Câu 13: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Cho các nhận định sau: (1) Tính chất vật lý chung của các kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim. (2) Trong các phản ứng, các kim loại chỉ thể hiện tính khử. (3) Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm IA chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1. (4) Bạc là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại. (5) Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Số nhận định đúng là A. 4. B. 3. C. 2. Chọn đáp án B. Đúng. (1) Đúng. Trong các phản ứng, các kim loại bớt e để chuyển thành DẠNG oxi hóa. (2) Sai. H thuộc nhóm IA có thể có số oxi hóa 1. D. 5. (3) Đúng. (4) Sai. Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Câu 14: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường (1) Cho bột nhôm vào bình đựng brom lỏng. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng. (4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (6) Cho CrO3 vào ancol etylic. (7) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl loãng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Chọn đáp án D. 2A1 + 3Br2 → 2AlBr3. (1) Không xảy ra phản ứng.  (2) 3Fe2+ + 4H+ + NO3 → 3Fe3+ + NO + 2H2O (3) Không xảy ra phản ứng. (4) BaCl2 + KHSO4 → BaSO4 + KCl + HCl (5) C2H5OH + 4CrO3 → 2Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O (6) Cr(OH)3 + 3HC1 → CrCl3 + 3H2O Câu 15: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Trong các phát biểu sau về hợp kim, có bao nhiêu phát biểu không đúng: 1. Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. 2. Dẫn điện tốt hơn kim loại cơ bản tham gia tạo thành hợp kim. 3. Có tính chất vật lý tương tự như của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. 4. Tính chất hóa học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. 5. Hầu hết các hợp kim đều khó bị ăn mòn hơn kim loại tinh khiết. 6. Gang trắng chứa nhiều cacbon, silic. Gang trắng rất cứng và giòn, dùng để luyện thép. A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Chọn đáp án C. Đúng. Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn. (Dethithpt.com) Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành. Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt. Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn... => (2), (3) sai. (4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành. (5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước. (6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic. Câu 16: (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO3 và HCl. (2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Mg(HCO3)2. (3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3. (4) Cho bột Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là: A. 2. B. 3. C. 4. . Chọn đáp án A. 3Cu  2NO3  8H   3Cu 2  2NO  4H 2O (1) Ca(OH) 2  Mg(HCO3 ) 2  MgCO3  CaCO3  2H 2O (2) 3Na 2CO3  Fe 2 (SO 4 )3  3H 2O  3Na 2SO 4  2Fe(OH)3  3CO 2 D. 1. (3) Không xảy ra phản ứng/ Câu 17: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Cho Mg (dư) vào dung dịch Fe2(SO4)3. (d) Nhiệt phân Mg(NO3)2. (c) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (dư) (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuCl2 (dư) Sỏ thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là: A. 4 B. 3 C. 5 Chọn đáp án A. 0 t 2AgNO3   2Ag  2NO 2  O 2 0 t  2Fe 2O3  8SO 2 (a) 4FeS2  11O 2  (b) Mg  Fe 2  SO 4 3  2FeSO 4  MgSO 4 Mg  FeSO 4  MgSO 4  Fe 0 t  2MgO  4NO 2  O 2 (c) 2Mg(NO3 ) 2  (d) Fe  CuSO 4  FeSO 4  Cu (g) Zn  2FeCl3  ZnCl2  2FeCl2 Zn  FeCl2  ZnCl2  Fe 0 t  2Ag  SO 2 (h) Ag 2S  O 2   Ba(OH) 2  H 2 (i) Ba  2H 2O  Ba(OH) 2  CuCl2  BaCl2  Cu(OH) 2 Các thí nghiệm thu được kim loại sau khi phản ứng kết thúc là: (a), (c), (e), (h). Câu 18: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau: D. 2 (a) Nhòm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol. (b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. (c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. (d) Theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần. (e) Trong công nghiệp, gang được sản xuất từ quặng manhetit. (f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O3 có tính khử rất mạnh. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Chọn đáp án C. Đúng. Nhôm và crom phản ứng với clo theo phương trình tổng quát như sau: 0 t  2MCl3 2M + 3Cl2  (a) Sai. Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường. (b) Đúng. (Dethithpt.com) (c) Sai. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của kim loại kiếm thổ biến đổi không theo một chiều. Vì các nguyên tố có cấu trúc tinh thể khác nhau Be, Mg, Ca  có mạng lưới lục phương ; Ca  và Sr có mạng lưới lập phương tâm diện; Ba lập phương tâm khối. (d) Đúng. (e) Sai. Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh. Câu 19: (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các thí nghiệm sau (a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch. (b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch. (c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch. (d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch. (e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. (f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch. (g) Cho 14 mol HCl vào dung dịch chứa 1 mol K2Cr2O7. Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Chọn đáp án C. 2NaHCO3  2KOH  Na 2CO3  K 2CO3  2H 2O Dung dịch chứa: Na2CO3, K2CO3. (a) Fe  2AgNO3  Fe(NO3 ) 2  2Ag AgNO3  Fe(NO3 ) 2  Ag  Fe(NO3 )3 Dung dịch chứa: Fe(NO3)3, Fe(NO3)2. (b) C6 H 5OOC  CH 3  2NaOH  C6 H 5ONa  CH 3COONa  H 2O Dung dịch chứa: C6 H 5ONa,CH 3COONa, NaOH . (c) ClH 3 NCH 2COOH  2NaOH  H 2 NCH 2COONa  NaCl  2H 2O Dung dịch chứa: H 2 NCH 2 COONa, NaCl . (d) Fe3O 4  8HCl  FeCl2  2FeCl3  4H 2O 2FeCl3  Cu  CuCl2  2FeCl2 Dung dịch chứa: FeCl2, CuCl2, HCl. (e) CO 2  2NaOH  Na 2CO3  H 2O CO 2  Na 2CO3  H 2O  2NaHCO3 (f) 14HCl  K 2Cr2O 7  2CrCl3  2KCl  3Cl2  7H 2O Dung dịch chứa: CrCl3, KCl. Các thí nghiệm sau khi kết thúc chỉ chứa 2 chất tan là: (a), (b), (d), (f), (g). Câu 20: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là? A. Ag. B. Au. C. Al. D. Cu. Chọn đáp án A. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là Ag. Câu 21: (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là A. Tính dẫn điện. B. Ánh kim. C. Khối lượng riêng. D. Tính dẫn nhiệt. Chọn đáp án C. Chỉ có khối lượng riêng của kim loại không do các electron tự do quyết định mà phụ thuộc và mạng lưới tinh thể và bán kính của kim loại. Câu 22; (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại A. phản ứng thủy phân. B. phản ứng trao đổi. C. phản ứng oxi hoá - khử. D. phản ứng phân hủy. Chọn đáp án C. Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại oxi hóa – khử. Câu 23: (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018)Kim loại nào dưới đây có thể được điều chế bằng cách dùng co khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao? A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Fe. Chọn đáp án D. Kim loại Fe có thể được điều chế bằng cách dùng CO khử oxit kim loại tương ứng. Câu 24: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Cho các phản ứng sau: 0 t  (Y) (1) Kim loại (X) + Cl2  (2) (Y) + dd KOH dư → muối (Z) + muối (T) + H2O. Kim loại X có thể là kim loại nào sau đây? A. Al. Chọn đáp án A. B. Mg. C. Fe. D. Cu Kim loại X có thể là Al. 0 t  2AlCl3 (1) 2Al  3Cl2  (2) Al(OH)3  KOH  KAlO 2  2H 2O Câu 25: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là A. Ag. B. Au. C. Al. D. Cu. Chọn đáp án A. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là Ag. Câu 26: (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Nhóm các kim loại đều có thể được điểu chế bằng phương pháp thủy luyện là A. Ba, Au. B. Al, Cr. C. Mg, Cu. D. Cu, Ag. Chọn đáp án D. Nhóm các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là: Cu, Ag. Câu 27: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al. Chọn đáp án B. Dựa vào dãy điện hóa, tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau: Mg > Al > Fe > Cu => Kim loại có tính khử mạnh nhất là Mg. Câu 28: (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ). (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (e) Cho Ag vào dung dịch HCl. (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO4)2 và NaHSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Chọn đáp án A. ®pnc  2Na  Cl2  a) 2NaCl  b) CuSO 4  H 2O  Cu  c) K  H 2O  KOH  1 O 2   H 2SO 4 2 1 H2  2 d) Fe  CuSO 4  FeSO 4  Cu e) Không xảy ra phản ứng   2 g) 3Cu  8H  2NO3  3Cu  2NO  4H 2 O => Có 4 thí nghiệm sinh chất khí Câu 29: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Chọn đáp án A. Có 3 dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3: HNO3, Ca(OH)2, KHSO4. HNO3 + NaHCO3 → NaNO3 + H2CO3 Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3 + 2H2O + Na2CO3 2NaHCO3 + 2KHSO4 → 2H2O + Na2SO4 + K2SO4 + 2CO2 Câu 30: (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl loãng là A. 3. Chọn đáp án D. B. 1. C. 4. D. 2. Các kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là: Mg, Fe. Câu 31: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al B. Na. C. Mg. D. Fe. Chọn đáp án B. Thứ tự giảm dần tính khử của các kim loại: Na, Mg, Al, Fe. Câu 32: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Cho 16,2 gam kim loại M (có hoá trị n không đổi) tác dụng với 3,36 lít O2 (đktc). Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Ca C. Fe D. Al Chọn đáp án D. n O2  3,36 13, 44  0,15 mol,nH2   0,6 mol 22, 4 22, 4 BT e   n.n M  4n O2  2n H2  n. 16, 2  4.0,15  2.0,6  M  9n M  n  3, M  27 (Al) Câu 33: (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng. (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4. (e) Đốt FeS2 trong không khí. (f) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là A. 4 Chọn đáp án A. B. 2 C. 5 D. 3 Mg  Fe 2 (SO 4 )3  MgSO 4  2FeSO 4 (a) Không xảy ra phản ứng. (b) AgNO3  Fe(NO3 ) 2  Ag  Fe(NO3 )3 (c) 2Na  2H 2 O  2NaOH  H 2 2NaOH  MgSO 4  Mg(OH) 2  Na 2SO 4 0 t  2Fe 2O3  8SO 2 (d) 4FeS2  11O 2  (e) 2Cu(NO3 ) 2  2H 2O  2Cu  4HNO3  O 2 Có 4 thí nghiệm không tạo kim loại.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan