Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 cacbonhidrat 26 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên phạm thanh tùng....

Tài liệu Lớp 12 cacbonhidrat 26 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên phạm thanh tùng.image.marked

.PDF
5
124
55

Mô tả:

Câu 1 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Đồng phân của glucozơ là: A. Xenlulozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Sobitol Câu 2: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là: A. 16,2 gam B. 21,6 gam. C. 24,3 gam D. 32,4 gam Câu 3 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Fructozơ và glucozơ phản ứng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm ? A. H2/Ni, to. B. Cu(OH)2 (to thường). C. dung dịch brom. D. O2 (to, xt). Câu 4: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là : A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 54%. Câu 5 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ Câu 6: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000 Câu 7: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết thu được là A. 60 gam B. 20 gam C. 40 gam D. 80 gam Câu 8 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta có thể dùng: A. Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3. C. Quỳ tím. D. nước brom. Câu 9: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp U gồm xenlulozơ; tinh bột; glucozơ; saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam H2O. Giá trị của m là: A. 5,25 gam. B. 6,20 gam. C. 3,60 gam. D. 3,15 gam. Câu 10 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức ancol B. nhóm chức xeton C. nhóm chức anđehit D. nhóm chức axit Câu 11 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Glucozơ không thuộc loại A. hợp chất tạp chức. B. cacbohiđrat. C. monosaccarit. D. đisaccarit. Câu 12 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho? A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 13: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước và là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật... Chất X là A. tinh bột. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ. Câu 14: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ: xt xt (C6 H10 O5 ) n  C6 H12 O6  C2 H 5OH Để điều chế 10 lít rượu etylic 46o cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của m là A. 6,912. B. 8,100. C. 3,600. D. 10,800. Câu 15 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất nào sau đây không tan trong nước? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 16 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất lỏng hòa tan được xenlulozo là: A. Benzen B. Ete C. Etanol D. Nước Svayde Câu 17: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Phát biểu nào sau đây là sai: A. Fructozo có nhiều trong mật ong B. Đường saccarozo còn gọi là đường nho C. Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 phân biệt saccarozo và glucozo D. Glucozo bị oxi hóa bởi dung dịch Br2 thu được axit glutamic Câu 18(NB): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit: A. Glucozơ. B Fructozơ. C. Tinh bột. D Saccarozơ. Câu 19 (TH): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sau phản ứng thu được 10,8 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 9 gam. B 18 gam. C. 27 gam. D 36 gam. Câu 20 (NB): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Saccarozơ có phản ứng với: A. H2O (H+, to). B AgNO3/NH3. C. Dd Br2. D Cu(OH)2/OH- (to). Câu 21 (VD): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp gồm glucozơ và tinh bột. Cho m gam hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nếu đun m gam hỗn hợp với axit vô cơloãng dư, sau phản ứng thêm NaOH vừa đủ để trung hòa, tiếp tục cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sẽ được 30,24 gam Ag. Vậy m bằng: A. 23,58. B 22,12. C. 21,96. D 22,35. Câu 22 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 23: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp sản suất gương, ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là A. Saccarozơ. B. Andehit axetic. C. Glucozơ. D. Andehit fomic. Câu 24: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit: A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 25: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Từ 180 kg glucozơ, có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch ancol etylic 20o (d = 0,8 g/ml). Biết rằng trong quá trình điều chế, lượng rượu bị hao hụt 25%: A. 115,00 lít. B. 575,00 lít. C. 431,25 lít. D. 766,67 lít. Câu 26: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho các nhận định sau: (1) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. (2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3. (3) Fructozơ cũng như glucozơ đều làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường. (4) Sacarozơ thuỷ phân trong môi trường axit cho sản phẩm là hai phân tử glucozơ. Số nhận định không chính xác là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 1 Đáp án B Câu 2: Đáp án C nAg = 2.nglucozơ (pư) = 2. (27/180).0,75 = 0,225 mol = 24,3 gam Câu 3 Đáp án A Câu 4: Đáp án A nC2 H5OH  => H  92 1  2 mol  nC6 H12O6  .nC2 H5OH  1 mol. 46 2 1.180 .100%  60% 300 Câu 5 Đáp án D Trong môi trường bazơ, fructozơ có thể chuyể hóa thành glucozơ và tham gia được phản ứng tráng bạc (+AgNO3/NH3): OH   AgNO3   Glucozo  Fructozo   Amoni gluconat  2Ag   NH3 ,t  Câu 6: Đáp án A M C6H10O5 = 162 => n = 1.620.000 : 162 = 10.000 Câu 7: Đáp án D nAg↓ = 86,4 ÷ 108 = 0,8 mol ⇒ nglucozơ = ½nAg↓ = 0,4 mol. nCO2 sinh ra = 2nglucozơ = 0,8 mol. nCaCO3 = nCO2 = 0,8mol mkết tủa = mCaCO3 = 0,8 × 100 = 80 gam. Câu 8 Đáp án D Glucozơ làm mất màu nước Br2 còn fructozơ thì không. CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr. Câu 9: Đáp án D U  C; H 2 O  n C  n O2  0,1125  m  0,1125.12  1,8  3,15. Câu 10 Đáp án A Câu 11 Đáp án D Câu 12 Đáp án B Câu 13: Đáp án D Câu 14: Đáp án D Câu 15 Đáp án A Câu 16Đáp án D Câu 17 Đáp án B Câu 18 Đáp án D Câu 19: Đáp án A Glucozo → 2Ag 0,05 ← 0,1 m glucozo = 0,05.180 = 9 gam Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án A TN1: Chỉ có glucozo tráng bạc nGlucozo = nAg/2 = 0,05 mol TN2: Tinh bột bị thủy phân thành glucozo Tinh bột → Glucozo nAg(2) – nAg(1) = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => 0,28 – 0,1 = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => n glucozo (tinh bột thủy phân) = 0,09 mol => n tinh bột = 0,09 mol => m = 0,09.162 + 0,05.180 = 23,58 gam Câu 22 Đáp án A Câu 23: Đáp án C Câu 24: Đáp án A Câu 25: Đáp án C nC6 H12O6  1(kmol ) H  75% C6 H12O6  2C2 H 5OH 1 2  nC2 H5OH (TT )  2. VC2 H5OH nguyenchat   VC2 H5OH 20  (kmol ) 75  1,5(kmol ) 100 mC2 H5OH D 1,5.103.46   86250(ml ) 0,8 86250 .100  431250(ml )  431, 25(lit ) 20 Câu 26: Đáp án C (1) Đ (2) S. Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3. (3) S. Fructozo không làm mất màu Br2. (4) S. Sacarozơ thuỷ phân trong môi trường axit cho sản phẩm là 1 phân tử glucozo và 1 phân tử fructozo.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan